Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ảnh hưởng của brexit đến nền kinh tế thế giới và tác động đến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.44 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐÀU.......................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BREXIT.......................................................................2
1. Brexit là gì?.............................................................................................................................2
2. Sơ lược về diễn biến và kết quả..............................................................................................2
2.1.

Sơ lược diễn biến...........................................................................................................2

2.2.

Kết quả...........................................................................................................................3

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA BREXIT ĐẾN NỀN KINH TẾ ANH VÀ THẾ GIỚI..........4
1. Ảnh huòng trong ngắn hạn......................................................................................................4
1.1.

Thị trường chứng khoán................................................................................................4

1.2.

Thị trường ngoại hối......................................................................................................4

1.3.

Thị trường tài sản..........................................................................................................5

2. Ảnh huỏng trong dài

hạn................................................................................................6


2.1.

Vấn đề nhập cư..............................................................................................................6

2.2.

Thương mại quốc tế.......................................................................................................7

2.3.

Táng trưởng kinh tế.......................................................................................................8

CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA BREXIT ĐÉN VIỆT NAM...............................................10
1. Ảnh huòng tích cực...............................................................................................................10
2. Ảnh huòng tiêu cực...............................................................................................................11
2.1.

Làm suy giám nguồn FDI từ Anh.................................................................................11

2.2.

Anh hướng quan Itệ kinh tếViệt Nam - EU..................................................................11

KÉT

LUẬN...............................................................................................................................13

TÀI LIỆU THAM KHÃO............................................................................................................14



MỞ ĐÀU
Liên minh Châu Âu (EU) được biết đốn là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế
giới và là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, và cùne là đối tác thương mại lớn nhất của
nước Anh. Mối quan hộ kinh tế giừa Anh và EƯ được duy trì suốt 40 năm, nhưng rất nhiều
người cho rằng khoán đóng góp hẳng năm cua Anh cho EU là một gánh nặng đối với quốc gia
này và nhừng đạo luật khẳt khe của EU làm nước này phái tiêu tổn hàng tí Bang Anh mồi năm.
Theo một nghicn cứu cùa Opcn Europc, Anh đà tiêu tốn khoáng 33,3 ti Báng cho nhừng đạo
luật “gây phiền hà” nhất cùa EU. Chinh vì vậy, ngày 23 tháng 6 năm 2016, Thủ tướng Cameron
đà quyết định mờ một cuộc trưng cầu ý kiến người dân về việc “ Vương quốc Anh có nôn tiếp
tục là thành viên của EU hay rời khói EU?” được gọi tắt là Brcxit. Sự kiện Brcxit nổ ra và kct
quá cua nó đà gây ra nhừng tác động không hề nhỏ đến nền kinh tế, không chi nước Anh, liên
minh Châu Âu (EU) mà còn trcn toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Vì vậy, đổ có thể thấy được một cách rò ràng hơn nhừng tác động cua Brcxit đến nền
kinh tế thố giới, nhóm chúng cm đà quyết định chọn đề tài “ ẢNH HƯỞNG CỦA BREXIT
ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM”
Bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I

:Khái quát chung về Brcxit

Chương II

:Nhừng ành hường của Brcxit đến nền kinh tế Anh và thế giới

Chương III

:Ảnh hướng của Brcxit đốn Việt Nam

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ BREX1T
1. Brexitlàgì?

Brcxit là một cụm từ được ehóp bời hai từ: “Britain” chi nước Anh và “Exit” chi hành động rời
khòi EU (Liên minh Châu Âu).
Brcxit xuất hiện trong năm 2012, khi mà ngày càng có nhiều người Anh phàn đối EU và
nghi hoặc về mối quan hộ eiừa nước Anh và cộng đồng này. Khi cuộc trưng cầu dân ý chính
thức được diễn ra, Brcxit đà trờ thành một từ khóa được dùng đổ nói đốn việc Anh rời khòi EƯ
nói riêng cùng nhir vô cuộc trưng câu nói chung
2. Sơ lược về diễn biến và kết quá
2. Ị. Sơ lược diễn biến
1


