SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Khóa ngày 04 tháng 6 năm 2019
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu 1. (2,0 điểm)
Bằng các phép biến đổi đại số, hãy rút gọn các biểu thức sau:
A = 18 − 50
1 a−4
1
B=
+
÷.
a +2 a
a −2
(a > 0; a ≠ 4)
Câu 2. (2,5 điểm)
Cho hàm số
a) Vẽ
y = − x2
có đồ thị
( P)
( P)
b) Tìm tọa độ giao điểm của
( P)
( d1 ) : y = 2 x − 3
và đường thẳng
( d2 ) : y = 2 x + m ( P )
m
c) Tìm tất cả các giá trị của tham số để đường thẳng
cắt
tại
hai điểm phân biệt có hoành độ
x1
và
x2
thỏa mãn
1 1 2
+ =
x1 x2 5
Câu 3. (1,5 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là
và chiều rộng của mảnh đất đó
58m
và diện tích là
190m 2 .
Tính chiều dài
Câu 4. (3,0 điểm)
Từ điểm
M
MP, MQ
nằm ngoài đường tròn (O), kẻ đến (O) các tiếp tuyến
và cát
( A, B, P, Q
AB,
MAB
tuyến
không đi qua tâm
thuộc (O). Gọi I là trung điểm của
E là
PQ
AB.
giao điểm của
và
MPOQ
a) Chứng minh
là tứ giác nội tiếp
MPE MIP
b) Chứng minh hai tam giác
và
đồng dạng với nhau
PB = a
MB.
a.
A
PA
c) Giả sử
và là trung điểm của
Tính
theo
Câu 5. (1,0 điểm)
Giải phương trình:
2 x − 4 + 6 − 2 x = 4 x 2 − 20 x + 27
ĐÁP ÁN
Câu 1.
A = 18 − 50 = 9.2 − 25.2 = 3 2 − 5 2 = −2 2
Với
a > 0, a ≠ 4
ta có:
1 a−4
1
B=
+
÷.
a +2 a
a −2
a +2
a −2 a−4 2 a a−4
=
+
=
.
=2
÷.
a
−
4
a
−
4
a
−
4
a
a
Vậy
A = −2 2
và
B=2
Câu 2.
a) Học sinh tự vẽ (P)
( P)
b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của
x = 1 ⇒ y = −1
− x2 = 2 x − 3 ⇔ x2 + 2 x − 3 = 0 ⇔
x = −3 ⇒ y = − 9
Vậy giao điểm của
( P)
và
( d)
là
E ( 1; −1) ; F ( −3; −9 )
c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của
− x 2 = 2 x + m ⇔ x 2 + 2 x + m = 0(1)
( P)
1
và đường thẳng (d ) là:
( d2 )
( P)
và
( d2 )
là:
∆' > 0 ⇔ 1− m > 0 ⇔ m <1
cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì
x1 , x2 ≠ 0
x=0
Từ yêu cầu bài toán ta suy ra
nên phương trình (1) không nhận
làm
Để
và
nghiệm hay
02 + 2.0 + m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0
Theo Vi-et ta có:
Khi đó :
x1 + x2 = −2
x1 x2 = m
1 1 2
x +x
2
+ = ⇔ 1 2 =
x1 x2 5
x1 x2
5
⇒ 5 ( x1 + x2 ) = 2 x1 x2
⇔ 5.( −2 ) = 2.m ⇔ m = −5(tm)
Vậy
m = −5
là giá trị cần tìm
Câu 3.
Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là
Điều kiện :
x( m)
y ( m)
y> x>0
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là
58 : 2 = 29(m)
190m2
nên
nên
x + y = 29
xy = 190
x + y = 29
xy = 190
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
x, y
Khi đó
là nghiệm của phương trình:
X 2 − 29 X + 190 = 0
⇔ ( X − 19 ) ( X − 10 ) = 0
X = 19(tm)
⇔
X = 10(tm)
Vì
x < y ⇒ x = 10; y = 19
Vậy chiều rộng mảnh đất là
10m,
chiều dài mảnh đất là
19m.
