Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tiểu luận kinh doanh quốc tế ảnh hưởng của chính trị và pháp luật thái lan đến uber

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.69 KB, 33 trang )

Chương 1.

LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TỶ GIÁ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ

1.1. Nhận diện rủi ro tỷ giá
1.1.1. Khái niệm rủi ro tỷ giá

Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến đ ộng của tỷ giá làm ảnh hưởng đ ến giá tr ị kỳ
vọng trong tương lai. Rủi ro này có thể phát sinh trong nhi ều hoạt động khác nhau c ủa ngân hàng
cũng như của doanh nghiệp. Mọi hoạt động mà dòng tiền thu vào phát sinh b ằng m ột lo ại đ ồng
tiền trong khi dòng tiền chi ra lại phát sinh bằng m ột loại đ ồng ti ền khác đ ều ch ứa đ ựng nguy c ơ
rủi ro tỷ giá.
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu là loại rủi ro thường xuyên gặp phải và đáng
lo ngại nhất đối với các doanh nghiệp có hoạt động XNK mạnh. S ự thay đ ổi t ỷ giá ngo ại t ệ so v ới
nội tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi ngo ại t ệ trong t ương lai khi ến cho
hiệu quả hoạt động XNK bị ảnh hưởng đáng kể, thậm chí bị đảo lộn.
1.1.2. Nguyên nhân rủi ro tỷ giá
-

Sự biến động tỷ giá là nguyên nhân chính cho rủi ro tỷ giá. Đối v ới các doanh nghi ệp xu ất
nhập khẩu tại Việt Nam, tỷ giá VND/USD biến động thường xuyên là yếu t ố ảnh hưởng
trực tiếp đến rủi ro tỷ giá của các doanh nghi ệp. Ví dụ khi doanh nghi ệp kí h ợp đ ồng xu ất
khẩu hàng hóa, đơn vị tiền tệ thanh toán là USD, thanh toán trong 30 ngày k ể t ừ ngày kí
hợp đồng. Sự biến động của tỷ giá VND/USD ảnh hưởng đến l ợi nhuận của doanh nghi ệp
tính bằng VND, có thể khiến lợi nhuận của doanh nghiệp thấp hơn nhiều so v ới m ục tiêu

-

của doanh nghiệp.
Ngoài sự biến động tỷ giá, kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế cũng là m ột
nguyên nhân gây nên rủi ro tỷ giá tại các doanh nghi ệp xuất nhập khẩu. Khi ki ến th ức v ề


nghiệp vụ chuyên môn để vận hành giao dịch và đo lường rủi ro y ếu kém, chưa có nh ững
biện pháp để nghiên cứu và đo lường sự thay đổi tỷ giá trên th ị trường, d ẫn đ ến không có

-

sự chuẩn bị và dự phòng khi thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế.
1.1.3. Phân loại rủi ro tỷ giá
Rủi ro tài chính: Giá trị của tài sản ngoại tệ nắm giữ so với các tài s ản tính bằng đ ồng ti ền

-

hiệu lực của người giữ sẽ thay đổi khi tỷ giá giữa ngoại tệ và đồng tiền hi ệu lực thay đổi.
Rủi ro chuyển đổi: Rủi ro chuyển đổi đặc trưng phát sinh khi chuy ển đổi các bản báo cáo
tài chính từ đồng tiền hiệu lực sang những đồng tiền khác cho mục đích thông tin hay so
sánh. Bảng cân đối kế toán thể hiện giá trị sổ sách của tài sản, ngu ồn v ốn và các cổ ph ần ở
cuối giai đoạn báo cáo. Tỷ giá hối đoái mà các đồng ti ền được mua bán ở cu ối giai đo ạn báo

-

cáo thường không phải là tỷ giá có hiệu lực khi các tài khoản được ghi nhận.
Rủi ro giao dịch: Rủi ro giao dịch phát sinh khi một bên đồng ý mua hay bán hang hóa v ới
một ngoại tệ nhất định vào một ngày xác định, nhưng th ực s ự thanh toán hay nh ận thanh
toán vào một ngày sau đó. Nếu tỷ giá thay đổi trong khoảng th ời gian ở gi ữa, giá c ủa


2

thương vụ bán hoặc mua bằng đồng tiền hiệu lực sẽ thay đổi. Rủi ro giao
dịch phát sinh khi một doanh nghiệp đồng ý mua hoặc bán ở m ột giá ngo ại
-


tệ nhất định.
Rủi ro kinh tế: Rủi ro kinh tế phát sinh khi thay đổi trong tỷ giá hối đoái làm
thay đổi sức cạnh tranh của một doanh nghiệp. Rủi ro này thường xảy ra khi
DOANH NGHIỆP có doanh thu bằng một đồng tiền và gánh ch ịu chi phí b ằng
một đồng tiền khác. Nhưng thậm chí rủi ro kinh tế cũng có th ể phát sinh khi
doanh nghiệp hoạt động chỉ với một đồng.

1.2. Quản lý rủi ro tỷ giá
1.2.1. Vai trò của việc quản lý rủi ro tỷ giá

Nếu DN có những chương trình quản lý RRTG phù hợp, nó sẽ bảo v ệ và đóng
góp những giá trị gia tăng cho DN thông qua việc hạn chế những tổn th ất DN có th ể
gặp phải. Ngoài ra, có chiến lược phòng ngừa RRTG sẽ giúp DN th ực hi ện nh ững k ế
hoạch trong tương lai có tính nhất quán và ki ểm soát, góp phần phân bổ và s ử
dụng hiệu quả những nguồn lực trong DN và trên hết là góp phần tối đa hóa giá tr ị
DN. Cụ thể vai trò của quản lý RRTG trong DN thể hiện ở những khía cạnh sau:
-

Tính cạnh tranh về giá cả của hàng hóa, dịch vụ mà DN cung ứng, s ản xu ất ra
được duy trì và cải thiện trên thị trường nhất là các hàng hóa xuất khẩu (XK)

-

và các sản phẩm NK hoặc có nguồn gốc từ nguyên vật liệu NK.
Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận được duy trì và đáp ứng đúng mục tiêu đ ề
ra từ đó có tác động tốt đên tâm lý của nhà đầu tư. Đ ồng th ời t ừ vi ệc doanh
thu, lợi nhuận ít bị ảnh hưởng từ biến động của RRTG sẽ khi ến cho giá tr ị
của cổ phiếu của các DN cổ phần được duy trì và tăng cao làm tăng giá tr ị th ị
trường của DN. Điều này còn có lợi cho DN trong việc huy động các ngu ồn


-

vốn với chi phí thấp từ đó sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
Giúp DN có thể dễ dàng hoạch định các chính sách tài tr ợ và đ ầu t ư, t ừ đó

-

tận dụng được các cơ hội tốt cho việc đầu tư và sản xuất và kinh doanh.
Việc quản lý tốt RRTG ngoài ra còn giúp DN có thể tận dụng được những
biến ộng có lợi của tỷ giá trên thị trường.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định quản trị rủi ro tỷ giá của
doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu
Có 4 nhân tố tác động đến quyểt định và mức độ phòng ngừa RRTG của DN:


3
-

Kích cỡ của doanh nghiệp: kích cỡ DN đóng vai trò chủ yếu trong việc tính
toán các chi phí liên quan đến việc phòng ngừa ho ặc ph ạm vi phòng ng ừa.

-

Giá trị sổ sách của tổng tài sản có thể là thước đo của kich c ỡ DN.
Mức độ sử dụng đòn bẩy : theo lý thuyết quản trị rủi ro, các DN có đòn b ẩy
cao có hiều lợi thế và ưu đãi hơn trong phòng ngừa bởi vì đi ều đó làm gi ảm
thiểu khả năng và chi phí kiệt quệ tài chính. Những DN s ử dụng đòn bẩy cao
có khuynh hướng tránh sử dụng nợ nước ngoài và sử dụng các CCPS đ ể


-

phòng ngừa rủi ro.
Tính thanh khoản và khả năng sinh lợi: những DN với những tài sản có
tính thanh hoản cao hoặc khả năng sinh lợi cao ít có xu h ướng tham gia
phòng ngừa rủi ro bởi vì ít có khả năng những DN này rơi vào khó khăn về tài
chính. Tính thanh khoản được đo lường bởi tỷ số thanh toán nhanh, còn kh ả

-

năng sinh lợi được tính bằng tổng tài sản chia cho EBIT.
Tốc độ tăng trưởng của doanh số: tốc độ tăng trưởng của doanh số là một
nhân tố quyết định vì đối với những DN có chỉ tiêu này tốt, phòng ngừa RRTG
sẽ giúp giảm thiểu khả năng phải dựa vào tài trợ từ bên ngoài, từ đó ti ếp t ục
duy trì tốc độ tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng doanh số được tính bằng cách
lấy trung bình hình học của tỷ lệ tăng trưởng ba năm liên tục.
1.2.3. Các phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá
1.2.3.1.
Quản lý rủi ro tỷ giá tự nhiên
DN có thể tự bảo hiểm RRTG cho chính mình bằng những phương pháp sau:

-

Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành: bằng cách tiến hành song
hành cùng một lúc cả hai hợp đồng XK và NK có giá tr ị và th ời hạn tương
đương nhau. vừa đơn giản, hữu hiệu, dễ thực hiện và ít tốn kém n ếu nh ư
DN có thể hoạt động đa dạng hoá cả XK và NK. Tuy nhiên, vấn đề của
phương pháp này là khả năng có thể kiếm được cùng m ột lúc cả hai h ợp

-


đồng có thời hạn và giá trị tương đương nhau hay không.
Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá : DN có thể sử dụng quỹ dự phòng để
tránh RRTG. Theo phương pháp này, khi nào kiếm được phần lợi nhuận dôi
thêm do biến động tỷ giá thuận lợi DN sẽ trích phần l ợi nhu ận này l ập ra
quỹ dự phòng bù đắp RRTG. Khi nào tỷ giá biến động bất l ợi khi ến DN bị tổn
thất, DN sử dụng quỹ này để bù đắp. Cách này cũng khá đơn gi ản và ch ẳng


4

tốn kém chi phí khi thực hiện. Vấn đề là thủ tục kế toán và công tác qu ản lý
-

quỹ dự phòng sao cho quỹ này không bi lạm dụng vào việc khác.
Lựa chọn đồng tiền thanh toán: để giảm rủi ro do biến động tỷ giá hối
đoái, giải pháp đơn giản nhất là thanh toán bằng đồng n ội tệ. Nhìn chung
việc sử dụng đồng tiền nào làm đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua
bán ngoại thương hay hợp đồng tín dụng quốc tế nói chung phụ thuộc vào
các yếu tố như sự so sánh lực lượng giữa hai bên ký kết, v ị trí đ ồng ti ền đó
trên thị trường quốc tế, tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên th ế gi ới,

-

đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế thế giới.
Áp dụng điều khoản giá linh hoạt : việc áp dụng các điều khoản giá linh
hoạt cho phép các DN XNK giảm thi ểu phần nào những rủi ro do bi ến đ ộng
tỷ giá gây ra. Khi áp dụng điều khoản này, nhà XK và NK ch ấp nhận đi ều
chỉnh giá theo sự biến động tỷ giá của đồng tiền thanh toán, do đó đi ều
khoản này trong hợp đồng còn được gọi là điều kiện đảm bảo theo giá c ả

hàng hóa. Khi quy định điều khoản này trong hợp đồng, các bên có th ể đ ưa ra
một mức giới hạn miễn trừ theo đó chỉ khi tỷ giá bi ến động quá m ức đó m ới

-

thực hiện điều chỉnh giá.
Áp dụng điều khoản chia sẻ rủi ro : theo điều khoản này, khi ký hợp đ ồng
ngoại thương, các bên cam kết với nhau mỗi bên sẽ ch ịu một phần hậu qu ả
của rủi ro do biến động tỷ giá hối đoái gây nên trong kho ản th ời gian t ừ lúc
ký hóa đơn cho đến lúc thanh toán. Thường tỷ lệ quy định là m ỗi bên ch ịu
50% rủi ro, nhưng các bên có thể thương lượng áp dụng một tỷ l ệ khác.
Ngoài ra trong hợp đồng ngoại thương, các bên có th ể quy định những đi ều
khoản quyền chọn cho phép khi tỷ giá biến động tới một mức nào đó, trong
những điều kiện nhất định, các bên có thể sử dụng một đồng ti ền khác làm

-

đồng tiền thanh toán thay cho đồng tiền đã quy định trong hợp đồng.
Sử dụng hệ thống thanh toán qua ngân hàng : đối với các DN, thực hiện
thanh toán qua ngân hàng và có kế hoạch và chi ến lược rõ ràng, s ự tác đ ộng
của tỷ giá là có thể khắc phục được và tránh được nhiều rủi ro.
1.2.3.2.
Sử dụng thị trường sản phẩm phái sinh
Các CCPS là những công cụ được phát hành trên cơ s ở những công cụ đã có

như cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau nh ư phân tán r ủi ro, b ảo


5


vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Hiện nay, các CCPS ch ủ yếu đ ược áp dụng trên
thị trường tài chính thế giới bao gồm:
-

Quyền chọn (Option)
Kỳ hạn (Forward)
Giao sau (Future)
Hoán đổi (Swap)

Ngoài ra, còn có những “biến tướng” của các công cụ phổ biến nói trên nhằm đáp
ứng nhu cầu đa dạng về phòng tránh rủi ro cũng như đầu cơ của nhà đầu tư.
1.2.3.3.

Xây dựng chương trình quản trị rủi ro

Một chương trình quản trị rủi ro DN được thiết lập một cách khoa h ọc sẽ
cho phép hạn chế tối đa những rủi ro mà DN gặp phải trong các ho ạt đ ộng c ủa
mình, trong đó bao gồm RRTG. Chương trình quản trị rủi ro DN được sử dụng để
xác định những rủi ro, lượng hóa những tác động, điều tra nguyên nhân và qu ản lý
những tác động do rủi ro mang lại. Chương trình quản trị rủi ro DN có th ể ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực, từ những rủi ro mà DN có th ể gặp phải trong ho ạt đ ộng
chính của mình, cho đến phân tích chỉ số tín dụng, thị trường ch ứng khoán tới
những tác động tới công ty khi danh tiếng bị đe dọa.
Quy trình này gồm có những bước chính sau:
-

Xác định mục tiêu quản trị rủi ro
Nhận dạng và định lượng độ nhạy cảm
Đưa ra phương pháp giải quyết rủi ro
Đánh giá và giám sát

Chương trình quản trị rủi ro DN được xây dựng với mục đích phục vụ cho

chiến lược. Đây là một công cụ lên kế hoạch, không phải công cụ qu ản lý các ho ạt
động hằng ngày. Cũng cần đảm bảo rằng nguời quản lý và tri ển khai ch ương trình
chương trình quản trị rủi ro phải có kĩ năng về định lượng. Chương trình qu ản tr ị
rủi ro có thể áp dụng cho kiểm toán viên, chuyên viên ngân hàng hay các chuyên gia
trong lĩnh vực tài chính muốn tìm hiểu và dự báo xu hướng tr ước khi đ ưa ra nh ững
quyết định có tính chiến lược lâu dài. Có rất nhi ều các chương trình qu ản tr ị r ủi ro
DN đã được triển khai, nhưng theo các chuyên gia m ột ch ương trình t ốt ph ải được
xây dựng dựa trên tổ hợp các công cụ ngẫu nhiên, khoa học đưa ra quy ết đ ịnh, lí
thuyết trò chơi và tâm lí ứng xử.


6

THƯC TRANG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ CỦA HOAT ĐÔNG

Chương 2.

XUÂT NHÂP KHÂU TRONG CÁC CÔNG TY VIÊT NAM 5 NĂM GÂN
2.1. Thực

ĐÂY

trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty Vi ệt Nam

trong 5 năm gân đây
Chính sách đổi mới, mở của và công nghiệp hóa đã mở ra cho Vi ệt Nam
những cơ hội mới để phát huy những lợi thế so sánh v ốn có v ề tài nguyên thiên
nhiên và nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, sử dụng những l ợi th ế đó vào vi ệc phát

triển các nguồn hàng xuất nhập khẩu ngày càng lớn, tiêu th ụ tại th ị tr ường các
nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng tr ưởng
kinh tế và công nghiệp hóa. Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xu ất nhập kh ẩu c ủa
Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20% và cao hơn nữa, nên tổng giá tr ị xu ất nh ập
khẩu của Việt Nam cũng đã tăng rất cao.
Nhất là từ khi Việt Nam là thành viên của WTO, th ị tr ường xu ất nh ập kh ẩu,
nhập khẩu của Việt Nam phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu; hàng hóa c ủa
Việt Nam xuất khẩu sang 219 nước và nhập khẩu từ 151 nước là thành viên của
WTO. Nhiều nước phương Tây đã trở thành thị trường xuất khẩu quan trọng nh ất
của Việt Nam.
Đầu tiên chúng ta xem xét tình hình xuất nhập khẩu của Vi ệt Nam trong th ời
gian qua để từ đó làm nền tảng cho việc đánh giá độ nhạy cảm đối v ới rủi ro t ỷ giá
của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.
Năm

Xuất khẩu So
với Nhập khẩu
(triệu
năm
(triệu USD)
USD)
trước
đạt

So
với Tổng cộng
năm
(triệu
trước
USD)

đạt

So với
năm
trước
đạt

2012

114.529

113.780

-

228.310

-

2013

132.033

112,28%

132.033

116,04%

264.066


115,66%

2014

150.217

113,77%

147.852

111,98%

298.068

112,88%

2015

162.017

107,86%

165.570

111,98%

327.587

109,90%


2016

176,630

109,02%

174.100

105,15%

350.700

107,06%

-

Bảng 2.1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam trong 5 năm trở lại đây.


