Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Thực trạng quản lý và điều trị người bệnh phong tàn tật tại bệnh viện phong da liễu trung ương quỳnh lập, tỉnh nghệ an năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.84 KB, 82 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHẠM HOÀNG TÙNG

Thực trạng quản lý và điều trị người bệnh phong tàn tật tại bệnh
viện phong- da liễu trung ương quỳnh lập, tỉnh nghệ an năm 2020
Chuyên ngành: Quản lý y tế
Mã số : CK 62 72 76 05

LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS - Ts Nguyễn Đăng Vững

Thanh Hóa - Năm 2020

MỤC LỤC


ĐẶTVẤNĐỀ.....................................................................................................1
Chương1: TỔNGQUAN...................................................................................3
1.1.Lịch sử bệnh phong..................................................................................3
1.2. Dịch tễ học bệnh phong...........................................................................4
1.2.1. Tác nhân gâybệnh.............................................................................4
1.2.2. Nguồn lây và cách lâytruyền.............................................................5
1.2.3.Các cơn phảnứng phong.....................................................................6
1.2.4. Điều trị bệnhphong............................................................................7
1.2.5. Tình hình bệnh phongtrênthếgiới, Việt Namvà Bệnh viện Phong Da
Liễu TW Quỳnh lập....................................................................................8
1.3. Tàn tật trong bệnh phong......................................................................13
1.3.1.Căn nguyên......................................................................................13


1.3.2. Phân độ tàntật của WHO.................................................................17
1.3.3.Các yếu tố liênquanđếnxuất hiệntàntật............................................18
1.3.4. Tình hình tàntật trongbệnhphong....................................................20
1.3.5.Cácbiện phápcơ bản phòng chốngtàntật..........................................22
Chương2: ĐỐITƯỢNGPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU...............................24
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................24
2.2.1. Nghiên cứuvềtỷ lệtàntật, độtàntật...................................................24
2.2.2. Nghiên cứumộtsố yếu tố liênquan tới tàn tậtở BNphong................25
2.2.3.Sai số vàkhống chế sai số.................................................................26
2.2.4. Phân tích và sử lý số liệu................................................................26
2.3. Địa điểmvàthời gian nghiên cứu...........................................................26
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu.....................................................................26
Chương3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU.............................................................27


3.1.Tỷ lệ và các loại hình tàn tật..................................................................27
3.1.1.Tỷ lệ tàn tật......................................................................................27
3.1.2.Mức độ tàn tật theo phân độ của WHO............................................27
3.1.3. Tỷ lệ tàn tật theo giới tính...............................................................28
3.1.4. Tỷ lệ tàn tật theo tuổi......................................................................28
3.1.5. Tỷ lệ tàn tật theo dân tộc.................................................................29
3.1.6.Tỷ lệ tàn tật ở mặt, bàn tay, bàn chân...............................................29
3.1.7.Các loại hình tàn tật ở mặt...............................................................30
3.1.8. Các loại hình tàn tật ở bàn tay.........................................................30
3.1.9.Các loại hình tàn tật ở bàn chân.......................................................31
3.2. Đề xuất các biện pháp điều trị phục hồi tàn tật.....................................32
3.2.1.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật ở bàn tay...................................32
3.2.2. Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật ở bàn chân................................33
3.2.3. Thờigian pháthiện bệnh...................................................................33

3.2.4. Phân bố nghềnghiệptrên bệnh nhân phong tàn tật..........................34
3.2.5. Trìnhđộ học vấn..............................................................................34
3.2.6.Hoàn cảnh kinh tế của bệnh nhânphong tàn tật...............................34
3.2.7. Vị trí, số lượngtổnthương trêndaở BNphongtàntật.........................35
3.2.8. Thờiđiểmxuất hiệntàn tật (so sánh trong 96 BNbịtàn tật)...............35
3.2.9. Tàn tậtdo cơnphản ứng....................................................................35
3.2.10. Điều tra kiến thức,tháiđộ và thựchành của BNphong...................36
3.2.11.Tổng hợp các yếu tốliên quantới tàn tật ở bệnh nhân phong..........36
Chương4: DỰ KIẾN BÀNLUẬN...................................................................37
4.1 TỶ LỆ VÀ CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG. .37
4.1.1.Tỷ lệ tàn tật của bệnh nhân phong...................................................37
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI TÀN TẬT........37
4.2.1. Biện pháp điều trị phục hồi cho những tàn tật ở mắt......................37


4.2.2.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật ở bàn tay...................................37
4.2.3.Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật ở bàn chân.................................37
4.3. Cácyếu tố có liên quan tới tàn tậtở bệnhnhân phong............................37
4.3.1. Thờigian khimắcbệnhđến khiphát hiệnđượcbệnh...........................37
4.3.2. Trìnhđộ học vấn,nghề nghiệp..........................................................37
4.3.3. Vị trí vàsốlượng thương tổn phong trên da.....................................37
4.3.4. Thờiđiểmxảyratàntật.......................................................................37
4.3.5.Cơn phản ứngphong và tàn tật.........................................................37
4.3.6. Nghiên cứuvềKAPcủa bệnh nhân...................................................37
DỰ KIẾN KẾTLUẬN....................................................................................38
DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ...........................................................................38
TÀILIỆUTHAMKHẢO


DANH MỤC BẢNG

Bảng1.1. Phânbốbệnhphongtrênthế giớinăm 2019...........................................9
Bảng1.2. BN phongmới, tỷ lệlưuhành, tỷlệ pháthiệnở ViệtNam....................10
Bảng1.3. Tỷ lệlưuhànhvàtỷlệ pháthiện từ2005-2019 tạiNghệ An...................11
Bảng1.4. Sốbệnhnhânphongmớitừ2010 - 2019tạiBệnh viện..........................12
Bảng1.5. Số bệnhnhânđangđiềutrịhàngnăm tạiBệnh viện...............................12
Bảng 1.6. Tỷ lệtàn tật độ 2trên BN phongmới năm 2015...............................20
Bảng1.7. Tàntậtđộ2 ở BN phong mớicủaVN từ 2010 - 2019..........................20
Bảng1.8. Tàntậtđộ2 ở BN phong mớicủamộtsốtỉnhnăm 2019........................21
Bảng 3.1. Tỷ lệ tàn tật.....................................................................................27
Bảng 3.2. Mức độ tàn tật (n=) theo WHO.......................................................27
Bảng 3.3. Tỷ lệ tàn tật theo giới tính...............................................................28
Bảng 3.4. Mức độ tàn tật theo tuổi..................................................................28
Bảng 3.5. Tỷ lệ tàn tật theo dân tộc.................................................................29
Bảng 3.6. Tỷ lệ tàn tật ở mặt, bàn tay, bàn chân/tổng số tàn tật......................29
Bảng 3.7.Các loại hình tàn tật ở mặt/tổng số bn tàn tật ở mặt........................30
Bảng 3.8. Các loại hình tàn tật ở bàn tay/ tổng số bn tàn tật ở bàn tay...........30
Bảng 3.9.Các loại hình tàn tật ở bàn chân/tổng số bệnh nhân tàn tật ở bàn
chân.................................................................................................31
Bảng 3.10. Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật ở mặt......................................32
Bảng 3.11. Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật ở bàn tay................................32
Bảng 3.12. Biện pháp điều trị phục hồi tàn tật ở bàn chân..............................33
Bảng3.13. Thờigiankhimắc bệnhđếnkhipháthiệnđượcbệnh............................33
Bảng3.14. Phânbốnghề nghiệptrênBN phongtàntật........................................34
Bảng3.15. Phânbốtrìnhđộhọc vấntrênBN phong tàntật...................................34
Bảng3.16. Phânbốhoàncảnhkinhtế củabệnhnhânphongtàntật.........................34


