CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Thời gian Thực hiện: 04 tuần
Thời gian Thực hiện: 04 tuần
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN:
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
a.Vận động:
- Rèn luyện, phát triển một số kỹ năng vận động cơ bản theo nhu cầu của
bản thân: đi trong đường hẹp, bật nhảy qua vòng, ném bóng bằng 1 tay,…
- Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt
hàng ngày: mặc quần áo, đội mũ nón, đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc
cơm, cất dọn đdđc….
b. Sức khoẻ dinh dưỡng:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ vệ sinh thân thể, tay chân, răng
miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi cho sức khoẻ.
Biết lợi ích của việc ăn ngủ đúng giời giấc, ăn đủ các chất dinh dưỡng, vệ
sinh ăn uống trong giấc ngủ, giữ gìn vệ sinh chung.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trẻ có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua
một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên
ngoài.
- Trẻ biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, biết cách giữ gìn vệ sinh và
chăm sóc các bộ phận đó.
- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của chúng, hiểu được sự cần
thiết phải chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan, sừ dụng các giác quan để nhận
biết các đdđc, sự vật gần gũi.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
Trẻ biết sử dụng các từ để kể chuyện đọc thơ, giới thiệu về bản thân, về
những sở thích và hứng thú của mình.
Biết lắng nghe và trả lời, lòch sự lễ phép với mọi người.
Biết bọc lộ những suy nghó của mình với môi trường xung quanh, với mọi
người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trẻ cảm nhận được cảm xúc khác nhau của mình và của người khác.
- Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo những quy
đònh chung của gia đình và của lớp học.
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh, biết cách cư xử với bạn bè và người
lớn, phù hợp với giới tính của mình.
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
Trẻ biết chăm sóc cây trồng, yêu thích cái đẹp của cây cảnh trong khuôn
viên nhà trường.
Biết bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp: không phá hoại cây xanh, bỏ
rác đúng nơi quy đònh.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: BÉ VÀ BẠN!
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đọc 3 TCBN và nhận biết được hành động trong ngày của mình là
đúng hay sai.
- Rèn cho trẻ có được ý thức tự giác nhận lỗi.
- Phát triển vốn từ cho trẻ qua đọc 3 TCBN, trò chuyện về việc làm
trong ngày của mình.
- Giáo dục trẻ học tập chăm ngoan, vâng lời cô giáo.
II/ Chuẩn bò:
Bảng BN, cờ BN, 3 TCBN
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ai biết nhận lỗi
Cô cùng trẻ hát vận động bài hát “ Tìm bạn thân”. Trò chuyện về nội
dung bài hát.
Cô giới thiệu và cho trẻ đọc 3 TCBN.
Cho trẻ tự nhận xét về hành động trong ngày của mình.
Cô nhận xét.
Hoạt động 2: Ai nhận đúng ô cờ của mình!
Cô cho trẻ hát theo nhạc bài hát “ Tìm bạn thân”, cho các tổ lấy hoa và
cắm vào đúng kí hiệu của mình.
Cô động viên những trẻ chưa ngoan.
Cho trẻ BDVN.
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU.
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
PTNT
Xác đònh vò trí của đồ vật so
với bản thân trẻ và so với bạn
khác(phía trước – phía sau;
phía trên – phía dưới; phía phải
– phía trái)
TRÒ
CHƠI
Tìm
bạn
thân
TTVS
Rửa
tay
ÔN BÀI
HÁT
Bài
hát:Mừng
sinh nhật
NÊU
GƯƠN
G
TRẢ TRẺ
Cô giáo dục lễ giáo cho trẻ, trò chuyện cùng trẻ về hoạt động trong ngày
của mình.
n lại bài học trong chủ đề nhánh của hoạt động.
Cô trả trẻ đúng giờ, trả trẻ khi có PH đến đón.
Nhắc nhở trẻ biết chào hỏi khi ra về, lấy đúng đồ dùng cá nhân.
LỄ GIÁO
GIÁO DỤC VỆ SINH CÁ NHÂN
- Biết tự rủa mặt, chải đầu, súc miệng. Mặc và thay quần áo đi dép đúng
chiều.
- Biết lấy sắp xếp đồ dùng đồ chơi của lớp đúng nơi quy đònh.
