Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đánh giá quan hệ thương mại giữa việt nam EU và hiệp định thương mại tự do EVFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.56 KB, 18 trang )

LỜI MỞ ĐẰU
Như chúng ta đã biết từ những năm đầu của th ập niên 1990, song song
với quá trình toàn cằu hoá, hình thái FTA (Free Trade Agreement) song
phương hoặc nhiều bên trơ nên phô biến hơn, với phạm vi h ợp tác rộng
hơn, không chi giới hạn trong việc thực hiện tự do hóa th ương m ại hàng
hóa, dịch vụ mà còn cả xúc tiến và tự do hoá đầu tư, h ợp tác chuy ền giao
công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hai quan, xây dựng năng l ực và nhi ều n ội
dung mới khác như lao động, môi trường. Nh ận biết đ ược tầm quan tr ọng
của hiệp định thươns mại tự do như thế Việt Nam cùng đặt ra các mục tiêu
kinh tế khác nhau trong đó có việc ĐÀM phán th ương mại v ới m ột trong
nhừng nền kinh tế lớn như MỸ, Nhật, EU được xem là nhiệm v ụ r ất quan
trọng. Vì thế từ sau ban hiệp định được thông qua năm 1995 đã đánh d ấu
cột mốc phát triển mạnh cho nước ta với mối quan hệ bình đăng gi ữa Vi ệt
Nam - EU. Từ đó hai bên đã dần xây dựng một bán hiệp định th ương m ại t ự
do (EVFTA) mặc dù đến năm 2015 hiệp định mới chính thức được kí kết
nhưng quá trình thương mại giữa hai nước vẫn đạt được những tín hiệu tích
cực từ trước đó. Ọuan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát tri ển rất nhanh
chóng và hiệu quả, từ năm 2000 đến năm 2019, kim ngạch quan hệ th ương
mại Việt Nam - EU đã tăng hơn 13,7 lằn, t ừ m ức 4,1 t ỷ USD năm 2000 lên
56,45 tỳ USD năm 2019 (nguồn: Bộ Công Th ương). V ới m ột n ền kinh t ế
không lồ chỉ đửn£» sau MỸ, EU các nhà kinh tế đã đánh giá r ằng: “Hi ệp đ ịnh
thương mại tự do Việt Nam - EU” giữ một vị trí vô cùng quan trọn g trong
quá trình đối ngoại của Việt Nam.
Ọua quá trình đánh giá và quan sát được tầm quan trọng c ủa th ương mại
giữa hai nước và sự hướng dần của giáo viên nhóm chúng em xin đ ược trình
bày chu đề: “Đánh giá quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU và hiệp
định thương mại tự do EVFTA”.
Bằng phương pháp sử dụng số liệu và chạy mô Itìnlí mặc dù chúng em đã
nồ lực hết sức nhưng trong quá trình đánh giá và tồng h ợp không tránh kh ỏi
thiếu sót, chúng em mong nhận được sự góp ỷ cùng nh ư đánh giá cua cô đ ế
bai tiếu luận cua chúng em được tôt hơn!


NỘ I DUNG
PHÂN 1. TỐNG QUAN VÈ HIỆP ĐỊNH EVFTA
/. /. QUẢ TRÌNH ĐÀM PHẢN:
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp đ ịnh
Bao hộ đằu tư Việt Nam - EU (EVIPA) đã được kh ơi đ ộng và k ết thúc
trong bối cánh quan hệ song phương giữa Việt Nam và Liên minh châu
Âu (EU) nsày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt là trong các lĩnh v ực kinh
tế, thương mại và đầu tư. Cùng nhìn lại một số m ốc tiêu biếu cùa quá
trình ĐÀM phán:
- Giai đoạn trước 10/2012: hai Bên thực hiện các hoạt độna kỳ thuật
(rmhiên cứu khá thi...) chuân bị cho ĐÀM phán


- Thảng 06/2012: hai Bên tuyên bố khới động ĐÀM phán
- Từ tháng Ị0/20Ị2 - thảng 8/2015: hai Bên đã tiến hành 14 vòng

ĐÀM phán chính thức và nhiều phiên ĐÀM phán giữa kỳ
- Ngày 4/8/2015: hai Bên tuyên bố Kết thúc cơ bán ĐÀM phán EVFTA
- Ngày ỉ/12/20Ị5: hai Bên tuyên bo chính th ức kết thúc ĐÀM phán EVFTA
- Ngày 1/2/20Ị6: hai Bên công bố văn bán chính thức của EVFTA
- Thảng 06/2017: hai Bèn hoàn thành rà soát pháp lý ớ cấp kỳ thu ật
- Ngày 26/6/2018: hai Bên thống nhất tách EVFTA làm hai Hiệp
định, một là Hiệp định Thươne mại (EVFTA), và một là Hiệp định
Báo hộ Đầu tư (EVIPA); chính thức kết thúc quá trình rà soát pháp
lý đối với Iỉiệp định
EVFTA
- Thảng 08/2018: hai Bên công bố chính thức hoàn tắt việc rà soát
pháp lý đối với Hiệp định EVIPA.
- Ngày 17/10/2018: úy ban châu Âu chính thức thông qua EVFTA và
EVIPA

- Ngày 30/6/2019: hai Bên chính thức kỷ kết EVFTA và EVIPA.
- Ngày ì2/2/2020: Nghị viện châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA.
1.2.
TOM L ƯỢ C M ỘT SÔ N ỘI DUNG CHÍNH TRONG EVFTA
Các lình vực cam kết chỉnh trong EVFTA bao gồm:
- Thương mại hàng hóa
- Quy tẳc xuất xứ
* I lài quan và thuận lợi hóa thương mại
* Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phấm và kiếm dịch độns th ực v ật (SPS)
* I ỉàns rào kỳ thuật trong thươns mại (TBT)
* Phòng vệ thương mại (TR)
Thương mại dịch vụ (lời văn về quy định chung và cam kết mở cừa th ị
trườna)
■ Đầu