Bảng3.17. Vịtrí, sốlượng tổnthươngtrên daở BN phongtàntật........................35
Bảng3.18Tàntậtxảy ra trước, trong,sau điềutrị...............................................35
Bảng3.19. Tàntậtdo cơnphảnứng....................................................................35

Bảng3.20. Hiểubiếtvề bệnhphongcủabệnhnhân..............................................36
Bảng3.21. Nhậnthức củabệnhnhânkhimắc bệnhphong...................................36
Bảng3.22. BN phong tàn tậtthựchànhphòngngừa tàntật.................................36
Bảng3.23. Tổnghợpcác yếutốliênquantớitàn tậtở BN phong..........................36


1
ĐẶTVẤNĐỀ
Từxaxưadothànhkiếnvàquanniệmhoàntoànsailầmnênngườita
coibệnhphonglàmột

trong“tứchứngnany”.Nhưngtừkhinhàbáchọc

ngườiNauyG.H.A.Hansentìmracănnguyêngâybệnh(Trựckhuẩnphong:
Mycobacteriumleprae)vàđặcbiệtlàtừnăm1941khiGuyFagetsửdụng
Dapsonđiềutrịchocácbệnhnhânphong[5],[34],[57],thìbệnhphongđược
coilàmộtbệnhnhiễmtrùngvàcóthểđiềutrịkhỏihoàntoàn.Tuynhiênnếu
pháthiệnmuộnvàđiềutrịkhôngđúng,bệnhcóthểđểlạicácdichứngtrầm
trọngđólàtàntật.Đâychínhlànguồngốccủanhữngthànhkiếnvềbệnhvà

cũnglà

nỗisợhãiđốivớingườibệnh.
Trựckhuẩnphongcóáitínhvớicácdâythầnkinhngoạibiên[5][26],
vìvậynócóthểgâyviêm,tổnhạicáctếbàoSchwanndẫnđếnrốiloạn,mất

cảm

giác,liệtvậnđộng,rốiloạndinhdưỡng...Chínhvìvậy,songsongvớiđa
hóatrịliệu(MDT),phòng,chốngtàntậtcũnglàmộtnhiệmvụvôcùngquan

trọngcủachươngtrìnhphòng,chốngbệnhphong.TheothôngbáocủaWHO,
chotớinaytrênthếgiớihơnmườitriệubệnhnhânphongđãđượcđiềutrịkhỏi
bằngMDT,nhưngtrongsốhọcònrấtnhiềubệnhnhânbịtàntậtnặng.Vìvậy
tàntậttrongbệnhphongvẫncònlàvấnđềphảiđượcquantâmcủaytếcông cộng
Năm 2000, Việt Nam đã đƣợc công nhận loại trừ bệnh phong theo tiêu
chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (tỷ lệ lƣu hành bệnh phong dƣới 1 trƣờng
hợp/10.000 dân). Tuy nhiên, tỷ lệ phát hiện và tỷ lệ dị hình, tàn tật ở ngƣời
mắc bệnh phong mới vẫn còn cao ở một số tỉnh. Theo báo cáo của Bệnh viện


Da liễu Trung ƣơng, tỷ lệ phát hiện bệnh ở 63 tỉnh, thành phố năm 2011 là
0,43/100.000 dân, giảm dần và giữ mức ổn định 0,2/100.000 vào năm 2014 và
2015. Tỷ lệ tàn tật độ II trên tổng số NMBP mới vào năm 2011 là 21,39%
nhƣng từ năm 2012 đến 2015 vẫn dao động từ 10,7% đến 14,86%. Đến tháng
6/2015, toàn quốc có 9.251 NMBP đƣợc quản lý và điều trị đúng, đủ phác đồ.
Tại khu vực Bắc Trung Bộ, năm 2019 có tổng số 748 ngƣời mắc bệnh phong
dị hình, tàn tật đƣợc chăm sóc, chiếm 93,1% trong tổng số 803 ngƣời đƣợc quản lý
[41], [56]. Công tác quản lý, chăm sóc ngƣời mắc bệnh phong dị hình, tàn tật tại
khu vực này còn gặp nhiều khó khăn do địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó
khăn, dân cƣ đa dạng về thành phần dân tộc, tôn giáo… Nguồn nhân lực và kinh
phí cho chƣơng trình phòng chống Phong còn hạn chế cũng đã gây ảnh hƣởng
đến công tác chăm sóc ngƣời bệnh và loại trừ bệnh phong. Tuy vậy, với sự cố
gắng của đội ngũ nhân viên y tế các Bệnh viện, Trung tâm Da liễu, Trung tâm
Phòng chống bệnh xã hội các tỉnh trong khu vực, công tác chăm sóc ngƣời bệnh
và loại trừ bệnh phong những năm gần đây đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích
lệ, đặc biệt trong việc phục hồi chức năng, hòa nhập cộng đồng cho ngƣời mắc bệnh
phong
.TạiBệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập,côngtácphòng,chống và điều trị
bệnhphongtrongnhữngnămquađã đạtđượckếtquảkhátốt,đặcbiệtlàtrongcáchoạtđộng
chỉ đạo tuyến, khámpháthiệnbệnh nhânphongmới,ápdụngđahóatrịliệu, phục hồi tàn

tậtvàgiáodụcytế.Tuynhiên,sốbệnh nhântàntậtvẫncòncao,hiệnnaybệnh
việncótrên165bệnhnhâncầnphải được chămsóc tàntậtvà phục hồichứcnăng.
Côngtácchămsóctàntậttuyđãđượcchúýtừlâu,songchưacómột
địnhhướngvàphươngphápcụthểchotừngđốitượng.Đếnnay,Bệnh
việnchưacómộtnghiêncứuđầyđủvềtìnhhìnhtàntậtvàcácyếutốliên
quantớitàntậtởbệnhnhânphong.Vậylàmthếnàođểcóthể quản lý và điều trị giảmtỷlệtàn
tật