7

(Nguồn: Hải quan Việt Nam)

Hình 2.1 : Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam trong 5 năm tr ở
lại đây

Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ tăng/giảm kim ngạch Xuât nhập khẩu Việt Nam.
Từ những số liệu và biểu đồ thể hiện tình hình xuất nhập khẩu của Vi ệt
Nam trong thời gian qua cho thấy tổng giá trị hàng hóa xu ất nh ập kh ẩu c ủa Vi ệt

Nam tăng dần qua các năm. Các số liệu cho thấy giá trị hàng hóa xuất nh ập kh ẩu
tăng dần rất rõ rệt. Nếu như năm 2012, tổng kim ngạch xu ất nh ập khẩu của Vi ệt
Nam là 228.310 triệu USD, thì đến năm 2016, con s ố đó đã tăng lên thành 350.700
triệu USD, tặng hơn 120.000 triệu USD chỉ trong vòng 5 năm. Không ch ỉ vậy, theo
số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu đến 15/8/2017 đã
đạt con số xấp xỉ 124 tỷ USD, tăng gần 19%. Đến nay đã có 20 mặt hàng đạt kim
ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD, trong đó có 8 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 3 tỷ USD. Tiềm năng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thời gian tới dự kiến sẽ
còn rất dồi dào, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam sở hữu rất nhiều loại hàng hóa
có thế mạnh và ngày càng được thị trường thế giới ưa chuộng như: nông, thủy s ản,
điện thoại, hàng dệt may…
Đồng thời,việc tham gia các hiệp định thương mại tự do mở ra nhi ều c ơ h ội
cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới. Thêm vào đó, là các
doanh nghiệp xuất khẩu kịp chuyển mình, nắm bắt tốt các cơ hội từ thị trường.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng từ 114.529 Tri ệu USD vào năm
2012 thành 176.630 vào năm 2016. Tính bình quân thì giá tr ị hàng hóa tăng lên
khoảng hơn 10% mỗi năm, mức tăng trưởng khá ổn định. Việt Nam từ năm 2012
đến nay không trải qua quá nhiều biến động, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008
cũng không để lại ảnh hưởng quá nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam từ sau năm
2012.


8

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng có sự thay đổi. Vi ệt Nam tr ước
đây chủ yếu xuất khẩu tài nguyên, nguyên vật liệu thô, các sản ph ẩm không yêu
cầu trình độ sản xuất cao, hàm lượng công nghệ còn thấp,... thì dần d ần các m ặt
hàng này đã được thay thế bằng những mặt hàng đã qua ch ế bi ến và đòi h ỏi trình
độ sản xuất cao. Đồng thời với việc gia nhập WTO, giá trị xu ất kh ẩu của các nhóm
hàng, ngành hàng đã thay đổi theo chiều hướng tốt và chi ều h ướng đó v ẫn ti ếp t ục

duy trì trong vòng năm năm từ 2012 đến 2016. Đến năm 2016, các loại nông s ản
như Gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, chè, cao su,... v ẫn là nh ững m ặt hàng xu ất kh ẩu
chủ lực, chiếm một vị trí quan trong trong khối lượng hàng hóa xuất kh ẩu của Vi ệt
Nam. Nhưng hiện nay các mặt hàng như máy móc, thi ết b ị, ph ụ tùng, đi ện tho ại và
các loại linh kiện cũng dần trở thành những mặt hàng ti ềm năng khi s ản l ượng
xuất khẩu ngày càng tăng.
Về tình hình nhập khẩu, nếu như trước năm 2010, Việt Nam thường có tỷ l ệ
Nhập khẩu luôn cao hơn tỷ lệ xuất khẩu khiến cho Vi ệt Nam tr ở thành n ước nh ập
siêu, thì từ năm 2012 đến nay, giá trị hàng hóa nhập khẩu luôn ở mức tương đ ương
với hàng hóa xuất khẩu và có xu hướng ít hơn so với tỷ l ệ xu ất kh ẩu dù không quá
rõ ràng. Tuy nhiên, giá trị nhập khẩu vẫn ngày càng tăng lên. Do Vi ệt Nam là n ước
đang phát triển, có nhu cầu tiếp nhận các loại s ản ph ẩm công ngh ệ tiên ti ến c ủng
cố cho hoạt động sản xuất của Việt Nam. Ngoài ra các loại máy móc thi ết b ị ch ủ
yếu vẫn phải nhập chủ yếu từ nước ngoài vì trình độ sản xu ất hàng trong n ước
còn hạn chế và nhu cầu sử dụng các mặt hàng nhập khẩu của người dân khá cao.
Đồng thời, hiện nay nhiều nước đã giảm mức thuế áp dụng lên các m ặt hàng nh ập
khẩu vào Việt Nam dẫn đến nhu cầu nhập khẩu tăng cao.
Tuy thị trường xuất khẩu của Việt Nam khá đa dạng nhưng có mức độ tập
trung vào các thị trường chính cao, xu hướng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu
chậm. Hiện nay, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có mặt tại trên 200 qu ốc gia
trên thế giới. Các thị trường lớn nhất theo giá trị xuất khẩu giai đoạn 2011-2015 là
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hồng Kông, Malaysia, các Ti ểu v ương
quốc Ảrập Thống nhất, Anh, và Úc. Châu Á là khu vực xuất khẩu chính của Vi ệt Nam
với tỷ trọng 49,4% trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2015, trong đó Trung


9

Quốc và ASEAN vẫn là các đối tác chính. Năm 2016, trong khi tăng tr ưởng xu ất
khẩu cả nước là 8,6%, xuất khẩu sang thị trường lớn nhất là Trung Qu ốc và Mỹ đã

lần lượt tăng tới 26,5% và 14,5%. Mức độ tập trung xuất khẩu vào các th ị tr ường
chính gần như không thay đổi, thậm chí là có phần tăng cao trong những năm v ừa
qua.
Trong số các thị trường xuất khẩu năm 2016, số thị trường đạt kim ngạch
trên một tỉ đô la Mỹ là 28 thị trường với tổng kim ngạch 160,8 tỉ đô la Mỹ, chi ếm
91% tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của cả nước. So với năm 2015, danh sách trên
giảm một thị trường là Nam Phi, chỉ đạt kim ngạch 868,8 triệu đô la Mỹ.
Trong khi số lượng thị trường lớn giảm, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tới ba
và năm thị trường hàng đầu tăng mạnh trong năm 2016 cho thấy mức đ ộ tập trung
cao hơn vào các đối tác thương mại trọng tâm. Những dấu hi ệu trên cho th ấy
nhiều khó khăn trong thực hiện định hướng đa dạng hóa th ị tr ường xu ất kh ẩu c ủa
Việt Nam.
Các mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay là các sản ph ẩm máy móc
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh chứ không đơn thuần là nguyên v ật
liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất và hàng hóa tiêu dùng. Hàng hóa tiêu dùng
hiện nay đang dần được thay thế bới hàng tiêu dùng trong n ước. Đây là những
chuyển biến tích cực trong hoạt động nhập khẩu mà ta cần duy trì và phát huy
trong những năm tới.
2.2. Thực trạng biến động tỉ giá trong 5 năm gân đây
2.2.1. Thực trạng

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và suy thoái kinh tế sau đó đã
gây tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nước với bi ểu hiện rõ nét là dòng
vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh, gây áp lực lạm phát và tỉ giá. Trong th ời gian từ
năm 2007 đến năm 2011, lạm phát luôn ở mức 2 con số.
-

Thực trạng năm 2011.



10

Để ổn định tỉ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thay
đổi cơ chế điều hành tỉ giá theo hướng chủ động, linh hoạt, th ực hi ện các bi ện
pháp mua và bán ngoại tệ can thiệp thị trường khi cần thi ết, kết h ợp gi ữa đi ều
hành tỉ giá với các công cụ chính sách tiền tệ để giảm áp lực lên tỉ giá và th ị tr ường
ngoại tệ, duy trì chênh lệch giữa lãi suất VND và USD để đảm b ảo vi ệc n ắm gi ữ
tiền đồng có lợi hơn so với USD, khuyến khích doanh nghi ệp và ng ười dân chuy ển
từ nắm giữ USD sang VND, phát hành tín phiếu NHNN trên th ị tr ường mở đ ể hút
tiền về, hạn chế áp lực đầu cơ tỉ giá.
Ngày 11/2/2011, NHNN ban hành Quyết định 230/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ
giá bình quân liên ngân hàng lên 20,693 VNĐ, tăng 9.3% so v ới mức 18,932 VNĐ
trước đó, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3% xuống ±1%. NHNN cũng ban
hành Thông tư số 07/TT-NHNN ngày 24/3/2011 thu hẹp đối tượng cho vay ngo ại
tệ của tổ chức tín dụng (TCTD) đối với khách hàng vay là người cư trú.
Tiếp đó, NHNN ban hành hàng loạt văn bản quy định giảm trần lãi su ất huy
động USD từ 6%/năm xuống 2%/năm, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc ti ền gửi
ngoại tệ đối với các TCTD thêm 2% lên 6%, mở rộng đ ối tượng doanh nghi ệp Nhà
nước thực hiện bán ngoại tệ cho các TCTD, chuy ển dần quan h ệ huy đ ộng-cho vay
ngoại tệ trong nước của TCTD sang quan hệ mua bán ngoại tệ, xử lý các giao d ịch
ngoại tệ bất hợp pháp trên thị trường tự do.
Với những biện pháp quyết liệt của NHNN nêu trên, thị trường ngoại tệ đã
ổn định dần, căng thẳng tỉ giá bị đẩy lùi. Cuối năm 2011, tỉ giá chính th ức ch ỉ tăng
10,01% so với cùng kỳ năm trước và đứng ở mức 20.828 VND, tỉ giá niêm yết tại các
ngân hàng thương mại (NHTM) tương đối ổn định và nằm trong biên độ cho phép,
trạng thái ngoại hối của các NHTM được cải thiện; tỉ lệ nhập siêu giảm mạnh và
chỉ bằng 10,4% giá trị xuất khẩu, thấp hơn nhiều so v ới con s ố 18% đ ề ra, cán cân
thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 3,1 tỉ USD, so v ới mức thâm hụt 3,07 t ỉ USD
vào năm 2010.
-