- Không mặc quần áo bẩn, rách.
Thứ hai, ngày……tháng năm 20
PTNT
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐỒ VẬT SO VỚI TRẺ VÀ SO VỚI BẠN
KHÁC( PHÍA TRƯỚC – PHÍA SAU; PHÍA TRÊN – PHÍA DƯỚI; PHÍA
PHẢI – PHÍA TRÁI)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ xác đònh được vò trí của đồ vật so với trẻ và so với bạn khác theo
yêu cầu của đề tài.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua nói vò trí của đồ vật.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và vui chơi đoàn kết cùng các bạn.
- Chơi trò chơi giúp cơ thể trẻ phát triển.
II/ Chuẩn bò:
Lớp học gọn gàng sạch sẽ.
Trẻ mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ.
Đồ dùng, đồ chơi. Hình bạn trong lớp.
Rổ, bảng nỉ.
• Nội dung lồng ghép:
PTNN: thơ “bé ơi”
PTTM: bài hát “ tìm bạn thân”
PTTC: chơi trò chơi vận động
PTNT: bé và các bạn
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Vui chơi cùng các bạn.
Cô cùng trẻ hát, trò chuyện về nội dung bài thơ “ bé ơi”.
Cô gợi ý cho trẻ mình và các bạn.
Cô tổ chức cho trẻ chơi tìm đồ dùng cá nhân và đồ dùng học tập của bạn
Tâm ở đâu.
Cô cho bạn Tiên tìm các đồ dùng cá nhân cuả mình và để đúng vò trí.
Hoạt động 2: Ai nhận biết đúng!
Cho trẻ chơi trò chơi “ ai phát hiện nhanh” khoanh tròn vò trí của đồ vật
theo yêu cầu.
Cho trẻ chơi trò chơi “ nhanh chân để đồ vật đúng vò trí” theo yêu cầu.
Cho trẻ chơi trò chơi tìm đúng vò trí của đồ vật so với mình theo yêu cầu.
Hoạt động 3: Thử tài làm ca só
Cô cùng trẻ hát và vận động, chơi trò chơi theo bài “ tìm bạn thân”.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chiều: ................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ ba, ngày……tháng năm 20
TRÒ CHƠI : TÌM BẠN THÂN
I/Mục đích –Yêu cầu:
- Cháu chơi được trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
- Rèn kỹ năng vui chơi, đoàn kết, phối hợp cùng bạn, nhường nhòn bạn.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn.
II/Chuẩn bò:
sân chơi thoáng mát sạch sẽ
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm bạn thân
Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “ tìm bạn thân”.
Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
Hoạt động 2: Chơi các góc
Cô cho trẻ lựa chọn góc chơi mình thích.
Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chiều: .......................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Thứ tư, ngày……tháng năm 20
VỆ SINH : Súc Miệng Đánh Răng
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đúng thao tác vệ sinh súc miệng đánh răng dưới sự
hướng dẫn của cô.
- Rèn kỹ năng giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Giáo dục cháu thói quen giữ vệ sinh sạch sẽ.
II/ Chuẩn bò:
Nước, bàn chải. Kem đánh răng.
III/Các bước tiến hành:
Hoạt động 1: Ai gọn gàng sạch sẽ
- Cho trẻ hát bài: “ Vui Đến trường” . trò chuyện về nội dung bài hát.
- Trò chuyện với trẻ những thói quen sinh hoạt ở lớp.
- Giới thiệu thao tác: Súc miệng đánh răng
- Cô gợi hỏi trẻ cách thực hiện thao tác.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện thao tác. Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
Hoạt động 2: Ai đáng khen
- Cô cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy đònh.
- Tuyên dương trẻ thực hiện tốt, động viên những trẻ chưa tốt.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chiều: .......................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Thứ năm, ngày……tháng năm 20
ÔN LUYỆN
Bài hát: Mừng Sinh Nhật
Tổ chức liên hoan, văn nghệ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, trẻ hát thuộc bài hát.hát diễn cảm, thể hiện
cảm xúc.
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học
II/ Chuẩn bò:
Tranh âm nhạc
III/ Các bước tiến hành:
Hoạt động 1: Ngày bé sinh ra đời
- Trò chơi “ tôi và bạn” .Trò chuyện về trò chơi
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát, đoán tên bài hát.