Cạnh
tranh
* Doanh nghiệp nhà nước
* Mua sắm cua Chính phú
■ Sở hữu trí tuệ
* Thương mại và Phát triển bền vừng (bao gồm cá môi tr ường, lao đ ộng),
■ Các vấn đề pháp lý - thể chế
* I lợp tác và xây dựns năng

2


lực Nội dung chỉnh:
1.2.1.
Thương mại hàng hóa

■ Cam kết mở cứa thị trirờíig hàng hóa của EU
- EU cam kết xóa bò thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa
của Việt Nam thuộc 85,6% số dòns thuế trong biếu thuế, tirơng đương
70,3% kim
ngạch xuất khâu cùa Việt Nam vào EU;
- Trong vòng 7 năm kê từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bó 99,2%
số dòng thuế trong biếu thuế, tương đương 99,7% kim ng ạch xu ất
khâu cua Việt Nam vào EU.
Đối với 0,3% kim naạch xuất khâu còn lại (bao gồm: I so sản phàm gạo,
ngô ngọt, tỏi, nấm, đường và các sản pham chứa hàm lượng đ ường cao, tinh
bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cừa cho Việt Nam theo hạn ngạch
thuế quan (TRQs) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
■ Cam kết mở cứa thị tricờíig hàng hóa của Việt Nam
- Việt Nam cam kết xóa bò thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực cho
hàng hóa cùa EU thuộc 48,5% số dòng thuế trong biếu thuế, t ương
đương 64,5% kim ngạch xuất khâu cua EU sang Việt Nam.
- Trong vòng 7 năm kê từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bó
91,8% số dòng thuế trong biêu thuế, tương đương 97,1% kim ngạch
xuất khâu cùa EU sans Việt Nam;
- Trong vòng 10 năm kề từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ
xóa bo khoáng 98,3% số dòng thuế trong biếu thuế, chi ếm 99,8% kim
ngạch xuất khâu cua EU sans Việt Nam.
- Đối với khoang 1,7% số dòng thuế còn lại c ủa EU, Vi ệt Nam cam k ết
dành hạn ngạch thuế quan nhu cam kct WTO, hoặc áp dụng lộ trình xóa
bó đặc biệt (như thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô, xe máy).
■ Cam kết về thuế xuất khấu:
Việt Nam và EU cam kết không áp dụng bất kỳ loại thuế, phí xu ất khâu nào
trừ các trường hợp được báo lưu rõ (theo kết qua cam kết thì chi có Việt Nam
có bao lưu về vấn đề này, EU không có báo lưu nào).
Báo lưu của Việt Nam về các thuế xuất khâu được nêu trong Ph ụ l ục 2d

Chương 2 EVFTA, áp dụng đối với hàng hóa xuất khâu từ Việt Nam sang EU
với các nội dung chu yếu như sau:
- Việt Nam duy trì đánh thuế xuất khâu đối với 57 dòng thu ế, g ồm các sán
phẳm như cát, đá phiến, đá granit, một số loại quặng và tinh qu ặng,
dầu thô, than đá, than cốc, vàng... Trong số này, các dòng thuế hiện nay

3


đans có mức thuế xuất khẩu cao sẽ
được đưa về mức 20% trong thời eian tối đa là 5 năm (riêng qu ặng
măng-gan sẽ được giảm về 10%); các sản phẩm còn lại duy trì mức
thuế xuất khâu hiện hành;
- Với toàn bộ các sán phẩm khác, Việt Nam cam kết sẽ xóa bo thuế
xuất khâu theo lộ trình tối đa là 15 năm.
■ Cam kết về hàng rào phi thuế
Rcio cản kỹ thuật đoi với thương mại (TBT'):
+ Hai Bên thoa thuận tăng cường tlìirc hiên các quy tấc cua Hiệp định
về các Rào can kỳ thuật đối với thương m ại c ủa WTO (Hiệp định TBT),
trong đó
+ Việt Nam cam kết tăns cường sừ dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong
ban hành các quy định về TBT của mình.
+Hiệp định có 01 Phụ lục riêng quy định về các hàng rào phi thu ế đ ối
với lĩnh vực ô tô, trong đó Việt Nam cam kết công nh ận toàn bộ ch ứng
nhận phù hợp về kỳ thuật đối với ô tô cua EU theo các nguyên t ắc cua
Hiệp định UNECE 1958 (hệ thống tiêu chuân Liên II ợp Quốc) sau 5 năm
kề từ khi EVFTA có hiệu lực;
+Việt Nam cam kết chắp nhận nhàn “Sán xuất tại EU” (Made in EU) cho
các san phẩm phi nônc san (trừ dirợc phẩm) done thời vẫn chấp nhận
nhàn xuất xứ cụ thề ơ một nước EU.

Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS'):
Việt Nam và EU đạt đirợc thoa thuận về một số nguyên tắc về SPS
nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại đối với các san ph ẩm
độns vật, thực vật.
Các biện pháp phi thuế quan khác
Iỉiệp định cùng bao gồm các cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào
thuế quan khác (ví dụ về cam kết về cắp phép xuất khâu/nhập khâu, thủ
tục hai quan...) nhằm tạo điều kiện cho hoạt đ ộns xu ất nh ập khâu gi ữa
hai Bên.
■ Phụ lục về dược phẩm
Hiệp định có một Phụ lục riêng về dược phẩm (san phẩm xuất khâu
quan trọng của EU, chiếm 9% tông nhập khẳu từ EU và Vi ệt Nam) trong
đó:
- Ilai Bên cam kết về một số biện pháp nhằm tạo thuận l ợi cho
thươne mại dược phẩm giữa EU và Việt Nam;
- Việt Nam cam kết cho phép các doanh nghiệp đầu t ư n ước ngoài

