Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO ÁN VĂN HỌC ĐỊA PHUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.67 KB, 23 trang )

Bài 1: nhìn chung văn học dân gian thanh hoá
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Thấy đợc những sắc thái riêng những thể loại chính và nội dung cơ bản của
VHDG Thanh Hoá.
- Tự hào và có ý thức trách nhiệm đối với những giá trị của VHDG địa phơng.
* Chuẩn bị
GV cho HS tìm hiểu và chuẩn bị bài học này ở nhà. Giao cho các em su tầm
các thể loại VHDG ở địa phơng (xã, thị trấn, huyện)
* Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: Tình hình su tầm, kết quả, nhận thức của
HS về VHDG địa phơng.
- GV giới thiệu bài mới.
b. tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét
chủ yếu về hoàn cảnh sáng tác, nội
dung của VHDG Thanh Hoá.
- GV cho HS đọc phần khái quát
chung (trang 7).
- GV nêu các câu hỏi:
+ Tác giả của VHDG Thanh Hoá?
+ Hoàn cảnh sáng tấc của VHDG
Thanh Hoá?
+ Những nội dung chủ yếu của VHDG
Thanh Hoá?
+ Sắc thái địa phơng đợc thể hiện nh
thế nào?
i. một vài nét về hoàn cảnh
sáng tác, nội dung chủ yếu


của VHDG Thanh Hoá.
- Tác giả (chủ nhân): là đồng bào các
dân tộc Kinh, Mờng, Thái, Thổ, Khơ
mú, Mông...
- Hoàn cảnh sáng tác: trong lao động,
đấu tranh, trong các sinh hoạt văn hoá
cộng đồng... lu hành theo lối truyền
miệng, đợc kể - hát - diễn xớng.
- Nội dung: phong phú, phản ánh
nhiều mặt đời sống (lao động, đấu
tranh, ứng xử, đạo đức, tình cảm...)
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. GV bổ sung.
- Sắc thái địa phơng: địa danh, con ng-
ời, dấu tích, cách cảm cách nghĩ của
con ngời xứ Thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thể loại
ii. các thể loại chính của
Lớp 6
chính của VHDG Thanh Hoá.
- GV tổ chức cho HS đọc, tìm hiểu
từng thể loại của VHDG Thanh hoá.
- GV căn cứ vào tình hình hiểu biết
của HS về VHDG địa phơng để kết
hợp sử dụng phơng pháp dạy học phù
hợp (kết hợp trao đổi với thuyết trình,
minh hoạ từ thực tế ở địa phơng các
em.
- Các em có thể kể tên, đọc các tác
phẩm dân gian địa phơng.

- GV nhấn mạnh những ý chính của
từng thể loại để HS bớc đầu biết phân
biệt các thể loại VHDG ở Thanh Hoá.
- Do thời gian hạn chế, kiến thức tiết
dạy học này lại nhiều, GV phải tính
toán thu xếp nội dung bài dạy cho phù
hợp, cần nhấn mạnh khái niệm và giới
thiệu các tác phẩn VHDG.
vhdg thanh hoá.
1. Truyện về sự hình thành núi,
sông, đồng ruộng.
- Truyện giải thích các địa danh (tên
núi, tên sông, tên cánh đồng, cồn
bãi...)
Ví dụ: Ông Vồm, chàng Go ở Thiệu
Hoá, ông Na ở Triệu Sơn, ông Bng ở
Hoằng Hoá.
- Những vị thần khổng lồ với sức mạnh
vô biên đợc phóng đại theo kích thớc
vũ trụ qua trí tởng tợng.
- Họ là anh hùng văn hoá, gắn với từng
vùng, có công khai sáng quê hơng, đợc
truyền tụng, đợc thờ cúng gắn với tín
ngỡng dân gian.
2. Sử thi dân gian
- Là những sáng tác tự sự dài bằng văn
vần hoặc văn xuôi kết hợp kể lại
những sự kiện quan trọng đối với toàn
thể cộng đồng.
- Các sử thi tiêu biểu:

+ Tooi ặm oóc nặm đìn (kể chuyện
sinh ra đất nớc) của dân tộc Thái.
+ Đẻ đất đẻ nớc (còn gọi là Mo Tiêu,
kể về việc đẻ đất đẻ nớc nơng bản) của
dân tộc Mờng.
+ Cá xa sằng khăn (Thờng Xuân)
+ Kin chiêng boóc mạy (Bá Thớc)
3. Dã sử (truyền thuyết)
- Là những truyện về các nhân vật lịch sử đợc
nhân dân lu giữ và kể lại bằng phong cách dân
gian.
- Các truyện dã sử về Bà Triệu, Lê Đại Hành, D-
ơng Đình Nghệ, Lê Văn Hu, Hồ Quý Ly, Đinh
Công Tráng, Tống Duy Tân...
4. Truyện cổ tích
- Truyện cổ tích Thanh Hoá phát triển ở loại cổ
tích sinh hoạt, gắn với những cuộc đời, những
hoàn cảnh và điều kiện cụ thể ở địa phơng.
- Những truyện cổ ở Thanh Hoá:
+ Chung với cả nớc: Hòn Vọng Phu (Đông Sơn),
Quả da hấu (Nga Sơn)
+ Riêng của Thanh Hoá: Từ Thức (Nga Sơn), Ph-
ơng Hoa (Hậu Lộc).
5. Truyện thơ dân gian
- Là một thứ cổ tích sinh hoạt vừa mang yếu tố
truyện (tự sự) vừa mang yếu tố thơ (trữ tình) đợc
sáng tác (kể chuyện thơ trong lao động sản xuất,
hội hè, tế lễ, gặp gỡ hoặc chia li...)
- Những truyện thơ dân gian ở Thanh Hoá:
+ Song tinh-Bất dạ (Nguyễn Hữu Hào)

+ Truyện Phơng Hoa (Nguyễn Han)
+ Khăm Panh (của ngời Thái)
+ Nàng Nga - Hai mối, Nàng ờm - chàng Bồng
Hơng (của ngời Mờng).
+ Tiếng hát làm dâu (của Ngời Mông)
6. Truyện cời và giai thoại
- Truyện cời dùng tiếng cời để phê phán, đả kích.
Tiêu biểu là truyện Trạng Quỳnh và Truyện Xiển
Bột.
- Giai thoại là những truyện hay (vui, buồn) đề
cao những gơng học tập, tu dỡng, ca ngợi trí
thông minh... gắn với các danh nhân nh Lê Văn
Hu, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ...
7. Tục ngữ, phơng ngôn, câu đố
- Có cùng phơng thức biểu hiện là nối vần, có
nội dung nổi bật là lòng tự hào về quê hơng
Thanh Hoá (thiên nhiên, con ngời, làng nghề...)
Ví dụ:
Nghệ Yên Thành, Thanh Nông Cống.
Đợc mùa Nông Cống sống mọi nơi
Văn nh Phơng Hoa, Võ nh Triệu ẩu.
Trai Đại Bái, gái Phố Bôn...
- Có lối diễn đạt bọc trực thể hiện cách cảm cách
nghĩ của ngời Thanh Hoá.
Ví dụ:
Cà làng Hạc ăn gãy răng, khoai làng Lăng ăn tắc
cổ.
Cá mè sông Mực... nớc mắm Do Xuyên
8. Ca dao
- Ca dao Thanh Hoá mang cái hồn chung của ca

dao toàn quốc nhng nét riêng là cách bọc trực
hồn nhiên của tình cảm con ngời xứ Thanh (Bài
ca ngời thợ mộc, các bài ca dao khác).
- Ca dao Thanh Hoá phát triển mạnh nhất là bộ
phận ca dao về tình yêu, ca dao kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ.
9. Dân ca
- Có nhiều làn điệu dân ca của nhiều tộc ngời c
trú trên quê hơng Thanh Hoá.
- Các làn điệu dân ca Thanh Hoá.
Khặp (dân tộc Thái), Xờng (dân tộc Mờng)
Múa đèn, Chèo chải, Hò sông Mã (dân tộc
kinh)...
10. Ca vè
- Gắn với những con ngời, sự việc cụ thể ở từng
địa phơng, bọc lộ thái độ yêu ghét của nhân dân.
- Ví dụ: Vè Thằng nhác, vè ăn tham, Nhật
trình...
Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS làm
các bài tập trong TL (trang
11).
- Mỗi nhóm làm 1 câu, sau
đó các nhóm cử đại diện
trình bày. Lớp góp ý. GV bổ
sung.
iii. luyện tập
1. Căn cứ để phân biệt VHDG Thanh Hoá với
VHDG các địa phơng khác:
- Những tên đất, tên làng, tên địa danh (truyện về

