Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 được QUẢN lý tại BỆNH VIỆN đa KHOA TRUNG ƯƠNG QUẢNG NAM năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 186 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

PHM TH THY HNG

TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố
LIÊN QUAN ĐếN TìNH TRạNG DINH Dỡng CủA
BệNH NHÂN
ĐáI THáO ĐƯờNG TYPe 2 ĐƯợc quản lý TạI BệNH
VIệN
ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG QUảNG NAM NĂM 20162017

LUN VN THC S DINH DNG


H NI 2017
B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

PHM TH THY HNG

TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố
LIÊN QUAN ĐếN TìNH TRạNG DINH Dỡng CủA
BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPe 2 ĐƯợc quản lý
TạI BệNH VIệN


ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG QUảNG NAM NĂM 20162017
Chuyờn ngnh: Dinh dng
Mó s

: 60720303

LUN VN THC S DINH DNG


Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Thị Hương

HÀ NỘI – 2017
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu trường Đại học
Y Hà Nội, lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng- Trường

Đại Học Y Hà Nội, các Thầy Cô giáo và các Bộ môn - Khoa -Phòng liên
quan của Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Lê Thị
Hương, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành
nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại nhà trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng khám khoa Nội tim
mạch, khoa Xét nghiệm bệnh viện đa khoa Trung Ương Quảng Nam đã hỗ trợ
tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn những người bệnh đã đồng ý tham gia
nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp tại Khoa Dinh dưỡng

cùng chị em học viên lớp cao học dinh dưỡng 24 đã nhiệt tình giúp đỡ và chia
sẻ kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Gia đình của tôi là chỗ dựa
vững chắc, nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận văn.


Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2017
Tác giả
Phạm Thị Thùy Hương


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Phạm Thị Thùy Hương, học viên cao học khóa 24 Trường Đại học
Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh Dưỡng, xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS. Lê Thị Hương.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ
sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2017
Người viết cam đoan

Phạm Thị Thùy Hương



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ADA

: Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American diabetes Association)

BMI

: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)

Chol

: Cholesterol toàn phần (Total Cholesterol)

ĐTĐ

: Đái tháo đường (Diabetes)

G-đói

: Glucose huyết tĩnh mạch lúc đói

HbA1c

: Hemoglobine A1c

HDL-C

: Cholesterol có tỷ trọng cao
(High Density Lipoprotein- cholesterol)


HĐTL

: Hoạt động thể lực

IDF

: Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế
(International Diabetes Federation)

IDI

: Hội nghiên cứu béo phì quốc tế đã phối hợp với Viện nghiên cứu
Bệnh đái tháo đường Quốc tế

LDL-C

: Cholesterol có tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein-cholesterol)

RDA

: nhu cầu khuyến nghị (Recommended Dietary Allowances)

SDDTCBP: Suy dinh dưỡngThừa cân béo phì
Tri-đói

: Triglyiceride

TTDD


: Tình trạng dinh dưỡng

VADE

: Hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam

VE

: Vòng eo

VM

: Vòng mông

WHO

: Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

IDI

: Hội nghiên cứu béo phì quốc tế đã phối hợp với Viện nghiên cứu
Bệnh đái tháo đường Quốc tế

WPRO

: Cơ quan khu vực Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế thế giới


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................3
1.1. Định nghĩa, phân loại và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường.............3
1.1.1. Định nghĩa......................................................................................3
1.1.2. Phân loại.........................................................................................3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 2...................................4
1.2. Tỷ lệ mắc đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam.............................5
1.2.1. Tỷ lệ mắc đái tháo đường trên thế giới............................................5
1.2.2. Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam.............................................7
1.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh .........................................8
1.3.1. Khái niệm.......................................................................................8
1.3.2. Các nội dung trong đánh giá TTDD của người bệnh.......................9
1.3.3. Một số phương pháp đánh giá TTDD người bệnh...........................9
1.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ
type 2......................................................................................................9
1.4.1. Khẩu phần và thói quen dinh dưỡng................................................9
1.4.2 Môi trường và lối sống...................................................................10
1.4.3. Tuổi..............................................................................................12
1.4.4. Bệnh lý mắc kèm..........................................................................12
1.5. Hậu quả của đái tháo đường.................................................................13
1.6. Các biện pháp dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ type 2..............15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........20