Thực trạng năm 2012.
Bước sang năm 2012, NHNN tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỉ giá trong biên

độ tăng không quá 2-3%/năm và hạn chế tình trạng đô la hóa n ền kinh tế, NHNN
đã ban hành Thông tư số 03/TT-NHNN ngày 08/3/2012 thu hẹp các trường h ợp


11

được vay vốn bằng ngoại tệ. Theo đó, khách hàng ch ỉ đ ược vay ngo ại t ệ n ếu có đ ủ
nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ vay, những tr ường
hợp khác phải có sự chấp thuận bằng văn bản của NHNN.
Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các NHTM giảm trung bình 1% so
với cuối năm 2011, chênh lệch tỉ giá chính thức và tỉ giá trên th ị tr ường t ự do đ ược
thu hẹp. Các tổ chức kinh tế và cá nhân đẩy mạnh bán ngoại t ệ cho các NHTM, t ạo
điều kiện để NHNN mua một lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà
nước.
-

Thực trạng năm 2013.
Sang năm 2013, NHNN tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ không

quá 2-3% nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VNĐ. Tuy nhiên, t ại m ột s ố
thời điểm trong năm 2013, áp lực tỉ giá tăng nhẹ theo di ễn bi ến trên th ị tr ường tài
chính trong nước và quốc tế, một số NHTM đã nâng giá USD lên kịch tr ần cho phép,
thậm chí tăng giá mua bằng giá bán lên kịch tr ần 21,036 VNĐ, giá bán USD trên th ị
trường tự do lên tới 21,320 VNĐ.
Để chấm dứt áp lực lên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN đã đi ều ch ỉnh tăng tỉ
giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VNĐ/USD, sau 1.5 năm ổn

định ở mức 20,828 VNĐ. Sau thời gian đó, nhu cầu USD tại các NHTM b ắt đ ầu hạ
nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự do.
Trong những ngày cuối năm 2013, giá USD tại các NHTM quanh mức 21,140
VNĐ. Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến ở mức 21,180-21,200 VNĐ. Bên c ạnh
đó, tỷ lệ “đô la hóa” (tiền gửi ngoại tệ trong tổng phương ti ện thanh toán) gi ảm
xuống 13.2% từ mức 15.8% vào cuối năm 2011.
-

Thực trạng năm 2014.
Phát huy kết quả đạt được trong năm 2013, NHNN đã đề ra mục tiêu ổn định

tỉ giá năm 2014 trong biên độ không quá ±2%, kết hợp chặt chẽ gi ữa chính sách t ỉ
giá và chính sách lãi suất. Đồng thời, theo dõi chặt chẽ những di ễn bi ến trên th ị
trường ngoại tệ và cán cân thanh toán quốc tế, ti ếp tục đi ều ch ỉnh gi ảm lãi su ất
tiền gửi USD và tỉ giá bình quân liên ngân hàng phù h ợp v ới di ễn bi ến cung c ầu
ngoại tệ trên thị trường, đảm bảo thị trường ngoại hối hoạt động hi ệu qu ả, thông
suốt.


12

Đây cũng là năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo đó, NHNN đã n ới l ỏng đ ối
tượng được vay ngoại tệ theo chủ trương của Chính phủ, tập trung vào các lĩnh vực
ưu tiên và khả năng cân đối ngoại tệ của NHTM. Với lãi suất th ấp h ơn 4-5%/năm
so với vay vốn VNĐ, các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ.
Do tín dụng ngoại tệ tăng cao, giá mua bán USD được duy trì ở mức cao, cùng
với tâm lý kỳ vọng về khả năng NHNN sẽ sớm điều chỉnh tăng tỷ giá sau những
thông điệp của Thống đốc và định hướng chính sách tỉ giá trong năm 2014, NHNN
đã quyết định nâng tỉ giá chính thức thêm 1% lên 21,246 VNĐ/USD, có hi ệu l ực t ừ
ngày 19/6/2014. Đây là lần điều chỉnh tỉ giá đầu tiên trong vòng m ột năm và là l ần

thứ 2 trong gần 3 năm 2011-2014.
-

Thực trạng năm 2015.
Năm 2015, được coi là một năm đầy biến động, nhiều thách thức trong chính

sách tiền tệ và chính sách tỉ giá trước bối cảnh USD liên tục lên giá do kỳ v ọng Fed
điều chỉnh tăng lãi suất và Trung Quốc bất ngờ điều ch ỉnh m ạnh t ỷ giá đ ồng Nhân
dân tệ, kéo theo làn sóng giảm giá mạnh của các đ ồng ti ền của các đ ối tác th ương
mại chính của Việt Nam.
Ở trong nước, việc huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) để bù đắp thâm
hụt ngân sách không thành công đã đẩy lãi suất TPCP tăng cao, t ạo áp l ực kép lên
thị trường tiền tệ. Dư thừa thanh khoản trong ngắn hạn trong khi lãi su ất tăng cao
trong dài hạn, qua đó gián tiếp cản trở mục tiêu ti ếp tục giảm lãi su ất cho vay và
ổn định tỷ giá. Trước tình hình đó, ngay sau khi NH Trung ương Trung Qu ốc phá giá
đồng Nhân dân tệ vào ngày 11/8, ngày 12/8, NHNN đã điều chỉnh biên độ tỉ giá
giữa VNĐ và USD tăng từ +/-1% lên +/-2%.
Tiếp đó, đón đầu các tác động bất lợi của khả năng Fed tăng lãi su ất và bi ến
động của thị trường tài chính thế giới, ngày 19/8, NHNN đã điều chỉnh tỉ giá bình
quân liên ngân hàng giữa VNĐ và USD thêm 1%, đồng th ời m ở r ộng biên đ ộ t ỉ giá t ừ
+/-2% lên +/-3%.
Như vậy, tính chung trong năm 2015, NHNN thực hiện điều ch ỉnh tăng tỉ giá
3% và nới biên độ thêm 2% từ mức +/-1% lên +/-3%./.
-

Thực trạng năm 2016:


13


Tỷ giá trung tâm năm 2016 được cho là linh hoạt kể từ khi áp dụng cơ ch ế
điều hành mới. Tỷ giá USD/VND chứng kiến 8 tháng đầu năm lặng sóng, rất ổn
định, khác xa với những biến động thất thường trong các năm trước đó.
Trong 4 tháng cuối năm, thị trường ngoại tệ chứng kiến 2 đợt tăng giá trên
thị trường chợ đen, một vào cuối tháng 8 với giá USD được đ ẩy cao lên đ ến 22.950
đồng/USD và trong tuần đầu tháng 12 khi mà USD tự do có lúc lên t ới 23.350
đồng/USD. Tuy nhiên, khoảng thời gian mà giá tăng vọt rất ngắn, có l ần ch ỉ kéo dài
1-2 tiếng đồng hồ, thị trường không có sự hỗn loạn và giao dịch không có đột bi ến.
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, cung ngoại tệ ti ếp tục được h ỗ tr ợ
bởi nguồn thu từ xuất khẩu, kiều hối chuyển vào dịp cuối năm, gi ải ngân dòng v ốn
đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp.... Trong khi đó, cầu ngoại tệ không có áp l ực l ớn
do tín dụng tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước kiểm soát ở mức h ợp lý. M ột ph ần
nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng sẽ được đáp ứng bằng ngu ồn tín dụng ngoại
tệ của hệ thống ngân hàng khi Ngân hàng Nhà nước ti ếp tục gia h ạn cho vay b ằng
ngoại tệ quy định tại Thông tư 24/2015/TT-NHNN và Thông tư 07/2016/TTNHNN đến hết năm 2017. Cùng với đó, việc điều hành tỷ giá linh hoạt theo c ả hai
chiều đã giảm tình trạng găm giữ ngoại tệ.
Ngoài ra, việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 15/2015/TT-NHNN
vào tháng 10/2015 đã hạn chế việc các tổ chức, cá nhân mua ngo ại t ệ giao ngay
trước khi đến hạn thanh toán cho các nhu cầu thanh toán ra n ước ngoài, theo đó
không tạo áp lực tăng cầu ngoại tệ trên thị trường. Như vậy, khả năng Ngân hàng
Nhà nước can thiệp là hoàn toàn có thể, do lượng dự trữ tương đối d ồi dào, giúp
tạo ổn định thị trường.
-