bà Triệu, Trạng Quỳnh..., ca dao về thợ mộc, về
sông Tuần, núi Na; tục ngữ, phơng ngôn về các
sản vật địa phơng Thanh Hoá.
- Thể hiện tâm hồn tính cách ngời dân quê
Thanh.
(Gợi ý: Bài ca ngời thợ mộc)
2. Các thể loại VHDG Thanh Hoá (10 thể loại)
Nét đặc sắc của từng thể loại (truyện, ca dao, tục
ngữ...). GV cho HS nêu và phân tích dẫn chứng
đó.
3. Có ý kiến cho rằng: VHDG Thanh Hoá
khác nhiều so với VHDG cả nớc?
GV gợi ý các em hiểu đúng vấn đề. Đó là:
- VHDG Thanh Hoá trong dòng chảy chung của
VHDG cả nớc với những sự tác động qua lại và
quan hệ mật thiết. Cho nên:
+ Có những nét chung: Phơng thức sáng tác, lu
truyền, thể loại, nội dung - cả những nét chung
đề tài, sự việc (Từ Thức, Mai An Tiêm, Vọng
Phu...)
+ Có những nét riêng: Tên đất, tên ngời, tâm hồn
tính cách ngời dân xứ Thanh.
- Gọi là nét riêng chứ không nên cho là "khác
nhiều so với kho tàng VHDG cả nớc".
4. Tìm hiểu, ghi lại một số tác phẩm VHDG
Thanh Hoá.
HS trình bày, GV bổ sung cho phù hợp với thể
loại. Có thể các em có sự nhầm lẫn giữa thơ và
ca dao, giữa ca dao với tục ngữ, giữa các loại
truyện dân gian... GV phải chú ý để các em phân

biệt đợc thể loại VHDG.
Hoạt động 4. iv. tổng kết
- Những vấn đề cơ bản về VHDG Thanh Hoá, gồm: Hoàn cảnh, đối tợng, ph-
ơng thức sáng tác, nội dung, thể loại.
- Có ý thức su tầm, giữ gìn những giá trị của các tác phẩm VHDG Thanh Hoá.
c. hớng dẫn học ở nhà
- Nắm vững các đặc trng thể loại VHDG Thanh Hoá, liên hệ với VHDG cả n-
ớc.
- Tiếp tục làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài 2: Một số bài ca dao về "đất và ngời" xứ Thanh.
Bài 2: một số bài ca dao về đất và ngời xứ thanh
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Nắm đợc những nội dung cơ bản về đất và ngời Thanh Hoá qua một số bài
ca dao với những nét nghệ thuật tiêu biểu của ca dao Thanh Hoá.
- Bồi dỡng lòng tự hào về mảnh đất và con ngời xứ Thanh qua ca dao.
* Chuẩn bị
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị các câu hỏi trong TL (trang 14)
- TL giới thiệu 11 bài ca dao, GV phải tính toán lựa chọn một số bài tiêu biểu
để đảm bảo thời gian trên lớp.
* Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra bài cũ
+ Các thể loại VHDG Thanh Hoá
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới: Ca dao về đất và ngời Thanh Hoá
b. tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nội
dung về đất Thanh và con ngời quê