2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................20
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................20
2.2.1. Địa điểm.......................................................................................20
2.2.2. Thời gian......................................................................................20
2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................21
2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu...................................................................21

2.3.3. Phương pháp chọn mẫu.................................................................21
2.3.4. Các biến số nghiên cứu.................................................................22
2.4. Phương pháp, công cụ thu thập và các chỉ tiêu đánh giá......................22
2.4.1. Phương pháp, kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu............................22
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá.....................................................................24
2.5. Xử lý, phân tích số liệu.........................................................................28
2.6. Các loại sai số và cách khắc phục........................................................29
2.6.1. Các loại sai số...............................................................................29
2.6.2. Khắc phục.....................................................................................29
2.7. Đạo đức nghiên cứu..............................................................................30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................31
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.....................................................31
3.1.1 Đặc điểm chung.............................................................................31
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu...............................36
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2..............................39
3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng..................................................................39
3.2.2. Khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTĐ type 2.............................43
3.3. Một số yếu tố liên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ type 2..........49
3.3.1. Khẩu phần, thói quen dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ type 2.....49
3.3.2. Tần xuất tiêu thụ thực phẩm..........................................................52


3.3.3. Lối sống của người bệnh đái tháo đường type 2............................55
3.3.4. Mối liên quan giữa khu vực sống, nhóm tuổi và tình trạng TCBP. 57
3.3.5. Mối liên quan giữa một số bệnh kèm và tình trạng TCBP.............58
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................59
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.....................................................59
4.1.1 Đặc điểm chung.............................................................................59
4.1.2 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu................................63
4.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ type 2............................66

4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng theo các chỉ số nhân trắc...........................66
4.2.2. Khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTD type 2.............................68
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh
ĐTĐ type 2 ..........................................................................................72
4.3.1. Khẩu phần, thói quen dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ type 2.....72
4.3.2. Tần suất tiêu thụ thực phẩm..........................................................75
4.3.3. Lối sống của người bệnh ĐTĐ type 2...........................................76
4.3.4. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng TCBP........................79
4.3.5. Mối liên quan giữa một số bệnh lý mắc kèm và tình trạng TCBP ở
bệnh nhân ĐTĐ type 2.................................................................80
KẾT LUẬN....................................................................................................81
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................
CHƯƠNG 1........................................................................................................
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................
1.1. Định nghĩa, phân loại và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường......
1.1.1. Định nghĩa.......................................................................................
1.1.2. Phân loại..........................................................................................


1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 2.................................
1.2. Tỷ lệ mắc đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam..........................
1.2.1. Tỷ lệ mắc đái tháo đường trên thế giới..........................................
1.2.2. Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam...........................................
1.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ......................................
1.3.1. Khái niệm........................................................................................
1.3.2. Các nội dung trong đánh giá TTDD của người bệnh....................
1.3.3. Một số phương pháp đánh giá TTDD người bệnh........................

1.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân
ĐTĐ type 2..............................................................................................
1.4.1. Khẩu phần và thói quen dinh dưỡng.............................................
1.4.2 Môi trường và lối sống:...................................................................
1.4.3. Tuổi:.................................................................................................
1.4.4. Bệnh lý mắc kèm.............................................................................
1.5. Hậu quả của đái tháo đường.................................................................
1.6. Các biện pháp dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ type 2............
CHƯƠNG 2....................................................................................................
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................
2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.........................................................
2.2.1. Địa điểm..........................................................................................
2.2.2. Thời gian.........................................................................................
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................
2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu.....................................................................
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu.................................................................
2.3.4. Các biến số nghiên cứu...................................................................
2.3.4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.................................
2.4. Phương pháp, công cụ thu thập và các chỉ tiêu đánh giá...................
2.4.1. Phương pháp, kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu..........................
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá......................................................................


2.5. Xử lý, phân tích số liệu...........................................................................
2.6. Các loại sai số và cách khắc phục.........................................................
2.6.1. Các loại sai số..................................................................................
2.6.2. Khắc phục.......................................................................................
2.7. Đạo đức nghiên cứu................................................................................