Trên thực tế, từ năm 1975, chính phu mới cua Công đáng Anh đà tổ chức một cuộc
trưng cầu ý dân về việc đưa Anh rời khòi EU. Nhưng phần lớn người dân Anh đà chọn ờ lại
Vào năm 2016, theo đúng cam kết của ông David Cameron - cam kết sẽ tổ chức cuộc
trưng cầu ý dân nếu đane Bao thú giành chiến thắng trong cuộc tone tuyổn cử 2015. Ngày 2306-2016, người dân nước Anh đà bò phiếu đổ quyết định việc có nên tiếp tục là thành viên cùa
EU hay nên rời khỏi EU. Tỷ lộ cừ tri Anh đi bầu là 71,8% - tương đương với hơn 30 triệu
người. Kct quá sau khi kiểm phiếu là người dân Anh đà quyết định rời khòi EU với tý lệ số
phiếu ra đi là 52% so với số phiếu ờ lại là 48%. Nước Anh và xứ Wales đều ùng hộ mạnh mõ
việc rời EU, với tỷ lệ phiốu lần lượt là 53,4% và 52,5%. Trong khi đó, người dân Scotland và
Bắc Ireland đều thiên về việc ớ lại EU, với tỳ lộ số phiếu ờ lại là 62% và 55,8%. Ngoài sự phân
hóa eiừa các vùng, kết quá trưng cầu dân ý tăng dằn theo độ tuổi của cử tri. Có tới 60% cử tri
trên 65 tuổi une hộ rời EƯ, độ tuổi 45- 64 cùng úng hộ việc ờ lại EU. Ngược lại, chì có 27%
nhừng người trong độ tuổi 18-24 tuổi ung hộ điều này. Kct quà cuối cùng, phc ung hộ Brcxit đã
chiến thẳng sau cuộc trime cầu dân ý, đánh dấu việc chấm dứt mối quan hộ giừa Anh và EƯ.
Tuy nhiên, cách thức và nhừng điều khoàn đàm phán hậu Brcxit vần còn chưa chẳc chắn.
Dù tồn tại nhiều khó khăn nhưng Chính Phu Anh vẫn chật vật đàm phán “Hóa đơn ly
hôn” với EƯ đố xúc tiến Brcxit. Ngày 8-12-2017, ủy ban Châu Âu (EC) thông báo đà đạt được
tiến bộ trong giai đoạn đầu cùa các cuộc đàm phán về Brcxit.
2


2


Sau nhiều lần bị bác bó các cuộc trưng cầu ý dân lần hai và nhiều lẩn chứng kiốn sự
thay đồi lành đạo. Sau khi ône Boris Johnson được bầu làm lành đạo đáng Bao thủ và trớ thành
thú tướng tiếp theo của Anh vào 2019, ông Johnson đà tuycn bố chính phu cua ông sê chuẩn bị
cho cuộc “ly hôn” không thỏa thuận sau ngày 31-10-2019 nếu EU từ chối đàm phán. EU sau đó
cùne từ chối yêu cầu đưa ra nhùng thay đổi lớn trone một thóa thuận Brcxit mới do ông
Johnson đề xuất.
Ngày 19-10-2019, ông Johnson đà phai eứi thư đề nghị EU lùi Brcxit đốn ngày 31 - 12020. Ông Johnson có được đầy đu tiền đề và điều kiện cần thiết đc thực hiện cam kct cùng
như khẩu hiệu tranh cử là thực hiện dứt đicm Brcxi
2.2.

Kết quả
Cuộc bó phiốu cuối cùng về Brcxit tại Nghị viện Châu Âu ( EP) đã kết thúc với 621

phiếu thuận và 49 phiốu chống vào rạng sáng 30-1 (giờ Việt Nam) trong nhiều cám xúc trái
chiều.
Trong khi các nehị sĩ thuộc Đang Brcxit cũa Anh vui mừng trước kct quá, nhiều nghị sì
nước khác đà thê hiện sự buồn bà và miền cườne bời ít hay nhiều họ cùng SC có nhừng ảnh
hường sau sự kiện Brcxit. Họ khoác lên mình biểu ngừ “Always United” như một lời hứa rằng
nước Anh và 27 nước còn lại của EƯ sẽ mài đoàn kốt như thời chưa biết Brcxit là gì.

