Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.62 KB, 22 trang )

ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ
Câu 1: Mô tả tóm tắt cấu tạo và chức phận của hệ thần kinh (chỉ trên hình vẽ)
Cấu tạo: Gồm 2 phần: thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
* Hệ thần kinh trung ương gồm: Não bộ và tủy sống
- Não bộ gồm các phần: Hành tủy, tiểu não, não giữa, não trung gian và 2 bán cầu
đại não. Bán cầu đại não là bộ phận phát triển duy nhất chiếm 80% khối lượng của
não bộ. Trên bề mặt vỏ não có nhiều khe rãnh chia não bộ thành các thùy khác
nhau: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương
Cấu tạo bên trong của bán cầu não:
+ Chất xám: Bao phía ngoài của 2 bán cầu đại não, tập hợp tất cả chất xám tạo
thành vỏ bán cầu não là trung khu hđ của thần kinh cấp cao, có vùng ngôn ngữ, là
nơi phản xạ có đk.
+ Chất trắng: Nằm ở trong tạo thành các đường dẫn truyền xung thần kinh
- Tủy sống: Nằm trong cột sống có cấu tạo:
+ Chất xám: nằm ở bên trong là trung khu của phản xạ k đk.
+ Chất trắng: nằm ở ngoài là đường dẫn truyền xung thần kinh từ tủy sống phát đi
31 đôi dây thần kinh tủy
* Thần kinh ngoại biên: gồm 31 đôi dây thần kinh tủy, 12 đôi dây thần kinh sọ não
Dây thần kinh ngoại biên được chia làm 3 loại
+ Dây thần kinh hướng tâm (dây thần kinh cảm giác): Dẫn truyền xung động từ cơ
quan thụ cảm về trung ương thần kinh
+ Dây thần kinh ly tâm: Dẫn truyền xung động từ trung ương đến các cơ quan trả
lời kích thích.
+ Dây pha: Vừa làm nhiệm vụ cảm giác vừa vận động đến các cơ quan thụ cảm
nằm ở dưới da và niêm mạc
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa phản xạ có đk và phản xạ k có đk
* Giống nhau:


- Đêu là phản ứng trả lời của cơ thể với các kích thích từ bên trong cũng như bên
ngoài.


- Thực hiện thông qua hệ thần kinh
* Khác nhau:
Phản xạ có đk
Phản xạ k đk
- Tự tạo, được hình thành trong đời sống - Bẩm sinh, di truyền, có tính chất chủng
cá thể, đặc trưng cho cá thể

loại.

VD: Trẻ em sờ vào cốc nước nóng sẽ rụt Vd: Trẻ sinh ra biết khóc, giật mình ho
tay lại

- Rất bền vững

- K bền vững

Vd: Hắt hơi, ho

VD: Còn nhở nói “măm măm” khi lớn
lên sẽ k nói nữa

- Tác nhân kích thích thích ứng

- Tác nhân kích thích bất kỳ

Vd: Chất kích thích: hạt tiêu sẽ gây hắt

Vd: Để chuông đồng hồ báo thức biết hơi
được giờ đó báo thức


- Đóng mở phần dưới vỏ não (trung tâm

- Đóng mở ở vỏ não (trung tâm của phản hình thành phản xạ có thể là tủy sống)
xạ có đk phải đc hình thành trên vỏ não)

- Báo hiệu trực tiếp kích thích gây phản

- Báo hiệu gián tiếp kích thích gây phản xạ
xạ

Vd: Thức ăn đưa vào miệng tiết nước

Vd: Thông qua tiếng chuông, tiếng kẻng bọt
- K hạn chế về mặt số lượng

- Hạn chế về mặt số lượng

Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác qua sơ
đồ cấu tạo mắt ng:
Cấu tạo của mắt gồm: Cầu mắt
Vị trí: Cầu mắt nằm ở trong hốc mắt.
- Cấu tạo cầu mắt: Gồm 3 lớp màng.


+ Màng cứng: Nằm ở ngoài cùng, phía trước của màng cứng hơi lồi và trong suốt,
bảo vệ mắt và có tác dụng để cho ánh sáng đi qua gọi là màng giác.
+ Màng mạch: chứa nh mạch máu để nuôi dưỡng cầu mắt phía trước của màng
mạch tạo thành thể mi và mống mắt (lòng đen). Giữa lòng đen có 1 lỗ hở nhỏ gọi là
con ngươi (đồng tử), đồng tử có thể thu nhỏ hay mở rộng để điều chỉnh lượng ánh
sáng vào mắt. Màu của mắt là do sắc tố quyết định (k có sắc tố màu của mắt thường

