Bài 1 đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại
Văn bản Quê hơng
(Hồ DZếnh)
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
Thấy đợc tình cảm chân thành yêu quý và gắn bó của tác giả về một vùng quê
trớc năm 1945 qua thể thơ lục bát nhuần nhuyễn với ngôn ngữ giàu hình ảnh.
* Chuẩn bị:
GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trong TL (trang 9)
* Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp kiểm tra
- GV ổn định những nền nếp bình thờng .
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.
b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung
- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ và đọc phần giới thiệu
về tác giả (trang 18, 19, 20).
Em nhận xét gì về thể thơ mà
tác giả sử dụng?
i. tìm hiểu chung
1. Tác giả: (Xem TL trang 18, 19, 20)
2. Thể thơ: Lục bát, thuận lợi cho việc phô diễn
cảm xúc.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn
bản.
- GV nêu câu hỏi chung:
Hình ảnh một vùng quê đợc
hiện lên nh thế nào, hình ảnh
nào?
HS đứng trả lời GV bổ sung.
ii. đọc - hiểu
1. Hình ảnh một vùng quê
- Có con sông đào, cầu ao, mây nớc, nắng ma, trời
trong...
- Có chị hay giặt áo, có cô hàng xóm mắt nhung
khăn điều.
- Phảng phất nỗi buồn: Trớc Cách mạng
Em có nhận xét gì về giọng
điệu bài thơ ?
Tháng Tám 1945 với những vất vả, đói rách,
lầm than:
Đời lành nắng nhạt ma tha
Sầu hôm nối sáng, buồn tra tiếc chiều...
và mây nớc vẫn mơ màng dáng cũ, tiếng xa, cái
thời đã qua rồi.
Âm hởng bài thơ nhìn chung là buồn.
- Có thể so sánh với nông
thôn ngày nay ?
- Nông thôn bây giờ náo nhiệt không khí làm
ăn, đổi mới với những cao tầng, đờng bê
tông, cột điện... Nhng cũng đang mất dần đi
những bến nớc, cầu ao, cây đa, sân đình...
bởi nhịp sống hiện đại.
Trách nhiệm: lu giữ những giá trị văn hoá
truyền thống.
- Em có cảm nhận gì về tình
cảm của tác giả đối với
quê hơng?
2. Tình cảm của tác giả
- Sống vui êm với ngôi nhà nhỏ, với con sông
đào, với mây trời, bến nớc, cầu ao, với mắt
nhung, khăn điều của cô bé hàng xóm.
- Bây giờ lớn lên, ý thức về quê hơng rõ hơn.
Quê hơng nghèo, buồn, chìm trong nghèo
đói thời kỳ trớc cách mạng. Và cô hàng
xóm, cô hàng xóm có còn nhớ nhau? Câu
hỏi cứ khắc khoải trong nỗi nhớ quê, nhớ
ngời con gái ấy...
Hoạt động 3: Rút ra ghi
nhớ.
GV tổ chức cho HS rút ra ghi
nhớ.
* Ghi nhớ:
Dù cho quê hơng nghèo đói, hình ảnh thân th-
ơng của quê hơng vẫn in đậm trong tâm trí
và tình cảm của tác giả. Đó là tình yêu, là
sự gắn bó sâu sắc với quê hơng.
c. hớng dẫn học ở nhà
- Thuộc bài thơ. Nắm vững phần Ghi nhớ.
- Viết đoạn văn ngắn (bài tập 3) về chủ đề Quê hơng - Tuổi thơ tôi.
- Hớng dẫn bài đọc thêm từ trang 12 đến trang 20.
- Chuẩn bị bài 2: Văn học Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám
Văn bản luỹ tre xanh
(Hồ DZếnh)
* mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
Tiếp tục hiểu thêm hồn thơ Hồ DZếnh đối với quê hơng trớc 1945 (giống bài
Quê Hơng).
* Chuẩn bị
GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trong TL (trang 11).
* Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.
b. tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức
đọc - hiểu.
Phần tác giả, thể thơ... giống
nh bài 1 (Quê hơng). Vì vậy
ở văn bản này GV nên đi luôn
vào đọc - hiểu.
- GV cho HS đọc văn bản và
nêu câu hỏi: Hình ảnh làng
quê trong bài thơ đợc thể hiện
nh thế nào: qua từ ngữ, hình
ảnh nào?