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA BREXI I ĐÉN NÈN KINH TÉ ANH VÀ THÉ
GIỚI
1. Ảnh hương trong ngắn hạn
Nhừng anh hướng trong ngăn hạn khi Anh và EU chưa có nhừng đông thuận chính
thức về thời điổm và cách thức Brcxit diỗn ra: ì. ì. Thị trường chứng khoán
Sau cuộc trirne cầu dân ý tại Anh ngày 23/06/2016 về việc liệu Anh sê ra đi hay ớ lại
Liên minh Châu Au, thị trường tài chính tiên tệ không chi tại Anh mà nhiêu khu vực khác trên

thế giới đà chịu một cú sốc lớn. Trong phiên giao dịch đẩu tiên sau cuộc trưng cầu dân ý này,
thị trường chứng khoán toàn cầu đà bốc hơi 2,08 nehìn tỷ USD, mức sụt giàm tuyệt đối lớn
nhất từ trước tới nay. Các thị trường châu Âu giàm điổm mạnh nhất như Italy và Tây Ban Nha
(trên 12%), London (7,2%), Nikkei của Nhật Bán (7,9%), S&P500 của Mỳ (3,6%),... Chi số
FTSE 250 của Anh đâ mất tới 13,65%, hai sàn chứng khoán tại Italy và Tây Ban Nha cùng
3


đó.
tiền này
còn và
đang
trong Trone
xu hướng
giá số
so với
giá trịcủa
đông
Giá trị 225
đôngcủa
Yên
lẩn Dông
lượt giàm
15,9%
14,0%.
khi tăng
đó, chi
S&P500
MỳUSD.
và Nikkci

Nhật cùng
tăng lẩn
Nhật
mấtlượt
trên3,0%
5%. và 4,4% cuối Quý 2 và Quý 3 so với đồng USD ngày 23/06.

Phiên chứng khoán ngày FTSE 250
(Anh)

S&P500
(Mĩ)

Nikkci225

FTSE

(Nhật Ban)

(Italy)

MIB IGBM (Tây Ban
Nha)

24/6

-7,19%

-3,59%


-7,92%

-12,48%

-12,47%

27/6

-6,96%

-1,81%

2,39%

-3,94%

-1,73%

Tống

-13,65%

-5,34%

-5,72%

-15,93%

-13,98%


Búng T: Thay đôi chi sò một sô sàn chúng khoán lởn trên thê giới SÍIU sự kiện Brexit (.Xguôn: CEỈC)

1.2.

Thị trường ngoại hối
Trcn thị trường ngoại hôi, đông báng Anh mât eiá mạnh so với các đône tiên lớn khác

như Euro, USD hay Yên Nhật (JPY). Dồng thời, đồng Euro cùng mất eiá nhẹ so với đồng
USD. Đồng bane Anh đà liên tục rớt giá và xác lập mức thấp nhất trong vòng 31 năm. Đến
hết ngày 30/6, đồng GBP đà mất giá 11,6% so với thời điốm trước cuộc trưng cầu dân ỷ.
Đồng Euro cùng giám 3% giá trị so với đồng USD. Song bên cạnh đó, đồng Yên Nhật, theo
một chiều hướng khác, được coi là đồng tiền an toàn nhất tại thời điếm

- - - -ƯSD/GBP -EUR/GBP - ỊPY/GBP
Hình I: Tý giá tham chiều tại NgỂn hùng Trung ương Anh ( Nguồn: CEIC)

Bước sang Quý 4, việc xác nhận thời điổm tiến hành Brcxit một lằn nừa khiến thị
trường rung động nhẹ. Ngay sau khi thône tin này được công bô, đông báng Anh đà mât giá
xấp xi 2% so với thời điếm cuối tháng 9. Cụ thể, tỷ giá giao ngay của đồng bang Anh ngày 4/10
ờ mức 1,28 USD/GBP, giám 1,7% so với tỷ giá ngày 30/9 và 13,5% so với thời đicm trước
4


cuộc trưng cầu dân ý vào tháng 6.
1.3.