Thực trạng năm 2017.
Tỷ giá trung tâm và giá USD ngoài thị trường liên tục gi ảm trong th ời gian

gần đây, đã cho thấy sự khác lạ so với diễn biến những năm tr ước, khi vào th ời
điểm này giá USD thường tăng.
Tỷ giá trung tâm ngày 20/11 được Ngân hàng Nhà n ước công b ố ở mức

22.442 đồng, giảm 4 đồng so với cuối tuần trước. Đây là phiên thứ tư liên ti ếp tỷ
giá trung tâm được điều chỉnh giảm. Tại các ngân hàng th ương m ại, t ỷ giá


14

USD/VND được giao dịch ở mức 22.675- 22.745 đồng/USD thấp hơn 15 đồng so với
mức giá thời điểm đầu năm.
Trong khi đó, sau khi tăng lên mức 22.810 - 22.830 đồng/USD vào tu ần đ ầu
tháng 11, giá USD tự do liên tục giảm cho đến nay. USD tự do gi ảm giá v ề sát v ới giá
USD trong ngân hàng.
Đây là một diễn biến khá bất ngờ bởi theo quy luật các năm tr ước, t ỷ giá
thường nóng lên vào những tháng cuối năm. Tuy nhiên, năm nay theo các chuyên
gia, tỷ giá VND/USD đã diễn biến tích cực ngay từ đầu năm và sẽ ti ếp tục ở mức ổn
định.
Theo Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, tính đến ngày 20/10/2017, t ỷ giá
trung tâm ở mức 22.465 VND/USD, tăng 1,39% so với đầu năm. Trong khi đó, t ỷ giá
NHTM giảm 0,19%, tỷ giá thị trường tự do giảm 1,49% so với đầu năm.
Thị trường ngoại hối vẫn đang được hỗ trợ từ các yếu tố: Áp lực từ phía cầu
ngoại tệ được giảm thiểu khi cán cân thương mại trở lại xuất siêu. Tính chung 10
tháng năm 2017 xuất siêu 1,23 tỷ USD; Chênh lệch giữa lãi suất huy đ ộng VND và
USD vẫn nghiêng về việc nắm giữ VND (chênh lệch khoảng 6,8%/năm); D ự tr ữ
ngoại hối tăng lên mức kỷ lục 45 tỷ USD, tạo dư địa khá tốt trong vi ệc ổn đ ịnh tỷ
giá.
Sau nhiều đợt tăng tỷ giá VND/USD trong năm 2015, năm ngoái NHNN đã
chuyển sang sử dụng cơ chế thiết lập tỷ giá dựa trên cơ sở các yếu tố th ị tr ường và
điều chỉnh tỷ giá tham chiếu hàng ngày. K ể từ đầu năm 2017 đến nay, VND là m ột
trong số những đồng tiền ổn định nhất ở châu Á.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại phiên h ọp th ường kỳ c ủa
Chính phủ, 2 tháng còn lại của năm nay, NHNN theo dõi đi ều hành chính sách ti ền

tệ chủ động, linh hoạt và kiểm soát tốt lạm phát, không để tỷ giá ngo ại h ối tăng
mạnh vào dịp cuối năm, tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm lãi suất cho vay.
2.2.2. Nhận xét

Với nhiều chính sách kinh tế phù hợp có thể nói cho đ ến nay Vi ệt Nam
không chỉ thành công trong việc ổn định tỷ giá đồng th ời cải thi ện được tình hình
tài chính trong nước, tạo ra một thị trường tài chính ổn định và ti ềm năng. Đ ồng


15

thời giúp đỡ tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghi ệp trong n ước nh ất
là những doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp của biến động tỷ giá.
Để đạt được kết quả như vậy trong những năm qua NHNN Việt Nam đã có
những bước đi chính xác và linh hoạt:


Năm 2011:
NHNN ban hành Quyết định 230/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên
ngân hàng. Đồng thời ban hành Thông tư số 07/TT-NHNN ngày 24/3/2011



thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng (TCTD) .
NHNN ban hành hàng loạt văn bản quy định gi ảm trần lãi suất huy đ ộng
USD, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đối với các TCTD, m ở
rộng đối tượng doanh nghiệp Nhà nước thực hiện bán ngoại tệ cho các
TCTD, chuyển dần quan hệ huy động-cho vay ngoại tệ trong nước c ủa TCTD
sang quan hệ mua bán ngoại tệ, xử lý các giao dịch ngoại tệ b ất h ợp pháp


trên thị trường tự do.
- Năm 2012:
• Tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỉ giá trong biên độ tăng không quá 2-3%/năm


và hạn chế tình trạng đô la hóa nền kinh tế.
Ban hành Thông tư số 03/TT-NHNN ngày 08/3/2012 thu hẹp các trường

hợp được vay vốn bằng ngoại tệ.
- Năm 2013:
• Tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá 2-3% nh ằm ki ểm


soát kỳ vọng về sự mất giá của VNĐ
NHNN đã điều chỉnh tăng tỉ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức
21,036 VNĐ/USD để chấm dứt áp lực lên tỷ giá từ việc m ột s ố NHTM đã
nâng giá USD lên kịch trần cho phép. Sau th ời gian đó, nhu cầu USD tại các

NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự do
- Năm 2014:
• Đề ra mục tiêu ổn định tỉ giá năm 2014 trong biên đ ộ không quá ±2%, k ết
hợp chặt chẽ giữa chính sách tỉ giá và chính sách lãi suất.
• Theo dõi chặt chẽ những diễn biến trên thị trường ngoại tệ và cán cân thanh
toán quốc tế, tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất ti ền gửi USD và tỉ giá bình
quân liên ngân hàng phù hợp với diễn bi ến cung c ầu ngo ại t ệ trên th ị
-

trường, đảm bảo thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả, thông suốt.
Năm 2015:



16


Dự đoán trước các biến động liên tiếp của thị trường thế giới, TNHNN đã
điều chỉnh biên độ tỉ giá giữa VNĐ và USD linh hoạt v ới nhiều đ ợt tăng liên
liếp. Đồng thời điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng gi ữa VNĐ và USD



thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỉ giá từ +/-2% lên +/-3%.
Năm 2016:
NHNN tiếp tục gia hạn cho vay bằng ngoại tệ quy định tại Thông tư

24/2015/TT-NHNN và Thông tư 07/2016/TT-NHNN đến hết năm 2017.
• Điều hành tỷ giá linh hoạt theo cả hai chi ều, gi ảm tình tr ạng găm gi ữ ngo ại
tệ
- Năm 2017:
• Sử dụng cơ chế thiết lập tỷ giá dựa trên cơ s ở các yếu t ố th ị tr ường và đi ều
chỉnh tỷ giá tham chiếu hàng ngày.
• Theo dõi, điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh ho ạt và ki ểm soát t ốt
lạm phát, không để tỷ giá ngoại hối tăng mạnh, giữ vững tỷ giá.
• Tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm lãi suất cho vay.
2.3. Thực

trạng quản lí rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nh ập kh ẩu

của các doanh nghiệp Việt Nam
Việc xem xét tình hình xuất nhập khẩu và diễn bi ến của tỷ giá USD/VND và
các ngoại tệ khác đối với VND sẽ là cơ hội để đánh giá độ nhạy c ảm r ủi ro t ỷ giá

của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt đ ộng xuất nh ập kh ẩu trong
thời gian qua.
Qua những gì đã tìm hiểu trên đến thì rõ ràng độ nh ạy cảm đ ối v ới r ủi ro t ỷ
giá của các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động ngoại thương đang tăng d ần theo
thời gian.
Giai đoạn đầu, có những thiệt hại không thể hiện trên sổ sách, tỷ giá v ẫn
được “bảo hộ”, nên nhiều doanh nghiệp chưa mặn mà với giải pháp phòng ngừa.
Tại một cuộc hội thảo xoay quanh những rủi ro trong hoạt động xu ất nh ập
khẩu của doanh nghiệp, do Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) tổ
chức, rủi ro tỷ giá được xếp vào 1 trong 5 áp lực chính mà doanh nghiệp ph ải đ ối
mặt trong kinh doanh (bên cạnh chính sách thu ế, môi tr ường c ạnh tranh, năng l ực
vốn và biến động thị trường). Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thùy Chi, Phòng Ngu ồn
vốn và Kinh doanh ngoại tệ MB, dù đồng USD chiếm chủ yếu trong thanh toán xu ất
nhập khẩu, có nhiều biến động mạnh trên thị trường thế giới nhưng ảnh hưởng