HS làm việc theo nhóm,
nhóm cử đại diện trả lời. Lớp
góp ý, GV bổ sung.
i. đọc - hiểu
1. Hình ảnh làng quê trong bài
thơ.
- Có luỹ tre, có con sông dài, bờ đê cỏ mọc bốn
mùa.
- Có công việc ơm tơ tháng sáu, lên chùa tháng
Giêng.
- Có chợ (mỗi quý mời phiên), đong ngô đổi
gạo, trả nợ bằng khoai lang...
- Gần đô thị nhng vẫn giữ đợc niềm sắt son, vẫn
êm đềm lối xóm.
- Lắm gái ít trai, còn tục lệ lấy hai vợ.
Một làng quê êm đềm nhng vẫn còn nghèo khổ,
còn hủ tục lạc hậu.
- Em hiểu gì về khổ
thơ cuối?
2. Tình cảm của tác giả
- Tác giả trực tiếp bộc lộ tình cảm: yêu, say quê
hơng Việt (vì tác giả quê gốc ở Trung Quốc)
- Tình yêu quê Việt sâu sắc nên trong thơ ông
có con đê tắm bớm vàng, có con sông, có cái
làng xa xa... gắn bó, thân thiết, mãnh liệt đối
với quê hơng...
Hoạt động 2: Rút ra
Ghi nhớ.
* Ghi nhớ
Tìm cảm yêu thơng, gắn bó với làng quê Việt
Nam của tác giả.
Hoạt động 3: Tổ chức
luyện tập.
HS đứng tại chỗ
trình bày đoạn văn
của mình(bài tập 3)
ii. luyện tập
Từ hai bài thơ Quê hơng và Luỹ tre xanh viết
đoạn văn về hình ảnh làng quê Thanh Hoá trớc
1945. Yêu cầu:
- Vẻ đẹp êm đềm của khung cảnh làng quê
(giếng nớc, gốc đa, cầu ao, con sông, bờ đê, luỹ
tre, nong tằm, tiếng sáo diều...).
- Với các nghề dệt vải ơm tơ, đan lát, thợ mộc,
làm bánh...
- Với những nam, nữ thanh niên, những mối
tình thầm kín.
- Còn nghèo khó, còn tồn tại các hủ tục lạc
hậu...
- Ngày nay đã thay đổi khác xa, một số phong
tục đẹp vẫn đợc giữ gìn, một số làng nghề đợc l-
u truyền...
c. Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài thơ. Nắm phần Ghi nhớ.
- Làm lại bài tập luyện tập.
- Hớng dẫn bài đọc thêm trang 12 - 20.
- Chuẩn bị bài 2: Văn học Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám.
Bài 2 văn học thanh hoá từ sau cách mạng
Tháng tám (1945) đến nay
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
Thấy đợc các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá từ sau Cách mạng
Tháng Tám đến nay và những đóng góp cho sự phát triển của Văn học hiện đại
Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay.
* Chuẩn bị
GV hớng dẫn và giao cho HS chuẩn bị ở nhà những nội dung tìm hiểu bài
(trang 34).
* tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra + Nội dung bài Quê hơng, Luỹ tre xanh của Hồ DZếnh.
+ Việc chuẩn bị bài mới.
- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới
b. tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu các giai đoạn phát
triển của văn học
Thanh Hoá sau Cách
tháng Tháng Tám 1945.
- GV cho HS đọc mục I và
gợi ý để HS thấy đợc điều
kiện lịch sử, xã hội của Thanh
Hoá thời kỳ này và sự phát
triển của văn học.
i. giai đoạn 1945 - 1954
1. Trong kháng chiến chống Pháp (1946 -
1954) Thanh Hoá là vùng tự do, là căn cứ địa
của văn hoá kháng chiến. Đó là:
- Là nơi quy tụ lực lợng văn nghệ sĩ của cả nớc với
những tên tuổi nh Nguyễn Tuân, Hải Triều, Chế Lan
Viên... (trang 21) - Quần Tín (Thọ Xuân).
- Là địa điểm bồi dỡng thế hệ nhà văn hoá mới
của kháng chiến nh Vũ Tú Nam, Trần Hữu
Thung, Minh Hiệu...