Thị trường tài sản
Trong trường hợp dòng vốn khiến GBP và Euro yếu đi, vàng có thề sẽ là kênh đẩu tư

hoàn hao. Điêu này có thê sc có một tác động tăng eiá anh hường lên vàng. Trcn thị trường tài

sản, eiá vàne cùng liên tục biên động do nhu câu đâu tư vào các tài sản an toàn tăng lên. Tại thị
trường Anh, ngay sau khi có kết quá Brcxit, giá vàng đà tăne 3,8%. Giá vàng trong phiên giao
dịch ngày 4/7/2016 đạt 1.348,8 USD/troy oz, tăne 9,3% so với giá vàng cuối Quý 1. Giá vàng
sau đó giừ ở mức tương đối ổn định trone Quý 2, duy trì quanh mức 1.340 ƯSD/oz. Tuy nhiên,
ngay sau thông tin về thời điổm khời động Brcxit, thị trường tài sản đà có biến động nhẹ. Giá
vàng ngày 4/10 giàm 3,6%, xuống còn 1.268,0 ƯSD/oz trong khi đồng báne Anh mất giá
khoang 2%. Không chi vàng và các đồng tiền mạnh, TPCP các nước có mức độ an toàn cao
như Mĩ, Thụy Sĩ, Nhật Ban hay Dức cùng được các nhà đầu tư lựa chọn trong thời eian này. Cụ
thể, lợi suất TPCP các nước này

5


giàm nhanh sau cuộc trirne cầu dân ý. Thậm chí tại Nhật
Bản, Thụy Sĩ và Dức, lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm đã giám xuống
dưới mức 0%.

12-15
-------

01-16

Đức

-----

02-16

03-16


04-16

05-16

06-16

07-16

08-16

09-16

10-16

Nhật Bản Thụy SI
Hình 2: Lợi suất TPCPkỳ hạn 10 nànt ( Dơn vị: % - .Xguồn: CEIC)

2.

Ảnh hương trong dài hạn

2. ỉ. Vấn để nhập cư
Vắn đề gây tranh cãi lớn trone Brcxit liên quan tới dòng người nhập cư. Theo
Woodford Fund (2016), nước Anh đón nhận hơn 300 nghìn người nhập cư ròng mồi năm, trong
đó có khoáng gân 200 nehìn người đcn từ EU. Lượng người nhập cư này giúp tăng khoàne
0,5% lực lượng lao động hàng năm tại Anh. Điều này giúp thúc đẩy tăng trướng kinh tế mà
không dần tới tăng lương cơ bán trone nước, từ đó duy trì ổn định lạm phát và lài suất ờ mức
thấp.
350


300
250

200



EU

aNon-EU

Hình 3: Nhập cư vào Anh ( ròng, nghìn người - Nguồn: CEIC)

Tuy nhiên, nhiêu người dân ỡ Anh cho răng nhìrne người nhập cư theo quy định của EU
6


khiên lượng việc làm cùng như tiền lương của người dân địa phương suy eiàm. Do đó chính
sách nhập cư cua Anh sẽ là một trong nhìrne yếu tổ then chốt trong Brcxit. Việc nước Anh áp
dụng chính sách thắt chặt dòne nhập cư từ EU như với nhừng nước khác sê ánh hướng đcn kinh
tố nước này. Nhập cư ròng từ EU vào Anh sẽ giám dần đốn nguồn lao động cùne giám. Lực
lượne lao động suy giám dần tới áp lực tăne lương, cuối cùng là lạm phát. Cùng với đó, người
Anh sinh sốne ờ EU có thể mất quyền tự do đi lại và tiếp cận các lợi ích xã hội chung trong
EU.
2.2.