17

không quá lớn tới các doanh nghiệp Việt Nam, vì có chính sách “b ảo h ộ” c ủa Ngân
hàng Nhà Nước. “Dù biên độ tỷ giá VND/USD đã được nới rộng lên +/-0,5% nh ưng
vẫn khá hẹp, hạn chế mức độ rủi ro trong biến động tỷ giá. Đáng chú ý là khi có r ủi
ro, những thiệt hại đó lại không thể hiện trên sổ sách nên nhi ều doanh nghi ệp vẫn
chưa thực sự quan tâm và đó là sự lãng phí”, bà Chi nói. Ch ủ tr ương đi ều hành chính
sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà Nước được nhấn mạnh ở tính linh ho ạt. Tuy nhiên,
tính “linh hoạt” đó có cả trong yêu cầu không để VND tăng hoặc giảm quá mức.
Tính chung, biến động tỷ giá VND/USD bình quân một năm chỉ trong khoảng 1%, có
sự ổn định tương đối, thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, khi mà USD
đang là đồng tiền chiếm khoảng 70% trong thanh toán. Sự ổn định đó cũng làm m ờ
nhạt đi những rủi ro về tỷ giá và vai trò của những s ản ph ẩm phái sinh. Nh ưng s ự
“bảo hộ” tỷ giá của Ngân hàng Nhà Nước trong tương lai sẽ dần nới lỏng và khi biên

độ tỷ giá VND/USD càng nới rộng, rủi ro càng lớn. Mặt khác, ho ạt đ ộng thanh toán
có sự góp mặt ngày càng lớn của những ngoại tệ mạnh, không ch ỉ tập trung ở đ ồng
USD, gần gũi là những biến động của đồng Euro vào đầu năm 2015 hay quý III năm
2017. Những doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi buộc thanh toán bằng đồng ti ền
này theo yêu cầu của bạn hàng phải đối mặt với những rủi ro lớn.
Theo đánh giá của một lãnh đạo ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, t ỉ l ệ
doanh nghiệp đang sử dụng công cụ phái sinh phòng tránh r ủi ro tỷ giá v ẫn chi ếm
con số khá khiêm tốn. Phó tổng giám đốc Maritime Bank - ông Tr ần Xuân Qu ảng
cho rằng, nguyên nhân khiến các doanh nghiệp không mặn mà v ới vi ệc s ử dụng
công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá là các doanh nghiệp thích phỏng đoán mức đ ộ
biến động tỷ giá trong ngắn hạn. "Thực ra, các doanh nghiệp không mu ốn m ất
thêm chi phí vì họ cho rằng, biến động tỷ giá trong tầm ki ểm soát c ủa mình", ông
Quảng cho biết thêm. Doanh nghiệp tính toán với mức đi ều ch ỉnh tỷ giá tối đa mà
Ngân hàng Nhà Nước đã công bố, so sánh với độ chênh l ệch gi ữa lãi su ất huy đ ộng
USD và VND để đưa ra quyết định có hay không sử dụng phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Một vụ “lỗ” do biến động tỷ giá điển hình là ở Công ty LG Electronics
Vietnam. Do không sử dụng các biện pháp phòng rủi ro tỷ giá, th ậm chí còn vay
nhiều bằng tiền USD nên doanh nghiệp này đã mất tới 3 tri ệu USD ch ỉ trong m ột
lần biến động tỷ giá lớn vào năm đó. Bà Trần Hải Hạnh, Trưởng phòng Tài chính kế


18

toán của LG Electronics Vietnam cho biết, công ty này nhập kh ẩu linh ki ện nhi ều,
trong khi xuất khẩu hàng hóa đầu ra thường xuyên ít hơn do một ph ần hàng hóa
sản xuất xong bán ngay trong nước nên lượng ngoại tệ thu về từ xu ất khẩu luôn ít
hơn lượng cần cho nhập khẩu. Nên khả năng dự báo biến đ ộng t ỷ giá cũng là m ột
trong những rủi ro rất lớn của công ty.
Chính vì không chủ động khoanh vùng rủi ro từ tỷ giá mang l ại, các doanh
nghiệp thường xử lý ở thế bị động bằng cách tăng giá bán hàng hóa d ịch v ụ. Nh ưng

rõ ràng, việc tăng giá trong bối cảnh hàng tồn kho cao, c ạnh tranh hàng hóa gi ữa
các công ty trong nước và giữa các nước ngày càng gay gắt thì đây không h ẳn là gi ải
pháp hay, thậm chí còn khiến doanh nghiệp kinh doanh càng thêm khó khăn h ơn.
Hiện nay, nhận thức rõ vấn đề và trải qua nhiều bài học v ề r ủi ro tỷ giá khi
Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường theo cam kết của Tổ ch ức Th ương m ại
Thế giới WTO, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn đến hoạt động này.
Trên thực tế, một số đơn vị đã chủ động giảm rủi ro bằng cách cân đối các
nguồn doanh thu ngoại tệ có được với dòng tiền trả nợ và chi phí nh ập khẩu,
nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng đối ứng khi ến lợi nhuận
phụ thuộc lớn vào biến động tỷ giá mà Tập đoàn Xăng dầu Vi ệt Nam (PLX) hay
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại (PPC) là ví dụ. Với đặc thù đơn v ị chủ y ếu
nhập khẩu các mặt hàng xăng dầu từ nước ngoài nhưng chủ y ếu tiêu th ụ n ội đ ịa,
năm 2015, tỷ giá USD tăng mạnh đã khiến PLX ghi nhận l ỗ chênh l ệch t ỷ giá lên t ới
1.075 tỷ đồng. Bước sang năm 2016 và nửa đầu 2017, tỷ giá ổn định và tăng ít
khiến lỗ chênh lệch tỷ giá giảm, cân đối với lãi chêch l ệch tỷ giá h ạch toán nên tác
động lên lợi nhuận hầu như không đáng kể. Không còn l ỗ nặng vì t ỷ giá, l ợi nhu ận
trước thuế 2016 của PLX tăng 68% so với năm trước đó, trong khi lợi nhuận gộp
chỉ tăng 11%. Tại PPC, trái ngược với kỳ vọng l ợi nhu ận ổn đ ịnh do ho ạt đ ộng s ản
xuất điện, PPC lại luôn nằm trong nhóm có lợi nhuận biến động nhất trên sàn k ể
từ khi niêm yết mà nguyên nhân chính là do khoản nợ đồng yên (JPY) l ớn khi ến l ợi
nhuận phụ thuộc mạnh vào tăng/giảm của đồng tiền này. Trong 6 tháng 2016,
đồng JPY tăng mạnh khiến PPC lỗ chênh lệch tỷ giá đến 675,2 tỷ đồng, còn trong
nửa đầu 2017, đồng tiền này tăng giá ít hơn khiến l ỗ chêch lệch t ỷ giá ch ỉ còn 154


19

tỷ đồng, góp phần quan trọng giúp lợi nhuận nửa đầu năm đạt hơn 703 tỷ đồng,
trong khi cùng kỳ lỗ gần 300 tỷ đồng.
Trở lại câu chuyện của LG Electronics Vietnam, sau bài h ọc về rủi ro t ỷ giá,

doanh nghiệp này đã sử dụng các giải pháp phòng ch ống r ủi ro, ch ủ y ếu là nghi ệp
vụ hợp đồng tương lai (Forward) kỳ hạn 1 tháng, với tỷ lệ 30 - 50% nhu c ầu ngo ại
tệ trong quan hệ tín dụng với HSBC, Citibank... nên đã phòng tránh được các r ủi ro
tỷ giá này. “Chúng tôi phòng chống rủi ro bi ến động tỷ giá b ằng cách mua Forward
trước một lượng ngoại tệ. Dù phải mua với giá cao hơn một chút so v ới mua giao
ngay (Spot) nhưng bù lại là sự an tâm không còn lo bi ến đ ộng. Nh ờ đó, doanh
nghiệp tập trung nhiều hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh", bà H ạnh nói và
cho biết thêm, khoản ngoại tệ thu về từ xuất khẩu sản phẩm ch ủ y ếu đ ược dùng
để thanh toán cho phần nhập khẩu. Trường hợp ngoại tệ về, đọng trong tài kho ản
lâu thì chỉ sử dụng nghiệp vụ Swap (hoán đổi) đ ể bán cho ngân hàng và mua ngo ại
tệ nếu cần. Nhưng nghiệp vụ này ít dùng vì chênh lệnh khoảng th ời gian nhập
khẩu - xuất khẩu thường không nhiều.
Ông Nguyễn Văn Nam, Tổng Giám đốc Công ty XNK Nguyên Trung cho bi ết,
mỗi năm công ty của ông xuất khẩu 50.000 tấn nông sản các loại, do đó, vi ệc s ử
dụng hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn là cách để doanh nghi ệp tránh đ ược
những rủi ro tỷ giá. Ông Nam cho biết, thông thường, doanh nghiệp xuất khẩu dùng
tiền VNĐ để mua nguyên vật liệu trong nước và sau khi xuất hàng đi, đ ối tác n ước
ngoài sẽ thanh toán bằng ngoại tệ. Rủi ro là ở chỗ thời gian thanh toán lại cách
nhau vài tháng. Trong trường hợp giá ngoại tệ giảm vào ngày đối tác thanh toán, l ợi
nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Do đó, nếu doanh nghiệp ký hợp đồng bán
ngoại tệ kỳ hạn với ngân hàng có thể giảm thiểu rủi ro khi thanh toán.
Năm 2017, với sự chủ động của Ngân hàng Nhà Nước về sự ổn định tỷ giá
cũng như diễn biến của tỷ giá ít biến động từ đầu năm đ ến nay, các doanh nghi ệp
xuất nhập khẩu cũng bớt lo lắng hơn về khả năng bi ến động tỷ giá nh ững tháng
cuối năm. Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp đã th ực s ự ch ủ đ ộng v ới s ự r ủi ro này
bởi doanh nghiệp đã nhận thức được rằng, việc phòng ngừa rủi ro t ỷ giá là r ất
quan trọng.