4


được nhập khẳu dược phấm nhưng không được tham gia bán buôn
hay bán lé dược phẩm, và chi được bán lại cho doanh nghiệp đ ược
cấp phép quyền phân phối (bán buôn) dược phẩm ờ Việt Nam
- Việt Nam có các cam kết về việc cho phép nhà th ầu EU tham gia các
gói thầu dược phâm, với một số báo lưu riêng.
1.2.2. Thương mại dịch vụ và đầu tư
Cam kết cùa Việt Nam và EU trong EVFTA về thươns mại dịch vụ đầu
tư hướng tới việc tạo ra một môi trường đầu tư cởi mớ, thuận lợi cho
hoạt động cua các doanh nghiệp hai bên, trong đỏ:
- Cam kết của EU cho Việt Nam: Cao hơn cam kết của EU trong WTO

và tương đương với mức cao nhất cùa EU trong các FTA gần đãy
cùa EU
- Cam kết của Việt Nam cho EU: Cao hơn cam kết của Việt Nam tron 2
WTO và ít nhất là ngang bằng với mức mơ cửa cao nhất mà Việt
Nam cho các đối tác khác trong các ĐÀM phán FTA hiện tại cùa Việt
Nam (bao gồm cả CPTPP);
Ị.2.3. Mua sắm của Chính phù
- Iỉiệp định EVFTA bao gồm các nguyên tắc về mua sắm cùa Chính phủ
(đấu thầu công) tươne đương với quy định của Hiệp định mua sắm
cua Chính phu của WTO (GPA).
- Với một số nehĩa vụ như đấu thau qua mạng, thiết lập công thông tin
điện từ để đãng tải thông tin đấu thầu...: Việt Nam sẽ thực hiện theo
lộ trình; EU cùng cam kết dành hồ trợ kỳ thuật cho Việt Nam đê th ực
thi các nghĩa vụ này.
- Việt Nam bao lưu có thời hạn quy ền dành riêng m ột tỳ lệ nhất đ ịnh
giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao đ ộng
trong nước.
1.2.4.
Sở hữu trí tuệ
- Phần sớ hữu trí tuệ trong EVFTA gồm các cam kết về bán quyền,
phát minh, sáng chế, cam kết liên quan t ới d ược ph ấm và chi d ần
địa lý... với mức báo hộ cao hơn so với WTO; tuy nhiên các mức này
về cơ ban phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành của Vi ệt
Nam.
- về chi dần địa lý, Việt Nam cam kết báo h ộ 169 chi d ẫn đ ịa lý cùa
EU và EU sẽ báo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam. Các chi dần đ ịa
lý cùa Việt Nam đều liên quan tới nôn£» sản, th ực ph ẩm. Đãy là
điều kiện đê một số chung loại nông san nôi bật cua Việt Nam tiếp

5



cận và khăng định thương hiệu cùa mình tại thị trườne EU.
- về dược phẩm, Việt Nam cam kết tăna cường báo h ộ đ ộc quy ền d ừ
liệu cho các sán phẩm dược phẩm của EU, và nếu c ơ quan có th ẳm
quyền chậm trề trong việc cap phép lưu hành dược phẳm thì thời
hạn báo hộ sáng chế có thế được kéo dài thêm nh ưng không quá 2
năm.
1.2.5. Doanh nghiệp nhà MCỞC và trợ cấp
- về doanh nghiệp nhà nước (DNNN): Hai Bên thống nhất về các
nguyên tấc đối với các DNNN; các rmuyên tắc này, cùne với các
nguyên tắc về trợ cấp, hướng tới việc báo đam môi trường c ạnh
tranh bình đăng giữa các DNNN và doanh nehiệp dân doanh khi các
DNNN tham eia vào các hoạt động thương mại.
- Đối với các khoan trợ cắp trong nước: Sẽ có các quy t ắc v ề minh b ạch
và có thủ tục tham vấn.
1.2.6. Thương mại và Phát triển bền vững
EVFTA bao gồm một chương khá toàn diện về thương mại và phát triển
bền vừng, bao gồm một số nội dung quan trọne như:
- Cam kết thực thi hiệu qua các tiêu chuân cơ bán của Tô ch ức Lao đ ộng
Thế giới (ILO), các Công ước của ILO (không chỉ các Công ước c ơ
bán), các Hiệp định Đa phương về Môi trường mà mồi Bên đã ký
kết/gia nhập;
- Cam kết gia nhập/ký kết các Công ước cơ ban c ủa ILO mà m ỗi Bèn
chưa tham gia;
- Cam kết sẽ không vì mục tiêu thu hút th ương m ại và đ ầu t ư mà
giảm bớt các yêu cầu hoặc phương hại tới việc th ực thi hiệu qua
các luật về môi trường và lao động trong nước;
- Thúc đãy Trách nhiệm xà hội (CSR) của doanh nghiệp, có d ẫn
chiếu tới các thône lệ quốc tế về vắn đề này;

- Một điều khoan về biến đổi khí hậu và các cam k ết báo t ồn và quán
lý bền vừng đa dạng sinh học (bao gồm động th ực vật hoang dà),
rừng (bao gồm khai thác gồ bắt hợp pháp), và đánh bat cá.
- Các cơ chế tăng cường sự tham gia cùa xã hội dân sự vào việc th ực thi
Chươnt» này, cả từ góc độ nội địa (tham vấn các nhóm tư vấn n ội
địa) và song phương (các diễn đãn song phương);
- Các điều khoan tăng cường minh bạch và trách nhiệm giải trình.
1.2.7. Cơ chế giải quyết tranh chấp
- EVFTA thiết lập một cơ chế giải quyết các tranh chấp có thê phát