trongcả

bệnhnhânphongmớivà

cũ,

đólàmộtnhiệmvụvà

tháchthức

đối

vớinhữngngười làmcông tác phòng,chốngphong.
Đểgópphầnvàonhiệmvụ

quản





điều


trị

nhằm

ngănngừatàntậtchobệnhnhânphong chúngtôilựa chọnđềtài:
“Thực trạng quản lý và điều trị người bệnh phong tàn tật tại bệnh viện


phong- da liễu trung ương quỳnh lập, tỉnh nghệ an năm 2020”
MỤC TIÊUCỤ THỂ:
1: Mô tả thực trạng và điều trị tàn tật cho người bệnh phong tại bệnh viện
phong Quỳnh Lâp, Nghệ An năm 2020.
2: Mô tả thực trạng quản lý bệnh phong và một số yếu tố liên quan đến chất
lượng quản lý nguoi bệnh phong tại địa điểm nghiên cứu trên năm 2020


Chương1
TỔNGQUAN
1. các định nghĩa,khái niệm liên quan
1.1.Lịch sử bệnh phong
Bệnhphongđãcótừlâuđời.Nhiềutàiliệucổđểlạicónhữngnhận
địnhkhácnhau.Người

Hinducổxưađãviếtvềbệnhphongtừ1400trước

Côngnguyên.NgườiẤnĐộcũngmôtảbệnhnàytừ

600nămtrướcCông


nguyên.NgườiTrungQuốcmôtảmuộnhơnmộtchút.Bằngchứngcũng
đượcthấysớmnhấtởcácbộxươngcủangườiAiCậpvàothếkỷthứ2trước
Côngnguyênvà2xácướpcủangười

CopởAiCậpvàothếkỷthứ5sau

Côngnguyên.HìnhnhưbệnhphongxuấthiệnởcácnướcĐịaTrung

Hải

khiquânđộicủaAlexandertừẤnĐộtrởvề327-326trướcCôngnguyên,
bệnhphonglanmộtcáchchậmchạptớiHyLạpvàđếquốcLaMã.Quân
độiHyLạpvàLaMãđưabệnhphongvàoChâuÂuvàlanthànhdịchlớn

vàothếkỷ12-

13sauđógiảmdần.BệnhphongđượclâytruyềnvàoChâu
MỹbởinhữngngườikhaihoangTâyBanNha,BồĐàoNha,Phápvà
nhữngngườinôlệcủahọ[26].
TạiViệtNam,khôngcótàiliệunàonóirõvềlịchsửbệnhphong.
Ngườitabiếtcáchđâyhơn100nămngườiPhápvàcácnhàtừthiệnđãxây
cấtmộtsốtrạiđểthudung,chămsóccácbệnhnhânphongsốnglangthang
khôngnơinươngtựa:TrạiVânMôn-TháiBình(1898),TrạiQuảCảm-Bắc

Ninh

(1913),TrạiCùLaoRiêng,TrạiQuyHòa,TrạiBếnSắn…Saunăm
1954,ChínhphủViệtNamđãxây dựngmộtsốkhuđiềutrịphongcóquymô lớnnhư
QuỳnhLậpNghệAn(1957),PhúBình(TháiNguyên),SôngMã(SơnLa)




nhiềukhuđiềutrịphongnhỏở các tỉnhkhác.
Bệnhphongđãtừnglàmchomọingườighêsợ,kinhhãilàdoliên
quanđếntàntật,dịhìnhtrênngườibệnhphong.Bệnhphongkhônggâychết
ngườinhưngdịhìnhtàntậtcủabệnhnhânphongmọingườiđềunhìnthấy.V
vậy,ngàyxưangườibệnhbịđốixửtàntệ,bịđàyảiởnhữngnơixaxôihẻo
lánhthậmchímộtsốcònbịgiết.Ngàynayngườibệnhđangđượcchămsóc chu đáovàđốixử
tận

tìnhnhưnhữngngườimắcbệnhkhác.Chínhvìthế,

gần

đâyở

nhiềunước


trênthếgiớinhưở

Anhnăm1968,

HàLannăm1971người

tađãxoábỏtrạiphong.ỞViệtNamhiệnnay,bệnhphongđượcđiềutrịtại
nhà,cáckhuđiềutrịphongthuhẹpchỉđể
bệnhnhânphongbịtàntật,

dùng


điềutrị

phục

hồi

chứcnăngcho

thudungđiềutrịnhữngbệnhnhâncóhoàncảnh

quá

nghèovàkhôngcònkhảnănglaođộng[26].
Năm1982,TổchứcYtếthếgiớikhuyếncáođiềutrịbệnhphongbằng
cáchphốihợptừ2đến3loạithuốc(MDT)nênđãrútngắnthờigianđiềutrị,
giảmtỉlệtáiphátvàlàmgiảmđángkểtỷlệbệnhnhânphongmớihàngnăm.
1.2. Dịch tễ học bệnh phong
1.2.1. Tác nhân gâybệnh
TácnhângâybệnhtrongbệnhphonglàtrựckhuẩnMycobacterium
LepraecòngọilàtrựckhuẩnHansen(viếttắt:BH)[45],[56].Đâylàmộtvi
khuẩnnộitếbào,cóáitínhđặcbiệtvớitế

bàoSchwanncủasợithầnkinhvàcác

tếbàothuộchệthốngliênvõngnộimô(cónhiềuởda)[3].Trựckhuẩngây
tổnhạithầnkinhngoạibiêntrongkhithần

kinhtrungươngkhôngbaogiờbị


tổnthương[5].TrựckhuẩnHansencóhìnhque,

khinhuộm

Ziehl-Neelsenbắt

màuđỏ.Chođếnnay,vẫnchưanuôicấyđượctrênmôitrườngnhântạo[4].
Năm1960,ReesvàShepardđãtiêmtruyềntrựckhuẩnHansenvàoganchân

củachuột,trực

khuẩnnhânlênvàgâybệnhtạichỗ[56],[63].Năm1971
Storrs

đãgâybệnhtoàn

thân

khi

tiêmtrựckhuẩn

trên

conArmadillo

9khoang,làloàigặmnhấmsốngởTrungNamMỹ[56],[64].Nhờđócácnhà
vitrùnghọcđãthulượmđượcmộtlượnglớntrựckhuẩnHansen,trêncơsở

đógiúpchoviệc


nghiêncứutrực khuẩnnày mộtcáchđầyđủhơn.
TrựckhuẩnHansenphânchia12-13ngày1lần,nhiệtđộthíchhợp
chosựnhânlêncủavikhuẩntừ
7ngày.ThờigiankhiBH

350-360

C,khirangoàicơthểnócóthể

xâmnhậpvàocơthểđếnkhixuấthiện

sốngđược1bệnhrấtkhóxác

định,trungbìnhtừ2đến5nămthậmchílâuhơn[8].
1.2.2. Nguồn lây và cách lâytruyền
1.2.2.1.Nguồnlây:Nguồnlâynhiễmlàbệnhnhânmắcbệnhphong,
lâytruyềntừngườinàyquangườikhác.NhữngbệnhnhânnhómMBchưa
đượcđiềutrịlànguồnlâytruyềnquantrọngnhất

[15].Khôngtìmthấyvật

chủtrunggiantruyềnbệnhnhưmuỗi,rận,rệpvàcáccôntrùngkhác.Tuy


nhiên,ngườitađãpháthiệnmộtsốconArmadillosốnghoanggiãcũngmang

trực

khuẩnHansen.