là màu hồng -> người bạch tạng.
+ Trong cùng là màng lưới chứa nh tế bào hình que (130 tr) chứa Rodopxin
Và tế bào hình nón (7tr) chứa photoxin.
+ Thẳng với lỗ con ngươi đi qua nhân mắt là điểm vàng, chứa nhiều tế bào hình nón
đây là nơi nhìn rõ ảnh của vật, do cảm thụ của ánh sáng mạnh hơn.
+ Dưới điểm vàng có điểm mù là nơi đi ra của dây thần kinh thị giác số 2.
+ Hệ thống quang học: gồm: màng giác, thủy tinh thể và dịch trong suốt.
Thủy tinh thể là thấu kính lồi 2 mặt, là khối đặc rắn, trong suốt, k có mạch máu, k có
dây thần kinh. (Khi bị đục thủy tinh thể ta có thể thay).
- Các phần hỗ trợ của mắt: Gồm mí mắt, lông mi, cơ vận động của mắt, lông mày,
tuyến lệ.
Câu 4: Trình bày cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác qua
sơ đồ cấu tạo tai ng.
* Cấu tạo gồm: Tai, dây thần kinh thính giác và thuỳ thái dương.
- Tai gồm 3 phần:
+ Tai ngoài: gồm vành tai và ống tai ngoài làm nhiệm vụ dẫn sóng âm. Ống tai
ngoài đc ngăn cách với tai giữa bởi màng nhĩ. Màng nhĩ rất mỏng, có tính đàn hồi
cao, có hình phễu, đỉnh hướng về phía trong tiếp giáp với xương búa.
+ Tai giữa: Gồm khoang tai giữa hệ thống xương tai (búa, đe, bàn đạp) và vòi ơ xtat
thông với họng đê đảm bảo cân bằng áp lực 2 bên màng nhĩ.


+ Tai trong: có cấu tạo phức tạp: Mê lộ xương ở bên ngoài, mê lộ màng ở bên trong
và các dịch chứa đầy các xoang.
Tai trong gồm bộ máy tiền đình, 3 ống bán khuyên và ốc nhĩ.
+ Bộ máy tiền đình có chức năng thu nhận vị trí và cử động. Cử động của cơ thể
cũng như sự kiểm soát sự thăng bằng của cơ thể.
+ Tiền đình bên trong chứa đầy chất nội dịch
+ Trong ốc nhĩ (ốc tai) có cơ quan coocti làm nhiệm vụ cảm thụ âm thanh. Cơ quan
coocti gồm:

. Màng cơ sở: Có khoảng 24 nghìn sợi dài ngắn khách nhau.
. 4 đến 5 hàng tế bào thính giác với khoảng 23.500 tế bào.
. Màng mái, phủ trên các tế bào thính giác.
. Hạch coocti
* Chức phận của tai: Tai ng có khả năng thu nhận âm thanh có tần số 16- 20.000
Hz.
Câu 5: Hooc môn là gì? Tác dụng của Hooc môn, kể tên các tuyến nội tiết
trong cơ thể ng.
* Hooc môn là sản phẩm của các tuyến nội tiết.
* Tác dụng của hooc môn:
- Tác dụng lên quá trình trao đổi chât.
- Tác dụng lên tầm vóc, hình dáng, kiến tạo cơ thể.
- Tăng cường hay kìm hãm hđ của các cơ quan.
- Tác dụng lên hệ thần kinh
* Một số tuyến nội tiết trong cơ thể ng: Tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp trạng,
tuyến cận giáp trạng, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục,
Câu 6: Mô tả khái quát về bộ xương ng qua hình vẽ
- Bộ xương ng gồm khoảng 200 xương, chia thành 3 phần: xương đầu, X thân và X
chi.


. Xương đầu: Gồm xương sọ và xương mặt. Xương sọ gồm 8 xương dẹp, nối với
nhau bằng khớp xương bất động tạo thành khoang rỗng chứa não.
. Xương mặt: gồm 13 xương bất đông và xương động (xương hàm dưới) xương đầu
có nh hốc, chủ yếu chứa các cơ quan cảm giác như mắt, tai, mũi, miệng.
+ Xương mình: Gồm có cột sống và lồng ngực.
- Cột sống: có 33- 34 đốt chia làm 5 đoạn
+ Đoạn sống cổ: 7 đốt
+ Đoạn sống ngực: 12 đốt


Khớp bán động, có đĩa sụn gian đốt

+ Đoạn sống thắt lưng: 5 đốt
+ Đoạn sống cùng: 4-5 đốt
+ Đoạn sống cụt: 3- 4 đốt

Các xương có xu hướng dính liền với
nhau tạo thành xương cùng, xương cụt

- Xương lồng ngực gồm: cột sống, xương sườn, xương ức.
Có tác dụng bảo vệ phổi, tim, các mạch máu lớn, gan, dạ dày, khí quản…và thực
hiện động tác hô hấp.
+ Xương sườn: 7 đôi sườn thật
3 đôi sườn giả: gắn vào phần sụn của đôi thứ 7
2 đôi sườn cụt: đầu sau gắn vào cột sống, đầu trước lơ lửng.
+ Xương ức: Đc nối với xương sườn bởi sụn.
. Xương chi: Gồm xương chi trên và xương chi dưới.
- Xương chi trên: Gồm xương đai vai và xương tay.
+ Xương đai vai gồm: xương đòn (quai xanh) và xương bả vai.
+ Xương tay gồm: xương cánh tay, xương cẳng tay (ống tay) xương cổ tay (8
xương, xếp thành 2 hàng: hàng trên gồm có: xương thuyền, xương nguyệt, xương
tháp, xương động. Hàng dưới: xương thang, X. Thê, xương cả, xương móc), xương
bàn là và xương ngón.
- Xương chi dưới: gồm: xương đai hông và xương chậu


+ Xương đai hông: gồm: xương chậu, xương háng và xương ngồi kết hợp tạo thành
khung chậu.
+ Xương chân: gồm: xương đùi (dài nhất, lớn nhất)
Xương ống chân: Xương chày: to, khỏe