6


sinh giữa Việt Nam và EU trong việc diễn giải và thực thi các cam
kết của Hiệp định;
+ Cơ chế này áp dụng đối với hầu hết các Ch ương cùa Iliệp đ ịnh và
được đánh giá trong một số mặt là nhanh và hiệu qua h ơn c ơ chế gi ải
quyết tranh chấp trong WTO;
+ Cơ chế này được thiết kế với tính chắt là phương th ức giải quy ết
tranh chấp cuối cùng, khi các bên không giái quyết được tranh chấp bằng
các hình thức khác;
+ Cơ chế này bao gồm các quy trình và th ời hạn cố đ ịnh đế gi ải quy ết
tranh chấp, theo đó hai Bên trước tiên phái tham vấn, nếu tham v ấn
không đạt được kết quá thì một trong hai Bèn có th ể yêu cằu thi ết l ập
một Ban hội thẩm bao gồm các chuyên gia pháp lý độc lập;
- EVFTA cùng dự liệu một cơ chế khác mềm déo hơn: cơ chế trung
gian, đô xử lý các vắn đề liên quan tới các biện pháp có ảnh h ưởng
tiêu cực đến đầu tư và thương mại song phương.
1.3.
C ơ H ỘI VÀ THÁCH TH ỬC T ỪEVFTA ĐÔI V Ớ I DOANH NGHI ỆP

1.3.1.
Cơ hội
- về xuất khâu, các ngành dự kiến sẽ được hương lợi nhiều nh ất là
nhừng ngành hàng xuất khâu chu lực cùa Việt Nam mà hi ện EU v ẫn
đang duy trì thuế quan cao như dệt may, giày dép và hàng nông sán.
- về nhập khâu, các doanh nehiệp Việt Nam cùng sẽ đ ược l ợi t ừ ngu ồn
hàng hóa, nguyên liệu nhập khâu với chắt lượnc tốt và ồn đ ịnh v ới
mức giá hợp lý hơn từ EU.
- về Dầu tư: Môi trường đầu tư mơ hơn và thuận lợi hơn, triền vọng
xuất khâu hấp dần hơn sẽ thu hút đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam
nhiều hơn.
- về Môi trường kinh doanh: Với việc thực thi các cam kết trong EVFTA
về các vấn đe thể chế, chính sách pháp luật sau đirờng biên gi ới,
môi trường kinh doanh và
chính sách, pháp luật Việt Nam sẽ có những thay đôi, cai thi ện theo
hướng minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với thône l ệ qu ốc t ế.
1.3.2. Tlíách thức:
Với EVFTA, cơ hội mở ra rất lớn nhưng các doanh nghiệp Việt Nam
cùng sẽ gặp phái không ít thách th ức bơi:
- Các yêu cầu vẻ quy tắc xu ấ t xứ có thê khỏ đáp ứng: Thông thường
hàng hóa muốn được hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA thì nguyên
liệu phai đáp ứng được một tý Ịệ về hàm lượng nội kh ối nh ất định

7


(nguyên liệu có xuất xứ tại EU và/hoặc Việt Nam). Đãy là một thách
thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Cóc rào cản TBT, SPS và yêu cầu cùa khách hàng: EU là một thị
trườne khó tính. Khách hàng có yêu cằu cao về chất lượng sán ph ẩm.

- Nguy cơ về các biện pháp phòng vệ thương mại : Thông thường khi
rào cán thuế quan không còn là công cụ h ừu hiệu đế báo v ệ n ừa.
- Sứ c ép c ạ nh tranh t ừ hàng h ỏa và d ịch v ụ c ủa EU: Mớ cừa
thị trườne Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nehĩa v ới
việc doanh nehiệp Việt Nam sẽ phái cạnh tranh khó khăn h ơn
ngay tại thị trường nội địa.
PH ẢN 2. M ỘT SÔ KHAI NI ỆM TRONG K ỈNH T Ẻ H ỌC CÓ LIÊN
QUAN VÀ THI ẾT L ẬP MÔ HÌNH:
2.1.
Một Sổ khai niệm:
Thương mại song phirong hay buôn bán song phương (Bilateral Trade)
Là khái niệm đô chi hoạt động buôn bán siừa hai nước. Buôn bán song
phươne là bộ phận cùa buôn bán đa phương.
Thu nhập quốc dăn (Gross national income-GNI) là chi số kinh tế xác
định tông thu nhập của một quốc sia tronc một thời gian, th ường là
một năm. Đãy là chi tiêu đo thực lực của quốc gia. Thu nh ập qu ốc dân
tương tự như Tông sán lượng quốc gia- GNP , chi khác bi ệt ớ ch ồ GNP
không trừ đi thuế gián thu và khấu hao. Ví dụ, lợi nhuận của m ột công
ty MỸ hoạt động tại Anh sẽ được tính vào GNI của MỸ và GDP của Anh,
không tính vào GNI của Anh hay GDP của MỸ.
Thu nhập bình quăn đầu người (GPC): là đại lượng được tính bằng
cách lấy thu nhập quốc dân cua một nước (tông thu nhập quốc dânGNI) chia cho dân số của nó. Đãy là mức tính thu nh ập bình quân cho
mồi người dân, bắt kề đó là nam hay nừ, người lớn hay trẻ em. Vì phân
phối thu nhập không hoàn toàn công bằng và vì nhiều lý do khác (ví d ụ
tình trạng ô nhiềm, nền kinh tế ngầm, hoạt độne nội tr ợ) nên chi tiêu
thu nhập đầu ncười không phai đại lượnc hoàn háo về phúc l ợi kinh t ế
và mức sống.
Thuế suất(TAXE): Thuê suất là thuế thu đối với hàng hóa xuất khâu. Nó
được đặt trên bắt kỳ mặt hàng hoặc hàng hóa r ời khoi đắt n ước thông
qua thương mại.