- Cô giới thiệu trong tháng có sinh nhật của bạn… cô cùng trẻ hát và
vận động theo giai điệu của bài hát để chúc mừng sinh nhật bạn.
Hoạt động 2: Trò chơi
- Trò chơi hát to, giọng to
- Trò chơi hát theo hiệu lệnh của cô
Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ
- Trẻ múa hát theo ý thích.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chiều: .......................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Thứ sáu, ngày……tháng năm 20
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết được cuối tuần sẽ nhận được phiếu BN, Sổ BN
- Cháu nhớ được những việc làm của mình, của bạn trong tuần, và
những gương tốt để được khen.
- Giáo dục cháu luôn chăm ngoan.
II/Chuẩn bò:
Sổ BN, phiếu BN, hồ dán, Trang phục gọn gàng.
III/ Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Ai chăm ngoan
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện về tấm gương tốt
- Trò chuyện cùng trẻ về tâm gương, giới thiệu buổi nêu gương cuối
tuần, những trẻ nào ngoan sẽ được nhận phiếu BN, sổ BN.
Hoạt động 2: Ai nhận được phiếu BN
- Cho trẻ đọc lại 3 TCBN
- Cô giảng nội dung 3 tiêu chuẩn BN.
- Cho trẻ nhận xét những việc làm của mình trong tuần, những việc
làm của bạn trong tuần.
- Cô phát phiếu BN, sổ BN cho trẻ chăm ngoan dán vào sổ.
- Cô động viên những trẻ chưa được BN lần sau cố gắng hơn.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chiều: ........................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Duyệt của khối trưởng
Duyệt của HPCM
Phân biệt 5 giác
quan trê cơ thể.
Nhận biết tác dụng
và chức năng của
các giác quan( thò
giác, thính giác,
khứu giác, vò giác,
xúc giác)
Cách rèn luyện,
chăm sóc bảo vệ
các giác quan.
Sử dụng các giác
quan để nhận biết,
phân biệt các đồ
vật, hiện tượng, sự
vật trong sinh hoạt
hàng ngày.
- Cơ thể tôi do các bộ phận khác nhau hợp
thành.
- Tác dụng khác nhau của các bộ phận cơ thể:
+ Đầu tôi có thể xoay chuyển.
+ Vì sao tôi có thể đứng, đi, chạy, nhảy, leo
trèo.
+ Tác dụng của hai bàn tay tôi.
- Cơ thể tôi có thể khỏe mạnh và ốm đau. Ích
lợi của cơ thể khỏe mạnh.
- Cách giữ gìn cơ thể khỏe mạnh:
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân
+ Giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi.
..
- Những công việc hàng
ngày của tôi ở lớp.
- Những công việc tự
phục vụ bản thân và
những công việc tôi phụ
giúp mẹ.
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
TÁC DỤNG KHÁC NHAU
CỦA CÁC GIÁC QUAN
NHỮNG CÔNG
VIỆC HÀNGNGÀY
CỦA TÔI
CÁC BỘ PHẬN CƠ
THỂ VÀ TÁC
DỤNG
CƠ
THỂ
CỦA
TÔI
Duyệt của HT
Và theo yêu cầu
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Tuần2: Cơ Thể Tôi?
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
Làm quen với toán
Phân biệt sự giống nhau
và khác nhau của 2
nhóm đồ dùng cá nhân.
Khám phá khoa học:
_ Trò chuyện về các bộ
phận của cơ thể, tác
dụng của các bộ phận.
PHÁT TRIỂN TC_ XH
Góc phân vai:
Gia đình, phòng khám
bệnh, cửa hàng.
Góc xây dựng:
Xếp hình cơ thể bé
Góc học tập:
Xem tranh ảnh, sách báo
về cơ thể bé. Các công
việc hàng ngày bé làm.
Ghép tranh, Bé tập học
toán, Bé thử tài đoán
hình, Chơi TCDG.
Góc nghệ thuật:
Bé tô màu, khảm tranh,
làm tranh về các bộ phận
cơ thể. Công việc bé làm
hàng ngày.
