Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Tìm hiểu tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2005 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.22 KB, 47 trang )

I
1
1.1

Khái niệm về dịch vụ, thương mại dịch vụ, thương mại dịch vụ quốc tế
Dịch vụ
Khái niệm về dịch vụ

Có rất nhiều cách định nghĩa về dịch vụ. Theo Adam Smith từng định nghĩa rằng,
"dịch vụ là những nghề hoang phí nhất trong tất cả các nghề như cha đạo, luật sư,
nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công...Công việc của tất cả bọn họ tàn lụi đúng lúc nó
được sản xuất ra". Từ định nghĩa này, ta có thể nhận thấy rằng Adam Smith có lẽ
muốn nhấn mạnh đến khía cạnh "không tồn trữ được" của sản phẩm dịch vụ, tức
là được sản xuất và tiêu thụ đồng thời.
Có cách định nghĩa cho rằng dịch vụ là "những thứ vô hình" hay là "những thứ
không mua bán được".
Ngày nay vai trò quan trọng của dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng được nhận
thức rõ hơn. Có một định nghĩa rất hình tượng nhưng cũng rất nổi tiếng về dịch
vụ hiện nay, mà trong đó dịch vụ được mô tả là "bất cứ thứ gì bạn có thể mua và
bán nhưng không thể đánh rơi nó xuống dưới chân bạn".
C. Mác cho rằng: "Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoa, khi mà
kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông thông suốt, trôi chảy,
liên tục để thoả mãn nhu cần ngày càng cao đó của con người thì dịch vụ ngày
càng phát triển"
Như vậy, với định nghĩa trên, C. Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và sự phát triển
của dịch vụ, kinh tế hàng hóa càng phát triển thì dịch vụ càng phát triển mạnh.
Khi kinh tế càng phát triển thì vai trò của dịch vụ ngày càng quan trọng và dịch
vụ đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khác nhau: từ kinh tế học
đến văn hóa học, luật học, từ hành chính học đến khoa học quản lý. Do vậy mà có



nhiều khái niệm về dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp khác nhau, đồng thời cách hiểu
về nghĩa rộng và nghĩa hẹp cũng khác nhau:
Cách hiểu thứ nhất
- Theo nghĩa rộng: dịch vụ được xem là một ngành kinh tế thứ 3. Với cách
hiểu này, tất cả các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành nông nghiệp và công
nghiệp đều được xem là thuộc ngành dịch vụ
- Theo nghĩa hẹp: dịch vụ được hiểu là phần mềm của sản phẩm, hỗ trợ cho
khách hàng truớc, trong và sau khi bán
Cách hiểu thứ hai
- Theo nghĩa rộng: Dịch vụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết
quả của chúng không tồn tại dưới hình dạng vật thể. Hoạt động dịch vụ bao trùm
lên tất cả các lĩnh vực với trình độ cao, chi phối rất lớn đến quá trình phát triển
kinh tế - xã hội, môi trường của từng quốc gia, khu vực nói riêng và toàn thế giới
nói chung. Ở đây dịch vụ không chỉ bao gồm những ngành truyền thống như:
giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thương mại, bao hiểm, bưu chính viễn
thông mà còn lan toả đến các lĩnh vực rất mới như: dịch vụ văn hoá, hành hính,
bảo vệ môi trường, dịch vụ tư vấn.
- Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là làm một công việc cho người khác hay cộng
đồng, là một việc mà hiệu quả của nó đáp ứng một nhu cầu nào đó của con người,
như: vận chuyển, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị máy móc hay công trình.
Một định nghĩa khác về dịch vụ là: dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng
nhằm để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở
hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền với sản phẩm vật
chất.
Có lẽ định nghĩa mang tính khoa học và phản ánh đúng nhất bản chất của hoạt
động dịch vụ là như sau "đó là một hoạt động kinh tế tăng thêm giá trị, hoặc trực


tiếp vào một hoạt động kinh tế khác, hoặc vào một hàng hóa thuộc một hoạt động
kinh tế khác".

Như vậy có thể định nghĩa một cách chung nhất: Dịch vụ là những hoạt động
lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới hình
thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn kịp thời
các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.
Việc quan niệm theo nghĩa rộng hẹp khác nhau về dịch vụ, một mặt tùy thuộc vào
trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong một thời kỳ lịch sử cụ thể; mặt
khác, còn tùy thuộc vào phương pháp luận kinh tế của từng quốc gia. Những quan
niệm khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng dịch vụ, đến qui mô,
tốc độ phát triển cũng như tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia.
Trong phạm vi đề tài này, dịch vụ được xem là một lĩnh vực hoạt động của nền
kinh tế quốc dân bao hàm tất cả những hoạt động phục vụ sản xuất và đời sống
dân cư. Theo nghĩa này, hoạt động dịch vụ bao hàm cả hoạt động thương mại.
Thông thường, do có vị trí đặc biệt quan trọng và những đặc thù riêng nên hoạt
động thương mại thường được tách riêng khỏi phạm trù dịch vụ và được xem là
một vế ngang bằng với hoạt động dịch vụ. Nhưng trong đề tài này, thương mại dịch vụ được xem xét với tư cách một ngành kinh tế thực hiện quá trình lưư thông
trao đổi hàng hóa và thực hiện các công việc phục vụ tiêu dùng của sản xuất và
dân cư trên thị trường.
1.2

Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ


1.2.1

Tính không mất đi

Kỹ năng dịch vụ không mất đi sau khi đã cung ứng. Người ca sĩ không hề mất đi
giọng hát sau một buổi trình diễn thành công, sau một ca phẫu thuật thành công,
bác sĩ không hề mất đi khả năng kỹ thuật của mình.