CHƯƠNG 3........................................................................................................
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................................
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.....................................................
3.1.1 Đặc điểm chung....................................................................................
3.1.1.1 Phân bố theo giới, tuổi..................................................................
3.1.1.2. Trình độ văn hóa, nghề nghiệp....................................................
3.1.1.3. Thời gian phát hiện bệnh, bệnh lý mắc kèm...............................
3.1.2.1. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh kèm của người bệnh ĐTĐ type 2.........
3.1.2.2. Mức độ kiểm soát chỉ số sinh hóa của người bệnh ĐTĐ type 2.
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2............................
3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng...................................................................
3.2.2. Khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTĐ type 2...........................
3.3. Một số yếu tố liên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ type 2....47
3.3.1. Khẩu phần, thói quen dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ type 2
.....................................................................................................47
3.3.3. Lối sống của người bệnh đái tháo đường type 2........................53
3.3.4. Mối liên quan giữa khu vực sống, nhóm tuổi và tình trạng
TCBP..........................................................................................55
3.3.5. Mối liên quan giữa một số bệnh kèm và tình trạng TCBP.......56
CHƯƠNG 4....................................................................................................58
BÀN LUẬN....................................................................................................58
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.................................................58
4.1.1 Đặc điểm chung................................................................................58
4.1.1.1. Phân bố theo giới, tuổi.............................................................58
4.1.1.2. Trình độ học vấn, nghề nghiệp................................................60
4.1.1.3. Thời gian phát hiện bệnh.........................................................61


4.1.2 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu...............................62
4.1.2.1 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh kèm.....................................................62

4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng theo các chỉ số nhân trắc......................65
4.2.2. Khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTD type 2........................67
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh
ĐTĐ type 2 .........................................................................................71
4.3.1. Khẩu phần, thói quen dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ type 2
.....................................................................................................71
4.3.2. Tần suất tiêu thụ thực phẩm......................................................73
4.3.3. Lối sống của người bệnh ĐTĐ type 2.........................................75
4.3.5. Mối liên quan giữa khu vực sống, nhóm tuổi và tình trạng dinh
dưỡng..........................................................................................78
4.3.5. Mối liên quan giữa một số bệnh lý mắc kèm và tình trạng
TCBP ở bệnh nhân ĐTĐ type 2.................................................79
KẾT LUẬN....................................................................................................80
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................3
1.1. Định nghĩa, phân loại và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường.......3
1.1.1. Định nghĩa.....................................................................................3
1.1.2. Phân loại........................................................................................3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 2...............................4
1.2. Dịch tễ học đái tháo đường ở Việt Nam và thế giới...........................5
1.2.1. Dịch tễ học đái tháo đường ở Việt Nam.......................................5
1.2.2. Dịch tễ học đái tháo đường trên thế giới......................................6
1.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân
ĐTĐ type 2............................................................................................8
1.3.1. Tuổi................................................................................................8
1.3.2 Môi trường và lối sống...................................................................8
1.3.3. Bệnh lý đi kèm..............................................................................9
1.3.4. Thói quen ăn uống........................................................................9



1.4. Hậu quả của đái tháo đường.............................................................10
1.5. Các biện pháp dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ type 2........12
1.6. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh...................................16
1.6.1. Khái niệm....................................................................................16
1.6.2. Các nội dung trong đánh giá TTDD của người bệnh................17
1.6.3. Một số phương pháp đánh giá TTDD người bệnh....................17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........18
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................18
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................18
2.2.1. Địa điểm......................................................................................18
2.2.2. Thời gian.....................................................................................18
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................18
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................18
2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu.................................................................19
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu..............................................................19
2.3.4. Các biến số nghiên cứu...............................................................20
2.4. Phương pháp, công cụ thu thập và các chỉ tiêu đánh giá...............21
2.4.1. Phương pháp, kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu......................21
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá...................................................................22
2.5. Xử lý, phân tích số liệu.......................................................................26
2.6. Các loại sai số và cách khắc phục.....................................................26
2.6.1. Các loại sai số..............................................................................26
2.6.2. Khắc phục...................................................................................26
2.7. Đạo đức nghiên cứu............................................................................27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................28
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu......................................28
3.1.1. Phân bố theo giới, tuổi................................................................28
3.1.2. Trình độ văn hóa, nghề nghiệp...................................................30

3.1.3. Thời gian phát hiện bệnh, bệnh lý mắc kèm.............................32
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2........................33
3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng...............................................................33