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao dôi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ
giá FX hoặc EX ): Tý giá hối đoái là quan hệ so sánh gi ữa hai ti ền t ệ c ủa
hai nước với nhau. Tỷ giá hối đoái là khái niệm dùng đế bi ểu th ị t ương
quan giá cả cùa hai đồns tiền ớ hai nước khác nhau.
2.2.
Thiết lập mô hình:
*1110 hinh duoc chi dinh*
. xtreg lntradc lngnivn lngnipt Ingpcvn lngpcpt lnpopvn Inpoppt lndist

8


Intaxvn lntaxpt lnext,re
note: lnpopvn omitted because of collinearity note: Inpoppt omitted
because of collinearity
Random-effects
regression
Group variable: stt
R-sq: Obs per group:
within = 0.7778
between = 0.5554
overall = 0.5896

GLS

Number of obs
513
Number of groups =
27


min= 19
avg = 19.0
max = 19
Wald chi2(8) = 1676.96
corr(u_i, X) = 0 (assumed)
Prob > chi2 = 0.0000
lntrade | Coef. Std. Err. z
P>|z| [95% Conf. Interval]
___________-f________________________
lngnivn
|
.3599204 0.08 0.934 -8.154266 8.874107
4.344052
lngnipt | .496615 .1306964 3.80 0.000 .2404548 .7527752
Ingpcvn
|
1.381937 0.28 0.777 -8.196077
10.95995
4.886831
lngpcpt | -.5154482 . -3.72 0.000 -.7872041 -.2436923
1386535
lnpopvn | 0 (omitted)
Inpoppt | 0 (omitted)
lndist | 4.256277 2.480082 1.72 0.086 -.604594 9.117147
Intaxvn | .0646451 . 0.23 0.815 -.4781667 .6074568
2769499
lntaxpt
|
-2.893345 -2.73 0.006 -4.966818 -.8198718
1.057914

Inext | -.3579691 .3814699 -0.94 0.348 -1.105636 .3896982
_cons | -19.88719 25.94586 -0.77 0.443 -70.74013 30.96575
___________-f________________________
sigma u | 1.1026529
sigma e | .57240339
rho | .78772404 (fraction of variance due to u_i)

. est store mh 1
. xttestO
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
lntrade[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t]
Estimated results:________________________________________
Var sd = sqrt(Var)
Intrade | 4.467006 2.113529
e | .3276456 .5724034
_______________u | 1.215843
1.102653_____________________

9


Test: Var(u) = 0
chibar2(01)
=
2481.95 Prob >
chibar2 = 0.0000
. xtreg lntradc lngnivn lngnipt Ingpcvn lngpcpt lnpopvn lnpoppt lndist
lntaxvn Intaxpt lnext,fe
note: lnpopvn omitted because of
collinearity note: lnpoppt omitted

because of collinearity note: lndist
omitted because of collinearity
Fixed-effects
regression
Group variable: stt
R-sq: Obs
within = 0.7845
between = 0.6169
overall = 0.0458
corr(u_i, Xb) =-0.3281

(within) Number of obs =
Number of groups =
per group:
min = 19
avg = 19.0
max = 19
F(7,479) = 249.11
Prob > F = 0.0000

lntrade | Coef. Std. Err. t
___________4-________________________
lngnivn
|
1.817815
4.251105
lngnipt | -.3278839 .
2141019
Ingpcvn
|

-.1983018
4.781496 | .2645337 .
lngpcpt
2175992
lnpopvn | 0 (omitted)
lnpoppt | 0 (omitted)
lndist | 0 (omitted)
lntaxvn | .0732379 .
2704121 |
Intaxpt
-3.039955
1.033912
Inext | -.2702695 .3727488 _cons | 18.71297 12.84478
___________-f_________________________
sigmau | 2.1435033

513
27

P>|t| [95% Conf. Interval]
0.43 0.669 -6.535304 10.17093
-1.53 0.126 -.7485789 .0928112
-0.04 0.967 -9.593601 9.196998
1.22 0.225 -.1630333 .6921007

0.27 0.787 -.4581026
-2.94 0.003 -5.071519
0.73 0.469 -1.002694
1.46 0.146 -6.526108


.6045785
-1.008391
.4621554
43.95204

sigma e | .57240339
rho | .93343583 (fraction of variance due to u_i)
F test that all u_i=0: F(26, 479) = 67.60 Prob > F = . 0.0000
hausman mh 1
— Coefficients —

1
0


(b)
(B)
(b-B) sqrt(diag(V_b-V_B))
mhl . Difference S.E.
.+.........................................................................................
lngnivn
|
. 1.817815 -1.457894
.
3599204
893810
.
lngnipt | .496615 -.3278839 .8244988
Ingpcvn]
-.198301 1.580238

1.00916
1.381937
8
6 .
lngpcpt
| .2645337 -.7799819
-.5154482
lntaxvn
|
. .0732379 -.0085929
.
0646451
059820
Intaxpt
| -3.039955 .14661
.224069
-2.893345
Inextl -.3579691-.2702695