1.2.2

Tính vô hình hay phi vật chất

C.Mác chỉ rõ: "Trong những trường hợp mà tiền được trực tiếp trao đổi lấy một
lao động không sản xuất ra tư bản, tức là trao đổi lấy một lao động không sản
xuất, thì lao động đó được mua với tư cách là một sự phục vụ.lao động đó cung
cấp những sự phục vụ không phải với tư cách là một đồ vật, mà với tư cách là
một sự hoạt động.
Dịch vụ chỉ có thể nhận thức được bằng tư duy hay giác quan chứ ta không thể
"sờ mó" sản phẩm dịch vụ được, dịch vụ cũng không thể đo lường được bằng các
phương pháp đo lường thông thường về thể tích, trọng lượng. Bệnh nhân không
thể biết trước kết quả khám bệnh trước khi đi khám bệnh, khách du lịch không
biết trước tác động của những dịch vụ được cung cấp trước khi chúng được cung
ứng và tiếp nhận.
Một hình thức tồn tại đặc biệt của dịch vụ ngày càng phổ biến đó là thông tin, đặc
biệt trong những ngành dịch vụ mang tính hiện đại như tư vấn, pháp lý, dịch vụ
nghe nhìn, viễn thông, máy tính...Quá trình sản xuất và tiêu thụ gằn với các hoạt
động dịch vụ này có thể diễn ra không đồng thời như thường thấy ở những dịch
vụ thông thường khác như phân phối, y tế, vận tải hay du lịch...mà vốn đòi hỏi sự
tiếp xúc trực tiếp giữa người cung cấp dịch vụ và người tiêu dùng.
1.2.3

Tính không tách rời

Quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời. Khác với sản xuất vật
chất, sản xuất dịch vụ không thể làm sẵn để lưu kho sau đó mới đem tiêu thụ.


Dịch vụ không thể tách rời khõi nguồn gốc của nó, trong khi hàng hóa vật chất

tồn tại không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt nguồ gốc của nó.
1.2.4

Tính không ổn định và khó xác định được chất lượng

Chất lượng dịch vụ thường dao động trong một biên độ rất rộng, tùy thuộc vào
hoàn cảnh tạo ra dịch vụ (ví dụ, người cung ứng, thời gian, địa điểm cung ứng
phục vụ).
1.2.5

Tính không cất giữ được

Dịch vụ không thể lưu giữ được. Không thể mua vé xem bóng đá trận này để xem
trận khác được. Tính không lưu giữ được của dịch vụ không phải là vấn đề quá
lớn nếu như cầu cầu là ổn định và có thể dự đoán truớc. Nhưng thực tiễn nhu cầu
dịch vụ thường không ổn định, luôn dao động thì công ty cung ứng dịch vụ sẽ gặp
những vấn đề trở ngại về vấn đề sử dụng nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật.
1.2.6

Hàm lượng trí thức trong dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn.

Người ta không cần các nguyên vật liệu đầu vào hữu hình như dây chuyền sản
xuất hay nhà máy để sản xuất ra dịch vụ, mà giữ vai trò quan trọng nhất trong
hoạt động dịch vụ là yếu tố con người, thể hiện qua quá trình sử dụng chất xám
và các kỹ năng chuyên biệt với sự hỗ trợ của các dụng cụ, trang thiết bị chứ
không phải ở sức mạnh cơ bắp hay các hoạt động gắn liền với các dây chuyền sản
xuất đồ sộ. Ðối với những ngành dịch vụ có tính truyền thống như phân phối, vận
tải hay du lịch thì tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật cũng rất đáng kể,
tuy thế, vai trò của tri thức vẫn là chủ yếu và không thể thiếu được.
1.2.7


Sự nhạy cảm của dịch vụ đối với tốc độ thay đổi nhanh chóng của công
nghệ

Ðây là đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của dịch vụ, thể hiện ở chất lượng
dịch vụ không ngừng được tinh vi hoá, chuyên nghiệp hóa và quan trọng hơn là


sự xuất hiện liên tục những dịch vụ mới. Thể hiện rõ nét nhất ở dịch vụ điện thoại
di động, từ thế hệ thứ nhất theo kỹ thuật anolog sang đầu thập niên 90 đã chuyển
sang thế hệ thứ hai là kỹ thuật số, hiện nay trong những năm đầu của thế kỷ 21
người ta đang nói đến thế hệ điện thoại di động thứ ba có thể truy cập internet hết
sức dễ dàng, mọi lúc mọi nơi.
2
2.1

Thương mại dịch vụ
Khái niệm thương mại dịch vụ

Thương mại dịch vụ (TMDV) là một khái niệm phân biệt với khái niệm thương
mại về hàng hóa. Nếu thương mại hàng hóa về cơ bản là mua bán các sản phẩm
hữu hình, thì thương mại dịch vụ về cơ bản là trao đổi về các sản phẩm vô hình.
Thương mại dịch vụ là toàn bộ những hoạt động cung ứng dịch vụ trên thị trường
thông qua mua bán nhằm mục đích lợi nhuận.
Dịch vụ có thể được cung cấp trên thị trường như một sản phẩm độc lập, một số
trường hợp chúng được cung cấp như một tập hợp nhiều dịch vụ riêng lẻ có tính
chất bổ sung lẫn nhau. Trường hợp khác chúng phải đi kèm cùng với các sản
phẩm hàng hóa.
2.2
2.2.1


Đặc điểm của thương mại dịch vụ
Tính đặc thù về đối tượng trao đổi trong thương mại dịch vụ

Sự khác biệt rõ nhận thấy nhất giữa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ
chính là ở đối tượng của hoạt động trao đổi. Trong thương mại hàng hóa đối
tượng trao đổi là các sản phẩm vật thể còn trong thương mại dịch vụ chúng là các
sản phẩm phi vật thể. Mặc dù có sự khác biệt nhưng dịch vụ và hàng hóa vẫn có
những điểm giống nhau:
Là sản phẩm của lao động vì vậy dịch vụ mang giá trị. Trong trao đổi giá trị dịch
vụ thể hiện thông qua giá cả thị trường. Dịch vụ cũng có giá trị sử dụng, giá trị sử