20


Một doanh nghiệp chia sẻ bài học xương máu khi không sử dụng công cụ
phòng ngừa rủi ro tỷ giá hồi những năm 2007-2012. Khi đó, doanh nghi ệp vay 1
triệu USD với thời hạn từ 1 năm và đã tổn thất khoảng 29.000 USD m ỗi năm do
chênh lệch tỷ giá giữa thời điểm vay và thời điểm trả nợ. Trước bài học của mình
và để rút ra kinh nghiệm, doanh nghiệp này đã thực hi ện một kh ảo sát quy mô nh ỏ
với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác.
Kết quả cho thấy có 40% doanh nghiệp sử dụng công cụ phòng ngừa b ất c ứ
khi nào có giao dịch phát sinh, 40% doanh nghiệp sử dụng khi giá tr ị giao d ịch từ
500 nghìn USD trở lên và 16% doanh nghiệp sử dụng khi giá tr ị giao d ịch t ừ 300
nghìn USD trở lên. Chi phí bình quân hàng năm cho s ử dụng công c ụ phòng ng ừa
của doanh nghiệp cũng chủ yếu dưới 100 triệu đồng và số doanh nghi ệp có chi phí
trên 500 triệu đồng chiếm khá ít, chỉ 10%. Với kết quả khảo sát về hi ệu qu ả “85%
doanh nghiệp giảm được đáng kể rủi ro và 10% doanh nghi ệp gi ảm hoàn toàn r ủi
ro tỷ giá hối đoái”, doanh nghiệp này đã hoàn toàn yên tâm s ử dụng công c ụ phòng
ngừa rủi ro tỷ giá từ năm 2013 đến nay.
Không chỉ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc phòng ngừa rủi ro tỷ
giá cũng rất quan trọng đối với các doanh nghiệp tham gia vào nh ững ho ạt đ ộng có
liên quan đến ngoại. Theo ông Phạm Hồng Hải, Phó T ổng giám đ ốc, Nghi ệp v ụ
Ngân hàng toàn cầu, Kinh doanh vốn và ngoại hối HSBC Vi ệt Nam, đ ối v ới nh ững
khoản vay có thời hạn dài, việc vay bằng ngoại tệ thường hấp dẫn hơn so v ới vay
bằng tiền đồng. Tuy nhiên, những hợp đồng tín dụng ngoại tệ vay dài h ạn thường
áp dụng lãi suất thả nổi. Lãi suất vay thời gian sau này có thể cao h ơn ho ặc th ấp
hơn lãi suất vay tại thời điểm ký hợp đồng. Vì vậy, vi ệc tính toán chi phí đ ầu t ư d ự
án trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến việc xác định hiệu quả đầu tư. Do đó, đ ể
phòng ngừa rủi ro này, doanh nghiệp có th ể sử dụng công cụ hoán đ ổi ti ền t ệ gi ữa
USD và tiền đồng và hoán đổi lãi suất USD. Công cụ hoán đổi ti ền t ệ sẽ giúp công ty
chuyển nghĩa vụ thanh toán từ USD sang tiền đồng cho phù h ợp v ới doanh thu mà
không phải thay đổi chi tiết khoản vay. Trong khi đó, vi ệc hoán đ ổi lãi su ất USD sẽ
giúp công ty chuyển nghĩa vụ trả lãi suất USD từ thả nổi sang cố định.

Hiện Việt Nam đang từng bước thực hiện lộ trình gia nhập WTO, tự do hóa
kinh tế bao gồm tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu tư và tự do hóa tài chính.


21

Tiến trình tự do hóa tài chính tất yếu sẽ dẫn đến tự do hóa lãi su ất, tự do hóa t ỷ giá
hối đoái. Các bước tự do hóa tài chính này vừa tạo ra th ời c ơ đ ồng th ời cũng t ạo ra
thách thức mới cho nền kinh tế nói chung và cho các doanh nghi ệp nói riêng. Đ ặc
biệt, đến cuối năm 2018, nền kinh tế Việt Nam sẽ hoàn toàn hoạt động theo cơ ch ế
thị trường như đã cam kết đa phương khi gia nhập WTO. Lộ trình này cho th ấy
doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần thiết phải có nhận thức về các công cụ phòng
ngừa rủi ro tỷ giá nếu không muốn gặp những bất lợi trong hoạt động xu ất nh ập
khẩu của mình.
2.4. Nhưng

hạn chế và nguyên nhân trong vi ệc quản lý rủi ro tỷ giá

trong hoạt động xnk của các công ty VN

2.4.1. Nhưng hạn chế trong việc quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động

xuất nhập khẩu của các công ty Việt Nam
Thứ nhất, doanh nghiệp chưa mặn mà với các công cụ phái sinh h ạn ch ế r ủi
ro tỷ giá mà chỉ tập trung vào các phương pháp truy ền th ống. Ngân hàng Nhà n ước
đã cho phép hệ thống ngân hàng thương mại thực hiện các nghi ệp v ụ phái sinh đ ể
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tỷ giá, xong tỷ lệ doanh nghiệp đang sử dụng công cụ
phái sinh phòng tránh rủi ro tỷ giá vẫn chi ếm con s ố khá khiêm tốn. Tr ước đ ợt
biến động tỷ giá tháng 8/2015, có đến 90% doanh nghiệp nhập khẩu không b ảo
hiểm tỷ giá, 10% còn lại là các công ty đa quốc gia sử dụng công c ụ phòng ngừa r ủi

ro tỷ giá theo chính sách chung của tập đoàn. Con s ố này thấp so v ới các n ước trong
khu vực. Các hợp đồng bảo hiểm tỷ giá của các doanh nghi ệp Việt Nam th ường r ất
ngắn hạn, đến khi thị trường biến động mạnh thì doanh nghi ệp m ới tham gia vào
các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro dài hạn. Lúc đó, chi phí đ ể b ảo hi ểm đã tăng r ất cao
so với lúc thị trường ổn định.
Nguyên nhân là do các doanh nghiệp thích phỏng đoán mức đ ộ bi ến đ ộng t ỷ
giá trong ngắn hạn và hơn nữa, các doanh nghi ệp không mu ốn mất thêm chi phí vì
họ cho rằng biến động tỷ giá trong tầm kiểm soát của mình. Đa s ố các doanh
nghiệp còn dựa chủ yếu vào các công cụ truyền thống để phòng ng ừa r ủi ro, hi ệu
quả thấp. Chẳng hạn như lập quỹ dự phòng, nó chỉ có tác dụng chuẩn b ị đi ều ki ện
tài chính để có thể vượt qua được nếu gặp rủi ro, không có tác dụng loại tr ừ ho ặc
hạn chế rủi ro.


22

Khi tỷ giá USD/VND có chiều hướng tăng lên do nhập siêu, gây khó khăn cho
không ít doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu. Tuy l ợi nhu ận có th ể b ị
ảnh hưởng, doanh nghiệp vẫn không dùng đến công cụ bảo hi ểm tỷ giá. Ph ần lớn
doanh nghiệp chưa nắm bắt được về những công cụ này. Nhiều doanh nghi ệp
không lường trước được rủi ro nên không ý thức về việc mua các khoản b ảo hi ểm
rủi ro. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng không bi ết ngân hàng đ ịnh phí các công
cụ này trên cơ sở nào, sẽ hạch toán vào đâu nên rất ngại sử dụng.
Một lý do khách quan khiến nhiều doanh nghi ệp không mặn mà v ới vi ệc
mua bảo hiểm rủi ro tỷ giá là khi tỷ giá xuống, doanh nghi ệp sẽ được l ợi từ h ợp
đồng nhập khẩu hay vay nợ ngoại tệ đã ký trước đó; trong khi nếu chọn h ợp đồng
bảo hiểm tỷ giá thì khách hàng cũng sẽ phải trả bằng tỷ giá đã th ỏa thu ận từ tr ước
nên không có lợi.
Thứ hai, quy mô của các giao dịch phái sinh trên thị trường Việt Nam còn
khiêm tốn. Trên thế giới, công cụ phái sinh được dùng trong hầu hết giá c ả các lo ại