Góc KPKH:
Dùng mắt quan sát vật
nổi, vật chìm. Dùng tay
để biết được vật nào có
thể cầm được
PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ
m nhạc:
_ Hát, vận động theo
nhạc bài hát: Hai bàn
tay của em
_ Nghe hát: Cái mũi.
_ Trò chơi: Tai ai thính
Tạo hình:
Vẽ bộ phận còn thiếu
trên cơ thể.
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
Dinh dưỡng _ sức khoẻ:
_ Giúp trẻ biết được tên
gọi các loại thức ăn.
_ Biết tác dụng của
thức ăn đối với cơ thể.
_ Khuyến khích trẻ ăn
hết phần.
Vận động:
Thi xem ai ném xa
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
Bài thơ: Tay bé
Trẻ làm quen một
số chữ cái trong
bài thơ:a, ă, â
CƠ THỂ
CỦA TÔI
ĐÓN TRẺ.
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
ĐÓN
TRẺ
Trò chuyện với trẻ về các bộ phận cơ thể
THỂ
DỤC
SÁNG
Tập Với Bài: Bình Minh
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
MTXQ
- Trò chuyện
về các bộ phận
trên cơ thể
PTTC
Thi xem ai ném
xa
PTTM
Vẽ các bộ phận
còn thiếu trên cơ
thể
PTNN
Thơ: Tay bé
PTTM
DH: hai bàn tay củ
em
NH: Cái mũi
VĐ: vận động theo
nhạc
TC: tai ai thính
HOẠT
ĐỘNG
VUI
CHƠI
Phân vai:
- Gia đình
- Khám bệnh
- Cử a hàng bán đồ.
Xây dựng:
Xếp hình cơ thể bé
Nghệ thuật:
- Tô màu tranh bé trai – bé gái.
- Làm tranh về các bộ phận cơ thể, công việc hàng ngày bé làm
- Hát, múa các bài hát theo chủ đề
Học tập:
- Xem tranh truyện về các bộ phận cơ thể bé. Chơi các trò chơi đomino, loto, so hình, ghép
tranh,….
KPKH:
Dùng mắt quan sát vật nổi, vật chìm
Dùng tay để biết được vật nào cầm được.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Lao động
góc, thổi bong
bóng bằng xà
phòng
- TC: “ Kết
Bạn”
TCDG: nu na
nu nống.
- Chơi tự chọn
Dán bổ sung các
bộ phận còn
thiếu
- TC: “Mèo đuổi
chuột”
TCDG: lộn cầu
vồng.
-Chơi theo ý
thích.
- quan sát tranh
cơ thể
- TC: tạo dáng,
- TC: “Lộn cầu
vồng”
Chơi tự do
- Kể chuyện cơ
thể bé
- TCDG: luồn
luồn tổ rết
Chơi tự do
Dạo chơi sân
trường.
Kể chuyện: bác sỹ
nha khoa
TCDG: ô ăn quan
Chơi tự do
TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ, CÔNG VIỆC HÀNG
NGÀY TRẺ LÀM
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết các bộ phận cơ thể, tác dụng của các bộ phận, những công việc hàng
ngày bé làm.
- Xây dựng và mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn sạch các bộ phận cơ thể để cơ thể luôn
khỏe mạnh.
- Trẻ vui chơi hứng thú trong các góc.
II. Chuẩn bò:
- Lớp học thoáng mát sạch sẽ, gọn gàng.
- Một số đồ chơi .
III. Tổ chức hoạt động:
Cô gợi hỏi trẻ các bộ phận trên cơ thể, tác dung của các bộ phận.
Công việc hàng ngày trẻ làm tự phục vụ, công việc phụ giúp mẹ.
Giáo dục: Các bộ phận trên cơ thể con người rất quan trọng và q. Các
con luôn giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ để được khỏe mạnh.
THỂ DỤC SÁNG.
Tập với bài:Bình Minh
Như tuần 1 chủ điểm trường mầm non
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT
Góc phân vai.
Gia đình
Phòng khám
bệnh
Cửa hàng bán
đồ.
- Trẻ biết đóng
vai Mẹ-con. Biết
sử dụng 1 số
nguyên vật liệu
nấu ăn gia đình
- Biết phối hợp
chơi cùng bạn.
- Các đồ dùng
đồ chơi ở góc
phân vai.