Thương mại quốc tế
Thương mại được cho là khía cạnh thứ hai chịu ành hướng trực tiếp sau khi Brcxit diễn

ra. Theo số liệu năm 2016, 47,3% sản phẩm xuất khẩu của Anh xuất sang các nước EU và

55,1% hàng hóa nhập khẩu từ các nước này. Ngoài ra có khoáng 13,6% hàng hóa cũa Anh xuất
sang các nước có FTA với EU ( Global Counsel, 2015). Ngược lại, khối lượng hàng hóa EU
xuât và nhập sang Anh chi chiêm tỳ trọng nhò trong tông thương mại cùa các nước EU. Điều
này đồng nghĩa với Brcxit diễn ra, nước Anh sẽ chịu ành hướng lớn. Nhiều gia thuyết cho rằng
Anh sẽ đối mặt với nguy cơ phai đàm phán lại các hiệp định thương mại tự do với EU và các
nước có FTA với EU. Tuy nhiên trong vòng 2 năm đàm phán, Anh vẫn có đẩy đù quyền lợi như
là một thành viên của EU.
Đầu tư trực tiốp từ nước ngoài
Theo số liệu chính thức cùa văn phòng Thốne kc Quốc gia Anh (ONS), vốn FDI cộng
dồn vào Anh đạt 1.034,3 tỳ GBP. Trone đó, vốn đầu tư từ các nước EU đạt 495,8 tỷ GBP, chiếm
47,9% tổng vốn đầu tư. Tuy nhiên lượng vốn FDI hàng năm từ EƯ cháy vào Anh giám mạnh,
thay vào đó là vốn đẩu tư từ các nước ngoài EU. Tuy nhiên, phần lớn các nhà đâu tư nước
ngoài đâu tư vào Anh nhăm ticp cận thị trường chung châu Au. Lượng vôn đâu tư nhiêu kha
năng sẽ giam một phân do các nhà đâu tư lo ngại VC tương lai bất ổn định của mối quan hộ giừa
Anh và EƯ. Từ đó sau sự kiện Brcxit, Anh sê không còn là cửa ngõ cùa châu Âu đố tiếp nhận
FDI.
2.3.

Tăng trưởng kinh tế
Ảnh hướng tới GDP có thổ thông qua các kênh chính bao eồm thương mại, ngân sách,

đầu tư, di cư, quy định eiừa hai bôn...Báng dưới đây cho biết mức độ thay đồi GDP của Anh
tới năm 2030, được dự báo sau khi Brcxit diền ra theo một số kịch bán
7


Tổ chức

CEP (2016a)


Kịch bản

Dynamic
EEA/FTA
Static EEA
Static WTO

HM Treasury

OECD

Ước lượng

Khoang

(%GDP)

cậy

-7,9

(-6,3; -9,5)

-1,3

N/a

-2,6

N/a


tin

Tác động

Ngân sách, thương mại, năng
suât Thương mại Thương mại

EEA FT A -3,8

(-3,4; -4,3) (- Ngân sách, thương mại, FDI,

WTO

-6,2

4,6; -7,8) (- năng suất

-7,5

5,4; -9,5)

-5,1

(-2,7; -7,7)

WTO/FTA

Ngân sách, thương mại, FDI,
năng suất, di cư, quy định


Oxford

FT A

-2,0

(-0,1;-3,9)

Economics
Open Europe

Ngân sách, thương mại, FDI,
di cư, quy định

FT A

-0,8 tới 0,6

(-2,2; 1,6)

Ngân sách, thương mại, di cư,
quy định

Economics for

WTO

4,0


N/a

Brcxit

8

Ngân sách, thương mại


NIESR

PwC/CBI

EEA

-1,8

(-1,5; -2,1)

Ngân sách, thương mại,

FTA

-2,1

(-1,9; -2,3)

FDI

WTO


-3,2

(-2,7; -3,7)

FTA

-1,2

N/a

WTO

-3,5

Ngân sách, thương mại, FDI,
quy định

Báng 2: Dự bát) đảnh giá tác động cũa Brexit tới kinh tê Anh 2030 Nguồn: Theo nghiên cứu cùa Emmerson và cộng sự

Sáu trên tám nghiên cứu chi ra tác động tiêu cực cùa Brcxit tới nền kinh tế Anh trong
dài hạn. Dựa trên các kịch bán khác nhau, mức độ ành hướng trung bình từ -1,2% tới -7,9%
GDP năm 2030. Thậm chí khi mờ rộng khoáng tin cậy, không nghiên cứu nào trone đó cho
thấy tác độne tích cực đcn GDP.

