Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

photpho hóa học 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.95 KB, 5 trang )

Bài 14:PHOTPHO -(Hóa học 11-ban nâng cao)
Người soạn:VŨ THỊ THƯƠNG
LỚP:QHS-2007-Sư phạm hóa (Trường Đại Học Giáo Dục)
I.Mục tiêu bài học.
1.Về kiến thức:
+Biết được công thức cấu tạo và các dạng thù hình của Photpho
+ Hiểu được tính chất vật lý,tính chất hóa học của Photpho
+Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của Photpho
+Biết được một số dạng tồn tại của Photpho trong tự nhiên
2.Về kỹ năng:Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lý,tính chất
hóa học của Photpho để giải quyết các bài tập hóa học
3.Về thái độ:+Học tập tích cực
II.Chuẩn bị.
*Chuẩn bị của giáo viên:+Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về Photpho
+Chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp
*Chuẩn bị của học sinh:+Ôn lại bài cũ
+Đọc trước bài Photppho
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Tính chất vật lý.
GV:Nhắc lại khái niệm dạng thù
hình”Dạng thù hình là hiện tượng một
nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn
chất khác nhau”
GV:Dựa vào SGK ,các em hãy cho
biết ở dạng đơn chất Photpho có mấy
dạng thù hình?Đó là những dạng nào?
GV:Nhận xét và khẳng định:Photpho


tồn tại ở 3 dạng thù hình là Photpho
trắng,Photpho đỏ,Photpho đen.Nhưng
2 dạng Photpho trắng và Photpho đỏ
là quan trọng nhất.Vì thế chúng ta chỉ
xét tính chất của 2 dạng Photpho này.
GV:Yêu cầu HS:Hãy dựa vào SGK so
sánh tính chất vật lý của Photpho
trắng,Photpho đỏ về:
+Trạng thái,màu sắc,cấu trúc,tính tan?
+Nhiệt độ nóng chảy?
+Mức độ độc hại?
GV:Nhận xét và bổ xung:
+Photpho trắng bốc cháy trong không
khí ở nhiệt độ trên 40
oc
,vì vậy
Photpho trắng được bảo quản bằng
cách ngâm vào nước.
+Có thể chuyển hóa Photpho trắng
thành Photpho đỏ và ngước lại dưới
tác dụng của nhiệt độ.
HS:
+Ở dạng đơn chất Photpho có thể tồn tại ở
một số dạng thù hình.Đó là:Photpho trắng
và Photpho đỏ.
HS:
*Photpho trắng:
+Là chất rắn,màu trắng, giống
sáp,t
nc

=44,1
oc
+Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử
+Không tan trong nước,tan nhiều trong
dung môi hữu cơ như benzene,ete…
+Photpho trắng độc.
*Photpho đỏ:
+Là chất bột ,màu đỏ,khó nóng chảy hơn
Photpho trắng,bốc cháy ở nhiệt độ trên
250
oc
.
+Có cấu trúc polime
+Photpho đỏ không tan trong các dung
môi thông thường,dễ hút ẩm,chảy rữa.
Photpho đỏ không độc.
-Photpho trắng đun nóng đến
250
oc
,không có không khí →Photpho
đỏ.
-Photpho đỏ đun nóng chuyển thành
hơi,làm lạnh hơi,ngưng tụ
lại→Photpho trắng.
Hoạt động 2:Tính chất hóa học.
GV:Lưu ý:Trong hai dạng thù
hình,Photpho trắng hoạt động hơn
Photpho đỏ.Để đơn giản trong các
phản ứng hóa học người ta viết phân
tử Photpho dưới dạng một nguyên tử

P.
GV:Hãy giải thích tại sao ở điều kiện
thường P hoạt động mạnh hơn
N
2
,trong khi độ âm điện của
P(2,19)nhỏ hơn nitỏ (3,04)?
GV:Hãy dựa vào các số oxihoa có thể
có của P,dự đoán tính chất hóa học
của P?
GV:Khi nào P thể hiện tính oxihoa?
Viết PTPUHH minh họa?
GV:Khi nào P thể hiện tính khử?Viết
PTPUHH minh họa?
GV:Nhận xét và lưu ý:
+Trong điều kiện thiếu O
2
thì
0 t
oc
+3
4P+3O
2
→2P
2
O
3

(điphotphotrioxit)
HS:Photpho hoạt động hơn N

2
vì liên kết
trong P kém bền hơn trong N
2.
Trong N
2

liên kết N≡N bền vững.
HS:Photpho có thể có các số oxihoa
là:0,+3,+5,-3→P vừa thể hiện tính
oxihoa,vừa thể hiện tính khử.
HS: Photpho thể hiện tính oxihoa khi tác
dụng với kim loại hoạt động mạnh,tạo ra
photphua kim loại.
0 t
0c
-3
VD:2P+3Ca→Ca
3
P
2
(Canxiphotphua)
0 t
oc
-3
P+Na→Na
3
P (Natriphotphua)
HS:Photpho thể hiện tính khử tác dụng vơi
các phi kim hoạt động như Oxi,clo,lưu

huỳnh…..
0 t
0c
+5
VD:4P +5O
2
→2P
2
O
5

(điphotphopenta oxit)
0 t
oc
+5
P+Cl
2
→ PCl
5
(Photpho pentaclorua)
+Đủ O2 :
0 t
0c
+5
4P +5O
2
→2P
2
O
5

(điphotphopenta
oxit)
+Trong điều kiện thiếu Cl
2:

0 t
oc
+3
2P+3Cl
2
→PCl
3

(Photphotriclorua)
+Đủ Cl
2
:
0 t
oc
+5
P+Cl
2
→ PCl
5
(Photpho
pentaclorua)
GV:Ngoài tính chất tác dụng được với
một số phi kim,Photpho còn tác dụng
được với một số hợp chất có tính
oxihoa mạnh như:HNO

3
đặc,KClO
3
,
K
2
Cr
2
O
7

Khi đó P sẽ bị oxihoa lên số oxihoa
cao nhất là +5.
Hãy viết phương trình hóa học minh
họa?
Hoạt động 3:Ứng dụng.
GV:Dựa vào SGK hãy cho biết ứng
dụng của P?
Hoạt động 4:Trạng thái tự nhiên và
điều chế.
GV:Dựa vào SGK hãy cho biết,trong
tự nhiên Photpho tồn tại ở những
dạng nào?
GV:Trong công nghiệp Photpho được
sản xuất như thế nào?
*Bài tập củng cố:Làm bài 1,3,5,6
trong SGK trang 62.
*BTVN:Làm bài tập trong SBT.
HS:
0 t

oc
+5
6P+5KClO
3
→5KCl+3P
2
O
5

0 t
oc
+5
P+5HNO
3 đặc
→H
3
PO
4
+5NO
2
+H
2
O
HS:
+Ứng dụng của P là :Dùng để sản xuất
axit photphoric,sản xuất diêm…
+Ngoài ra còn được dùng đế sản xuất
bom,đạn cháy ,đạn khói….
HS:
+Trong tự nhiên Photpho không tồn tại ở

trạng thái tự do mà tồn tại trong các
khoáng vât:apatit (3Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
) và
photphorit Ca
3
(PO
4
)
2
HS:Trong công nghiệp,Photpho được sản
xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng
photphorit,cát,và than cốc ở 1200
0c
trong
lò điện.
Ca
3
(PO
4
)
2
+3SiO
2

+5C→3CaSiO
3
+2P+5CO

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×