Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiết 2-6 HH6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.16 KB, 11 trang )

Trờng THCS Hải Tân Giáo án hình học 6
Ngy son: 02/9/2008
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đợc ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Kỹ năng: Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
Sử dụng đợc các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thớc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, bảng phụ, thớc thẳng.
2. HS: Ôn tập điểm và đờng thẳng, dụng cụ học tập.
C. Tiến trình:
I. ổ n định tổ chức : (1)
II. Bài cũ (8): + Vẽ điểm A a, D a, C a.
+ Vẽ đờng thẳng b, M b, N b; S b.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (1): Tiết trớc các em nắm đợc các hình ảnh về điểm, đờng thẳng.
Điểm và đờng thẳng có quan hệ gì? vậy thế nào đợc gọi là ba điểm thẳng hàng. Đó
chính là nội dung của bài học hôm nay.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Xây dựng khái niệm về ba điểm thẳng hàng.
7 GV: Qua hình vẽ ta nhận xét gì điểm
A,D,C ? Ba điểm M,N,S ?
HS: Cùng thuộc một đt, không cùng
thuộc một đt.
GV: Giới thiệu A,D,C là ba điểm thẳng
hàng; M,N,S là ba điểm không thẳng


hàng.
Vậy ba điểm A,B,C ntn thì thẳng hàng?
ntn thì không thẳng hàng?
HS : Trả lời nh SGK.
GV: Làm ntn để vẽ đợc ba điểm thẳng
hàng, ba điểm không thẳng hàng?
HS:. . .
GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng
thuộc 1 đờng thẳng không?
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một
đờng thẳng, ta nói chúng thẳng hàng
(H1)
Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc
bất kỳ đờng thẳng nào, ta nói chúng
không thẳng hàng (H2)
H2
H1
C
A
B C A
B


GV soạn: Hồ Đăng Long
Trờng THCS Hải Tân Giáo án hình học 6
HS:
Hoạt động 2: Xây dựng quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
GV: Yêu cầu HS xem H3.
GV: Hãy đọc tên các điểm bên trái và

phải của các điểm A, B, C?
HS:. . .
GV: Bên phải điểm A gồm những điểm
nào?
HS: B và C.
GV: Giới thiệu hai điểm cùng phía, hai
điểm khác phía và ghi bảng.
HS: Ghi vở.
GV:Trên hình có mấy điểm đợc biểu
diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai
điểm A,C?
HS: Chỉ một điểm là B.
GV:Trong ba điểm thẳng hàng có bao
nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
HS:

Nhận xét
GV:Nếu nói rằng điểm S nằm gữa hai
điểm M,N thì ba điểm này có thẳng hàng
không?
HS:. . .

Chú ý.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
H3
A
B C
-Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm
A
-Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm

C.
-Điểm A,C nằm về hai phía đối với
điểm B.
-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Nhận xét: Trong ba điểm thẳng
hàng, có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa
hai điểm còn lại.
* Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai
điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng
-Nếu không có khái niệm
nằm giữa thì ba điểm đó không thẳng
hàng.
IV-Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập
? Nhắc lại khái niệm ba điểm thẳng
hàng, điểm nằm giữa, điểm nằm cùng
phía, khác phía.
HS:
GV: Yêu cầu vận dụng làm
BT11,12/107(BP)
HS: Lên bảng làm
Cả lớp nhận xét cách làm.
GV: HD HS làm BT9( SGK 106)
3. Bài tập:
BT11/107
M
R
N
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N
b) Điểm R,N nằm cùng phía đối với

điểm M.
c) Điểm M,N nằm khác phía đối với
điểm R
BT12/107 (HS)