-.0876996

.0811026

b = consistent under Ho and Ha; obtained from
xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho;
obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not
systematic
chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)A(-1 )](b-B)
= -37.58 chi2<0 => model fitted on
these data fails to meet the

asymptotic assumptions of
the Hausman test; see suest
for a generalized test
. xttest3
Modified Wald test for groupwise
heteroskedasticity
in
fixed
effect
regression model
HO: sigma(i)A2 = sigma1A2 for all i
chi2 (27) = 8533.58 Prob>chi2 = 0.0000
. corr lntrade lngnivn Ingnipt lngpcvn Ingpcpt lnpopvn lnpoppt lndist
lntaxvn lntaxpt lnext
(obs=513)
lntrade lngnivn Ingnipt lngpcvn Ingpcpt lnpopvn lndist
lnpoppt
lntrad 1.0000
elngniv
|
0.4982 1.0000
n
Ingnip 0.6852 0.1897 1.0000
tlngpcv
|
| 0.4982 0.9999 0.1901 1.0000
n
Ingpcp 0.2253 0.2473 0.5619 0.2481 1.0000
t|
lnpopv

| 0.4917 0.9887 0.1823 0.9865 0.2359 1.0000
n

1
1


lnpopp
t
lndist
|
lntaxv
n
|
lntaxpt
|lnext |

0.6212 0.0139 0.7075 0.0138 -0.1870 0.0149 1.0000
0.1984 -0.0000 0.3554 0.0000 0.4117 -0.0000 0.0704 1.0000
-0.4527 -0.9084 -0.1620 -0.9108 -0.2122 -0.8706 0.0000
-0.0111
-0.3905 -0.7414 -0.1940 -0.7450 -0.2587 -0.6933 -0.0000
-0.00940.9097 0.2033 0.9133 0.2688 0.8595 0.0118 -0.0000
0.4559

| lntaxvn lntaxpt lnext
--------+------------------------lntaxvn | 1.0000 lntaxpt |
0.6954 1.0000 Inextl
-0.8345 -0.8271 1.0000
. reg Ingnivn lngnipt lngpcvn lngpcpt lnpopvn lnpoppt lndist lntaxvn

lntaxpt lnext note: lnpoppt omitted because of collinearity
Source | SS df MS Number of obs =
513
------------..................................................... F(8, 504)
>99999.00
Model | 213.305039 826.6631299 Prob>F = 0.0000
Residual | 1.2318e-10504 2.444 le-13 R-squared = 1.0000
------------+------------------------------- Adj R-squared = 1.0000
Totall 213.305039 512.416611405 Root MSE
= 4.9e-07
Ingnivn | Coef. Std. Err. t P>|t|
[95% Conf. Interval]
--------+..................................................................................................
lngnipt | 1.85e-091.66e-08 0.11 0.911 -3.07e-08 3.44e-08
lngpcvn | .9999991 4.71e-07 2.1e+06 0.000.9999982
1
lngpcpt | 8.16e-102.42e-08 0.03 0.973 -4.67e-08 4.84e-08
lnpopvn | 1.00001 3.66e-06 2.7e+05 0.000 1.0000031.000018
lnpoppt |
0(omitted)
lndist | -1.63e-08 2.75e-07 -0.06 0.953 -5.56e-07 5.23e07 lntaxvn |-6.13e-072.33e-07
-2.64
0.009 -1.07e06
-1.56e-07
lntaxpt | -3.43e-06 8.79e-07 -3.91 0.000 -5.16e-06 -1.71e06 lnext | -8.70e-07 3.20e-07 -2.72 0.007 -1.50e-06
-2.41e-07 cons I -20.72343 .0000654 -3.2e+05 0.000
-20.72356 -20.7233

1
2



. vif
Variable |

VIF 1/VIF
163.02 0.006134

____________
lngpcvn|
lnpopvn |
lnext|
lntaxvn |
lntaxpt |
lngpcpt |
lngnipt |
lndist |

82.67 0.012096
13.28 0.075279
8.01 0.124843
3.21 0.311359
1.67 0.599026
1.52 0.659996
1.26 0.791020

Mean VIF

| 34.33


PHÀN 3. Đ ẢNH GI Ả KIM NG ẠCH TH ƯONG M ẠI VÀ T Ỷ TR ỌNG TH ƯONG
M ẠI GI Ữ A VI Ệ T A ỉ AM - EU
3.1. Kim ngạch thương mại:

Thương mại giữa Việt Nam và EU có xu hướng gia tăng đều trong giai
đoạn 2001- 2019 mặc dù với nhừng khó khăn cua nền kinh tế toàn cầu cùng
như những bất ôn kinh tế cùa EU. Từ 2001-2008, kim ngạch của ca xu ất
khâu và nhập khâu của Việt Nam với EU tăng đều qua các năm. B ước sang
năm 2009, do tác động của khùng hoang kinh tế toàn cầu, xu ất khâu c ủa Vi ệt
Nam sang EU giảm nhưng giá trị nhập khâu trong năm này vẫn tăng nh ẹ. T ừ
2010 - 2015, cá xuất khâu và nhập khâu giữa Việt Nam và EU đã đ ược m ở
rộnc mạnh mẽ, gia tăng liên tục, đạt tương ứns là 30,9 tý USD và 10,5 t ỷ USD
vào cuối giai đoạn. Từ 2016 - 2018, EU là th ị tr ường xuất kh ẩu l ớn th ứ 2 cua
Việt Nam với giá trị kim ngạch xuất khau đạt gần 42 tỷ USD, tăng 10% so v ới
năm trước đó.Kim ngạch nhập khâu đạt 13,89 tý USD năm ngoái, tăng 14%
so với năm 2017 và tăng trườns trung bình năm đạt g ần 9% trong cùns giai
đoạn trên. Năm 2019, kim ngạch xuất nhập khâu gi ữa Vi ệt Nam và EU đ ạt
trên 56,45 ti USD, tăng 1,11% so với cùne kì năm 2018, trong đó xu ất khâu
đạt trên 41,54 ti USD, giảm
1, 81% và nhập khâu đạt 14,9 ti USD, tăne 6,84%. S ự gia tăng liên t ục
trong thương mại của Việt Nam với EU trong giai đoạn 2001-2018, đ ặc
biệt là sự tăng trướnt» khá vừng chắc của xuất khẩu, là bằng ch ửng

1
3


cho thay sự thành công cua Việt Nam trona thúc đấy th ương m ại sang
EU.
3.2. TỶ trọng thương mại