1.2.2.2.Cáchlâytruyền:TrựckhuẩnHansenđộtnhậpvàocơthể người lành chủ yếu qua
các

vết

xâyxước,lở

loét[45].Trực

khuẩn

Hansen

được

bàixuấtquađường

mũihọngvàquacácvếtlởloétởda[45],[50],[56].
1.2.2.3.Yếutố thuậnlợi mắcbệnh phong
Miễndịchtrunggiantếbào(CMI)mạnhhayyếucóphầnquyếtđịnh
trongviệccóbịbệnhhay khôngvànếubịbệnhthìsẽthuộcthểbệnhnào [20],[44],[65].
Yếutốdinhdưỡnggiảmlàmtăngnguycơ mắc bệnh.
Bệnhphonglàbệnhlây nhưngkhólây,theoLêKinhDuệtỷ lệlây lan giữavợvà
chồnglà:3%.Tỷlệ lâykhitiếpxúcvớithể Llà:6,23%[5],[7].
TheoBadgertỷlệmẹlâybệnhchoconởMỹlà6,8%,bốlâychocon chỉcó:3%.Tác giả
chorằngcontiếpxúcvớimẹ nhiềuhơn[50],[55].
Bệnhphongcóthểgặpởmọilứatuổivàmọigiới.Lứatuổihaygặp nhấtlà 10-20tuổi,
hiếmgặpở trẻ sơsinh[56].
HầuhếtcácnướctrênThếgiớicótỷlệnammắcbệnhcaohơnnữ
TheoNoordeen, ẤnĐộcótỷlệ bệnhnhânnam/nữlà2/1[50].

1.2.3.Các cơn phảnứng phong
Mộtđặcđiểmcủabệnhphonglàcóthểxuấthiệncáccơnphảnứng
phong.Nhữnggiaiđoạnviêmlànguyênnhângâytổnthươngvàhưhạithần
kinh.Hiệntượngviêmnàylàdohệthốngmiễndịch

củacơthểtấncông

M.lepraetrongquátrìnhtiếntriểncủabệnh,cóthểxuấthiệntừngđợtcấp
tính,rầmrộvớinhiềubiểuhiệnkhácnhau[17].Bêncạnhtổnthươngdoviêm
cácdâythầnkinh,phảnứngphongcòn

gâychènéplàmtổnhạidâythần

kinh.Phảnứngphonglàmộttrongnhữngnguyênnhânchínhgâyratàntật
chobệnhnhân[49].Vìvậy,hướngdẫnbệnhnhânpháthiệnsớmvàđiềutrị

đúngcác

cơnphảnứngphonglàvôcùngquantrọngđểphòngngừatàntật.
Có2loạiphảnứngphong:[3],[38],[45],[61].
-Phảnứngloại1haycòn gọilà phảnứngđảongược.
-Phảnứngloại2haycòn gọilà phảnứnghồngbannútdophong.
Phảnứngloại1(RR):
Cóthểxảyratrước,trongvàsaukhiđượcđiềutrịởbệnhnhânphong

nhómtrunggian.


Nhữngtriệuchứngchínhcủa cơnphảnứngloạinàylà:
-Tổnthươngcũđangđápứngtốtvớiđiềutrịtựnhiêntấyđỏ,bờtổn

thươngnổicaohơn,cóthể phùnề,loét.
-Đôikhixuấthiệnthươngtổnmới(thựcchấtlàthươngtổncũkhó
pháthiệnnaybịphảnứngphonghiệnrõhơn).
-Phùbànchân,bàntay.
-Dâythầnkinhngoạibiênviêmto,đaudễdẫnđếnyếu,liệtcơ.
-Toànthâncóthểsốt,mệtmỏi,chánăn.
Cơnphảnứngloại1 rấtdễ nhầmvớibệnhphongtáiphát.
Phảnứngloại2(ENL):
Cóthểxảyratrước,trongvàsaukhiđiềutrịởnhữngbệnhnhân phongthể LL,BL.
Triệuchứngchínhcủa loạinàylà:
-Xuấthiệncác nút(nodule) ởdướida, tínhchấtcủanodule:
+Nằmở dướida.
+Xuấthiệnđộtngộtở tứ chihoặc ở mặt, lưng, đùi.
+Kíchthước bằnghạtlạc,ngôcóthể loét.
+Màuđỏ,sờ cócảmgiác nóng.
+Tồntạikhoảng2–3ngày,sauđóxẹp,bongvảyđể lạivếtthâm.
-Dâythầnkinhbịviêm:To,đau,nhạycảm.
-Dấuhiệutoànthân:
+Sốt,mệtmỏi,chánăn.
+Viêmhạchbạchhuyết.
+Viêmkhớp, viêmtinhhoàn,viêmmốngmắtthể mi,...
1.2.4. Điều trị bệnhphong
Trướcnăm1941:Ngườitađãsửdụngcáchóachất,dầuthựcvậtđể
điềutrị,dầuđạiphong

tử

(Chaulmoogra)vàSulfonamidehayđượcdùng

nhất.Tuynhiênnhữngthuốcnàycóhiệuquảkém,


khó

thựchiệnvàbệnh

nhânphảiđiềutrịsuốtđời[19].
Từnăm1941đếnnăm1981:Faget,ngườiMỹđãápdụngDapson
(DDS)điềutrịhiệuquảbệnhphongtạiMỹ,ẤnĐộ,Nigeria,Brazil.Năm1948thuốcnàyđượcs
ửdụngđiềutrịbệnhphongtrêntoànThếgiới,tuynhiênthờigianđiềutrịbệnhquádài.Năm
1964,DDSđãbịtrựckhuẩnphong