Xương mác: nhỏ ở bên cạnh

Xương cổ chân: gồm 7 xương, 2 hàng:
Hàng trước có: xương thuyền, xương hộp, 3 xương trên.
Hàng sau có: xương gót chân, xương sên, xương bàn và ngón chân.
. Các khớp xương:
- Khớp bất động: xương sọ
- Khớp động: khớp chân, tay
- Khớp bán động: xay ra ở nhg xương ngắn như cột sống.
Câu 7: Xác định vị trí các tuyến nội tiết trên sơ đồ. Nêu chức năng của các
tuyến nội tiết đó.
* Chức năng của các tuyến nội tiết đó:
- Tuyến trên não (tuyến tùng): Có ảnh hưởng ức chế đối với quá trình dạy thì. Vị trí
nằm giữa vùng não trung gian
- Tuyến yên: Có ả hg đến sự tăng trưởng cảu cơ thể.
- Tuyến giáp trạng: có ả hg đến sự sinh trưởng và phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ.
Vị trí nằm trong danh giới khoang quảng.
- Tuyến cận giáp trạng: có ả hg đến sự trao đổi canxi, photpho của cơ thể, nằm cạnh
giáp trạng.
- Tuyến ức: có tác dụng kìm hãm hoạt tíh của các tuyến sinh dục. nằm trong lồng
ngực
- Tuyến trên thận: lớp tủy tạo ra adrenarin, lớp vỏ tạo ra 1 bộ phận hoocmon sinh
dục. nằm trên 2 quả thận


- Tuyến tụy: thuộc vào số các tuyến pha, có mô tiết dịch tụy và mô tiết hoocmon
nhu inxulin và glucagon
- Tuyến sinh dục: sản xuất ra tế bào sinh dục ( tinh trùng hoặc trứng) và các
hoocmon sinh dục
Câu 8: Trình bày cấu tạo và chức năng cuả hệ xương

* Cấu tạo:
- Mặt ngoài của xương đc cấu tạo bởi mô liên kết, tạo thành màng xương bao bên
ngoài. Có 2 loại mô xương:
+ Mô xương cứng: tập trung nhiều ở thân xương.
+ Mô xương sốp: mềm, trong có chứa nh tủy đỏ, sản sinh ra hồng cầu, tạo máu.
- Các xương đc nối với nhau bởi các khớp. Có 2 loại khớp: khớp bất động và khớp
động
- Thành phần hóa học của xương gồm có 1/3 là chất hữu cơ và 2/3 là chất vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Dẻo, bền, chắc và có tính đàn hồi cao
+ Chất vô cơ: chủ yếu là CACO3 và CA3(PO4)2 làm cho xương cứng rắn. nhờ sự
phối hợp của 2 chất này mà xương có thuộc tính bền chắc và cứng rắn
* Chức năng của xương
- Là bộ khung của cơ thể
- Tạo hình dáng và là chỗ dựa của các cơ quan.
- Là khoang chức và bảo vệ các cơ quan bên trong
- Xương kết hợp với cơ tạo thành hệ vận động
Câu 9: Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ cơ:
* Cấu tạo: Gồm có 3 loại: cơ trơn, cơ vân và cơ tim
- Cơ trơn: gồm nhiều sợi tơ mảnh, đồng nhất co rút chậm chạp k theo ý muốn có
khả năng đàn hồi kém.
- Cơ vân (cơ xương): có nh vân ngang, kích thước rất nhỏ, có nh nhân. Các tế bào
cơ vân tập hợp lại tạo thành sợi cơ vân, nh sợi cơ -> bó cơ, nh bó cơ -> bắp cơ. Có


2 đầu gân bám vào cơ, ở giữa phình to ra gọi là bụng cơ. Cơ vân có tác dung co rút
nhanh và theo ý muốn của con ng. tham gia cấu tạo nên các phần thịt của cơ thể:
bắp tay, bắp chân…
Cơ vân gồm 2 phần: phần thịt và phần gân. Ngoài phần thịt và phần gân trên cơ thể,
cơ vân còn tham gia ở phần: cơ mắt, cơ lưỡi, hầu, thực quản.
- Cơ tim: là cơ đc biệt hóa rất cao.

Cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhg hoạt động giống cơ trơn (hđ nhịp nhàng tự
động k theo ý muốn con ng)
Hđ theo quy luật: “k hoặc tất cả” (nếu nhận đc kích thích thì toàn bộ cơ tim co. còn
nếu k nhận đc kích thích thì toàn bộ cơ tim đều k co)
-> Tính chất chung của 3 cơ: Đều có tính đàn hồi, co giãn dễ dàng.
* Chức năng kiến tạo cơ thể
- Hệ cơ cùng với xương làm cho cơ thể vận động
- Cơ co: phóng năng lượng làm cho cho cơ thể nóng lên
Ngoài ra co còn thực hiện các chức năng nuôi dưỡng, tham gia vào bộ phận phát
âm, biểu thị trạng thái tình cảm.
Câu 10: Nêu các biện pháp phòng ngừa sai lệch tư thế ở trẻ em
- Cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng, phù hợp với lứa tuổi co cơ thể ptr tốt, tránh còi
xương, suy dinh dưỡng
- Thường xuyên cho trẻ tập thể dục thể thao, chơi các trò chơi vận động, dạo chơi
nơi thoáng đãng, để củng cố sức khỏe và bộ máy vận động của các em.
- Quan tâm đến tư thế của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Dạy trẻ ngồi học, ngồi ăn…đúng
tư thế. Muốn vậy thì bàn ghế cho trẻ ngồi phải phù hợp với lứa tuổi và tầm vóc của
trẻ. GV phải kịp thời uốn nắn tư thế của trẻ mỗi khi trẻ ngồi k đúng
- Trong khi ngủ, k nên cho trẻ nằm trên đệm quá cứng hoặc quá mềm, hay nằm
nghiêng lâu 1 bên vì điều đó có ả hg đến cuộc sống của trẻ.