Thị phần của EU trong tông kim ngạch xuất khâu, nh ập khâu c ủa Vi ệt
Nam từ năm 2001 đến năm 2019 tươns đối ôn định, trung bình là 18,3% đ ối
với xuất khâu và gần 8% đối với nhập khâu.
Trong cả giai đoạn 2001 -2015, trung bình là 18,3% đ ối v ới xu ất kh ẩu và
gằn 8% đối với nhập khâu. EU và MỸ luôn là hai đối thù cạnh tranh nhau
trong danh sách hai thị trường xuất khâu lớn nhất cua Việt Nam. Năm 2014
và 2015, EU cỊuay trở lại vị trí thị trường xuất khâu l ớn th ứ hai sau hai năm
trước đó là thị trường xuất khâu lớn nhất. Thị phần nhập khâu cua Việt Nam
từ EU thấp và có xu hướng giảm nhẹ. Trong cả giai đoạn, EU gi ữ v ừng là th ị
tnrờng nhập khâu lớn thứ tư cua Việt Nam, sau Trune Quốc,
I làn Ọuốc, Nhật Bán.
Giai đoạn năm 2015 -2018, Các nước xuất khâu chính cua Việt Nam t ại th ị
trường EU trong thời gian qua vẫn tập truns vào các thị tr ường truy ền th ống
như I ỉà Lan, Đức, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bi và Ba Lan. Đối v ới th ị
trường Áo, kim ngạch xuất khâu sang thị trường này ch ủ y ếu là nh ờ xu ất
khâu mặt hàne điện thoại di độns.
Thống kê kim ngạch xuất nhập khấu Việt Nam - EU
_________________________________________(Đơn vị: triệu USD)_____
Năm Xuât khâu
Nhập khâu
Xuât
nhập
khâu
Trị
Tăng Trị giả Tăng (%) Trị giá Tăng
giả
201 30.940, (%)
10,77 10.433,9 17,16
41.374 (%)
12,31

5
1
,0
201 34.007, 9,92
11.063,5 6,03
45.070 8,93
6
1
,7
201 38.336, 12,75 12.097,6 8,57
50.434 11.72
7
9
,5
201 41.885 9,42
13.892,3 13,95
55.777 10,59
8
,5
,8
(Nguôn: Tông Cục Hài quan)
Cần lưu ý rằng tuy EU là đối tác thươns mại lớn cùa Việt Nam, nh ưng v ới
EU thi Việt Nam chỉ là một đối tác nhó. Xuất khâu cua Vi ệt Nam sang EU ch ỉ
chiếm trurm bình 0,30% tông kim ngạch nhập khâu cua EU và xu ất khâu t ừ
EU sang Việt Nam chỉ chiếm 0,09% trong tôns xuẳt khâu của EU ra th ế gi ới
trong giai đoạn 2001-2018. Tuy nhiên, cả tý trọng của xuất khẩu và nh ập
khẩu cùa EU với Việt Nam trong tông xuất khâu và nhập kh ẩu c ủa EU đ ều gia
tăng mạnh mẽ.
3.3. Tốc độ tăng trưởng


Trong giai đoạn 2002-2018, tốc độ tăng trương xuất khâu cua Vi ệt Nam
sans EU luôn ờ mức độ cao, trừ năm 2009 do tác đ ộng cua khùng ho ảng toàn

1
4


cầu và trong những năm gần đãy cùng đều cao hơn tốc độ xuất khâu cua Vi ệt
Nam sang các nước khác trên thế thế giới. Xuất khâu cua Vi ệt Nam sang EU
cũng có tốc độ tăng cao hơn tốc độ nhập khẩu cùa EU, tr ừ năm 2002, 2015,
2018
Như vậy, Việt Nam đã khá thành công trong việc xuất khâu sang th ị tr ườns
các nước EU và nâns cao mạnh mẽ thị phan của mình trên th ị tr ường EU. Tuy
nhiên, xuất khâu cua Việt Nam sans EU dao động mạnh h ơn và kém ồn đ ịnh
hơn so với xuất khâu cùa Việt Nam sang phan còn lại cua th ế gi ới.
Ngược lại, tốc độ tăne trướng nhập khẩu cua Việt Nam từ EU th ấp h ơn t ốc
độ tăng trương nhập khâu của Việt Nam từ thế giới, neoại trừ trong các năm
2003, 2007, 2009 và 2012, 2015, 2018. Tăng tr ương nhập kh ẩu c ủa Vi ệt Nam
từ EU cùng biến độna mạnh hơn so với tăng trương nhập khâu c ủa Vi ệt Nam
từ các thị trường khác. Do đó, Việt Nam chưa tận dụng đ ược nh ừng th ế m ạnh
của thị trườns EU và tính bô sung của nền kinh te EU đế thúc đ ấy nh ập khâu
từ thị trường tiên tiến này.
3.4.
Một số giải pháp
Chính phú:
Thứ nhất; Chính phu cằn cân nhắc đến nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô ph ức
tạp khác ngoài những yếu tố liên quan đến thương mại như quy mô nền kinh
tế, trình độ phát triển, lịch sừ quan hệ kinh tế, mục tiêu và chi ến l ược h ợp
tác cùa nước đối tác. Neu không, có thể sẽ dẫn đến khá năng m ất nhi ều th ời
gian, công sức ĐÀM phán FTA nhưng lợi ích kinh tê đem l ại không cao.