Thanh qua 11 bài ca dao.
- GV cho 2 HS đọc 2 lần 11 bài ca
dao. GV nhận xét cách đọc ca dao và
sửa chữa.
i. Đất thanh và con ngời quê
thanh qua ca dao.
Về đất Thanh: có các bài 1, 2, 3, 4.
Về ngời quê Thanh: bài, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11.
1. Đất Thanh:
- GV nêu câu hỏi 1 (TL) các bài nói về
đất ? về ngời ?
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét,
GV bổ sung.
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì
về đất Thanh qua 4 bài ca dao trên?
- Với các địa danh: Nga Sơn, Thần
Phù, Sông Tuần, Kẻ Trọng - Kẻ Cát -
Kẻ Mau.
- Với nền thái bình âu ca của đất vua
chúa (Lê, Hồ, Trịnh, Nguyễn)...
- Với các vẻ đẹp của sông núi, biển
rừng có thuyền đi nh sao hôm rằm,
Hàm Rồng một giải mờ mờ núi cao...
Đó là những danh thắng.
- Với các sản vật: Cau, mía, lắm tiền...
- Giọng điệu các bài ca dao khoẻ
khoắn, biểu hiện niềm tự hào về vùng
đất nhiều danh thắng, gắn với những
chiến tích chống ngoại xâm và cũng là

mảnh đất màu mỡ, giàu có.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách
dùng từ ngữ trong các bài ca dao trên?
- Từ khẩu ngữ: Ta, kẻ, lắm, khéo,
vụng... các từ Hán Việt: Thang mộc,
thái bình, âu ca...
vừa trang trọng vừa tự nhiên.
- GV có thể cho HS bình bài ca dao số
3 (Sông Tuần... nh sao hôm rằm)
- Đây là vẻ đẹp của vùng sông nớc núi
non từ sông Tuần (cầu Tào Xuyên đến
cầu Hàm Rồng trên Sông Mã)
+ Cách tả cảnh: một giải..., núi thẳm
sông sâu...
+ Cách so sánh: Thuyền đi nh sao
hôm...
+ Cách dùng từ cảm: Vui thay
- GV nêu câu hỏi 2 (TL)
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét,
cô giáo bổ sung.
2. Ngời quê Thanh
- Nói đến đạo làm cha mẹ: bài 5, 6.
Nói về đạo làm con: bài 7, 8, 10.
Nói về tình yêu lứa đôi: bài 9
Nói về đạo vợ chồng: bài 11
- Em có nhận xét gì về nội dung các
bài ca dao trên?
HS làm việc theo nhóm. Các nhóm cử
đại diện trả lời. Lớp bổ sung. GV nhấn
mạnh một số ý chính để HS nắm.

- GV nêu yêu cầu bài tập 3. Cá nhân
- Nội dung các bài ca dao là:
+ Đạo làm cha mẹ phải mẫu mực, răn
dạy con cái làm những điều tốt đẹp,
nhân đức, ghi nhớ tổ tông...
+ Đạo làm con phải kính nhờng cha
mẹ, báo hiếu tổ tông, lu truyền tiếng
hoặc nhóm trình bày miệng nội dung
đã chuẩn bị, hoặc dựa vào nội dung về
Đất Thanh và ngời quê Thanh để phát
triển thành bài tập miệng.
Lớp nhận xét, GV bổ sung.
tốt.
+ Tình yêu lứa đôi và tình vợ chồng:
Phải chăm chỉ làm ăn, học hành, thuỷ
chung...
- Trình bày miệng hai đề tài (đất và
ngời quê Thanh) mà HS đã đợc chuẩn
bị trớc ở nhà.
Hoạt động 2: GV cho HS thử chọn
và bình 1 bài về ngời quê Thanh.
HS trình bày miệng, lớp nhận xét, GV
bổ sung.
- Bình bài số 8:
Âm hởng vui nhộn, náo nức của những
ngời nông dân, những con ngời chăm
chỉ, hiếu thảo, mong thu hoạch đợc
nhiều để "thờ cha kính mẹ" - những
thành quả lao động của mình.
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập

- GV nêu câu hỏi: Nét riêng của những
bài ca dao nói về đất và ngời quê
Thanh?
HS làm việc theo nhóm. Nhóm cử đại
diện trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung
ii. luyện tập
- Nét riêng của những bài ca dao khi
nói về đất và ngời quê Thanh là:
+ Các địa danh đều ở Thanh Hoá.
+ Cách phô diễn tình cảm bọc trực,
hồn nhiên nh tâm hồn ngời quê Thanh
(tự hào về quê hơng, dặn dò con cháu,
tâm niệm của con cái với cha mẹ, ông
bà, tổ tiên, tình cảm lứa đôi và đạo vợ
chồng...).
- GV cho HS đọc thêm bài "Phác thảo
ca dao Thanh Hoá"
- Đọc thêm bài "Phác thảo ca dao
Thanh Hoá" (TL trang 15 - 18).
Hoạt động 4: Tổ chức tổng kết bài
học.
GV nêu câu hỏi về đất và con ngời quê
Thanh với những nét riêng trong cách
biểu hiện.
iii. tổng kết
- Nội dung những bài ca dao nói về đất
và ngời quê Thanh (địa linh nhân kiệt).
- Đặc trng nghệ thuật: từ ngữ, hình
ảnh, cách phô diễn tình cảm...
- Nét riêng: tên địa danh, cách cảm

cách nghĩ của ngời quê Thanh
c. hớng dẫn học ở nhà
- Nắm bài cũ: Nội dung, nghệ thuật, nét riêng trên những bài ca dao.
- Đọc và tìm các ý cơ bản của bài đọc thêm "Phác thảo ca dao Thanh Hoá".
- Chuẩn bị câu hỏi bài số 3: Đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá.
hớng dẫn tìm hiểu bài đọc thêm
phác thảo ca dao thanh hoá
Đây là bài nghiên cứu có tính chất khái quát những nét chính về ca dao Thanh
Hoá, giúp GV và HS hiểu thêm diện mạo ca dao Thanh Hoá về các mảng đề tài, nội
dung và lịch trình phát triển.
Có thể tóm tắt bài đọc thêm này trên 4 ý lớn sau đây:
1. Khối lợng ca dao Thanh Hoá rất dồi dào, đề tài rất phong phú (về lao động
sản xuất, đấu tranh chống thiên nhiên, chống đế quốc phong kiến, phản ánh tâm t
tình cảm của con ngời trớc thiên nhiên và trong cuộc sống hàng ngày).
Ca dao Thanh Hoá cũng mang cái hồn chung của ca dao toàn quốc: lúc phóng
khoáng dạt dào, lúc bồi hồi tha thiết, lúc chân chất yêu thơng, khi bay bổng tình tứ...
GV có thể lấy ví dụ minh hoạ thêm.
2. Số lợng ca dao tình yêu nam nữ rất nhiều, song ca dao Thanh Hoá chú ý
nhiều đến sự kết đôi hơn là gặp gỡ ngỏ lời, thề thốt.
GV có thể lấy ví dụ minh hoạ thêm.
3. Ca dao Thanh Hoá ca ngợi cảnh vật và con ngời quê hơng trong mạch cảm
hứng trữ tình đằm thắm. Đó là những câu ca dao gắn bó cụ thể với một bản làng, một
dòng sông, một cánh đồng, một di tích, một danh nhân cụ thể...
GV có thể lấy ví dụ minh hoạ thêm.
4. Ca dao Thanh Hoá trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng phát
triển mạnh, đặc biệt ca dao về dân công phục vụ tiền tuyến (xe thồ, đôi bồ gánh gạo,
thuyền nan vận tải...), ca dao về những ngời con gái ở hậu phơng tích cực tham gia
sản xuất góp phần cùng tiền tuyến đánh giặc.
GV có thể lấy ví dụ minh hoạ thêm.
Bài 3: đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá

* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Nắm một số đặc điểm của tiếng địa phơng (TĐP) Thanh Hoá.
- Có ý thức khi dùng TĐP; phát hiện và sửa chữa các lỗi phát âm sai, dùng
TĐP không đúng lúc, đúng chỗ.
* Chuẩn bị
GV giao bài tập, giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà trớc.
Có thể dùng băng ghi âm để ghi lại những phát âm sai của HS...
* Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

×