dụng của dịch vụ hay công dụng của chúng chính là các lợi ích mà người tiêu
dùng nhận được và thỏa mãn khi tiêu dùng chúng. Vì dịch vụ vô hình nên so với
hàng hóa chúng khó thương mại hóa hơn, nên xảy ra mất cân đối cung cầu theo
thời gian người takhông dự trữ chúng lại trong các kho hoặc nếu có sự mất cân
đối cung cầu theo không gian người ta không thể điều hòa bằng cách vận chuyển
chúng từ nơi này qua nơi khác bằng các phương tiện vận tải nhằng điều tiết cung
cầu như trong trường hợp thương mại hàng hóa.
Trong thương mại dịch vụ để thỏa mãn đòi hỏi của khách hàng người ta luôn phải
đảm bảo sự sẵn sàng cung ứng tại nơi và thời điểm mà thị trường có nhu cầu.
Mâu thuẫn là ở chỗ cầu về dịch vụ thường có tính đàn hồi cao và mang tính thời
vụ lớn trong khi cung dịch vụ lại có tính “cứng”. Điều này dẫn tới những mâu
thuẫn về cung cấu. Ví dụ: khả năng truyền tải mạng điện thoại di động hay mang
tính thời vụ rất cao nên thường xẩy ra tình trạng “quá tải”.
2.2.2

Tính đặc thù về các phương thức cung cấp trong thương mại dịch vụ


Do những đặc trưng của sản phẩm dịch vụ nên các giao dịch trong thương mại
dịch vụ giữa người mua, người bán thường đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trực tiếp.
Trao đổi các dịch vụ có thể xảy ra trong các trường hợp sau: dịch vụ được chuyển
dịch trực tiếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng; nhà cung cấp dịch vụ dịch
chuyển đến nơi có người tiêu dùng; người tiêu dùng di chuyển đến nơi có nhà
cung cấp dịch vụ; nhà cung cấp dịch vụ và người tiêu dùng di chuyển đến một địa
điểm thứ ba.
2.2.3

Tính liên ngành của các dịch vụ

Lĩnh vực dịch vụ có một đặc điểm nổi bật là sự liên kết cao giữa các ngành và
phân ngành dịch vụ. Để tạo ra một sản phẩm dịch vụ loại này phải là sự liên kết


và phối hợp hoạt động của nhiều ngành dịch vụ khác nhau cùng tạo ra và cung
ứng các dịch vụ
2.2.4

Tính đa dạng hóa của các loại hình dịch vụ

Dịch vụ là lĩnh vực rất rộng, đa dạng về quy mô và tính chất kinh doanh. Bên
cạnh một số ngành dịch vụ quy mô kinh doanh lớn: Vốn đầu tư lớn, công nghệ
hiện đại, lao động chuyên môn cao như dịch vụ viễn thông, dịch vụ tài chính,
dịch vụ hàng không, vận tải biển, vận tải đường sắt… Còn có vô số những ngành
dịch vụ kinh doanh nhỏ, linh hoạt, phân tán, lao đọng đơn giản, thích hợp với loại
hình kinh doanh nhỏ, hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ.
Sự đa dạng về vai trò của dịch vụ đối với đời sống và sản xuât: có nhiều ngành
dịch vụ là những ngành quan trọng cung cấp yếu tố đầu vào của sản xuất kinh
doanh và trình độ của những ngành dịch vụ này có ảnh hưởng rất lớn tới sức cạnh

tranh của hàng hóa và dịch vụ của quốc gia ví dụ dịch vụ vận tải, dịch vụ viễn
thông… Nhiều ngành dịch vụ không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất mà cả nhu cầu
sinh hoạt của dân cư như dịch vụ điện thoại. Ngoài ra có một số dịch vụ hoàn
toàn chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt dân cư.
2.2.5

Tính chất nhạy cảm về tác động của dịch vụ với đời sống kinh tế, xã hội,
chính trị và môi trường

Thương mại dịch vụ là lĩnh vực hoạt động kinh tế có sự phụ thuộc chặt chẽ và đặc
biệt nhạy cảm vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng. Ngược lại, cũng là lĩnh vực
mà hoạt động của chúng có tác động rất phức tạp và khó dự báo đối với đời sống
xã hội.
3
3.1

Thương mại dịch vụ quốc tế
Khái niệm thương mại dịch vụ quốc tế


Cho đến nay chưa có định nghĩa chính thức về thương mại dịch vụ quốc tế
(TMDVQT). Tuy nhiên trong Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ GATS,
WTO có đưa ra cách hiểu về thương mại dịch vụ quốc tế thông qua bốn phương
thức cung cấp dịch vụ:
- Phương thức 1: Cung cấp qua biên giới, tức là mua bán dịch vụ qua biên
giới giữa các nước, có thể bằng viễn thông hoặc chuyển dịch vụ bằng hiện vật
như bản vẽ, băng đĩa…
- Phương thức 2: Tiêu dùng ngoài lãnh thổ, tức là khách hàng đi sang nước
khác để tiêu dùng dịch vụ như đi du lịch, học tập; sửa chữa tàu biển, máy bay ở
nước ngoài…

- Phương thức 3: Hiện diện thương mại, tức là đầu tư trực tiếp để thành lập
một chi nhánh, công ty con hay đại lý để cung cấp dịch vụ như cung cấp thông
tin, tư vấn pháp luật, ngân hàng cho nước sở tại…
- Phương thức 4: Hiện diện của thể nhân, tức là sự di chuyển tạm thời của cá
nhân sang nước khác để cung cấp các dịch vụ như tư vấn, xây dựng, làm nội trợ,
chăm sóc sức khỏe…
Trong bốn phương thức trên đây thì phương thức 3 – Hiện diện thương mại có vị
trí quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại dịch vụ, đây là hình thức
hoạt động thông qua liên doanh, chi nhánh hoặc công ty 100% vốn nước ngoài
(FDI) để cung cấp dịch vụ trong nước (ngoại trừ dịch vụ du lịch và vận chuyển),
thứ đến là phương thức 1 – Cung cấp qua biên giới. Phương thức 2 – Tiêu dùng
ngoài lãnh thổ có vị trí quan trọng trong du lịch quốc tế. Phương thức 4 – Hiện
diện thể nhân có tỷ trọng không đáng kể trong thương mại dịch vụ, nhưng đối với
các nước đang phát triển như nước ta cũng rất quan trọng trong việc xuất khẩu lao
động và thuê chuyên gia nước ngoài.
3.2