- Cô gợi ý , khuyến khích
trẻ thể hiện vai: lời nói,
thái độ, việc làm.
- Cô gợi mở cho trẻ nấu
các món ăn trong gia đình
- Cô nhắc nhở trẻ cách
xưng hô trong gia đình.
Với mọi người
Aaaaaaaaaaaa...
Aaaaaaaaaaaaa.
Aaaaaaaaaaaaa.
Aaaaaaaaaaaaa.
Aaaaaaaaaaaaa.
Góc nghệ
thuật.
- Tô màu, làm
tranh các bộ
phận cơ thể.
Công việc
hàng ngày bé
làm.
- Hát, múa các
bài hát theo
chủ đề
- Trẻ biết tô
màu, vẽ thêm chi
tiết để hoàn
chỉnh bức tranh
của mình.
- Phát triển kỹ
năng tạo hình
của trẻ.
- Trẻ hát múa,
thể hiện bài hát
tự nhiên.
- Các nguyên
vật liệu tạo
hình: bút chì,
sáp màu…
- Băng nhạc,
các trang
phục, nhạc
cụ…
- Cô giáo gợi ý cho trẻ kó
năng tô màu đẹp,
khuyến khích cháu hoàn
thành sản phẩm của
mình.
- Trẻ sử dụng đồ dùng đồ
chơi trong góc để hát
múa các bài hát.
.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii..
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii.
Góc xây dựng.
Xếp hình cơ
thể bé
- Trẻ biết sử
dụng các vật liệu
để xếp thành
hình cơ thể béø.
- Các nguyên
vật liệu
- Trẻ sử dụng các nguyên
vật liệu tạo thành cơ thể
bé
- Hướng dẫn trẻ giới
thiệu công trình xây dựng
của mình.
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Góc học tập.
Xem tranh
truyện về các
bộ phận cơ thể
bé, các hoạt
động của bé.
Xếp hình các
bộ phân cơ
thể, chơi
đomino,so
hình, ghép
tranh.
- Trẻ biết cầm
sách đúng thao
tác, trò chuyện
về những gì trẻ
thấy trong tranh.
- Trẻ chơi xếp
hình, biết so hình
chính xác, chơi
được đomino,
- Tranh ảnh,
sách về cơ thể
con người.
- đomino.
Tranh so hình,
ghép hình.
-Trẻ xem tranh ảnh và kể
theo nội dung mình được
xem.
- Trẻ ghép hình, so hình,
- Làm mẫu cho trẻ xem,
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
Góc KPKH.
Quan sát vật
nổi, chìm. Vật
cầm được
-Trẻ biết dùng
bộ phận cở thể
để quan sát và
thí nghiệm
- Xô, nước,
vật
- Cho trẻ sử dụng các
giác quan để quan sát
hiện tượng
aaaaaaaaaaaaaa
Aaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaa
Thứ hai, ngày …..tháng……năm 20
HOẠT ĐỘNG CHUNG
KPKH
Trò Chuyện Về Các Bộ Phận Trên Cơ Thể
I. Mục đích – yêu cầu.
- Trẻ biết được những bộ phận trên cơ thể mình, tác dụng của từng bộ
phận.
- Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Rèn kó năng đàm thoại, so sánh, tô màu khéo léo.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, chăm sóc bảo vệ các bộ phận trên
cơ thể.
II. Chuẩn bò.
Một số tranh ảnh về cơ thể trẻ,
Các nguyên liệu
* Nội dung tích hợp:
PTTM: bài hát “hai bàn tay của em”
PTNN: trò chuyện
PTNT: các bộ phận cơ thể, tác dụng của các bộ phận
PTTC: trò chơi vận động
III. Tổ chức hoạt động.
1 . Hoạt động 1 : Các bộ phận cơ thể bé
- Cô cùng cháu hát và vận động bài: “hai bàn tay của em” . trò chuyện về
nội dung bài hát.
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ có những bộ phận gì? Tác dụng? Mình
làm gì để cơ thể khoẻ mạnh?
- Cô gợi ý cho trẻ nói về các bộ phận trên cơ thể mình, tác dụng của các
bộ phận. Cách chăm sóc vệ sinh các bộ phận.
- Tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ cơ thể, ăn mặc theo mùa, giữ vệ sinh,…
2. Hoạt động 2 : Thi xem ai nhanh
- Cho trẻ nói tên và tác dụng các bộ phận trên cơ thể theo yêu cầu.
- Cho trẻ lên khoanh tròn các bộ phận trên cơ thể. Những hành động
không nên làm
3. Hoạt động 3:
Cho trẻ đọc thơ “tay bé”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
• Lao động góc
• Thổi bong bóng bằng xà phòng
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ lao động, trực nhật,vệ sinh sạch sẽ góc chơi
- Biết chơi thổi bong bóng bằng xà phòng.
- Giáo dục trẻ thói quen giữ vệ sinh, tính lao động tự phục vụ
II. CHUẨN BỊ:
- Mũ, xô, ca, khăn lau.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Cô cùng trẻ nói về các góc chơi.
- Cô nói về góc trực nhật và phân công cho trẻ trực nhật:
Tổ 1: lau kệ góc phân vai và xây dựng
Tổ 2: lau kệ góc học hập và nghệ thuật.
Tổ 3: lau lá cây, và tưới cây, nhổ cỏ góc thiên nhiên
Cô theo dõi trẻ lao động, trực nhật, khuyến khích, động viên hướng dẫn,
giúp đỡ trẻ làm tốt công việc của mình.
- Cô cho trẻ thổi bong bóng bằng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động vui chơi:........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*Hoạt động ngoài trời
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ ba, ngày …..tháng……năm 20
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTTC
THI XEM AI NÉM XA
I Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ thực hiện được bài tập thể dục thi xem ai ném xa theo u cầu.
- Vận động cơ tay giúp cơ thể trẻ phát triển .
- Giáo dục trẻ tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua tên gọi của bài tập, dụng cụ thể dục.
II. Chuẩn bò:
*Đồ dùng: sân thống sạch, túi cát
* Nội dung tích hợp:
PTNT: trò chuyện các bộ phận cơ thể
PTTM: bài hát: hai bàn tay của em
PTNN: bài thơ tay bé
III. Tổ chức thực hiện:
1. Hoạt động 1: Cùng khởi động nhé!
- Cơ cùng trẻ đọc, trò chuyện về bài thơ: “ tay bé”.
- Cơ dẫn dắt cho trẻ thực hiện các động tác khởi động. Sau đó về 3 hàng ngang dãn
đều.
- Cơ cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát: “ hai bàn tay của em”
2. Hoạt động 2: Ai giỏi nhất!
- Cơ giới thiệu đề tài, cơ tổ chức cho cả lớp thực hiện bài tập thể dục.
- Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau cơ bao qt nhắc nhở trẻ.
3. Hoạt động 3 : Giúp cơ thể ổn định!
- Cơ cùng trẻ vận động theo nhạc bài “cái mũi”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DÁN BỔ SUNG CÁC BỘ PHẬN CÒN THIẾU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi
- Biết phát hiện ra bộ phận còn thiếu, dán bộ phận còn thiếu
- Rèn cho trẻ kỹ năng bôi keo , kỹ năng vận động
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch sẽ, quần áo, nón cho trẻ phù hợp theo mùa
- Tranh dán còn thiếu một số bộ phận
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 :
- Cô cùng trẻ hát bài : hai bàn tay của em. Tổ chức trò chơi: ngón tay nhúc
nhích
- Tổ chức cho trẻ chơi đến 2,3 lần
Cùng đàm thoại về trò chơi. Giáo dục trẻ thói quen giữ vệ sinh, chăm sóc
bảo vệ cơ thể.
Hoạt động 2: Dán bổ sung bộ phận còn thiếu
- Cô cho trẻ quan sát tranh và nói xem tranh còn thiếu gì? Và nói tên bộ phận
đó ra
- Cô gợi ý cho trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ
- Nhận xét chung cho trẻ về lớp vệ sinh chuẩn bò ăn trưa
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chung: ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*Hoạt động vui chơi ......................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động ngoài trời .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ tư, ngày …..tháng……năm 20
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTTM
VẼ CÁC BỘ PHẬN CÒN THIẾU
I. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ biết vẽ thêm các bộ phận còn thiếu của cơ thể.
- Trẻ nói được nội dung bức tranh mình đang thực hiện qua đó phát triển vốn từ
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
- Qua vẽ giúp cho cơ tay của trẻ phát triển.