Câu 4.
MP, MQ
a) Vì
là hai tiếp tuyến của (O) nên
·
·
MP ⊥ OP, MQ ⊥ OQ ⇒ MPO
= 900 , MQO
= 900
MPOQ
·
·
MPO
+ MQO
= 900 + 900 = 1800
Xét tứ giác
có
mà hai góc ở vị trí đối nhau nên
MPOQ
là tứ giác nội tiếp
OI ⊥ AB
AB
AB
b) Xét (O) có
là dây và I là trung điểm
nên
tại I (tính chất đường
kính dây cung)
·
·
·
MPO
= 900 , MQO
= 900 , MIO
= 900
M , P, Q, I , O
Ta có
nên 5 điểm
cùng thuộc đường tròn
MO.
đường kính
·
·
MIP
= MPQ
Suy ra
(góc nội tiếp cùng chắn cung MP) (1)
MP = MQ
∆MPQ
Ta lại có:
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên
cân tại M
·
·
⇒ MPQ
= MQP
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
Xét
∆MPE
và
·
·
MIP
= MPE
∆MIP
·
PMI
có
·
·
MIP
= MPE
(cmt )
chung;
·
·
MPA
= MBP
nên
∆MPE = ∆MIP( g .g )
c) Xét đường tròn (O) có
(góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung và góc nội
AP)
tiếp cùng chắn cung
·
·
·
MPA
= MBP
(cmt )
∆MAP : ∆MPB( g.g )
∆MPA ∆MBP PMB
Xét
và
có
chung và
nên
MA MP AP
⇒
=
=
⇒ MP 2 = MA.MB
MB = 2 MA.
MP MB PB
MB
mà A là trung điểm của
nên
MA
1
MP 2 = MA.2 MA ⇔ MP 2 = 2 MA2 ⇔ MP = 2MA ⇔
=
MP
2
Do đó
AP MA
1
PB a 2
=
=
⇔ AP =
=
PB MP
2
2
2
Suy ra
a 2
AP =
2
Vậy
Câu 5.
Điều kiện
2 x − 4 + 6 − 2 x = t (t ≥ 0)
Đặt
t2 =
2 x − 4 ≥ 0
x ≥ 2
⇔
⇒2≤ x≤3
6 − 2 x ≤ 0
x ≤ 3
(
2x − 4 + 6 − 2x
= 2x − 4 + 6 − 2x + 2
)
2
( 2 x − 4) ( 6 − 2 x )
t2 − 2
⇒ −4 x + 20 x − 24 =
2
2
ta có:
Điều kiện
t ≥ 2
t2 − 2
≥0⇔
,
2
t ≤ − 2
kết hợp với
t≥0
ta được:
t≥ 2
2
t2 − 2
t 2 − 4t + 4
2
−4 x + 20 x − 24 =
÷ ⇔ 4 x − 20 x + 24 = −
4
2
2
Khi đó
Thay vào phương trình đã cho ta được:
t 4 − 4t 2 + 4
t=
+ 3 ⇔ 4t = −t 4 + 4t 2 − 4 + 12 ⇔ t 4 − 4t 2 + 4t − 8 = 0
4
⇔ t 2 ( t 2 − 4) + 4 ( t − 2) = 0 ⇔ t 2 ( t − 2) ( t + 2) + 4 ( t − 2) = 0
⇔ ( t − 2 ) t 2 ( t + 2 ) + 4 = 0
⇔ t − 2 = 0(do...t ≥ 2 ⇒ t ( t 2 + 2 ) + 4 > 0∀t )
⇔ t = 2(tm)
Suy ra
Vậy
5
4 x 2 − 20 x + 24 = −1 ⇔ 4 x 2 − 20 x + 25 = 0 ⇔ x = (tm)
2
5
S =
2