Thương mại dịch vụ có một số đặc điểm


- Thứ nhất, dịch vụ là loại sản phẩm vô hình, không sờ mó, nhìn thấy được
nhưng lại được cảm nhận qua tiêu dùng trực tiếp của khách hàng. Quá trình sản
xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn ra đồng thời, nhưng hiệu quả của dịch vụ
đối với người tiêu dùng lại rất khác nhau. Có loại xẩy ra tức thì, nhưng có loại chỉ
đem lại hiệu quả sau nhiều năm, chẳng hạn dịch vụ giáo dục phải sau 5-10 năm
mới có thể đánh giá đầy đủ. Do đó, việc đánh giá hiệu quả thương mại dịch vụ
phức tạp hơn so với thương mại hàng hóa.
- Thứ hai, thương mại dịch vụ có phạm vi hoạt động rất rộng, từ dịch vụ cho
tiêu dùng cá nhân đến dịch vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý trong tất cả các
ngành của nền kinh tế quốc dân, thu hút đông đảo người tham gia với trình độ

cũng rất khác nhau, từ lao động đơn giản như giúp việc gia đình, bán các hàng
lưu niệm ở khu du lịch đến lao động chất xám có trình độ cao như các chuyên gia
tư vấn, chuyên gia giáo dục…, do đó đây là một lĩnh vực có nhiều cơ hội phát
triển và tạo được nhiều công ăn việc làm, rất có ý nghĩa về kinh tế – xã hội ở
nước ta hiện nay.
- Thứ ba, thương mại dịch vụ hiện nay đang có sự lan tỏa rất lớn, ngoài tác
dụng trực tiếp của bản thân dịch vụ, nó còn có vai trò trung gian đối với sản xuất
và thương mại hàng hóa, nên phát triển thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián
tiếp lên tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân, do đó tác dụng của thương mại
dịch vụ là rất lớn. Người ta tính rằng, nếu thương mại dịch vụ được tự do hóa thì
lợi ích của nó còn cao hơn thương mại hàng hóa hiện nay và xấp xỉ bằng lợi ích
thu được khi tự do hóa thương mại hàng hóa hoàn toàn cho cả hàng hóa nông
nghiệp và hàng hóa công nghiệp.
- Thứ tư, thương mại dịch vụ khi lưu thông qua biên giới gắn với từng con
người cụ thể, chịu tác động bởi tâm lý, tập quán, truyền thống văn hóa, ngôn ngữ
và cá tính của người cung cấp và người tiêu dùng dịch vụ, điều này khác với
thương mại hàng hóa, sản phẩm là vật vô tri vô giác, đi qua biên giới có bị kiểm
soát nhưng không phức tạp như kiểm soát con người trong thương mại dịch vụ, vì


thế mà thương mại dịch vụ phải đối mặt nhiều hơn với những hàng rào thương
mại so với thương mại hàng hóa. Các cuộc thương lượng để đạt được tự do hóa
thương mại dịch vụ thường gặp nhiều khó khăn hơn tự do hóa thương mại hàng
hóa, nó còn phụ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế – xã hội, văn hóa của nước
cung cấp và nước tiếp nhận dịch vụ đó.

II Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế
1

Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất khẩu dịch vụ


Trong giai đoạn 2005 – 2017, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ toàn thế giới có xu
hướng gia tăng qua từng năm. Giá trị xuất khẩu dịch vụ trung bình đạt 4258 nghìn
tỷ USD, thấp nhất là vào năm 2005 khoảng 2693 nghìn tỷ USD, cao nhất là vào
năm 2017 khoảng 5366 nghìn tỷ USD. Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu
dịch vụ có giá trị bằng khoảng ¼ so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và
dịch vụ.
Biểu đồ 1. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của thế giới giai đoạn 2005 - 2017 (đơn vị:
nghìn tỷ USD)

Nguồn: data.worldbank.org
Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ tuy còn nhỏ so với xuất khẩu hàng hóa trong tổng xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ thế giới, nhưng tỷ trọng này ngày càng tăng nhanh và ổn
định ở khoảng 20%. Tỷ trọng này là 21,72% năm 2014 và duy trì mức lớn hơn
23% trong 3 năm gần đây.


Biểu đồ 2. Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ thế giới trong tổng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
thế giới giai đoạn 2005 - 2017

Nguồn: trademap.org
2

Tốc độ tăng trưởng

Trong giai đoạn 1990-1998, thương mại dịch vụ của thế giới tăng 6,4%/năm, cao
hơn mức tăng trưởng 5,9% của thương mại hàng hóa (WTO, 1999, trích bởi
OECD, 2000: 25). Trong nhiều thập kỉ qua, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ nhìn
chung tăng ổn định. Tốc độ tăng trưởng của thương mại dịch vụ luôn ổn định hơn
so với tốc độ tăng trưởng của thương mại hàng hóa. Trong giai đoạn 2005-2017,

thương mại dịch vụ quốc tế tăng trưởng bình quân tăng hơn 6%.
Biểu đồ 3. Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu hàng hóa thế giới giai đoạn 2006 -2017
(đơn vị: %)

Nguồn: trademap.org
a. Năm 2009
Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 cũng ảnh hưởng đến xuất khẩu dịch vụ thể giới.
Tuy không gặp cú sốc lớn như thương mại hàng hóa, xuất khẩu dịch vụ cung giảm
đáng kể 347 tỷ USD tương đương với giảm 10,74% so với năm 2008.
b. Giai đoạn 2012 - 2016
Do hệ lụy từ khủng hoảng tài chính 2008 cùng khủng hoảng nợ công 2010 ở nền
kinh tế lớn Châu Âu khiến nền thương mại quốc tế nói chung đều rơi vào tình trạng
trì trệ. Tốc độ tăng trưởng của thương mại dịch vụ vẫn ổn định và lớn hơn nhiều so