Thử hai, trong ngan hạn, đế khai thác sự khác biệt về lợi thế so sánh và
tính bô suna trong thương mại, Việt Nam cằn tiếp tục đấy m ạnh xu ất nh ập
khâu liên ngành với EU nhưng trong dài hạn, cằn lưu ý tạo n ền tána đê t ừng
bước thúc đấy thương mại nội ngành với EU, đặc biệt trong các nhóm ngành
gồm Phươnc tiện và thiết bị vận tải, San phàm kim loại cơ bán; Sán ph ẩm
nhựa và cao su, Máy móc thiết bị cơ khí và điện tử đê tạo s ự phát triên b ền
vừng trong thương mại với EU và tham gia sâu hơn vào chuồi giá tr ị toàn c ầu.
Thứ ba, Chính phú cần quan tâm nhiều hơn đến xây dựng các chính sách
phi thuế quan hợp lý, phù hợp với cam kết, đặc biệt ưu tiên trong các nhóm
ngành Phương tiện và thiết bị vận tai; Thực phàm chế biến và hoá ch ất và các
nhóm biện pháp liên quan đến SPSs, TBTs và GI Doanh nghi ệ p:
Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục khai thác tốt th ương m ại
liên ngành với EU. Do đó, doanh nghiệp cằn tiếp tục quan tâm vào đ ầu t ư vào
các nhóm hàng có lợi thế so sánh, đặc biệt là hai nhóm hàng có tiềm năng thu
được lợi ích lớn nhất từ gia tăng xuất khâu gồm Giày, dép, mù và Hàng d ệt
may.
Thứ hai, các doanh nghiệp cần bước đầu tận dụng cơ hội đê phát tri ển
thương mại nội ngành với các doanh nghiệp EU. cần đa dạng hoá các san
phẩm, đi cùng với đó là nâng cao chất lượng các sán phẩm trong nhóm ngành
Thực phàm chế biến, đồ uống; Động vật sống đê có th ề tận dụng đ ược l ợi

1
5


ích từ thương mại nội ngành theo chiều ngang với EU. Có các chi ến l ược đ ế
liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp EU đô thu hút đ ầu t ư cua EU, m ở
rộng sán xuất, học hoi kinh nghiệm và từ đó khai thác đir ợc tính kinh t ế cùa
quy mô trong nhóm ngành có tiềm năng phát triền th ương mại n ội ngành
theo chiều dọc gồm Phương tiện và thiết bị vận tải, Sán ph ẩm kim lo ại c ơ

bán; Sán phẩm nhựa và cao su, Máy móc thiết bị cơ khí và đi ện t ử.
Thứ ba, doanh nghiệp cần phái quan tâm nhiều hơn đến việc tìm hi ểu,
nghiên cứu, cập nhật và đáp ứng các hàng rào phi thuế quan, đặc bi ệt là TBTs,
SPSs, RoO, chống bán phá giá và SI ITT của EU liên quan đến ngành sán ph ấm
của mình; tiên phong là doanh nghiệp trong các nhóm ngành g ồm Máy móc
thiết bị cơ khí và điện tử; San phấm thực vật; Động vật sống; Hàng dệt may;
Sán phẩm nhựa và cao su.
KÉT LU Ậ N
Như vậy, từ năm 2000 đến 2019, kim ngạch xuất khâu và nh ập khâu
của Việt Nam với EU đều gia tăng vừng chắc, trong đó xu ất khâu t ừ Vi ệt
Nam sang EU gia tăng mạnh mẽ và nhanh h ơn nh ập kh ẩu, góp ph ần làm
thặng dư thương mại cua Việt Nam với EU tăne nhanh cùng nh ư đ ưa Việt
Nam chuyên từ trạng thái thâm hụt sang thặng dư th ương mại. EU vẫn gi ữ
vừng là đối tác thương mại lớn, quan trọng của Việt Nam về xuất nhập
khâu mặc dù cả EU và Việt Nam đều bị ảnh hirơng của cu ộc khung hoang
tài chính toàn cằu và nền kinh tế EU vẫn đana gặp nhiều khó khăn t ừ tác
động của khune hoàng nợ công. Năm 2014-2015, EU là đ ối tác xu ất khâu
lớn thứ hai, đối tác nhập khâu lớn thứ tư và đối tác th ương mại lớn th ứ hai
của Việt Nam. Hiện nay, với bối cảnh mới, sự thay đôi trong chiến lược
phát triển và chính sách thương mại từ phía Việt Nam và EU, vi ệc kết thúc
ĐÀM phán EVFTA vào cuối năm 2015, tiềm năng gia tăntĩ th ương m ại gi ữa
Việt Nam và EU trone tương lai là rất lớn.
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
1. Trans web Bộ Công Thương: “Ket quả ĐÀM phản Hiệp định Thương

mại Tự do giữa Việt Nam và EU”, ngày 7/8/2015
2. Trans web úy ban châu Âu: “Memo: EU and Vietnam reach agreement
on free trade deal ”, ngày 4/8/2015
3. Trang web Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Th ương mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI).

4. Nhìn lại thương mại Việt Nam- EU gằn I thập kỳ qua,
156168I367369.htm. truy cập ngày 20/9/2019.
5. Export Tax Law and Legal Definition, https .//definitions, us lesa I.
com/e/export- tax/. truy cập ngày 20/9/2019.
6. Tác động của tỷ giả hoi đoái đến cản cân thương mại Việt Nam, tạp
chỉ Tài chỉnh, lìttp://tapchitaịchinlì.vn/kinh-te-vi-nio/tac-don2-cua-

1
6


tY-2ia-hoi-doai-dencan-can-tlwons-niai-viet-nam-hien-navI38529.html, truy cập ngày 23/9/20]9.
7. Byers (1997), Great Circle Distance Between Capital City,
https.'/Avmv.cheniical- ecolosy.net/, truy cập lần cuối ngày
18/9/2019.
8. Tông cục thống kê: sổ liệu về thương mại song ph ương,
lĩttps:/Á\'\v\\’. trademap. org/Index, aspx, truy cập lần cuối ngày
Ị8/9/2019.
9. The World Bank: Tông thu nhập quốc dân GNI,
http://tfw. unece.ors/contents/orz-w orld-bank. him, truy cập lằn
cuối ngày 18/9/2019.

1
7




×