khánglạivớitrườnghợpđầutiênđượcghinhậntạiMalaysia,hơnnữabệnh
nhânđiềutrịđơnthuầnDDSlâudài,tiêudiệttrựckhuẩnphongchậmnêncó tỷlệ tàntật,tỷlệ
khángthuốc cao.
Năm1981đếnnay:Chínhvìnhữngnhượcđiểmcủađơnhóatrịliệu
mànăm1981,WHOđãkhuyếncáosửdụngđồngthờinhiềuloạithuốcđể
điềutrịbệnhphong,đólàđahóatrịliệu(MDT).MDTlàbiệnphápkếthợp
đồngthờitừ2đến3loạithuốcđểđiềutrịbệnhphong.Cácthuốcsửdụng
trongMDTgồm:Rifampicin,Clofaziminevà DDS [16],[19].
ƯuđiểmcủaMDT[19]:
Rútngắnthờigianđiềutrịtừhàngchụcnămxuốngchỉcòn6tháng
chođến1năm.
Khỏi bệnh nhanh, cắt đứt nguồn lây nhanh (với liều Rifampicin
1500mgđãdiệtđược99,9%trựckhuẩnphong),MDTđãlàmgiảmnhanh

chóng

tỷlệ


lưuhànhởnhiều Quốc gia.Đâylàmộtưu điểmcựckỳquan trọng của MDTvìtránhđược
lâynhiễmchocộngđồng.
Phát hiện bệnh sớm, điều trị đúng phác đồ đa hóa sẽ giảm tàn tật, gópphần làm
xóa bỏ mặc cảm, thành kiến về bệnh phong trong cộng đồng.
1.2.5. Tình hình bệnh phongtrênthếgiới, Việt Namvà Bệnh viện Phong Da Liễu
TW Quỳnh lập
1.2.5.1. Trênthế giới
Bệnhphonglàbệnhlâytruyền,lưuhànhhàngnghìnnămtrênkhắp
cácnước.Tínhtừnăm

1985đến2005cókhoảngtrên14triệungườimắc

bệnhphongđượcđiềutrịkhỏi[66].
Năm1991TổchứcYtếthếgiớiraNghịquyếtloạitrừbệnhphong

vớicác

tiêucụthể nhưsau[18]:
-Pháthiệnsớm.
-Đa hoátrịliệuđúng,đủliều, kịpthời
-Hạ thấptỷlệ lưuhành.
-Giảmtỷlệmắc bệnh.
Mặcdùvậy,sốbệnhnhânmới,tỷlệlưuhànhởcácChâulụcvẫncòncao:
Đếnđầunăm2001,trênthếgiớiđãcó113nướcđãđạtđượcchỉtiêu
loạitrừbệnhphongởcấpQuốcgia.Tuynhiên,sốbệnhnhânmớivẫnđược

mục


pháthiệnmộtcáchđềuđặn


hàngnăm[20].Đếnnăm2019vẫncòn9nước

chưađạttiêuchuẩnloạitrừbệnhphong:Cônggô

(TLLH:1,3),Tanzania

(TLLH:1,6),ẤnĐộ(TLLH:2,4),TrungPhi(TLLH:2,6),Angola(TLLH:2,8),

Nepal

(TLLH:3,1),Madagasca(TLLH:3,4),Mozambic(TLLH:3,4),Brazil (TLLH:4,6) [66].
Lýdochưađạtđượcmục tiêuloạitrừbệnhphongở mộtsốnước do:
-Tỷlệ lưuhànhở mộtsốnước cònquá cao.
-Nộichiến
-Vùngđặc biệtkhóđến
-Mạnglướichốngphongở mộtsốvùngcònyếu.
-Phục hồichứcnăngvà phòngngừatàntậtchưa được chúý.
Bảng1.1. Phânbốbệnhphongtrênthế giớinăm 2019[66]
Châulục/Vùng
ChâuPhi
ChâuMỹ
ĐôngĐịa TrungHải
ĐôngNamChâuÁ
TâyTháiBìnhDương
Cộng

Bệnhnhânđiềutrị
47.596
36.977

5.398
186.182
10.010
286.163

Bệnhnhânmới
42.814
41.780
3.133
201.635
7.137
296.499

1.2.5.2. TạiViệtNam
Bệnhphongđãcótừlâu

đời

vàlàmộttrongnhữngvấnđềxãhộitrầm

trọng.Bệnhphongcórảirácởcáctỉnhtrongcảnước.Quanhiềuthờikỳ,giai
đoạn,vớinhiềuchiếnlượckhácnhau,tỷlệlưuhànhđãgiảmmộtcáchđáng
kể.Năm1994:“TuyênngônHàNội”:Tăngnhanhtốc

độcôngtácchống

phongbằngcácđềánđặcbiệt.Năm1995,chươngtrìnhloạitrừbệnhphong
đãtrởthànhchươngtrìnhytếMụctiêuQuốcgia.Mặcdùvậy,sốbệnhnhân
phongmớipháthiệnhàngnămởmộtsốnơivẫncònnhiều.Cuốinăm2000
chỉtínhriêng7tỉnhNinhThuận,BìnhThuận,GiaLai,Kon


Tum,Bình

Phước,TâyNinh,KiênGiangđãcó149/637xãcóổphong,nhữngvùngnày
phảitậptrungsứcngười,sứccủa,thựchiệncácdựánđặcbiệtthìmớicókhả
nguồnlây [11].
Bệnhphongkhônggâychếtngười,nhưnglạigâynêntàntật/dịhình,
ngườibệnhbịhắthủi,xalánh.Sựthànhkiếnđóđãlàmchongườibệnhtrốn

năngdậptắtđược


tránh,dấubệnhkhôngđiđiềutrị,từđóphátsinhratàntậtvàlạigâythêm
thànhkiếntrongxãhội.Điềuđóđãtạonênvòngluẩnquẩnlàmchobệnhtồn
tạivàlâytruyềntrongcộngđồng.
Bảng1.2. BN phongmới, tỷ lệlưuhành, tỷlệ pháthiệnở ViệtNam

Năm

BNmới

Tỷlệ
Lưuhàn
h

Tỷlệ

Năm

BNmới


Pháthiện

Tỷlệ

Tỷlệ

Lưuhành Pháthiện

2010

2.883

0,63

3,83

2015

1.336

0,20

1,73

2011

1.808

0,61


3,65

2016

1.158

0,16

1,48

2012

2.162

0,44

2,74

2017

940

0,15

1,18

2013
2014


1.795
1.477

0,27
0,23

2,35
1,94

2018
2019

858
746

0,10
0,10

1,05
0.9

1.2.5.3. Tìnhhìnhbệnhphongở tỉnhNghệ An
NghệAnlàtỉnhđấtrộng,ngườiđông,có10/19huyệnMiềnnúi,bệnh
nhânphongcóởrảiráctạitấtcảcáchuyện,thành,thịtrongtỉnh.Hoạtđộng
phòng,chốngbệnhphongđãcótừnhữngnăm60củathếkỷtrước,cóBệnh

viện

phongQuỳnhLậplà nơithudungđiềutrịbệnhnhân.
Năm1987,Bệnh


việnápdụngđahoátrịliệu,rútngắnđượcthờigian

điềutrịchobệnhnhân.SaukhicóchươngtrìnhMụctiêuQuốcgialoạitrừ
bệnhphong,mộtsốhuyệntrongtỉnhvẫncònlàổphong.Từnăm1996đến 2004:
Sốhuyệncó5nămliên tụcpháthiệnđượcphong mới:3huyện.
Sốhuyệntrên5nămkhôngliêntụcpháthiệnđượcphongmới:4huyện.
Sốhuyệncó4nămliên tụcpháthiệnđượcphong mới:1huyện.
Bảng1.3. Tỷ lệlưuhànhvàtỷlệ pháthiện từ2005-2019 tạiNghệ An
Năm