tới thương mại hàng hóa dù nhưng cũng không thể bằng mức tăng trưởng những
năm trước khủng hoảng, cụ thể là 19,39% vào năm 2007.
Tình hình kinh tế cùng chính trị bất ổn khiến nền thương mại vốn suy yếu sau
khủng hoảng không thể bắt đầu phục hồi. Tăng trưởng thấp thậm chí tăng trưởng
âm 5,43% vào năm 2015.
c. Năm 2017
Năm 2017 là năm đánh dấu sự phục hồi khởi sắc của nền kinh tế. Kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa và xuất khẩu dịch vụ đều tăng. Xuất khẩu dịch vụ tăng 386 tỷ USD,
tức 7,75% so với năm 2016.
Sự tăng trưởng này đến chủ yếu nhờ sự ấm lại của các thị trường Châu Á và Châu
Âu. Các nền kinh tế mạnh như Hoa Kỳ, Trung Quốc và EU tìm được những giải
pháp mới. Nền kinh tế tăng trưởng kéo theo sự phát triển của thị trường hàng hóa
và các dịch vụ như vận tải, tài chính quốc tế,... Tuy nhiên, sự tăng trưởng này được
cho rằng không bền vững. Những cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, hay các đáp
trả bảo hộ thương mại Mỹ-EU, vấn nạn ô nhiễm môi trường,... đều là những sự đe

dọa lớn đến sự tăng trưởng của kinh tế và thương mại quốc tế.
Nhận xét: Sự phát triển nhanh về tốc độ và quy mô của thị trường dịch vụ quốc tế
chủ yếu do các nguyên nhân sau:
- Sự phát triển của kinh tế thế giới và gia tăng thu nhập của người dân.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin viễn
thông, đã làm thay đổi phương thức cung ứng và tiêu dùng nhiều loại hình
dịch vụ, thúc đẩy nhiều loại hình dịch vụ có thể trao đổi giữa các nước, điều
này đã góp phần gia tăng giá trị thương mại dịch vụ quốc tế.
- Nhiều ngành dịch vụ trở thành bộ phận thiết yếu của hệ thống cơ sở hạ tầng
quốc gia, là yếu tố đầu vào quan trọng mang tính quyết định đến sự phát triển
trong tương lai của tất cả các ngành kinh tế, không chỉ đối với quốc gia phát


triển mà còn với những quốc gia đang phát triển. Do đó được các nước ưu
tiên, đầu tư phát triển.
- Ngành dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với các ngành sản xuất vật
chất, thời gian hoàn vốn nhanh hơn, do vậy là lĩnh vực hấp dẫn đối với các
doanh nghiệp.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ tăng nhanh đã thúc đẩy sự
phát triển của lĩnh vực này, tạo tiền đề cho sự trao đổi dịch vụ giữa các nước.
- Sự phát triển nhanh chóng của thương mại hàng háo thế giới đã tạo tiền đề
thúc đẩy sự phát triển của thương mại dịch vụ quốc tế.
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức và xu hướng “mềm hóa” cơ
cấu kinh tế, nhất là ở các nước phát triển, sẽ làm cho thương mại dịch vụ
quốc tế tiếp tục phát triển nhanh trong thời gian tới.
Thương mại hàng hóa và dịch vụ đều là hai khía cạnh quan trọng của thị trường.
Thị trường hàng hóa là cơ sở để phát triển thị trường dịch vụ. Đồng thời, thị trường
dịch vụ cũng là động lực để đẩy mạnh thị trường hàng hóa.
3
3.1


Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế
Tổng quan về sự chuyển dịch cơ cấu TMDVQT

Trên thị trường dịch vụ quốc tế hiện nay, hai lĩnh vực có kim ngạch lớn nhất là
dịch vụ vận tải vận tải và dịch vụ du lịch. Hai lĩnh vực này luôn chiếm gần 45%
tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ toàn cầu, các lĩnh vực dịch vụ khác chiếm tỷ
trọng hơn 55% từ giai đoạn 2007-2017
Biểu đồ 4. Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2007


Biểu đồ 5. Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2017

Nguồn:WB
3.2

Dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch bao gồm việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu
trú, ăn uống, vui chơi giải trí, dịch vụ hướng dẫn du lịch, điều hành tua và các dịch
vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Trong những năm gần đây từ
2007 – 2017, doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế ổn định, tuy xuất khẩu dịch vụ
du lịch chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị xuất khẩu dịch vụ toàn cầu, trung
bình chiếm 24% - 27% tuy nhiên cơ cấu dịch vụ đang có xu hướng giảm xuống
nhẹ.
3.3

Dịch vụ vận tải

Theo cách phân loại của Hiệp định GATS, ngành dịch vụ vận tải được chia thành

các phân ngành: dịch vụ vận tải biển; dịch vụ vận tải đường sông nội địa; dịch vụ
vận tải đường không; dịch vụ vận tải vũ trụ; dịch vụ vận tải đường sắt; dịch vụ vận
tải đường bộ; dịch vụ vận tải đường ống; dịch vụ phụ trợ cho mọi phương thức vận
tải và dịch vụ khác;…
Dịch vụ vận tải quốc tế là ngành thương mại dịch vụ có doanh thu lớn thứ hai sau
dịch vụ du lịch quốc tế. Trong vài năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận
tải quốc tế đạt mức trung bình hơn 900 tỷ USD/năm, chiếm gần 17.4% tổng giá trị
xuất khẩu dịch vụ quốc tế. Tuy nhiên, tỷ trọng ngành dịch vụ vận tải đang có xu
hướng giảm mạnh, mức tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng trung bình của
thương mại dịch vụ thế giới.
3.4

Các dịch vụ khác


Bao gồm dịch vụ kinh doanh; dịch vụ thông tin, dịch vụ xây dựng; dịch vụ phân
phối; dịch vụ giáo dục; dịch vụ môi trường; dịch vu tài chính; dịch vụ y tế; dịch vụ
văn hoá; giải trí và thể thao; các dịch vụ khác. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dịch
vụ khác trong giai đoạn 2007 - 2017 có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt từ mức
53.2% năm 2009 lên mức 58.3% năm 2017.
Tóm lại, trong giai đoạn 2007 – 2017, cơ cấu các ngành thương mại dịch vụ thay
đổi rất rệt. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải có tốc độ tăng trưởng
thấp hơn mức tăng trưởng trung bình của thương mại dịch vụ thế giới. Dịch vụ du
lịch có mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao hơn với so với dịch vụ vận tải.
Các ngành dịch vụ khác với mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung của
thương mại dịch vụ thế giới, trong đó dịch vụ thông tin viễn thông có tốc độ tăng
trưởng cao nhất. Những thành tựu trong khoa học kỹ thuật của thế giới trong giai
đoạn này đã làm cho dịch vụ thông tin viễn thông có bước trở mình đáng kinh ngạc
và có xu hướng tiếp tục phát triển nhanh hơn trong tương lai, đặc biệt với sự phát
triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cuộc cách mạng 4.0).