II. Chuẩn bò:
Các bức tranh về cơ thể
Bút sáp màu
• nội dung tích hợp:
PTTM: bài hát hia bàn tay của em
PTNT: trò chuyện về các bộ phận cơ thể
PTTC – XH: trẻ biết vệ sinh các bộ phận cơ thể
PTNN: bài thơ “ tay bé”.
III. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể
- Cô cùng trẻ hát và trò chuyện bài hát “hai bàn tay của em”.
- Cô gợi ý cho trẻ kể về các bộ phận của cơ thể, tác dụng của các bộ phận.
- Cô dẫn dắt trẻ đến xem tranh về cơ thể bé, cho trẻ nói về suy nghó của
mình về bức tranh.
- Cô giới thiệu về đề tài, giới thiệu các vật dụng dùng để thực hiện.
Hoạt động 2: Bàn tay khéo léo
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ.
- Động viên trẻ thực hiện tốt.
Hoạt động 3: Triển lãm tranh
- Cô cho trẻ trưng bày tranh và nhận xét về các bức tranh và bình chọn bức
tranh đẹp.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ tâm sự của cái mũi”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh cơ thể trẻ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát và nêu được các bộ phận cơ thể
- Nêu được cách giữ gìn các bộ phận đó.
- Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cơ thể
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ bộ phận cơ thể bé
- Sân trường thoáng mát, sạch sẽ
- Nón, quần áo phù hợp theo mùa cho trẻ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: ổn đònh giới thiệu
• Hát: ồ sao bé không lắc
• Trò chuyện về bài hát.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
• Cô gợi hỏi về các bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, tay, chân…
• Tác dụng của chúng đối với cơ thể?
• Để cơ thể khoẻ mạnh thì mình phải thế nào?
• Cách chăm sóc bảo vệ?
Trò chơi: Trán cằm tai
• Tổ chức cho trẻ chơi
TCDG: lộn cầu vồng
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ
- Nhận xét chung cho trẻ về lớp vệ sinh chuẩn bò ăn trưa
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chung: ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động vui chơi ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*Hoạt động ngoài trời....................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ năm, ngày…..tháng….năm 20
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTNN
THƠ TAY BÉ
I Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ đọc và hiểu nội dung bài thơ, hiểu và trả lời được câu hỏi đàm thoại.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua đọc thơ, đàm thoại.
- Giáo ducï trẻ biết yêu quý, chăm sóc, vệ sinh các bộ phận trên cơ thể.
II. Chuẩn bò:
Tranh thơ, tranh các bộ phận cơ thể.
* Nội dung lồng ghép:
- PTNT: trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé
- PTTM: “hai bàn tay của em”. vẽ
- PTNN: đọc thơ, đàm thoại.
- PTTC: vân động chơi trò chơi
- PTTC – XH: trẻ biết chăm sóc, vệ sinh các bộ phận cơ thể
III. Tổ chức thực hiện:
1. Hoạt động 1: Ổn đònh - Trò chuyện.
- Cô cùng cháu hát, vận động, trò chuyện nội dung bài hát “hai bàn tay của
em”.
- Cô giới thiệu về bài thơ “ tay bé”. Cô đọc thơ, giới thiệu nội dung bài thơ
* Cô giới thiệu câu lạc bộ những người yêu thơ:
Giới thiệu các nhóm lên thể hiện bài thơ.
Cô đọc bài thơ sáng tạo cho trẻ nghe.
Giới thiệu các nhóm yêu thơ lên cùng tham gia.
- 2. Hoạt động 2 : Thử tài phán đoán.
- Bài thơ có tên là gì?
- Tên tác giả bài thơ?
- Đôi bàn tay bé làm những công việc gì?
- Đôi bàn tay bé có mấy ngón tay?
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ cần phải làm gì?
- Rửa tay vào lúc nào?
- Rửa tay như thế nào mới sạch?
- Các con có tên nào khác cho bài thơ?
- 3. Hoạt động 3: Bàn tay khéo léo
- Cô giới thiệu và cho trẻ vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Kể chuyện về cơ thể của bé
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết kể chuyện về cơ thể của mình và nói lên được tác dụng của các bộ
phận cơ thể
- Rèn kỹ năng đàm thoại, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cơ thể.