- K cho trẻ mang vác vật nặng, k cho trẻ đi quá xa, trẻ tập đi k nên dắt 1 tay mà phải
dắt 2 tay.
Câu 11: Cấu tạo của hệ tuần hoàn qua sơ đồ và chức năng của máu:
* Cấu tạo: Gồm có tim và các mạch máu -> tạo thành vòng tuần hoàn
- Tim: nằm trong lồng ngực, chếch sang bên trái và ra phía trước. Hình dạng của
tim: hình nón: đáy hướng lên trên, đỉnh quay xuống dưới
+ Bổ dọc tim, tim có cấu tạo: gồm 2 nửa:
Nửa phải chứa máu đỏ thẫm (chứa nh co2)

Nửa trái chứa máu đỏ tươi (nhiều O2)
-> 2 nửa cách nhau bởi vách cơ ở giữa
Tâm nhĩ nằm trên, tâm thất nằm dưới. Giữa tâm nhĩ và tâm thất thông với nhĩ thất ở
gốc động mạch chủ với tâm thất trái, gốc động mạch phổi với tâm thất phải có van
bán nguyệt (tổ chim). Giúp cho máu chảy theo 1 chiều nhất định từ tâm nhĩ -> tâm
thất-> động mạch (k cho máu chảy ngược).
- Mạch máu: Hệ thống mạch máu gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch, càng
xa tim thì các mạch máu càng phân nhánh và càng nhỏ. Mạch máu có cấu tạo:
+ Động mạch gồm 3 lớp: vỏ liên kết
Lớp cơ ở giữa dày, đàn hồi
Niêm mạc
Động mạch làm nhiệm vụ dẫn máu từ tim đến các cơ quan nên thành dày hơn tĩnh
mạch.
+ Tĩnh mạch: gồm 3 lớp: lòng của tĩnh mạch lớn hơn lòng của động mạch, thiết
diện rộng hơn. Có nhiệm vụ: Dẫn máu từ các cơ quan đến tim nên thành mỏng hơn,
nhg lòng lại rộng hơn.
+ Mao mạch: thành mao mạch chỉ có 1 lớp tb rất mỏng. Có nhiệm vụ trao đổi chất
giữa máu trong mao mạch với các tế bào
* Chức năng của máu:


- Trao đổi chất: vận chuyển oxi và thức ăn, đồng thời chuyển ra khỏi cơ thể sản
phẩm phân hủy
- Điều chỉnh hđ của các cơ quan khác nhau
- Chức năng bảo vệ: Khả năng thực bào, tiêu diệt vi khuẩn, kháng thể, kháng độc.
- Điều hòa thân nhiệt
Câu 12: Chu kỳ hđ của tim, vẽ chu kỳ co bóp của tim.
Chu kỳ co bóp của tim: gồm 3 pha
- Pha tâm nhĩ co: 0,1s: máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất (van nhĩ thất mở)
- Pha tâm thất co: 0.3s: máu từ tâm thất đến động mạch (van nhĩ thất đóng, van bán

nguyệt mở).
- Pha tim giãn (pha nghỉ bù): 0,4s: Cả tâm thất và tâm nhĩ đều giãn. Các van bán
nguyệt đóng van nhĩ thất đều mở. Máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ và từ tâm nhĩ
xuống tâm thất.

Câu 13:Giai thích sơ đồ vòng tuần hoàn máu( theo hai vòng tuần hoàn).
* Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái ->theo động mạch chủ đi đến các
cơ quan trong cơ thể nhường o2 và nhận co2 lúc này máu hóa đỏ thấm theo tĩnh
mạch chủ về tâm nhĩ phải.Tâm nhĩ
phải đẩy máu xuống tâm thất phải,kết thúc vòng tuần hoàn lớn.
* Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải->Động mạch phổi lên phổi
nhả co2,nhận o2 lúc này máu hóa đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái,tâm
nhĩ trái đổ máu xuống tâm thất trái.


Câu14: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp.
* Cấu tạo và chức năng:Hệ hô hấp gồm: Mũi,hầu,khí quản,thanh quản và phổi.
- Mũi: Được cấu tạo bởi các xương sụn,trong khoang có lớp niêm mạc có nhiều
lông nhỏ,có tác dụng cản bụi.Dưới lớp niêm mạc có nhiều mạch máu sưởi ấm
không khí và các tuyến tiết chất nhày cản bụi, tiêu diệt vi khuẩn. Mũi làm cho k khí
qua đó đc lọc sạch, sưởi ấm và làm ẩm.
- Hầu (họng): Là nã tư của đường ăn, đường thở.
- Thanh quản: Đc cấu tạo bởi các sụn: Sụn giáp là lớp da phía ngoài thanh quản là
nơi mắc những dây chằng âm thanh.
-> Thanh quản: làm nhiệm vụ dẫn khí, là cơ quan tham gia phát âm (phát thanh). Có
cấu tạo bởi các sụn giáp, sụn nhẵn, sụn hạt cầu.
- Khí quản: gồm 16- 20 vành sụn móng ngựa xếp chồng lên nhau tạo thành ống khí
quản. Mặt trong những tiêm mao và tiết dịch nhờn, có chức năng: lọc sạch k khí
trước khi vào phổi.
- Phổi nằm trong lồng ngực (2 lá 2 bên) là cơ quan hô hấp chủ yếu. Phổi có nhiệm

vụ: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
Câu 15: Cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hóa qua sơ đồ
Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa gồm: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
* Ống tiêu hóa gồm miệng, hầu, thực quản, dạ dày và ruột
- Khoang miệng:
+ Răng: ng lớn có 32 răng (8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng trước hàm và 12 răng
hàm)
Răng có cấu tạo: gồm thân răng, cổ răng, chân răng.
Thành phần: men răng (bảo vệ), ngà răng đc cấu tạo bởi canxi, tủy răng có chứa
nhiều mạch máu và dây thần kinh
Nhiệm vụ: Cắn, xé, nhai, thẩm mĩ, tham gia phát âm
+ Lưỡi: Đc cấu tạo bởi 1 khối cơ vân (hđ theo ý muốn)