3.5
3.5.1

Sự phát triển của các nhóm DV chủ yếu:
Dịch vụ du lịch quốc tế

Ngành du lịch thế giới tiếp tục đà tăng trưởng bền vững, khẳng định vai trò quan
trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, thúc đẩy thương mại và đầu
tư, phát triển cơ sở hạ tầng.
3.5.1.1 Số lượt khách du lịch quốc tế
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang ngày càng phát triển, mức thu nhập của
người dân các nước không ngừng được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của khoa học
công nghệ đã làm cho việc di chuyển, thông tin liên lạc của con người ngày càng
trở nên thuận tiện hơn, khiến việc đi tham quan, tìm hiểu, khám phá thế giới trở


thành nhu cầu của người dân nhiều nước trên thế giới. Đó là tiền đề quan trọng làm
cho du lịch quốc tế đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng hàng
đầu, có quy mô tương đương một số ngành sản xuất lớn trên thế giới kể cả về
doanh thu và số lao động sử dụng.
Biểu đồ 6. Lượng khách đi du lịch quốc tế giai đoạn 2007 – 2017

(đơn vị: triệu người)
Nguồn: WB
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế năm 2016
ước đạt 1,235 tỷ lượt, tăng 3,9% so với năm 2015. Đây là năm thứ 7 liên tiếp du
lịch thế giới duy trì tăng trưởng đều đặn kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính
2008. Đối với năm 2017, UNWTO xác nhận đây là năm chứng kiến tăng trưởng ổn
định về mặt du lịch tại nhiều khu vực trên toàn cầu, thậm chí nhiều địa điểm "thiếu
sức hút" liên tục trong những năm gần đây cũng đã cho thấy tín hiệu phục hồi.

Xét theo khu vực, châu Âu là thị trường lớn nhất, đón 619,7 triệu lượt khách quốc
tế đến năm 2016, chiếm hơn một nửa thị phần (50,2%). Tiếp theo là châu Á – Thái
Bình Dương với 302,9 triệu lượt khách (24,5%), châu Mỹ với 200,9 triệu lượt
(16,3%), châu Phi với 58,2 triệu lượt (4,7%) và Trung Đông với 53,6 triệu lượt
(4,3%). Năm 2016, khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục dẫn đầu tăng
trưởng khách du lịch quốc tế với mức tăng 8,4%, do nhu cầu tăng mạnh của các thị
trường nguồn trong và ngoài khu vực. Sau 2 năm giảm liên tiếp, lượng khách quốc
tế đến châu Phi năm 2016 phục hồi tăng trưởng trở lại (+8,1%). Châu Mỹ duy trì
mức tăng trưởng 4,3%. Châu Âu tăng trưởng khách chậm lại với mức tăng 2% và
Trung Đông giảm 4,1%.
Cũng theo thông tin từ UNWTO, số liệu tăng trưởng khách du lịch quốc tế 4 tháng
đầu năm 2018 đứng đầu là khu vực châu Á và Thái Bình Dương (+8%), châu Âu


(+7%), châu Phi (+6%), Trung Đông (+4%) và châu Mỹ (+3%). Tổng thư ký
UNWTO, Zurab Pololikashvili cho biết, Du lịch quốc tế tiếp tục cho thấy sự tăng
trưởng đáng kể trên toàn thế giới, đồng thời tạo việc làm ở nhiều nền kinh tế. Sự
tăng trưởng này nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của khả năng phát triển và
quản lý du lịch một cách bền vững, xây dựng các điểm đến thông minh và tận dụng
tối đa tiến bộ khoa học công nghệ.
Ngoài ra, theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC), năm 2016, tốp 5 thị
trường nguồn có chi tiêu du lịch outbound cao, chiếm đến gần một nửa (47,5%)
tổng chi tiêu du lịch outbound toàn cầu, bao gồm: Trung Quốc, Mỹ, Đức , Vương
quốc Anh và Pháp. Theo UNWTO, trong thời gian tới, du lịch tiếp tục tăng trưởng
trên phạm vi toàn cầu. Đến năm 2030, lượng khách du lịch quốc tế đạt khoảng 1,8
tỷ lượt. Đông Nam Á được đánh giá sẽ trở thành một trong những khu vực thu hút
lượng lớn khách du lịch quốc tế với 187 triệu lượt.
Biểu đồ 7. Tỷ trọng một số thị trường trọng điểm trong chi tiêu du lịch outbound

toàn cầu năm 2016


Nguồn: WB
3.5.1.2 Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ du lịch quốc tế
Với sự gia tăng về số lượng khách du lịch và mức chi tiêu, dịch vụ du lịch quốc tế
hiện là thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm tỉ trọng cao nhất trong
tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ quốc tế. Những năm gần đây, kim ngạch xuất
khẩu du lịch trung bình chiếm từ 26%-28% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dịch
vụ toàn thế giới. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu du lịch thế giới là 2.867 nghìn tỉ
USD, năm 2017 con số này đã nâng lên gấp gần 2,5 lần với trị giá xuất khẩu dịch
vụ là 5.301 nghìn tỉ USD.