2. Chất men kháng chiến và chất ngời xứ
Thanh là nơi sản sinh ra những tác giả "Mở đầu
cho dòng văn học cách mạng và kháng chiến
của Thanh Hoá".
- Đó là: Trần Mai Ninh (với Nhớ máu, tình
sông núi), Thôi Hữu (Lên Cấm Sơn, Lời cô
lái đò), Hồng Nguyên (Nhớ), Hữu Loan
(Đèo Cả, Màu tím hoa sim), Minh Hiệu
(Ma núi), Hà Khang (Có một mùa chiêm)...
Tác phẩm chủ yếu là thơ.
- Nội dung: Chủ yếu thể hiện nhiệt tình cách
mạng và hừng hực tinh thần kháng chiến
với cảm hứng tráng ca về Đất nớc và Chiến
sỹ. Đồng thời cũng dạt dào chất hào hoa
tiểu t sản nhng phơi phới vì ngọn gió thời
đại mà quyết liệt vì tráng chí tuổi trẻ đánh
giặc cứu nớc.
- GV cho HS đọc một số câu
ca dao về dân công.
- Có một bộ phận ca dao kháng chiến - ca dao
dân công, ào ạt, sôi nổi, lạc quan và đậm
chất xứ Thanh.
- GV cho HS đọc phần này
(trang 23 - 28). Sau đó
nêu
những chặng và một số tác
giả tiêu biểu.
ii. giai đoạn 1955 - 1975
1. Chặng 1955 - 1964 (trang 23, 24)
Hoà bình lập lại, xây dựng cuộc sống mới. Các
tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Cẩm Giang (Núi mờng Hung - Dòng sông Mã
đợc phổ nhạc là Tình ca Tây Bắc)
- Hữu Loan (Hoa lúa)
- Nguyễn Thế Phơng (truyện Đi bớc nữa)
- Nguyễn Đức Hiền viết truyện lịch sử.
- Hoàng Tuấn Phổ, Định Hải, Xuân Sách, Hà
Minh Đức, Minh Hiệu...
Nhìn chung ở chặng này, VHĐP Thanh Hoá ch-
a có phong trào, cha có cây bút định hình.
2. Chặng 1965 - 1975 (trang 24, 25, 26, 27)
Chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc.
- Có Mai Ngọc Thanh, Vơng Anh, Anh Chi,
Nguyễn Ngọc Quế, Đào Phụng... với thơ,
truyện, ký...
- GV dừng lại ở một số tác giả nh Nguyễn Ngọc
Liễn, Đặng ái, Minh Hiệu, Anh Chi, Triệu
Bôn, Nguyễn Bao, Định Hải, Văn Tâm...
- GV cho HS đọc mục III
(trang 28, 29, 30). GV
nhấn mạnh một số vấn đề
cơ bản và một số tác giả
tác phẩm tiêu biểu.
iii. giai đoạn từ sau 1975 đến nay
1. Lực lợng sáng tác: đợc bổ sung, tại chỗ.
- Thể loại: Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết tăng
mạnh. Ký có xu hớng giảm.
2. Tính thời sự, mở cửa, đổi mới văn học khá
nhanh. Có sáng tác chuyên nghiệp và nghiệp d.
Xuất hiện sự dễ dãi, ít đầu t...
3. Số lợng hội viên Hội nhà văn VN ngày càng
nhiều (khoảng 60 ngời là ngời Thanh Hoá).
4. Nhiều tác giả tiếp tục đợc định hình, có Kiều
Vợng, Từ Nguyễn Tĩnh, Mai Ngọc Uyển,
Hoàng Tuấn Phổ, Mạnh Lê... (dừng lại nêu một
số đặc điểm sáng tác và đóng góp của các tác
giả này).
5. Trong 15 năm về sau thì lớp cũ "già đi" lớp
mới kế cận cha phát lộ, cha định hình.
6. Sau Trần Mai Ninh, Hồng Nguyên, Hữu
Loan vẫn không có sự xuất hiện đột xuất trừ tr-
ờng hợp nhà thơ Nguyễn Duy.