3.2.2. Mức độ kiểm soát chỉ số sinh hóa của người bệnh ĐTĐ type 2 36
3.2.3. Khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTĐ type 2........................39
3.3. Một số yếu tố liên quan đến TTDD của người bệnh ĐTĐ type 2...44
3.3.1. Thói quen, sở thích ăn uống của người bệnh đái tháo đường
type 2...........................................................................................44
3.3.2. Tần xuất tiêu thụ thực phẩm......................................................51
3.3.3. Lối sống của người bệnh đái tháo đường type 2........................53
3.3.4. Hoạt động thể lực........................................................................55
3.3.5. Mối liên quan giữa khu vực sống, thời gian phát hiện bệnh,
nhóm tuổi với tình trạng dinh dưỡng........................................57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................59
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu......................................59
4.1.1. Phân bố theo giới, tuổi................................................................59
4.1.2. Trình độ học vấn, nghề nghiệp...................................................61
4.1.3. Thời gian phát hiện bệnh, bệnh lý mắc kèm..............................62
4.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ type 2.......................63
4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng...............................................................63
4.2.2. Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa........................................65
4.2.3. Khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTD type 2........................68
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh
ĐTĐ type 2..........................................................................................72
4.3.1. Thói quen, sở thích ăn uống của người bệnh ĐTĐ type 2.........72
4.3.2. Tần suất tiêu thụ thực phẩm......................................................74
4.3.3. Lối sống của người bệnh ĐTĐ type 2.........................................76
4.3.4. Hoạt động thể lực........................................................................77

4.3.5. Mối liên quan giữa khu vực sống, thời gian phát hiện bệnh,
nhóm tuổi với tình trạng dinh dưỡng........................................79
KẾT LUẬN....................................................................................................81
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.

Mười nước có tỷ lệ đái tháo đường cao nhất thế giới.......................6

Bảng 1.2.

Nhu cầu năng lượng cho bệnh nhân ĐTĐ tại cộng đồng...............17

Bảng 1.3.

Phân bố năng lượng trong ngày cho các bữa ăn.........................18

Bảng 1.4.

Phân loại chỉ số đường huyết của một số loại thực phẩm...........18

Bảng 1.5.

Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao.......................................18


Bảng 1.6.

Thực phẩm có chỉ số đường huyết trung bình............................18

Bảng 1.7.

Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp......................................19

Bảng 1.8.

Thực phẩm có chỉ số đường huyết rất thấp.................................19

Bảng 2.1.

Phân loại thừa cân và béo phì cho các nước châu Á...................25

Bảng 2.2.

Phân loại mức hoạt động thể lực theo loại hình lao động...........27

Bảng 3.1.

Tỷ lệ đái tháo đường type 2 theo tuổi, giới.................................31

Bảng 3.2.

So sánh về tuổi và giới ở người mắc ĐTĐ type 2.......................33

Bảng 3.3.


Phân bố trình độ văn hóa của người ĐTĐ type 2........................33

Bảng 3.4.

Phân bố nghề nghiệp của người ĐTĐ type 2..............................34

Bảng 3.5.

Phân bố mức độ lao động theo giới............................................34

Bảng 3.6.

Phân bố thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ type 2............................35


Bảng 3.7.

Phân bố bệnh lý mắc kèm của người bệnh ĐTĐ type 2.............36

Bảng 3.8.

Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa theo ADA 2015..............37

Bảng 3.9.

So sánh chỉ số sinh hóa trung bình giữa 2 giới...........................38

Bảng 3.10. Tình trạng dinh dưỡng (BMI) của bệnh nhân theo WHO...........39
Bảng 3.11. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo IDI & WPRO.........40
Bảng 3.12. Phân bố vòng eo (VE) của bệnh nhân ĐTĐ type 2.....................41

Bảng 3.13. Chỉ số vòng eo/vòng mông.........................................................42
Bảng 3.14. Cơ cấu khẩu phần của người bệnh ĐTĐ type 2............................43
Bảng 3.15. Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu
phần bệnh nhân nữ ĐTĐ type 2....................................................44
Bảng 3.16. Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu
phần bệnh nhân nam ĐTĐ type 2.................................................45
Bảng 3.17. Tỷ lệ % năng lượng phân bố ở các bữa ăn..................................46
Bảng 3.18. Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của người bệnh..................48
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và thói quen dinh dưỡng...49
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và sự tuân thủ chế độ ăn...50
Bảng 3.21. Phân bố tần suất sử dụng đồ uống...............................................52
Bảng 3.22. Phân bố tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid.............53