tài sản và hàng hóa; đối tượng tham gia thị trường này rất đa d ạng. Tuy nhiên, ở
Việt Nam, đối tượng tham gia thị trường phái sinh còn rất hạn chế, t ỷ lệ h ợp đ ồng
phái sinh là rất nhỏ so với hợp đồng giao dịch giao ngay
Ở thị trường Việt Nam, ngoại thệ để mua/bán chủ yếu là USD và VND. Nhiều
ngân hàng xác định giao dịch ngoại hối phái sinh không nhằm l ợi nhu ận mà ch ỉ đáp
ứng nhu cầu về ngoại hối của khách hàng để thanh toán, trả n ợ vay, góp v ốn, chi
tiêu…, qua đó ngân hàng thu lãi và phí từ các d ịch v ụ khác. Còn hình th ức h ợp đ ồng
giao sau, quyền chọn, bao thanh toán…mặc dù đã được ngân hàng gi ới thi ệu đ ến
các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng sau th ời
gian ngắn thực hiện, trong số ít doanh nghiệp sử dụng hình thức này cũng giảm.
Ngoài ra, các ngân hàng không phải lúc nào cũng đủ đi ều ki ện và kh ả năng
cung cấp các giao dịch phái sinh cho doanh nghi ệp do quy mô ho ạt đ ộng của ngân
hàng và các thủ tục cần thiết liên quan.
Thứ ba, việc quản lý rủi ro tỷ giá còn đơn lẻ, không chuyên nghi ệp, đa s ố
doanh nghiệp chưa xây dựng được chương trình quản trị rủi ro tỷ giá hiệu quả.
Các doanh nghiệp nếu có quan tâm tới quản lý rủi ro tỷ giá thì ch ủ y ếu s ử
dụng các biện pháp quản lý riêng lẻ, không đặt trong tổng thể thống nhất. Ngoài


23

ra, việc áp dụng các công cụ quản lý như các điều khoản về giá và ti ền t ệ trong h ợp
đồng để hạn chế rủi ro tỷ giá hầu như ít được thực hiện do doanh nghi ệp chưa
quan tâm, hoặc chưa có tương quan lực lượng mạnh trên bàn đàm phán. Vi ệc phân
tích năng lực tài chính và môi trường kinh doanh của đối tác nhằm h ạn ch ế r ủi ro
tín dụng cũng ít được chú trọng. Đa phần doanh nghi ệp vẫn làm theo l ối kinh
doanh truyền thống với tầm nhìn ngắn hạn, chưa thiết lập được chương trình
quản trị rủi ro chuyên nghiệp mà chỉ là những biện pháp tạm th ời mang tính đối
phó.
2.4.2. Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả thấp trong quản lý rủi ro tỷ giá


-

tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
2.4.2.1.
Nguyên nhân chủ quan
Đặc điểm các doanh nghiệp Việt Nam là đa số với quy mô vừa và nh ỏ, mức
độ tham gia thị trường vốn của các doanh nghiệp chưa lớn, các nhà qu ản tr ị
doanh nghiệp chưa có nhu cầu và cũng chưa có hi ểu bi ết nhi ều v ề b ản ch ất

-

của các loại công cụ tài chính phái sinh.
Tư duy kinh doanh truyền thống còn phổ biến, trong thực tế, những biến
động về tỷ giá, lãi suất được dự báo khá “chắc chắn” và gi ống nhau gi ữa các
“nhà” có mặt trên thị trường tài chính và những “sai lệch” dễ dự báo đó được

-

các bên cân đối ngay vào giá của sản phẩm.
Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh. Đây là thực tr ạng chung ở Vi ệt
Nam. Các chuyên gia đào tạo về sản phẩm phái sinh hi ện nay còn quá ít, h ơn
nữa số đơn vị cung cấp và tham gia giao dịch không nhiều. Chính vì vậy, s ố
doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh

-

ở Việt Nam là rất hạn chế.
Tâm lý ỷ lại. Chính sách bảo hộ ngầm của Nhà nước như việc đ ể cho tỷ giá
USD/VND và lãi suất cơ bản của tiền VND liên tục ổn định trong nhi ều năm

đã khiến cho các doanh nghiệp hoàn toàn không chú ý đ ến ph ải phòng ng ừa
rủi ro tỷ giá.

Nguyên nhân khách quan
Thị trường công cụ phái sinh và các công cụ tài chính khác còn chưa hoàn
2.4.2.2.

-

thiện. Các tổ chức tài chính, đặc biệt là các ngân hàng th ương m ại còn ngu ồn
lực còn hạn chế, hệ thống thông tin quản lý chưa phát tri ển; đối tác mua,
bán công cụ tài chính phái sinh với các ngân hàng thương m ại là các doanh


24

nghiệp lại chưa nhiều. Do đó, các tổ chức tài chính cũng chưa ch ủ đ ộng phát
-

triển và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ này.
Khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, bao gồm các luật l ệ, các chính sách qu ản lý
nhà nước còn thiếu; cơ chế nghiệp vụ chưa có. Quy định về thuế chưa rõ
ràng, vấn đề hạch toán kế toán chưa giải quyết được phần lãi/l ỗ dự ki ến

-

chưa phát sinh…gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Chi phí giao dịch có liên quan để mua/bán/giao dịch công cụ tài chính phái
sinh còn cao. Riêng chi phí giao dịch bao gồm: chi phí tìm ki ếm thông tin, chi
phí thương lượng với đối tác, chi phí thực hiện và giám sát, chi phí ủy quy ền

tác nghiệp, chí phí để điều chỉnh trạng thái nhằm thích nghi v ới đi ều ki ện

-

mới của thị trường, chi phí rủi ro không dự đoán được.
Năng lực tư vấn của ngân hàng còn hạn chế trong khi hầu h ết các doanh
nghiệp có nhu cầu ít nhiều đều phụ thuộc vào những tư vấn c ủa ngân hàng.
Không phải khách hàng nào cũng có thể sử dụng sản phẩm phái sinh mà vi ệc
thẩm định, quyết định cung cấp các sản phẩm này cho khách hàng đòi h ỏi
những tiêu chí nhất định, tương tự như khi ra quyết định cho khách hàng vay

-

vốn.
Một số nguyên nhân khác có thể kể đến như: thiếu minh bạch trong công bố
thông tin, các phương pháp quảng bá và tuyên truyền còn h ạn ch ế và không
thu hút khách hàng, chất lượng của các sản phẩm được cung cấp…


25

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOAT ĐÔNG

Chương 3.
3.1. Nâng

XNK CỦA CÁC CÔNG TY VIÊT NAM

cao hiệu quả quản lý rủi ro tỷ giá bằng các phương pháp


truyền thống
Với những tác động không hề nhỏ và có nguy cơ gia tăng, rủi ro tỷ giá đang
được quan tâm nhiều hơn và trở thành áp lực trong hoạt đ ộng kinh doanh. Nhi ệm
vụ của các doanh nghiệp khi gặp phải rủi ro tỉ giá là phân tích m ức đ ộ ảnh h ưởng
của nó và đề ra cách thức tự bảo hiểm tự rủi ro tỉ giá m ột cách phù h ợp. (1) Doanh
nghiệp cần quyết định xem: Có quyết định ngăn ngừa rủi ro tỉ giá không? (2) N ếu
có cần ngăn ngừa bằng cách nào?
Quyết định thứ nhất bị ảnh hưởng bởi thái độ đối với rủi ro. Ng ười ng ại r ủi
ro đứng trước hợp đồng như vậy họ vậy ra quyết định phòng ngừa cho dù có th ể
xảy ra thiệt hại nếu không xảy ra rủi ro. Khi đó, sự thi ệt h ại được coi như chi phí
tự bảo hiểm để đổi lấy sự yên tâm bởi lợi nhuận họ kỳ vọng không sinh ra từ bi ến
động tỉ giá. Trái lại, một lí do khiến giám đốc hay người phụ trách r ủi ro tỉ giá c ủa
doanh nghiệp sẽ quyết định không thực hiện quản lí rủi ro tỉ giá là có s ự cân nh ắc
giữa lợi ích và chi phí hay những khoản lỗ trong việc phòng ngừa rủi ro tỉ giá.
Với quyết định thứ hai, có các phương pháp để ngăn ngừa rủi ro tỉ giá như:
-

Sử dụng hợp đồng XNK song hành

-

Lập quỹ dự phòng rủi ro tỉ giá

-

Lựa chọn đồng tiền thanh toán

-

Áp dụng điều khoản chia sẻ rủi ro


-

Áp dụng điều khoản giá linh hoạt

-

Sử dụng hệ thông thanh toán qua ngân hàng

-

Các kĩ thuật bảo hiểm hoạt động

Tổng quát hơn, để thực hiện các biện pháp phòng ngừa trên, doanh nghiệp cần:
-

Cố gắng cân đối quy mô, thời gian đối với từng ngoại tệ: giữa tài khoản
có và tài khoản nợ, giữa khoản phải thu và phải trả đối v ới từng ngo ại tệ.
Khi đó sẽ giảm thiểu nguy cơ ngoại tệ đối mặt với rủi ro tỉ giá.

-

Đa dạng hóa ngoại tệ trong hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động tín
dụng của doanh nghiệp cũng như các hoạt động kinh doanh quốc tế khác.


×