7. Văn học Thanh Hoá mở ra bề rộng, định
hình tính chuyên nghiệp. Thế mạnh là thơ và
văn xuôi. Lý luận phê bình còn yếu. Với bối
cảnh thuận lợi, hy vọng văn học Thanh Hoá sẽ
tiếp tục khẳng định đợc mình và phát triển.
c. hớng dẫn học ở nhà
- Nắm vững các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá từ sau 1945 đến
nay
- Những đóng góp của văn học Thanh Hoá.
- Chuẩn bị bài 3 (ba bài thơ của Nguyễn Duy)
Bài 3 đọc - hiểu một trong ba bài thơ hiện đại
Văn bản đò lèn
(Nguyễn Duy)
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Thấy đợc tình cảm chân thành xúc động của tác giả (ngời cháu) đối với bà -
một ngời phụ nữ tần tảo chịu đựng những gian khổ hy sinh.
- Thấy đợc thể thơ tự do với dòng cảm xúc mãnh liệt và lớp từ ngữ giản dị phù
hợp với tâm hồn của những ngời dân xứ Thanh nói chung và Đò Lèn (Hà
Trung) nói riêng.
* Chuẩn bị
GV hớng dẫn HS chuẩn bị các bài tập trang 39.
* Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra + Bài cũ (Văn học Thanh Hoá từ sau 1945 đến nay)
+ Việc chuẩn bị bài mới của HS
GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.
b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung
- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ, đọc phần giới thiệu
về tác giả. Sau đó yêu cầu HS
nêu đại ý bài thơ. Lớp góp ý.
GV bổ sung.
i. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: (xem tài liệu trang 36)
2. Đại ý
Bài thơ là tình cảm của tác giả đối với ngời bà
yêu quý, một phụ nữ chăm chỉ, siêng năng, lam
lũ hy sinh vì chồng con.
ii. Đọc - hiểu
1. Hình ảnh ngời bà
Hoạt động 2. Tổ chức đọc -
hiểu văn bản
GV nêu câu hỏi: Hình ảnh
ngời bà hiện lên trong bài
thơ nh thế nào? qua những từ
ngữ, hình ảnh nào?
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp
góp ý. GV bổ sung.
Điệp - thuộc tỉnh Ninh Bình), lúc bán trứng ở ga
Lèn - Hà Trung)...
- Có lúc bà phải mò cua xúc tép, sống cuộc
sống "cơ cực"...
- Bị mất cả nhà cửa vì bom Mỹ dội (những năm
chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ).
- Những tên đất tên làng từng in dấu bàn chân
của bà "thập thững những đêm hàn" để lo toan
cuộc sống.
- Em cảm nhận về nhân vật
trữ tình - tôi trong bài thơ
này nh thế nào?
2. Hình ảnh nhân vật trữ tình - "Tôi"
- Nhiều kỷ niệm gắn bó với ngời bà, với tuổi trẻ
hồn nhiên, đùa nghịch, vô t... (câu cá, níu váy
theo bà đi chợ, bắt chim ở vành tai tợng phật,
xem lễ đền Sòng...)
- GV có thể cho HS bình ý
này.
- GV có thể cho HS bình ý
này, và so sánh với tình cảm
bà cháu trong bài thơ Bếp lửa
của Bằng Việt.
GV góp ý, bổ sung.
- "Trong suốt giữa hai bờ h thực": Một bên là
ngời bà tần tảo, sớm khuya và một bên là
điệu hát văn, là bóng cô đồng lảo đảo, là
mùi huệ trắng quện khói trầm.
- Rồi tác giả vào bộ đội, ít về quê ngoại. Thời
gian trôi đi, sông cứ lở cứ bồi. Bà mất, nhà
thơ không về đợc. Biết thơng thì đã muộn,
chỉ còn một nấm mồ. Có cái gì nh ứ nghẹn
trong cảm xúc của nhà thơ, một chút ân
hận, một sự tiếc thơng da diết trớc sự thật
này.
(Có thể so sánh với bài Bếp lửa)
c. hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài thơ. Nghĩ về hình ảnh ngời bà và nhân vật trữ tình trong bài
thơ.
- Chuẩn bị bài 4: Đọc - hiểu một trong ba truyện ngắn hiện đại của Từ
Nguyễn Tĩnh, Nguyễn Ngọc Liễn, Hà Thị Cẩm Anh.
Văn bản cầu bố
(Nguyễn Duy)