Bảng 3.23. Phân bố tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ..........54
Bảng 3.24. Tỷ lệ tham gia các HĐTL hàng ngày của người ĐTĐ type 2.....55
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa mức độ lao động với tình trạng TCBP của
bệnh nhân ĐTĐ type 2................................................................55
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa lối sống và tình trạng TCBP của người bệnh
ĐTĐ type 2..................................................................................56
Bảng 3.26. cho thấy tỷ lệ TCBP ở đối tượng tập thể dục (24,4%) cao hơn đối
tượng không tập thể dục (10,8%), có ý nghĩa thống kê..............56
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa khu vực sống và tình trạng TCBP................57
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tuổi và tình trạng TCBP...............................57
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và một số bệnh kèm.........58

Bảng 2.1.

Phân loại thừa cân và béo phì cho các nước châu Á...............2423


Bảng 3.1.

Tỷ lệ đái tháo đường type 2 theo tuổi, giới.............................3028

Bảng 3.2.

So sánh về tuổi và giới ở người mắc ĐTĐ type 2...................3230

Bảng 3.3.

Phân bố trình độ văn hóa của người ĐTĐ type 2....................3230

Bảng 3.4.

Phân bố nghề nghiệp của người ĐTĐ type 2..........................3331

Bảng 3.5.

Phân bố mức độ lao động theo giới........................................3331


Bảng 3.6.

Phân bố thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ type 2........................3432

Bảng 3.7.

Phân bố bệnh kèm của người bệnh ĐTĐ type 2.....................3533

Bảng 3.8.


Tình trạng dinh dưỡng (BMI) của bệnh nhân theo WHO.......3833

Bảng 3.9.

Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo IDI & WPRO.....3934

Bảng 3.10. Phân bố vòng eo (VE) của bệnh nhân ĐTĐ type 2.................4035
Bảng 3.11. Chỉ số vòng eo/vòng mông.....................................................4136
Bảng 3.12. Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa theo ADA 2015..........4137
Bảng 3.13. So sánh chỉ số sinh hóa trung bình giữa 2 giới.......................4138
Bảng 3.14. Cơ cấu khẩu phần của người bệnh ĐTĐ type 2........................4139
Bảng 3.15. Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu
phần bệnh nhân nữ ĐTĐ type 2................................................4340
Bảng 3.16. Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu
phần bệnh nhân nam ĐTĐ typ type 2.......................................4441
Bảng 3.17. Tỷ lệ % năng lượng phân bố ở các bữa ăn..............................4542
Bảng 3.18. Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của người bệnh..............4643
Bảng 3.19. Phân bố sở thích chế biến món ăn của người ĐTĐ type 2......4744
Bảng 3.20. Phân bố sở thích ăn ngọt của bệnh nhân ĐTĐ type 2.............4745
Bảng 3.21. Phân bố số loại thực phẩm ăn hàng ngày của người ĐTĐ type 24945


Bảng 3.22. Phân bố tỷ lệ ĐTĐ type 2 với thói quen ăn các loại quả chín.5146
Bảng 3.23. Phân bố loại thực phẩm ăn nhiều trong bữa ăn bệnh nhân.....5147
Bảng 3.24. Phân bố mức độ giảm chất bột đường sau khi phát hiện bệnh5148
Bảng 3.25. Phân bố một số thói quen dinh dưỡng với TTDD...................5149
Bảng 3.26. Phân bố tần suất sử dụng một số thực phẩm...........................5151
Bảng 3.27. Phân bố tỷ lệ hút thuốc ở người ĐTĐ type 2..........................5453
Bảng 3.28. Phân bố tỷ lệ uống rượu bia ở người ĐTĐ type 2...................5554

Bảng 3.29. Phân bố thực trạng lạm dụng rượu bia của người ĐTĐ type 2
.................................................................................................5555
Bảng 3.30. Tỷ lệ tham gia các HĐTL hàng ngày của người ĐTĐ type 2. 5555
Bảng 3.31. Thói quen tập thể dục của đối tượng nghiên cứu....................5556
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa mức độ lao động với TTDD....................5557
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và TTDD..........5558


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:

Phân bố bệnh nhân ĐTĐ type 2 theo giới...............................43

Biểu đồ 3.2:

Phân bố tuổi ở bệnh nhân ĐTĐ type 2....................................44

Biểu đồ 3.3:

Phân bố tỷ lệ bệnh lý mắc kèm ở bệnh nhân ĐTĐ type 2......48

Biểu đồ 3.4:

Phân bố Glucose huyết lúc đói ở người bệnh ĐTĐ type 2.....49

Biểu đồ 3.5:

Phân bố BMI theo WHO 1998 ở người bệnh ĐTĐ type 2.....53


Biểu đồ 3.6:

Phân bố BMI theo WPRO&IDI ở người bệnh ĐTĐ type 2....55

Biểu đồ 3.1:

Phân bố bệnh nhân ĐTĐ type 2 theo giới...........................3129

Biểu đồ 3.2:

Phân bố tuổi ở bệnh nhân ĐTĐ type 2................................3129

Biểu đồ 3.3:

Phân bố tỷ lệ bệnh kèm ở bệnh nhân ĐTĐ type 2..............3532

Biểu đồ 3.4:

Phân bố BMI theo WHO 1998 ở người bệnh ĐTĐ type 2. 3934

Biểu đồ 3.5:

Phân bố BMI theo WPRO&IDI ở người bệnh ĐTĐ type 24035

Biểu đồ 3.6:

Phân bố Glucose huyết lúc đói ở người bệnh ĐTĐ type 2. 4136


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế kỷ XXI là thế kỷ của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa.
Trong số các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa, bệnh đái tháo đường
(ĐTĐ), nhất là bệnh ĐTĐ type 2 đã và đang được xem là vấn đề cấp thiết của
thời đại [1].
Đái tháo đường (ĐTĐ) là hội chứng rối loạn chuyển hóa với sự tăng
glucose máuglucose huyết do thiếu tuyệt đối hoặc tương đối insulin. Sự thiếu
hụt insulin ảnh hưởng tới chuyển hóa carbohydrat, protein, lipid và gây ra các
rối loạn nước và điện giải [2].
Trong những thập niên gần đây, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã
hội tại Việt Nam đã tác động mạnh mẽ đến lối sống của người dân theo chiều
hướng không có lợi cho sức khỏe.Theo WHO, ĐTĐ là “căn bệnh của lối
sống” dDinh dưỡng không hợp lý, ít hoạt động thể lực làm cho tốc độ mắc
các bệnh mạn tính không lây đặc biệt là bệnh ĐTĐ type 2 gia tăng nhanh
chóng. Không chỉ báo động về tỷ lệ mắc bệnh, mà bệnh ĐTĐ còn gây nhiều
biến chứng nguy hiểm, tác động trực tiếp đến người bệnh, gây gánh nặng đối
với sự phát triển kinh tế xã hội [3]. Một số nghiên cứu cũng đã cho thấy,
người bệnh mắc ĐTĐ typ type 2II thực hiện chế độ dinh dưỡng đúng, tập
luyện thể thao đúng cách sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, đồng thời có
tỷ lệ biến chứng thấp hơn người bệnh không thực hiện [3][4]. [TLTK]. Và
một khẩu phần ăn giàu thức ăn động vật, thói quen ăn ngoài gia đình, tăng sử
dụng thức ăn nhanh, lạm dụng rượu bia và ít vận động đã góp phần gây nên
tình trạng TCBP [5].
Tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 ngày càng gia tăng trên thế giới, tTheo Liên đoàn
ĐTĐ thế giới (IDF), năm 2015 số người bị ĐTĐ trên toàn thế giới là 415 triệu