II. CHUẨN BỊ
- Băng nhạc, máy cassette.
- Tranh vẽ về cơ thể người.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Tác dụng của các bộ phận
- Cô cùng trẻ hát, vận động, trò chuyện bài hát “hai bàn tay của em”.Trò
chuyện về các bộ phận cơ thể
- Cô gợi hỏi trẻ về tay, chân, mắt, mũi, đầu tóc, tác dụng của từng bộ
phận.
- Cho trẻ kết hợp và kể chuyện về các bộ phận.
- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ kể.
Hoạt động 2: Thử tài kể chuyện
Cô cùng đọc thơ: “ tay bé”
Tổ chức cho trẻ cùng kể chuyện theo tranh
• TCDG: luồn luồn tổ rết
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ
- Nhận xét chung cho trẻ về lớp vệ sinh chuẩn bò ăn trưa
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chung: ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động vui chơi ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*Hoạt động ngoài trời....................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày…..tháng….năm 20
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTTM
DH: HAI BÀN TAY CỦA EM
NH: CÁI MŨI
TC: TAI AI THÍNH
VĐ: VẬN ĐỘNG THEO NHẠC BÀI HÁT
I.Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ hát và hiểu nội dung bài hát. Hát và vận động theo nhạc bài hát.
- Qua vận động theo nhạc bài hát giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, vệ sinh các bộ phận cơ thể.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hát bài hát.
II. Chuẩn bò:
Casset, băng nhạc, dụng cụ âm nhạc, đàn.
• Nội dung tích hợp:
PTNN: hát lời bài hát
PTTM: hát, vận động theo nhạc bài hát
PTTC: nhảy, múa theo nhạc
PTTC – XH: biết chăm sóc, vệ sinh các bộ phận cơ thể..
III. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Buổi giao lưu âm nhạc
Cô và trẻ cùng chơi trò chơi các ngón tay nhúc nhích. Trò chuyện về nội
dung trò chơi.
Cô giới thiệu đề tài của buổi giao lưu âm nhạc ngày hôm nay.
Cô giới thiệu tên ca só lên hát và giới thiệu về nội dung bài hát.
Giới thiệu các ca só, nhóm ca só lên thể hiện bài hát trong buổi giao lưu
hôm nay.
Giới thiệu ca só, các nhóm ca só lên hát và vận động theo nhạc bài hát cho
thêm sinh động.
Hoạt động 2: Sân chơi âm nhạc
Để buổi giao lưu thêm hấp dẫn, ban biên tập tổ chức một trò chơi “ tai ai
thính”
Giới thiệu về cách chơi, tổ chức cho các cá nhân cùng tham gia chơi.
Hoạt động 3: Góp vui cho chương trình
Để góp vui cho chương trình ca só … sẽ hát tặng bài hát “ cái mũi” cho các
khán giả cùng thưởng thức. Và giới thiệu về nội dung bài hát.
Mời các nhóm ca só cùng tham gia hát cho sinh động.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo chơi trong sân trường
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ cùng đi dạo với cô
- Biết lắng nghe cô kể chuyện
II. CHUẨN BỊ:
- Mũ, tranh truyện
Tranh dán còn thiếu một số bộ phận
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ đi dạo, hát bài hát “ dạo chơi”.
- Cô gợi hỏi về quang cảnh sân trường
Giáo dục cho trẻ về môi trường sạch đẹp
Hoạt động 2: kể chuyện “ bác sỹ nha khoa”
- Cô hướng dẫn cho trẻ cùng nghe câu chuyện
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1:
- Cô kể lần 2 : dùng tranh, giảng nội dung
Đàm thoại:
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?
- Bác só làm gì cho em bé?
- Giáo dục: bảo vệ răng của mình, khi bác só khám răng khám cho mình thì
biết cám ơn.
TCDG: ô ăn quan
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ
- Nhận xét chung cho trẻ về lớp vệ sinh chuẩn bò ăn trưa
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Hoạt động chung: ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động vui chơi ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*Hoạt động ngoài trời....................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Duyệt của khối trưởng
Duyệt của HPCM
MAẽNG NOI DUNG
MAẽNG NOI DUNG
Duyeọt cuỷa HT