9


CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA BREXIT ĐÉN VIỆT NAM
1. Ảnh hướng tích cực

Anh là một trone bốn đối tác lớn nhất của Việt Nam trong Liên minh Châu Âu ờ lĩnh
vực thương mại và đầu tư. Bây eiờ, khi Việt Nam đà ký kct hiệp định về thương mại tự do và
bào vệ đẩu tư với EU, trong đó dự trù cấp xung lực cho đầu tư và dờ bỏ thuế với hầu như 100%
hàng hóa, thì trone trường hợp Brcxit, EU sẽ gạt Anh khỏi mọi khoàn lợi ích ưu đài dính líu
đốn thóa thuận. Và Anh sẽ phai ký thỏa thuận riêng với Việt Nam. Trong mọi trường hợp, Việt
Nam đều có lợi, dù diễn ra Brcxit hay không” - GS-TSKH Vladimir Maiyrín đứng đầu Trung
tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN.
EU đang là đối tác thương mại lớn thứ hai cùa Việt Nam sau Trung Quốc, và là thị
trường lớn thứ hai cùa đất nước này sau Hoa Kỳ. Năm 2018, tổng kim ngạch thương mại song
phương vượt quá 55 tỷ USD và Việt Nam đứng thứ hai trong ASEAN sau Singapore về giao
thương với EU. Quan hộ thương mại đầu tư giừa Vương quốc Anh - Việt Nam có sự tăng
trướng đáng kc trong thời GÌan qua. Sau mốc thời gian trirne cầu dân ý về Brexit, quan hộ
thương mại giừa VQ Anh với Việt Nam vẫn có xu hướng tăng trướng tích cực.
Nhập khẩu từ Anh chi chiếm khoáng 4% tổng nhập khẩu vào Việt Nam. Hầu hốt các
mặt hàng có thề được thay thố tương đối dề dàng nếu bất cứ điều £Ì xày ra đối với các nguôn
cung câp. Dù hai nước không có FTA nhưng phía Anh đà phôi hợp với Bộ Công Thương Việt
Nam đc đam bao rẳng, khi tiến trình Brcxit hoàn tất thì giừa 2 nước cùng sê có một hiệp định
thương mại chất lượng cao tươne tự như EVFTA, đàm bao rằng doanh nghiệp hai bên không bị
thiệt thòi trong việc mớ rộng hợp tác đâu tư kinh doanh.
Việt Nam có thổ thực sự hường lợi từ tình hình này và đạt được vị thế tốt với chính phú tương
lai cùa Anh, nếu là nước đầu tiên hoàn tất FTA với Anh sau Brcxit. Quan hộ thương mại ôn
định hiện đêu mane lại lợi ích cho ca hai nước.
Việt Nam là nước duy nhất tại ASEAN đà hoàn tất thành công thòa thuận FTA với EU,
đồng nghĩa với việc nhập khẩu từ Việt Nam sẽ giám đáng kể so với eiá thành các mặt hàng
nhập khẩu khác, cùne như chi phí xuất khẩu vào Việt Nam sẽ thấp hơn. Đồng thời, với vị trí đặc
biệt trong ngành sản xuất chi phí thấp, Việt Nam sẽ có nhiều lợi thố cạnh tranh hơn đối với
người tiêu dùng EU.Neu Chính phú Việt Nam có các hành động kịp thời đc làm cho nên kinh tc
ôn định hơn và cải thiện môi trường kinh doanh , Việt Nam sẽ là một đicm đến thu hút cho