TLLH

TLPH

Năm

1/10.000 1/100.000

TLLH

TLPH

Năm

1/10.000 1/100.000

TLLH

TLPH


1/10.000 1/100.000

2005

0,80

0,96

2010

0,33

1,44

2015

0,09

0,3

2006

0,49

0,75

2011

0,26


0,73

2016

0,08

0,3


2007

0,36

0,81

2012

0,21

0,74

2017

0,07

0,13

2008


0,32

1,01

2013

0,14

0,28

2018

0,04

0,13

2009

0,68

1,42

2014

0,09

0,28

2019


0,02

0,06

1.2.5.4 .Tìnhhìnhbệnhphongở Bệnh viện Phong – Da Liễu TW Quỳnh Lập
Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quỳnh Lập được thành lập năm 1957, trước kia
gọi là khu điều trị phong Quỳnh lập,là khu điều trị lớn các bệnh nhân nặng cho toàn
miền bắc. Thời kỳ cao điểm lên đến 2500 bệnh nhân, Hiện nay Bệnh viện Phong – Da
liễu TW Quỳnh lập phụ trách chỉ đạo tuyến về công tác chống phong cho 6 tỉnh Bắc
trung bộ và điều trị cho 165 bệnh nhân còn nằm lại tại viện
Bảng1.4. Sốbệnhnhânphongmớitừ2010 - 2019tạiBệnh viện.
Năm

BNphong mới

Năm

BNphong mới

2010

6

2015

1

2011

4


2016

0

2012

4

2017

0

2013

2

2018

0

2014

2

2019

0

Bảng1.5. Số bệnhnhânđangđiềutrịhàngnăm tạiBệnh viện.

Năm

BNđiềutrị

Năm

trong năm
2005
2006
2007
2008
2009

BNđiềutrị

Năm

trong năm

BNđiềutrị
trong năm

220

2010

195

2015


176

217

2011

195

2016

173

210

2012

188

2017

169

212

2013

180

2018


167

200

2014

180

2019

165

Nhận xét bảng 1.5: số bệnh nhân giảm dần qua các năm chủ yếu là chết do tuổi
già có các bệnh lý nền mãn tính khác


Sơđồ 1.1.“Vòng luẩn quẩn”liênquan đến tàntật trongbệnhphong
(LêKinhDuệ, 1998) [6].
1.3. Tàn tật trong bệnh phong
1.3.1.Căn nguyên
Sơđồ1.1và1.3cóthểgiảithích nhiềulý dodẫnđếntàntậttrongbệnh phong.
Tuynhiênngườita chia tàntậttrongbệnhphongthành2loạisau[2]:
1.3.1.1. Tàntậttiênphát
Tàntậttiênphátlàloạitàntậtdotrựckhuẩnphongtrựctiếpgâyratổn
thươngdâythầnkinhngoạibiêndẫnđếnmấtchức năngthầnkinh.
-Viêmdâythầnkinhdotrực khuẩnphong[60],[54].
Viêmdâythầnkinhlàđặcđiểmquantrọngnhấtcủabệnhphongvàsự
xâmnhậpvàothầnkinhcũnglà nétđộc đáocủa M.leprae[26].
Ngaytừkhibắttayvàonghiêncứumôbệnhhọccủabệnhphong, DanielssenvàBoeck
(1848) đãxácđịnháitínhđặcbiệtcủatrựckhuẩn Hansen với hệ thần kinh ngoại vi và coi

đó

gần

như

một

nguyên

lý.

Khanolkar1954vànhiềutácgiảkhácđãnhấnmạnhbệnhphonglàmộtbệnh
củadâythầnkinhngoạivingaytừlúcbắtđầu[5],[26].
M.leprae cóthểvàodâythầnkinhbằngcácđườngkhácnhau:
+Thứnhất:M.lepraevàocơthểquasợithầnkinhtrầntrongbiểubì




lantheođườnghướngtâmdọc theocácsợitrục thầnkinh.
+Thứhai:M.lepraevàodabịthựcbàobởitếbàoSchwannởthượng
bì.ChúngnhânlêntrongtếbàoSchwannrồitớicáctếbàoSchwannkhác. Nhiều nhà nghiên
cứu cho rằng M.leprae có ái lực đặc biệt với tế bào Schwannvà là
tếbàotúcchủquantrọngcủa M.leprae.
+Thứba:CácđạithựcbàoởthượngbìbắtM.leprae,cácđạithực
bàochứaM.lepraexâmnhậpvàobaobóthầnkinhrồixâmnhậpvàonội môthầnkinh.
+Thứtư: Quađường máuM.leprae dichuyểnvàodâythầnkinh.
Viêmdâythầnkinhngoạibiênđóngmộtvaitròquantrọngtrong
quátrìnhtiếntriểncủa bệnhphong.Diễnbiếncóthểrầmrộ,cấptính hoặc có thể âm thầm,

lặng lẽ. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nó sẽ gây tàn tật và để lại
hậu quả trầm trọng cho người bệnh [25].
-Các giaiđoạnviêmdâythầnkinh[24]
KhitrựckhuẩnHansenxâmnhậpvàocácdâythầnkinhngoạibiên,
chúngsẽgâytổnthương,

huỷhoạitoànbộhaytừngphầndâythầnkinh.

Viêmdâythầnkinhdiễnbiếncóthểrầmrộ

cấptínhhoặc

cóthểâmthầmlặng

lẽ,nếukhôngđượcpháthiệnvàđiềutrịkịpthờinósẽgâytàntật.Tuynhiên,
tuỳtheotừnggiaiđoạnmà cócác tổnthươngkhác nhau.
Giaiđoạn 1:Giaiđoạnviêm
Đâylà giaiđoạnsớm,biểuhiệnbằngcáctriệuchứng:
+Dâythầnkinhtohơnbìnhthường.
+Tăngnhạycảm(sờvàocảmthấyđau).
+Đauliêntục (đautựnhiên,khôngsờvàocũngđau).
Ởgiaiđoạnnày,chưacóbiểuhiệnmấtchứcnăngcủacáccơquan
chịusựchiphốicủadâythầnkinh.
Giaiđoạn2:Dâythầnkinhbịtổnthương
Giaiđoạnnàycáccấutrúccủadâythầnkinhbịtổnthươngnêncác
chứcnăngcủanóbịảnhhưởng.Cáccơquanđượcdâythầnkinhchiphốibị
ảnhhưởng:Cơbịyếuhoặcliệt,da bịkhôvàmấtcảmgiác.
Điều quan trọng là phát hiện sớm trong thời gian không quá 9 tháng. Nếu tại thời
điểm này bệnh nhân được điều trị đúng phác đồ, uống thuốc đều thì các chức năng có
thể hồi phục, tránh được các hậu quả trầm trọng.