Nhiệm vụ: nếm, đảo trộng thức ăn cho ngấm đều nc bọt, phát âm
- Hầu- thực quản:
+ Hầu (họng): Dài 12cm, là ngã tư của đường ăn và thở
+ Thực quản: Dài 25cm, nằm sau khí quản, có nhiệm vụ dẫn thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Dài 25- 30cm, rộng 12- 14cm và dày 7- 8cm đc cấu tạo bởi 3 lớp cơ chắc:
cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo. Niêm mạc dạ dày có 3 lớp tế bào.
+ TB viền: tiết hcl có tác dụng kháng khuẩn, đóng mở ngôn vị, kích thước men
pepsin từ dạng chưa hđ -> hoạt động
+ TB tuyến: tiết chất nhầy: trung hòa hcl, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày
+ TB chính: men pepsin nogen
-> gọi chung là dịch vị
- Ruột non: dài 2,8-> 3cm
+ Vỏ liên kết: Bao ngoài, giữa là lớp cơ trơn (cơ vòng, cơ dọc). đoạn đầu của ruột
non nối với dạ dày gọi là tá tràng (hành tá tràng) đoạn đầu của ruột non có ống dẫn
của tuyến hầu, tuyến tụy.
+ Trong niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp có nhiều tế bào lông ruột, trong lông

ruột có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết, dây thần kinh: hấp thụ các chất dinh
dưỡng.
Ngoài ra còn có các tuyến ruột tiết ra các enzim tiêu hóa thức ăn
- Ruột già:
+ Thiết diện lớn hơn ruột non dài khoảng: 1,3- 1,5m
+ K tiết ra enzim tiêu hóa thức ăn, nhưng lại có chất nhầy để bảo vệ niêm mạc của
ruột già
+ Có hệ vi sinh vật lên men thối-> tạo phân
+ Đoạn cuối của ruột già là ruột thẳng (trực tràng) thông với hậu môn
* Tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, gan, tụy.
Câu 16: Trình bày sự tiêu hóa thức ăn ở ống tiêu hóa


* Khoang miệng:
- Tiêu hóa cơ học: Thức ăn được cắn, xé, nhai, nghiền nhỏ, được đảo trộn nhờ tác
dụng của lưỡi
- Tiêu hóa hóa học: Đc enzim có trong nước bọt thấm đều vào thức ăn
Amin laza
1 phần tinh bột

tạo thành đường mantozo

* Ở dạ dày:
- Tiêu hóa cơ học: Nhờ sự co bóp, nhào trộn của dạ dày -> Thức ăn thấm đều dịch
Pensin
vị
- Tiêu hóa hóa học: Protein

Nhờ tác dụng clohidric Hcl ->


chuỗi polipeptit nên cơ thể chưa thể hấp thụ đc.
Elipaza biến đổi lipit thành Glixerin và axit béo ở môi trường axit. Nếu môi trường
axit yếu thì k tiêu hóa
* Ở ruột non:
- Tiêu hóa cơ học: Co thắt, lắc, nhu động làm cho dịch tiêu hóa ngấm vào thức ăn và
thức ăn đc dồn đi liên tục
- Tiêu hóa hóa học: Các enzim, protein, gluxit, lipit, dưới tác dụng của dịch mật, tụy,
dịch ruột-> glixerin và axit béo giúp cơ thể hấp thụ đc dễ dàng. Hấp thụ qua tế bào
lông ruột đi vào máu, cơ thể
Câu 7: Trình bày sự hấp thụ thức ăn ở ống tiêu hóa:
* Ở khoang miệng: chỉ hấp thụ 1 số loại thuốc, toàn bộ thức ăn k đc hấp thụ ở
khoang miệng
* Dạ dày: Hấp thụ nước và glucozo nhưng rất hạn chế, hấp thụ rượu rất tốt
* Ruột non: Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi thành các dạng đơn giản nhất thì mới
hấp thụ đc: Glucozo, glixerin và axit béo. Axtamin đc hấp thụ qua thành ruột đi vào
các mạch máu, -> các cơ quan


* Lưu ý: Thức ăn đc vận chuyển qua thành của các lông ruột và mạch máu, mạch
bạch huyết.
Câu 18: Mô tả cấu tạo và chức năng của cơ quan hệ bài tiết nước tiểu
* Cấu tạo gồm: 2 quả thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo
- Thận: Gồm 2 phần: Ngoài là vỏ thận màu xẫm chứa nhiều quản cầu, trong là tủy
thận màu sáng hơn chứa nhiều ống thận
- Bộ phận lọc nước tiểu gọi là các đơn vị thận
- Mỗi đơn vị thận gồm:
+ Quản cầu manpigh nằm gọn trong nang bao man
+ Ống thận: ống lượn gần quai hênle
* Chức năng của cơ quan bài tiết:
- Sự tạo nước tiểu trong nang bao man, nang bao man là màng siêu lọc