2


người, dự đoán sẽ tăng lên 642 triệu người vào năm 2040, tập trung ở các nước
đang phát triển do việc tiêu thụ thực phẩm nhiều đường, ít rau và trái cây, lối
sống ít vận động và sự đô thị hóa. Tại các nước này, tỷ lệ người béo phì, ĐTĐ
ngày càng tăng, lứa tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa. Đây thực sự là hồi
chuông báo động đối với các nước đang phát triển [6]. [4].
Một số nghiên cứu tại Việt Nam, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ gia tăng
nhanh chóng, đã góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type 2 chung của
cả thế giới [5]. Tại Việt Nam, nNăm 2002-2003, tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc ở lứa tuổi
30-64 tuổi là 2,7% [7]; đến năm 2012 tỷ lệ người trưởng thành mắc bệnh ĐTĐ
là 5,4% [8]; tỷ lệ ĐTĐ khu vực thành phố lớn là 4,4% [6]; năm 2008, tỷ lệ
bệnh ĐTĐ ở lứa tuổi 30-64 tuổi tại các thành phố lớn là 7-10% [7]; tỷ lệ đái
tháo đường khu vực nội thành cao hơn ngoại thành lần lượt là 7,5% và 3,8%
[8] và ước tính đến năm 2025 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type 2 sẽ tăng thêm 19,6%
ở nhóm tiền ĐTĐ và 7,0% ở nhóm bình thường [9].dự đoán đến năm 2015, sẽ
có khoảng 2.1 triệu người mắc bệnh ĐTĐ type 2 [9].
Cho đến nay chưa có phương pháp nào điều trị khỏi hẳn bệnh đái tháo
đường, tuy nhiên nếu được quản lý và điều trị đúng, bệnh nhân ĐTĐ có cuộc
sống gần như bình thường. Yếu tố quan trọng để giữ gìn sức khỏe người bệnh
là kiểm soát mức đường máu ở mức gần với bình thường để ngăn ngừa các
biến chứng. Chế độ ăn uống lành mạnh, hoạt động thể chất thường xuyên,
dùng thuốc một cách chính xác, khám sức khỏe định kỳ, tự theo dõi đường
máu thường xuyên là hành vi khuyến cáo cho bệnh nhân ĐTĐ type 2 [9] [10].
Vì vậy, để khuyến cáo và can thiệp dinh dưỡng hiệu quả cần tiến hành
đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân, sẽ phát hiện sớm tình trạng
thiếu hoặc thừa dinh dưỡng đồng thời giúp cho việc theo dõi diễn biến bệnh,
tiên lượng bệnh hiệu quả.


3


Cùng với lối sống công nghiệp và sự phát triển về kinh tế, đời sống
nhân dân được cải thiện thì tỷ lệ bệnh đái tháo đường tại các cơ sở khám chữa
bệnh đang gia tăng. Hơn nữa, các nghiên cứu về bệnh đái tháo đường tại
Quảng Nam chưa đáp ứng được hiểu biết về tình hình mắc bệnh, hoạt động
phòng chống và quản lý bệnh ĐTĐ chưa được quan tâm đúng mức. Các
nghiên cứu cũng cho thấy thừa cân/béo phì là yếu tố nguy cơ của ĐTĐ type 2,
đặc biệt béo phì làm tăng nguy cơ biến chứng của bệnh; đồng thời cũng
chứng minh mỡ nội tạng tiết ra một loại protein là retinol-binding protein 4,
làm tăng tính đề kháng với insulin [10] [TLTK]*. Do đó, việc biết được tình
trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 có vai trò quan trọng trong việc
kiểm soát và dự phòng các biến chứng của ĐTĐ type 2. Vì vậy, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan
đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường type 2 được
quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2016-2017”
với mục tiêu:
1: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 được
quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam, năm 2016-2017.
2: Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh
nhân ĐTĐ type 2 được quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng
Nam năm, 2016-2017.


4

* TLTK: Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch trong đái tháo đường,
ed. NXB Đạị học và Huế, 25


5


Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa, phân loại và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường
1.1.1. Định nghĩa
Đái tháo đường là rối loạn chuyển hóa của nhiều nguyên nhân, bệnh
được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối
loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid và protein do thiếu hụt của tình trạng tiết
insulin, tác dụng của insulin hoặc cả hai [11].
1.1.2. Phân loại
ĐTĐ type 1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin): do sự thiếu hụt tuyệt đối insulin
bởi phá hủy tế bào của đảo tụy, cơ chế tự miễn, chưa rõ nguyên nhân [2].
ĐTĐ type 2 (ĐTĐ không phụ thuộc insulin): do sự phối hợp giữa
kháng thể insulin và suy giảm tương đối insulin, insulin không đủ đáp ứng
nhu cầu gia tăng do sự kháng insulin [2].
Các type khác [2]:
Tổn thương gen về chức năng tế bào βbeta.
Tổn thương gen về tác dụng của insulin: bất thường về tác dụng qua
receptor.
Bệnh tụy ngoại tiết dẫn đến rối loạn chức năng tế bào βbeta tương đối
hay tuyệt đối:
Cắt tụy
Viêm tụy mạn tính hoặc tái phát
U tân sinh
Xơ hóa nang
Nhiễm sắc tố sắt.
Viêm tụy nang hóa



×