dòng vôn. Các chính sách vĩ mô phái được linh hoạt hơn . Chính phu cùng nôn đặc biệt chú ý
đốn việc phối hợp chính sách tien tộ và tài chính đc đam báo hài hòa giừa tính linh hoạt chính
sách và sự ổn định kinh tế.
2. Anh hương tiêu cực
2.1.
Làm suy giam nguồn FDI từ Anh
Theo dự đoán, Brcxit sẽ anh hướng tới đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là
nguồn đầu tư từ Anh. Quốc gia này hiện đang đírne thứ 15/116 đối tác đẩu tư tại Việt Nam. Tuy
nhiên, tác động cụ thổ thế nào thì hiện vẫn chưa the định lượng một con số cụ
Khi kinh tế trone nước suy thoái, chính phú Anh sẽ coi trọng đẩu tư nội địa nhẳm tạo
thêm công ăn việc làm cho người dân. Dông báng Anh mât eiá, nên kinh tê trong ngăn hạn chao
đáo khiến các công ty Anh phái tính toán và cân nhắc các kế hoạch kinh doanh khi đầu tư ra
nước ngoài. Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp của Anh vào Việt Nam hiện nay không quá lớn nên trên
thực tế, nhừng tác động này không đáng kc (Vương quốc Anh đẩu tư 266 dự án tại Việt Nam
năm 2016, với tổng vốn đầu tư 3,584 tỳ USD. Trong đó, vốn tập trung nhiều nhât trong lĩnh
vực bât động sản, cône nghiệp chê biên chê tạo, khai khoáng).
Tuy nhicn, điều đáng lo hơn cho Việt Nam là đẩu tư cua nước ta vào Anh ngày càng gia
tăng qua các năm (khoang 1049 dự án đầu tư tại Anh, tổng vốn đăne kỷ đạt 2.0774,7 triệu USD
năm 2015). Tuy tốc độ đầu tư tính theo giá trị có xu hướne giám sau giai đoạn 2010, nhirne
theo dự đoán, các dự án đầu tư của Việt Nam tại Anh sẽ chịu ánh hườne nhiều hơn.
2.2.

Anh hường quan hệ kinh tế Việt Nam - EU
EU là đối tác thươne mại quan trọng cùa Việt Nam. Trong 10 năm trờ lại đây, Việt Nam

luôn ờ vị thế xuất siêu với EƯ. Trao đổi thương mại hai chiều tăng mạnh. Trong đó, Việt Nam
xuất khẩu sang EU khoàng 41.5 tỳ USD và nhập khẩu từ EU khoang 14.9 tỷ USD. Năm 2019,
EU trở thành thị trườne xuất khẩu đứng đầu cùa Việt Nam, với các sản phâm chu yếu như các
sán phâm điện tử, hàng dột may, giày dép, cà phô, đồ gồ gia dụng,
11


thüy sản. Ngược lại, Việt Nam nhập khẩu từ EU tập trune vào các sán phẩm công nghệ cao,
máy móc thiết bị, dược phẩm, hóa chất, ... Hàng hóa xuất nhập khẩu giừa Việt Nam và EU có
tính tương tác, bô sung cho nhau khá cao, hứa hẹn còn nhiều tiềm năng cho mồi bên.
EU cùng là đối tác đẩu tư quan trọng cùa Việt Nam. Việc Anh rời EU khiến đồng Euro
11


giám giá mạnh so với VNĐ, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam vào EƯ
giam đáng kc về mặt giá trị. Do vậy, việc Anh rời EU sê tác động tiêu cực tới hoạt động kinh
doanh giừa Việt Nam và EU.
Trong trung và dài hạn, xuất khấu cùa Việt Nam sang Eư đirợc dự báo sẽ chịu anh
hirờng tiêu cực do thị trường EU bị thu hẹp và tăne trướng kinh tế tại các nước EU suy giám.
Đầu tư từ EƯ sane Việt Nam dự báo cũng yốu đi do tiềm lực tài chính của các nước EU suy
yếu khi Anh rời khòi khối. Nhừne tác động tiêu cực này sẽ làm giam bớt nhừng tác động tích
cực mà hiệp định thươne mại tự do EVFTA se mane lại cho môi quan hệ thương mại và đầu tư
giừa Việt Nam với EU như dự báo ban đầu. Việc Anh rời EU sê ánh hường lớn tới tiên trình tự
do hóa thương mại thế giới, làm suy giàm tăng trường thương mại và đẩu tư toàn cầu, ánh
hướng tới thương mại và đầu tư cua các đối tác lớn của Việt Nam gồm Mỹ, EU và Trung Quốc.
Tất cả nhừng yếu tố trên sẽ tác động tiêu cực tới nhu cầu của thế giới đối với hàng xuất khẩu
cua Việt Nam và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, từ đó ành hường tới tăng trườne
kinh tổ của nước ta.