Trong nhiều năm qua, khách du lịch quốc tế luôn tập trung vào một số thị trường
có ngành du lịch phát triển. Mỹ là quốc gia đứng dầu danh sách với tổng kim
ngạch xuất khẩu dịch vụ lớn nhất thế giới, chiếm 203,7 tỷ USD trong năm 2017.
Du lịch tại Hoa Kỳ là một ngành lớn phục vụ hàng triệu khách du lịch quốc tế và
trong nước hàng năm. khách du lịch đến Hoa Kỳ để tham quan các kỳ quan thiên
nhiên, các thành phố, địa danh lịch sử và các địa điểm vui chơi giải trí. Du khách
Mỹ cũng tìm kiếm hấp dẫn tương tự khi đi du lịch trong nước, cũng như các khu
vực vui chơi giải trí và nghỉ.
Đứng ở vị trí thứ 3 là đại diện của Châu Á - Thái Lan với tổng kim ngạch xuất
khẩu dịch vụ là 57,4 tỷ USD. Nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đông Nam Á lại có
nền văn hóa và lịch sử lâu đời, từ lâu Thái Lan đã được mệnh danh như “thiên
đường du lịch” ở Châu Á. Nơi đây nổi tiếng với sự ưu ái của thiên nhiên với những
danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, đồng thời nền văn hóa bản địa cũng vô cùng đa
dạng và đặc sắc giúp cho Thái Lan luôn thu hút đông khách quốc tế đến tham quan
và du lịch.

Bảng 1. Top 5 nước có kim ngạch xuất khẩu du lịch lớn nhất trên thế giới (đơn vị: tỉ
USD)


Vị trí
1
2
3
4
5

Tên nước
Mỹ
Tây Ban Nha
Thái Lan
Pháp
Ý

Kim ngạch xuất khẩu
203,7
68,3
57,4
47,3
44,2


Nguồn: UNCTAD
3.5.2

Dịch vụ vận tải quốc tế

3.5.2.1 Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải
- Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và thương mại hàng hóa
nói riêng, đã làm cho nhu cầu về dịch vụ vận tải trên thế giới gia tăng nhanh chóng.
Nhiều quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng năng lực vận tải của mình, điều
này khiến cung về năng lực vận tải trên thị trường vận tải quốc tế (chủ yếu là vận
tải đường biển và hàng không) phát triển rất nhanh, cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Bảng 2. Kim ngạch và tỉ trọng xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế giai đoạn 2007 –

2011 (đơn vị: tỷ USD)
2007

Xuất khẩu dịch
vụ vận tải

2008

2009

2010

2011

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

Kim
ngạch


Tỷ
trọng

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

705

22,79

860

24,06

777


24,53

846

23,2

935

22,84

Nguồn:UNCTAD
Bảng 3. Kim ngạch và tỉ trọng xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế

giai đoạn 2011 – 2017 (đơn vị: tỷ USD)
2012

2013

2014

2015

2016

2017

Kim
ngạch


Tỷ
trọng

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

Kim
ngạch

Tỷ
trọng

Kim
ngạch


Tỷ
trọng

991

22,94

1064

23,2

1241

24,9

1186

25,16

1212

25,52

1253

25,14

Nguồn:UNCTAD
Trong giai đoạn 2007-2017, kinh doanh xuất khẩu dịch vụ vận tải trên thế giới tăng
trưởng chậm và khá ổn định, thậm chí giai đoạn 2008 – 2009 kim ngạch xuất khẩu



dịch vụ vận tải giảm mạnh tới 22.7% so với năm 2008, tức 193 tỷ USD, nguyên
nhân là do
sự trì trệ của kinh tế thế giới, đặc biệt là do tác động tiêu cực của cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007 - 2008 đã khiến nhu cầu vận chuyển hàng hóa và
cước phí vận tải suy giảm nghiêm trọng. Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ
vận tải toàn cầu giảm hơn 92 tỷ USD so với năm 2014, vì nhu cầu về vận chuyển
bằng container ở các nước đang phát triển giảm. Tính chung, trong giai đoạn 20072017, tuy có sự gia tăng mạnh về giá trị tuyệt đối, nhưng tỉ trọng kim ngạch xuất
khẩu dịch vụ vận tải trong tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ toàn cầu có sự giảm
sút khá lớn, từ mức chiếm tỷ trọng 23.3% năm 2008 xuống 17.4% năm 2017.
Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải, vận tải đường biển chiếm tỉ
trọng lớn nhất, tiếp theo là vận tải hàng không.
- Các nước xuất khẩu dịch vụ vận tải chính trên thế giới
Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ vận tải xét theo quốc gia, cũng như từng
khu vực trên thế giới có sự thay đổi đáng kể trong từng giai đoạn, điều này phụ
thuộc vào tình hình cung - cầu vận tải và năng lực tham gia thị trường vận tải quốc
tế của các quốc gia. Xét về kim ngạch xuất khẩu theo quốc gia, các nước như: Mỹ,
Đức, Pháp, Anh, Nhật Bản, Đan Mạch, Hà Lan, Singapore,… vẫn duy trì được vị
trí là những nước có kim ngạch xuất khẩu và thị phần lớn nhất trên thị trường vận
tải quốc tế.
Bảng 4. Top 10 nước có kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế lớn nhất thế

giới (đơn vị: tỷ USD)
Vị
trí

Quốc gia

2007


2009

2011

2013

2014

2015

2016

2017

1

Mỹ

65.8

62.2

79.8

86.8

90.7

87.6


84.3

86.5


2

Đức

50.8

50.4

59.7

60.5

60.8

56.0

55.0

62.0

3

Pháp


38.8

49.1

45.9

47.9

42.1

41.2

45.8

4

Singapore

29.1

29.9

42.7

46.9

51.8

47.3


43.3

45.8

5

Anh

34.2

28.3

33.9

36.4

40.3

39.1

35.0

37.8

6

Hà Lan

42.7


35.4

34.4

37.4

7

Trung Quốc

31.3

23.6

35.6

37.6

38.2

38.6

33.8

37.1

8

Đan Mạch


40.1

32.4

40.4

43.1

44.5

36.6

31.5

36.0

9

Nhật Bản

42.0

31.6

41.7

39.6

39.6


35.4

31.6

34.0

10

Hồng Kông

25.7

23.7

32.1

31.3

31.9

29.8

28.2

30.2

Nguồn: WB
Trong những thập kỷ gần đây, các nước trong Liên minh châu Âu vẫn duy trì vị tri
là vị trí khu vực dẫn đầu về xuất khẩu dịch vụ vận tải trên thế giới. Các nước phát
triển khác, như Mỹ và Nhật Bản là nước đứng thứ hai và thứ ba trên thế giới về