GV soạn: Hồ Đăng Long
A
B
Trờng THCS Hải Tân Giáo án hình học 6
BT9/106
V. Dặn dò (2): - Học bài.
- BTVN: 8;10 đến 14(SGK- 106;107)
HS K + G tự làm thêm các BT SBT / 96; 97
- Ôn tập : Đờng thẳng đi qua một điểm, ba điểm thẳng hàng.
Ngày soạn: 08/ 9/ 2008
Tiết 3: Đờng thẳng đi qua hai đIểm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
GV lu ý cho HS có vô số đờng thẳng đi qua một điểm.
2. Kỹ năng: Biết vẽ đt đi qua hai điểm, đt cắt nhau, song song.
Nắm đợc vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng.
3. Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua 2 điểm A,B.
B. Ph ơng pháp : Nêu và giải quyêt vấn đê. Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, phấn màu, thớc thẳng.
2. HS: Xem trớc nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình:
I. ổ n định tổ chức (1) :
II. Bài cũ (7): Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng.
Cho điểm A, vẽ đờng thẳng đi qua A. Vẽ đợc bao nhiêu đờng

thẳng đi qua điểm A.
Cho điểm B (B

A), vẽ đờng thẳng đi qua A và B.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2): Nếu cho hai điểm A, B thì ta có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng
thẳng đi qua chúng? Các đt có mqh với nhau ntn? Đó chính là nội dung của bài . . .
2. Triển khai:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về điểm.
HS đọc cách vẽ đờng thẳng nh
SGK
? Có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng
thẳng đi qua hai điểm A, B.
HS trả lời và ghi nx.
1. Vẽ đ ờng thẳng :
muốn vẽ đờng thẳng đi qua hai điển A,B ta
thực hiện nh sau:
- Đặt thớc đi qua hai điểm A, B
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thớc

Nhận xét: Có một đờng thẳng vàchỉ một đ-

GV soạn: Hồ Đăng Long
A
C
B
Trờng THCS Hải Tân Giáo án hình học 6
ờng thẳng đi qua hai điểm A, B.
Hoạt động 2: Ôn lại cách đặt tên đờng thẳng.

GV:Có mấy cách đặt tên cho đ-
ờng thẳng?
HS:. . .
GV yêu cầu HS làm ? SGK
HS đọc nội dung bài toán.
Cho 3 điểm A,B, C không thẳng
hàng. Vẽ đờng thẳng AB, AC.
Hai đờng thẳng này có đặc điểm
gì?
GV: Với hai đờng thẳng AB, AC
ngoài điểm A chung, còn có
điểm A chung nào nữa không?
HS:. . .
GV:Dựa vào SGK hãy cho biết
hai đờng thẳng AB, AC gọi là hai
đờng thẳng nh thế nào?
HS:. . .
GV:Có thể xảy ra trờng hợp hai
đờng thẳng có vô số điểm chung
không?
2. Tên đ ờng thẳng :
C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB ( H1)
C2: Dùng một chữ cái in thờng (H2)
C3: Dùng hai chữ cái in thờng (H3)
a
k
H3
H2
H1
hA B

? SGK

Hai đờng thẳng AB, AC có một điểm chung
A. A là điểm chung duy nhất.
* Hai đờng thẳng AB, AC có một điểm
chung duy nhất

đờng thẳng AB và AC
cắt nhau, A là giao điểm.
Hoạt động 3: Đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
Hai đờng thẳng AB, AC có vị trí
nào?

GV:Hai đờng thắng xy, zt có cắt
nhau không?
HS: . .
GV: Tìm trong thực tế về hai đ-
ờng thẳng cắt nhau có một điểm
chung, hai đờng thẳng song
3. Đ ờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau :
x
z
A
y
t
C
B
Hai đờng thẳng AB, AC cắt nhau tại giao
điểm A (một điểm chung)

Hai đờng thẳng xy, zt không có điểm chung
(dù kéo dài về hai phía) ta nói chúng song
song với nhau
Chú ý: - Hai đt không trùng nhau còn đợc

GV soạn: Hồ Đăng Long
Trờng THCS Hải Tân Giáo án hình học 6
song?
HS:. . .
GV giới thiệu chú ý nh SGK.
HS:.
gọi là hai đt phân biệt .
- Hai đt phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc
không có điểm chung nào.
IV. Củng cố (5): - Gv gọi HS nhắc lại khái niệm đã học .
- HS làm BT 15 SGK
V. Dặn dò (4): - Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Làm bài tập 16 20 SGK + BT 19, 20 SBT,
- Xem trớc bài: Thực hành trồng cây thẳng hàng
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m, 1 dây dọi.
Ngày soạn:28/9/2010

GV soạn: Hồ Đăng Long

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×