12


KẾT LUẬN

Brcxit là một sự kiện được so sánh như Bức tường Berlin sụp đổ, nước Dức thống nhất,
làm đáo lộn cảnh quan châu Âu, đã tác động mạnh mõ đcn nền kinh tế thế giới. Chĩ hai ngày sau

khi kct qua trưng cầu được thông báo, thị trường thế giới đà mất một con số ki lục là 3 tỳ USD.
Việc nước Anh chinh thức rời khòi Liên minh Châu Âu (EU) ngày 31/01/2020 sau 47 năm
gắn bó đã eây ra nhừng chuyển biến mạnh mẽ trong nền kinh tế chính trị nước Anh, Châu Âu, và
thế giới trong đó có Việt Nam. Các chuyên gia dự báo rang thị trường tài chinh, thị trường ngoại
hội và thị trường tài sản như TPCP và vàng trên thới giới sê có nhừng thay đổi đáng kc hậu
Brcxit. Tuy nhiên, nhừng ánh hướng cua Brcxit chi mang tính nhất thời trong ngắn hạn và sẽ ổn
định lại ngay sau đó. Đối với Việt Nam, Brcxit sè không có nhiều tác động đến kinh tố cả trong
ngắn và dài hạn, khi mà quan hộ kinh tố Việt Nam và Anh không thực sự lớn như quan hệ kinh tế
giữa các đối tác khác như Mỳ, Trung Quốc và Nhật Bán.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
WEBSITES:
1. Wikipcdia.org,

(2016).

Wikipedia

Website.

[online]

Available

at:

ÌDcdia.org/\viki/Vi%E 1 %BB%87c V%C6%B0%C6%A 1 ng qu%E 1 %BB
%91 c_Li%C3%AAn_hi%H 1 %BB%87p_Anh_v%C3%A0_B%H 1 %BA%AF c Ireland
r%E 1 %BB%9Di Li%C3%AAn minh ch%C3%A2u %C3%82u (Truy cập ngày
24/03/2020)

2. Loeistics4vn.com, “Brcxit và nhừng anh hườne đốn Việt Nam” [online] Available at:
< >
3. Elena Nikulina (2019), “Dù có Brcxit hay không, Việt Nam đều được lợi”, [online]
Sputnikncws.
Available
at:
<httDs://vn.snutnikncws.com/opinion/201904247420974-du-co-brcxit-hay-khong- viet-nam-dcuduoc-loi/>
4. Ly Ly (2017), “Tác động cũa Brexit đốn khu vực và Việt Nam”, [online] baoquocte.vn.
Available at: < vuc-va-viet-nam-61566.html>
5. Tổng cục thống kê (2019), “Trị giá xuất, nhập khẩu phân theo nước và vùng lãnh thổ chủ
yếu sơ bộ các tháng năm 2019” [pdf]. Available at: tabid=629<cmID= 19108>
13


6. Center for economic performance. The economic conscqucnccs of the Brcxit deal.
Available

at:


ukandeu.ac.uk

wp-content/uploads/2018/11 Thc-cconomic-

conscqucnccs-of-Brc.\it.pdf>

7. Emmerson, c. Johnson, p. Mitchell, I. Phillips (2016), Brcxit and the UK's public
finances, Available at:

8. <httDs://ww\v.ifs.org.uk/uDỈoads/publications/comms/rl 16.pdf>
9. Schoof, u. Petersen, T. Aichclc (2015), Brcxit-potcntial economic conscqucnccs Ì the UK
exits the EU, policy Brief# 2015/05, Available at:
10.


201505-br-

brcxit-Dotcntial-cconomic-conscqucnccs-if-thc-uk-cxits-thc-cu/>

11. Global Counsel, Impacts of Brexit, < />14

TÀI LIỆU TIÈs G A S H
Woodford Fund (2016), The Economic Impact of Brcxit, London: Capital Economics
TÀI UỆV TIÉNG VIỆT
1. BỘ Kc hoạch Dầu tư (2016), “Tác động của Brcxit tới nền kinh tế Việt Nam”
2. Ths. Nguyền Vù Duy (2016), Tác động tiêu cực của Brcxit tới Việt Nam"’

14




×