xuất khẩu dịch vụ vận tải. Trong khi đó, một số nền kinh tế mới nổi, điển hình là
Trung Quốc, Singapore càng mở rộng khả năng cung ứng dịch vụ vận tải của mình
với tốc độ rất nhanh và trở thành nước xuất khẩu dịch vụ vận tải hàng đầu thế giới.
Năm 2017, Trung Quốc là quốc gia có năng lực cung ứng dịch vụ vận tải biển lớn
thứ tư thế giới với đội tàu gồm 5206 chiếc với tổng trọng tải 165 triệu tấn, chiếm
8.9% tổng trọng tải của đội tàu thế giới, đứng thứ bảy về kim ngạch xuất khẩu dịch
vụ vận tải trên thế giới. Tương tự, năm 2017, Singapore sở hữu đội tàu biển đứng
thứ bảy thế giới với tổng trọng tải là 104 triệu tấn, chiếm 4.3% tổng trọng tải đội
tàu biển thế giới, kim ngạch xuất khẩu đạt 45.8 tỷ USD, đứng thứ tư thế giới.
- Các nước nhập khẩu chính
Các nước có nền kinh tế phát triển, kim ngạch xuất khẩu lớn, cũng là quốc gia có
nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu rất lớn. Trong đó, ba nước gồm Mỹ, Trung


Quốc, Đức có kim ngạch xuất khẩu vận tải lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là ba
quốc gia có kim ngạch xuất khẩu thương mại lớn nhất thế giới.


Bảng 5. Top 10 nước có kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế lớn nhất thế

giới (đơn vị: tỷ USD)
Vị
Quốc gia
trí

2007

2008

2009


2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

1

Mỹ

78.0

79.3

84.0

64.1

74.6


81.4

85.0

90.6

94.2

97.1

96.8

2

Trung Quốc

34.4

43.3

50.3

46.6

63.3

80.4

85.9


94.3

96.2

85.3

80.6

3

Đức

52.3

63.4

74.5

55.0

66.8

71.5

69.9

73.6

70.5


62.1

61.6

4

Ấn Độ

40.2

50.0

43.4

35.9

46.7

58.2

60.7

57.4

58.9

52.3

48.0


5

Pháp

49.6

38.6

42.7

50.1

47.1

50.5

51.8

45.2

46.1

6

Singapore

23.4

27.3


29.8

24.8

29.8

33.4

35.9

39.0

46.6

47.8

44.1

7

Nhật

42.8

49.0

54.0

40.5


46.4

49.4

55.4

46.9

45.9

41.0

37.9

8

Anh

35.0

37.5

36.1

28.6

29.7

28.4


30.0

29.2

30.3

33.0

29.8

9

Hàn Quốc

23.8

29.6

37.4

24.0

30.5

30.8

31.5

30.4


32.1

29.7

28.9

10

Đan Mạch

24.3

29.7

34.3

26.8

27.6

30.8

30.0

32.5

32.3

28.5


26.7

Nguồn: WB
Bên cạnh đó, các nước trong khối EU và BRIC (bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ,
Trung Quốc, Nam Phi) là các quốc gia có tác động rất nhạy cảm đến thị trường về
cầu dịch vụ vận tải. Đặc biệt các nước trong khối BRICS có tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao, nhu cầu về vận chuyển các nguyên liệu, khoáng sản, nguyên liệu, nông
sản hàng năm là rất lớn.
3.5.3

Các dịch vụ khác

- Tốc độ tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu
Trong giai đoạn 2005-2017, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình
hàng năm của các ngành dịch vụ khác khoảng 12%, cao hơn nhiều so với dịch vụ
du lịch và vận tải, các ngành dịch vụ khác hiện là khu vực xuất khẩu năng động
nhất của thương mại dịch vụ quốc tế. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trung bình
hằng năm của từng ngành dịch vụ cụ thể có sự khác biệt khá lớn. Trong đó, dịch vụ


thông tin viễn thông và máy tính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ bảo hiểm là nhữn
ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất, trong khi xuất khẩu dịch vụ cá nhân, văn hóa
và giải trí tăng trưởng ở mức thấp hơn.
Biểu đồ 8. Kim ngạch xuất khẩu các dịch vụ khác của thế giới giai đoạn 2006-2017

(đơn vị: tỷ USD)

Nguồn: WB
Trong những năm gần đây, ngành xuất khẩu dịch vụ ngày càng có sự chuyển biến

rõ rệt trong xu hướng phát triển. Hàm lượng công nghệ và tri thức ngày càng cao
hơn trong các sản phẩm dịch vụ giúp cho nhiều loại dịch vụ, kể cả những dịch vụ
truyền thống, được cung cấp và tiêu dùng hiệu quả hơn rất nhiều.
Các ngành tài chính-ngân hàng (gồm cả bảo hiểm) và dịch vụ kinh doanh trở thành
hai ngành dịch vụ quan trọng, tạo ra phần lớn giá trị gia tăng của ngành dịch vụ và
là động lực thúc đẩy tăng trưởng của toàn nền kinh tế. Hai ngành này chiếm
khoảng 20-30% giá trị gia tăng của toàn nền kinh tế OECD hiện nay so với mức
10-20% của năm 1980 (FORFAS, 2006: 28, 29, 30).
- Cơ cấu thương mại của một số dịch vụ khác
Theo phân loại của Hiệp định GATS, ngoài lĩnh vực dịch vụ du lịch và dịch vụ vận
tải còn có 10 lĩnh vực dịch vụ khác, trong đó một số lĩnh vực có kim ngạch xuất
khẩu lớn, bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thông tin viễn thông, dịch vụ tài
chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ xây dựng.
Dịch vụ tài chính
Dịch vụ tài chính bao gồm các loại hình chủ yếu, như: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ
liên quan đến hoạt động chứng khoán, các dịch vụ về bảo hiểm và một số lịch dịch


×