Giaiđoạn 3:Dâythầnkinhbịhủyhoại


Đâylàgiaiđoạncuốicủaquátrìnhviêmdâythầnkinh.Cácdấuhiệu

chínhcủa

dâythầnkinhbịhủyhoại:
+Liệtthầnkinhhoàntoàn.
+Cácchứcnăngthầnkinh khôngthể phụchồimặc dùđượcđiềutrị.
-Hậuquả của tàntậttiênphát [48]
Ởthểnhiềuvikhuẩn,

trựckhuẩnHansencóthểthấyởtrongtất

cảcác

thânthầnkinhvàhạnhữutronghạchrễtuỷsống,nhưngsựtổnhạichỉhạn
chếởngoạivi,

khôngcóbằngchứngcósự

tổnhạiởhệthầnkinhtrungương,

nãohoặctuỷsống.Đốivớithầnkinhngoạivi,sựtổnhạiđưađếnmấtcảm

giác,

liệtvậnđộng,rốiloạnvậnmạch,da khô[26].
+Rốiloạnhoặcmấtcảmgiác:Dotổnthươngnhánhthầnkinhcảm


giác

nênbệnhnhânkhôngbiếtđau, khôngbiếtnóng,lạnh,sờ mó.
+Dakhô,dinhdưỡngkém:Dosợithầnkinhthựcvậtbịtổnthương
gâyrốiloạnvậnmạchlàmteomạchmáu,giảmhoặckhôngbàitiếtmồhôi dẫnđếnlàmkhôda.
+Yếucơ/liệtcơ,biếndạngkhớp:Cácsợithầnkinhvậnđộngbịtổn
thươnglàmchoyếucơ,liệtcơkhônghoàntoànhoặchoàntoàn.Bìnhthường
cáccơgấp,duỗihoạtđộngbìnhthường,khicơbịyếu,liệtdầndầnlàmcho
khớpbịbiếndạngdovậnđộngquátầm.
+

Tổnthươngmắt:TổnthươngdâythầnkinhVlàmmấtcảmgiác

viêmdâythầnkinhVIIgâyyếuhoặcliệtcơvòngmilàm

mắtnhắm

giácmạc,
khôngkhít,

tổnthươnggiác mạc dobụihậuquả sẽ gâymùmắt.
1.3.1.2. Tàntậtthứphát
-Nguyênnhâncủa tàntậtthứphát
Tàntậtthứ

phátlàloạihìnhtàntậtdohậuquảcủa

tàntậttiên


thânbệnhnhânkhôngđượcgiáodụcytế,kémhiểubiếtvềbệnh,khôngcóý
thứctựgiáctrongchămsócbàntay,bànchânmấtcảmgiác,khôngbiếtsử
dụngbàntaycóngóntaycò,khôngbiếtphòngngừathươngtíchởmắtnênbị
nhiễmtrùng,lở,loétgâythươngtích,cụt,mùlòa.
-Hậuquả tàntậtthứphát
Loétlỗđáo,cụtngóntay,ngónchân,bàntay,bànchân.
Mắtbịsangchấn, viêmnhiễmdẫnđếngiảmsútthịlực, mùlòa.
Thươngtổnthứphátthườngnhiềuvà vôcùngnghiêmtrọng.

phát.Bản


Đâylàloạihìnhtàntậtgâyhậuquảnghiêmtrọngnhấtnhưngcũngcó
khảnăngđềphòngđượcbằngcáchgiáodụcytếchongườibệnhvàngười
nhàcủahọbiếtcáchgiữgìn,chămsócmắt,bàntay,bànchânkhicóbiểu
tàntậttiênphát.

hiệncủa


BHTổn thươngthần kinh ngoạibiên

LiệtsợiTKvậnđộng

TKcảmgiác

Tàntậttiênphát: Teocơ,yếuliệtcơ

Dilệch,corút


TKgiaocảm

Mấtcảmgiác

Bỏng/chấnthương

Khôda

Nứtrạn da

Nhiễmtrùng

Tàntậtthứphát:
Loét+Cụtrụtngóntay/chân,bàntay/chân
Giảmthịlực, loétgiácmạc,mù
Sơđồ 1.2.Nguyên nhân dẫnđến tàntật trongbệnhphong
(Kelly EllenDavisPh.D)
1.3.2. Phân độ tàntật của WHO[2], [26],[40],[59]
1.3.2.1. Bàntay, bànchân
Độ0:Khôngmấtcảmgiác, khôngcótàntật.
Độ1:Mấtcảmgiáclòngbàntay,bànchân,khôngcótàntậtnhìnthấy.

Độ2:Cócác

tàntậtnhìnthấyđược (còngón,rụtngón,teocơ,loét, cụt,rụt...).
1.3.2.2. Mắt
Độ0:Khôngcótổnthương, thịlực khôngbịảnhhưởng.
Độ1:Có tổnthươngnhưng thịlựcảnhhưởngkhôngnghiêmtrọng(có thểđếmđược
ngóntayở khoảngcách6mét)
Độ2:Thịlựcbịảnhhưởngnghiêmtrọng:Khôngđếmđượcngóntay ở khoảngcách6



mét,cómắtthỏ,đục giác mạc, viêmmốngmắtthể mi.
1.3.3.Các yếu tố liênquanđếnxuất hiệntàntật
1.3.3.1. Thờigiantừkhimắc bệnhchođến khi pháthiệnbệnh
Càngpháthiệnbệnhsớmcàngítbịtàntật,điềunàyphụthuộcvào
giáodụcytếchobệnhnhânvàcánbộytế.Nếungườibệnhbiếtcácdấu

hiệusớmcủa

bệnhphongsẽ tựtìmđếnthầythuốcsớmđểpháthiệnsớmvà điềutrịsớm.
Thờigianpháthiệnbệnhcàngmuộn, tàntậtxuấthiệncàngnhiều.
Tàntậtxuấthiệnởphongcủ:Từkhicódấuhiệubệnhđếnkhiphát

hiệntốithiểulà

1năm,tốiđalà11nămtrungbìnhlà4năm.
Tàntậtxuấthiệnởphongu:Tốithiểulà3nămtốiđalà15nămtrung bìnhlà9năm[26].
Thờigianpháthiệnsớmhaymuộnđóngmộtvaitròvôcùngquan
trọngtrongviệcphòng,chốngtàntậtchobệnhnhânphong.Tuynhiên,điều
hoàntoànphụthuộcvàosự

này

hiểubiếtcủacộngđồngcũngnhưcánbộy

tế

vềnhữngtriệuchứngsớmcủabệnh.Vìvậy,giáodụcytếlàmộthoạtđộng
chủchốttrongphòng,chốngbệnhphongnóichungvàphòng,chốngtàntật nóiriêng.