Mỗi ngày đêm con ng có khoảng 800- 900 lít máu chảy qua 2 quả thận để
tạo thành nước tiểu đầu từ 180- 190 lít nước tiểu đầu (nước tiểu loại 1). Nước tiểu
đầu có thành phần giống huyết tương đó là: nước muối natriclorua, natricacbonat và
các oại muối vô cơ khác, trong nước tiểu đầu k có protein vì protein to nên k thể lọt
đc qua màng siêu lọc
- Sự lọc tiểu ở ống thận:
Nước tiểu đầu khi qua ống thận xảy ra tái hấp thu trở lại các chất cần thiết
như: Glucozo, axitamin, protein các muối natri. Còn những chất k đc tái hấp thụ
như ure, axit uric, phenol, 1 số muối: cacbonat, sunfat sẽ cùng với nước còn lại để
tạo thành nước tiểu loại 2 (nc tiểu chính thức, nc tiểu cuối) tạo thành ống góp rồi đổ
vào ống chung -> đổ vào bể thận
Mỗi 1 ngày đêm con ng thải ra ngoài 1- 1,5 nước tiểu cuối. Ngoài ra sự bài tiết còn
xảy ra ở da đó là sự toát mồ hôi
=> Chức năng của cơ quan bài tiết
- Thải ra ngoài các chất có hại cho cơ thể: ure, axit uric, phenol…


- Đảm bảo các thành phần môi trường bên trong tương đối ổn định
- Tạo đk cho các quá trình sinh lý tiến hành bình thường.
Câu 19: Trình bày sự vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn, các thành phần
của máu
* Sự vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn:
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi đc vận chuyển từ tâm thất trái -> các cơ quan
nhường O2 nhận CO2 máu hóa đỏ thẫm theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải rồi
đẩy xuống tâm thất phải
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên phổi
nhả CO2 nhận O2 máu hóa đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi đổ xuống
tâm thất trái
* Các thành phần của máu:
- Huyết tương: Là 1 chất dịch màu hơi vàng trong đó chứa 90% nước, 1% muối

natriclorua, natri cacbonat và các loại muối vô cơ khác. Ngoài ra còn có
phibrinogen tham gia đông máu
- Các yếu tố hữu hình:
+ TB hồng cầu hình đĩa, lõm 2 mặt và k có nhân, k có khả năng sinh sản -> hồng
cầu đc sinh ra từ gan, tủy đỏ của xương và lá lách, tồn tại tối đa 150 ngày
-> hồng cầu có chức năng vận chuyển khí vì trong hồng cầu có huyết sắc tố O2 và
CO2
+ Bạch cầu có kích thước lớn hơn và có nhân thời gian sống của bạch cầu từ 9-> 14
ngày. Chức năng của bạch cầu là tiêu diệt vi khuẩn và tạo kháng thể
+ Tiểu cầu: là những thể nhỏ, k nhân, hình dáng k ổn định tham gia quá trình đông
máu. Tiểu cầu chỉ sống 3- 5 ngày
Câu 20: Chức năng hệ cơ và cấu tạo hệ thần kinh:
* Chức năng kiến tạo cơ thể
- Hệ cơ cùng với xương làm cho cơ thể vận động


- Cơ co: phóng năng lượng làm cho cho cơ thể nóng lên
Ngoài ra co còn thực hiện các chức năng nuôi dưỡng, tham gia vào bộ phận phát
âm, biểu thị trạng thái tình cảm.
cảm nằm ở dưới da và niêm mạc
Cấu tạo: Gồm 2 phần: thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
* Hệ thần kinh trung ương gồm: Não bộ và tủy sống
- Não bộ gồm các phần: Hành tủy, tiểu não, não giữa, não trung gian và 2 bán cầu
đại não. Bán cầu đại não là bộ phận phát triển duy nhất chiếm 80% khối lượng của
não bộ. Trên bề mặt vỏ não có nhiều khe rãnh chia não bộ thành các thùy khác
nhau: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương
Cấu tạo bên trong của bán cầu não:
+ Chất xám: Bao phía ngoài của 2 bán cầu đại não, tập hợp tất cả chất xám tạo
thành vỏ bán cầu não là trung khu hđ của thần kinh cấp cao, có vùng ngôn ngữ, là
nơi phản xạ có đk.

+ Chất trắng: Nằm ở trong tạo thành các đường dẫn truyền xung thần kinh
- Tủy sống: Nằm trong cột sống có cấu tạo:
+ Chất xám: nằm ở bên trong là trung khu của phản xạ k đk.
+ Chất trắng: nằm ở ngoài là đường dẫn truyền xung thần kinh từ tủy sống phát đi
31 đôi dây thần kinh tủy
* Thần kinh ngoại biên: gồm 31 đôi dây thần kinh tủy, 12 đôi dây thần kinh sọ não
Dây thần kinh ngoại biên được chia làm 3 loại
+ Dây thần kinh hướng tâm (dây thần kinh cảm giác): Dẫn truyền xung động từ cơ
quan thụ cảm về trung ương thần kinh
+ Dây thần kinh ly tâm: Dẫn truyền xung động từ trung ương đến các cơ quan trả
lời kích thích.
+ Dây pha: Vừa làm nhiệm vụ cảm giác vừa vận động đến các cơ quan thụ
Câu 21:


* Vai trò của hệ thần kinh người:
- HTK tham gia diều khiển, điều hòa của các cơ quan trong cơ thể đảm bảo cho cơ
thể là 1 khối thống nhất
- HTK làm nhiệm vụ tiếp nhận thông tin từ môi trường bên ngoài vào bên trong cơ
thể và điều khiển hđ của các cơ quan giúp cơ thể thích ngi với môi trường sống.
- Nhờ phần cấu tạo cao cấp của HTK đó là bán cầu đại não và đặc biệt là vỏ não
nên con ng có hđ tư duy và tâm lí
* Đặc điểm phát triển hệ thần kinh học sinh tiểu học:
- Khi đứa trẻ sinh ra trọng lượng của não bộ 370- 392g. Trọng lượng não bộ tăng
mạnh trong 9 năm đầu. Tới tháng thứ 6 sau khi sinh trọng lượng não tăng gấp đôi, 3
tuổi tăng gấp 3 và lúc này trọng lượng của não trung bình là 1.300g chỉ kém não ng
lớn 100g (ng lớn 1.400g). Đến tuổi dậy thì trọng lượng não bộ hầu như k tăng
nhưng có sự biến đổi về chất lượng của các tế bào não bộ
- Sự phát triển các đường dẫn truyền diễn ra mạnh mẽ và tăng lên theo tuổi
- Sự myêlin hóa các sợi dây thần kinh là 1 gđ phát triển quan trọng của não bộ: làm

hưng phấn đc truyền đi 1 cách riêng biệt theo các sợi thần kinh nên hưng phấn đi
đến vỏ não 1 cách chính xác, có định khu cho nên làm cho hđ của đứa trẻ hoàn thiện
hơn
- Khoảng từ 7-> 14 tuổi các rãnh và các hồi não đc hoàn tất cơ bản giống như ng
lớn. Từ 5-> 6 tuổi hành tủy và não giữa có vị trí giống não ng lớn. Tủy sống 5 tuổi
tăng gấp 3, 14-15 tuổi tăng gấp 4- 5 lần đặc biệt là HTK cấp cao tăng cùng với sự
trưởng thành của não bộ
- Cuối cùng hệ thống tín hiệu thứ 2 (ngôn ngữ) bắt đầu phát triển
Câu 22: Nêu chức năng và thành phần cơ bản của máu
Chức năng cơ bản của máu (câu 11)
Thành phần cơ bản của máu (câu 19)
Câu 23: Sự trao đổi Gluxit và vai trò của nó


* Sự trao đổi gluxit:

ống tiêu
Gluxit

glucozo

máu

hóa

1 phần glucozo vào gan biến đổi
-> glucozo dự trữ ở gan, cơ
Phần lớn glucozo (.) máu ổn định

0,12%

+ Nếu trong máu thiếu glucozo thì chúng ta sẽ bị hạ đường huyết
+ Nếu trong máu nhiều gluxit sẽ gây bệnh tiểu đường
Ô xi hóa
1g gluxit

4,1k cal

- Khi đến TB glucozo phân giải thành H2O + CO2 giải phóng năng lượng
* Vai trò của gluxit:
- Kiến tạo cơ thể
- Cung cấp năng lượng
- Gluxit cần cho các hđ của các TB thần kinh
Câu 24: Sự trao đổi lipit và vai trò của nó:
* Sự trao đổi lipit: thành phần gồm: C, H, O
ống tiêu hóa
Lipit
Glyxerin và axit béo
máu
Các cơ quan (.) cơ thể
+ Nếu cơ thể thừa lipit thì sẽ chuyển hóa thành các mô mỡ dưới da
+ Nếu cơ thể thiếu lipit thì mô mỡ sẽ bị phân hủy
1g lipit khi bị oxi hóa giải phóng 9,1 kcal
- Trong ống tiêu hóa lipit đc phân giải thành nước và cacbon + năng lượng
* Vai trò của lipit
- Cung cấp năng lượng
- Tham gia kiến tạo cơ thể
- Sản sinh ra nhiệt lượng

Nguồn gốc: - Thực vật: Lạc, dừa, dầu vừng…
- Động vật: Mỡ động vật



- Đệm cơ học
Câu 25: Các quy luật chung của sự tăng trưởng và phát triển
* Tăng trưởng là tăng về kích thước, khối lượng dung tích của TB
* Phát triển: là sự biến đổi về chất của TB. Tăng trưởng và ptr có mqh chặt chẽ với
nhau
- Sự ptr con ng là 1 qtr diễn ra liên tục
- Sự tăng trưởng của các cơ quan khác nhau diễn ra k đồng đều và k đồng thời
VD1: 1 trẻ sơ sinh đầu chiếm 3/8 cơ thể, nhg khi trưởng thành đầu lại nhỏ đi (k
đồng đều)
VD2: Chiều cao của trẻ sơ sinh là 50cm, 1 tuổi là 70- 80cm (k đồng thời)
- Sự ptr diễn ra từ từ, liên tục nhg k đồng thời có những bước nhảy vọt, nhg ngắt
quãng của sự liên tục
VD: Khi sinh ra trẻ chưa biết nói nhg rồi từ từ biết nói (từ từ)
VD: Sau khi cai sữa xong trẻ chậm lớn (ngắt quãng)
VD: Thời kỳ 6-7 tuổi lớn nhanh tuổi dậy thì lớn nhanh (nhảy vọt)
- Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể k đồng đều
VD: Giai đoạn bú mẹ cở thể trẻ lớn nhanh, thời mọc răng sữa tăng trưởng chậm
VD: Thời kỳ dậy thì tăng trưởng rất nhanh, nhg sau tuổi dậy thì cơ thể sẽ k tăng
trưởng nhanh nữa
- Quá trình phát triển của cơ thể đi từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa phân hóa đến
phân hóa
VD: - HTK khi sinh ra chưa ptr nhất là trong tháng sơ sinh (trẻ chỉ ngủ nhiều) nhg
sau tháng sơ sinh trẻ ít ngủ hơn chứng tỏ HTK ptr
- Dựa vào chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu để đánh giá sự tăng trưởng và
phát triển
Trong đó: Chiều cao và cân nặng là 2 chỉ số cơ bản nhất
Câu 26: Phân tích quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế



- Hưng phấn: là TB thần kinh đáp ứng kích thích
- Ức chế: TB thần kinh ở dạng ức chế tạm thời mất hoặc giảm khả năng đáp ứng
kích thích
=> Hưng phấn và ức chế là 2 qtr diễn ra song song và cùng tồn tại
* Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế:
- Nội dung của quy luật cho ta thấy mối liên quan giữa hưng phấn với ức chế đó là
mối tương quan giữa cường độ kích thích với cường độ của phản ứng trả lời
VD: Tiếng ru nhè nhẹ kéo dài của bà mẹ sẽ làm cho em bé đi dần vào giấc ngủ
- Quy luật này có thể diễn ra nhanh chóng và đột ngột
VD: có nhg em bé vừa mới cười đùa mà ngay sau đó đã lăn ra ngủ
* Quy luật này có ý nghĩa bảo vệ các tế bào thần kinh đặc biệt là vỏ não
* Bản chất và đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ 2
Bản chất của hệ thống tín hiệu thứ 2 là ngôn ngữ
- Có thể dùng ngôn ngữ để thành lập phản xạ có đk ở cả con ng lẫn con vật nhg chỉ
con ng mới hiểu đc ngôn ngữ còn con vật nó chỉ phản ứng lại ngôn ngữ theo nhg
tính chất vật lí của nó (cườg độ, âm thah, âm sắc…) kết hợp với điệu bộ của con ng
VD: Chỉ còn nói đến quả chanh là ta đã chảy nước miếng
Còn ở vật: khi cho mèo ăn ta gọi miu miu là mèo biết đến ăn
- Ngôn ngữ là tín hiệu của tín hiệu vd: nhìn nói và viết cái bàn. Đặc điểm mang tính
khái quát hóa và khái quát hóa của sự vật hiện tượng cho nên hệ thống tín hiệu thứ 2
là cơ sở sinh lý tư duy của con ng.
Câu 27: Phân biệt hệ thống tín hiệu 1 và 2
Tín hiệu 1 là nhg sự vật hiện tượng cụ thẻ trực tiếp như: ánh sáng nhiệt độ, màu sắc
Tín hiệu thứ 2 là nói và chữ viết (ngôn ngữ)
* Mối quan hệ giữa hệ thống tín hiệu thứ 1 và 2 hệ thống tín hiệu thứ 2 là giữa vật
kích thích có tính chất khái quát gián tiếp


- Để hình thành hệ thống tín hiệu thứ 2 phải dựa trên cơ sở tín hiệu thứ 1 và ngược

lại hệ thống tín hiệu thứ nhất ả hg đến hệ thống tín hiệu thứ 2
- Trong giáo dục ngoài giờ giảng phải kết hợp với biểu tượng trực quan
Câu 28: Khái niệm về cơ quan phân tích:
Cơ quan phân tích là cơ quan tiếp nhận và phân tích các tác nhân kích thích tác
động vào cơ thể gây ra cảm giác
b. Mỗi cơ quan phân tích bao gồm:
- Phần ngoại biên (cơ quan thụ cảm)
- Phần dẫn truyền
- Phần trung ương
c. Các quy luật của cơ quan phân tích
- Mã hóa thông tin giác quan: mỗi 1 loại kích thích cho 1 loại cảm giác tương ứng
- Sự tác động lẫn nhau giữa các cơ quan phân tích: khi 1 cơ quan phân tích hđ sẽ
ảnh hg đến các hđ của các cơ quan phân tích khác 1 cách đồng thời hay nối tiếp
Vd: Khi ăn quả chua, chua quá ta nhắm mắt lại (từ vị giác -> thị giác
Câu 30: Sự trao đổi protein và vai trò của nó:
* Sự trao đổi protein:
- Sự trao đổi protein xảy ra ở trong ống tiêu hóa, chuyển hóa thành các axit amin đi
vào máu đến các cơ quan khác nhau diễn ra k đồng đều và k đồng thời
+ urê, NH3 (amoniac)
+ gluxit
+ Glucozo (trong máu)
+ XD tế bào gồm 20 loại axit amin, hơn 10 loại axit amin cần thiết
- Thừa protein

Lipit, gluxit (k có protein dự trữ)

Nguồn gốc: Thực vật: các loại đậu đỗ
Động vật: Thịt, cá, trứng, sữa, gan
* Vai trò của protein:



- Cung cấp năng lượng:

1g pr

4,1 kcal

- Tham gia xd nên các TB giúp cho cơ thể tăng trưởng phát triển
- Tham gia tăng cường sức đề kháng của cơ thể
- Nhu cầu protein tùy theo lứa tuổi
- Trẻ em ăn nhiều thịt hơn vì trẻ em là cơ thể đang lớn
- Ng lớn ăn thịt ít hơn



×