1.3.3.2. Sốlượng, vịtrítổnthương
Càngnhiềutổn

thươngtrêndacàngcónhiềunguycơ

gâytàn

tật.Trên

10tổnthươngtỷlệphátratàntậtkhoảngtrên15%.Có1tổnthươngtỷlệ
phátratàntậtkhoảng3%.
Thươngtổnởgầnmắtdễgâycáctàntậtởmắt.Thươngtổnởgầnvị trídâythầnkinhđiqua
dễ bịtàntậtvậnđộng.
1.3.3.3. Thể bệnh
Nhómnhiềuvikhuẩnnguycơ tàntậtcaohơnnhómítvikhuẩn.
1.3.3.4. Phảnứngphong
Phảnứngloại

1tàntậtdiễnranhanhvàmạnhsauphảnứngnhưngchỉ

gâytổnhại1hoặc2thầnkinhchọnlọc.Phảnứngloại1xảyraởthểBBlà
nguyhiểmnhấtvìthầnkinhbịtổnthươngnhanhvà nặng.
Phảnứngloại2tàntậtxảyrachậm,cókhinhiềuđợtphảnứng
trongnhiềunămmớixuấthiệntàntậtvàthườngbịtổnhạinhiềuthầnkinh vàđốixứng.
1.3.3.5. Tuổi, giớivànghềnghiệp
Tuổi:Tuổicàngcaotàntậtcàngnhiều. Giới:Nambịtàntậtnhiềuhơnhơnnữ.
Nghềnghiệp:Làmnhiềunghềnặngnhọc,cácnghềlaođộngchântay

dễ



pháttàntật[62].
1.3.3.6. Điềukiệnkinhtế vàtrìnhđộvănhoá
Ngườicóđiềukiệnkinhtếkhá,cótrìnhđộvănhoácaohọsẽýthức
giữgìnvìvậytàntậtítvà nhẹhơn.
1.3.3.7. Kiếnthức, tháiđộvàthực hành(KAP) củabệnhnhân
KAPđóngmộtaitròquantrọngtrongphòngchốngtàntậttrongsuốt
quátrìnhđiềutrịvàchămsóctàntậtcủabệnhnhân.Nếubệnhnhânhiểubiết
(K:Knowledge),cótháiđộ(A:Attitute)đúngđắnvàthựchành(P:Practice)
tốttheohướngdẫncủathầythuốcthìsẽtránhđượctàntật.Thựctếchothấy
thiếuhiểubiếtvềnguyênnhântàntật,lơlàtrongviệcchămsócbàntay,bàn chânmấtcảmgiác
thìchắc chắntàntậtsẽxẩyra.
1.3.4. Thực trạng và điều trị tàn tật trongbệnhphong
1.3.4.1. Tìnhhìnhtàntật ởbệnhnhânphongtrênthếgiới
Hoạtđộngloạitrừbệnhphongđãcónhiềutiếnbộrútngắnđượcthời
gianđiềutrị,hạđượctỷlệlưuhành,tỷlệpháthiệnởnhiềuvùng,khuvực
trênthếgiới.Mặcdùvậysốbệnhnhânmớiđượcpháthiệnhàng năm vẫncòn bịtàntật.
Bảng 1.6. Tỷ lệtàn tật độ 2trên BN phongmới năm 2015[66].
Tỷlệ tàntậtđộ2 ở BNphong mới
Argentina:1,7%.

ChâuMỹ
ChâuPhi

Mexico:11,1%.
Comoros:3%.

ĐôngNamÁ

Benin:21,7%

ẤnĐộ:1,9%.

TâyÁTháiBình Dương

ĐôngTimo:21,2%
TrungQuốc:21,3%

1.3.4.2. Tìnhhìnhtàntật trênbệnhnhânphongởViệtNam
Bảng1.7. Tàntậtđộ2 ở BN phong mớicủaVN từ 2010 - 2019
Tàntật
Năm

độ2ở
phong
mới

2010

909

Tỷlệ
tàntật
độ2 (%)
31,53

Tàn

BNđược
chămsóc
phòng,


Năm

Tỷlệ

2ở

tàntật

phong độ2 (%)

chốngtàn tật
7.006

tậtđộ

mới
2015

267

19,99

BNđược
chămsóc
phòng,
chốngtàn tật
15.300



2011
2012
2013
2014

854

30,40

6.321

2016

225

19,43

16.208

626

28,95

7.500

2017

179

18,86


16.500

450

25,07

7.679

2018

145

16,90

16.500

309
20,92
8.598
10.230
2019 121 16,22
Bảng1.8. Tàntậtđộ2 ở BN phong mớicủamộtsốtỉnhnăm 2019.
Tàntậtđộ2ở bệnhnhânphongmớipháthiện
Sốbệnhnhân
Tỷlệ (%)
LaiChâu

2/5BN


40%

ThanhHóa

1/3BN

33,3%

QuảngNam

1/7BN

14,3%

Gia Lai

11/75BN

14,7%

KonTum

5/39BN

12,8%

BìnhThuận

11/51BN


21,6%

HậuGiang

5/15BN

33,3%

1.3.4.3. Tìnhhìnhtàn tật trênbệnhphongở Nghệ An
Bảng1.9.TàntậtởBN phongcủaNghệ Antừ2010- 2019
Tàn tật Tỷlệ
Năm

Tàntật

BNđược

độ1+2 ở

độ1+2 tàntật chăm sóc
ở BN

độ2

phong

phòng,

Năm


chống

BN
phong
mới

Tỷlệ
tàn tật
độ2
(%)

BNđược
chămsóc phòng,
chống
tàntật

mới

(%)

tàntật

2010

19

41,4

213


2015

3

22,2

152

2011

13

52,3

191

2016

5

40,0

134

2012

8

23,8


154

2017

0

0

142

2013

3

12,5

146

2018

2

0

129

2014

4


12,5

153

2019

0

0

128

1.3.5.Cácbiện phápcơ bản phòng chốngtàntật
Đểngănngừa

phòngtránhtàntậtchobệnh

nhânphongcầnphải

kếthợpgiữacánbộytế,bảnthânngườibệnhvàcảcộngđồngđểcùnghợp

cósự
tác


×