Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Công thức hình học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.44 KB, 6 trang )

Giao của hai mặt phẳng
Cách 1: Tìm hai điểm chung phân biệt:
 A   P  ; A   Q 
  P    Q   AB . Hai điểm

 B   P  ; B   Q 
chung thường tìm bằng cách kéo dài các cạnh nằm
trên cùng 1 mặt để tìm giao điểm của chúng:
Ví dụ  SAC    SBD   SO

Giao của đường thẳng – mặt phẳng
Cách 1: Để tìm giao d và  P  :

S

Q

d   Q 

 Q    P   a  d   P   B

a  d  B
Cách 2: Tìm trong mp  P  đường thẳng a

d
M

P
x

A



a

D

B

Mà a  d  B  d   P   B

O
B

C

Cách 2: Nếu hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến nếu có sẽ
song song với hai đường thẳng đó.
a   P 

b   Q 
  P    Q   Sx / / a / / b .

a / / b
S   P  ; S  Q 


Ví dụ: Cho hình chóp S. ABC . Gọi I , H lần lượt là trung điểm của SA, AB . Trên SC
lấy điểm K sao cho IK không song song với AC ( K không trùng với các đầu mút).
Tìm giao điểm E của đường thẳng BC với mặt phẳng  IHK 

C


A
H
E
B

chứng minh E , N , J thẳng hàng.

A

J
A

P
M

M

N

I
P

Từ 1 ,  2 ,  3 ta có E , J , N là điểm chung của hai măt phẳng  MPI  và  ACD nên
chúng thẳng hàng. Vậy PI , NJ , CD đồng quy tại E

B
Q

E



C
 E  PI   MPI 
E  PI  CD  
1 .
I

 E  CD   ACD 

 N  MI   MPI 
 J  MP   MPI 
J  MP  AD  
 2 . và N  MI  AC  
 3 .


 J  AD   ACD 
 N  AC   ACD 

Trong mặt phẳng  SAC  , do IK không song

I

F

D

là điểm chung thứ nhất của  ABC  và  IHK  .


K

Ví dụ AB / /CD   SAB    MCD   Mx / / AB

Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy:
PP: Chỉ ra giao tuyến của hai đường thẳng nằm trên
đường thẳng thứ ba
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD . Lấy M , N , P lần lượt trên các
cạnh AB, AC , BD sao cho MN cắt BC tại I , MP cắt
AD tại J . Chứng minh PI , NJ , CD đồng quy.
HD: Trong mặt phẳng  BCD  , gọi E  PI  CD . Ta
B

Chọn mặt phẳng phụ  ABC  chứa BC .Ta có H

S

song với AC nên gọi F  IK  AC . Ta có
Suy ra F là điểm chung thứ hai của  ABC  và

 IHK  . Do đó  ABC    IHK   HF .
Trong mặt phẳng  ABC  , gọi E  HF  BC , mà
HF   IHK  . Vậy E  BC   IHK  .

Chứng minh các điểm thẳng hàng
PP: Ta chỉ ra các điểm đó cùng thuộc hai mặt
 A   P  ; A  Q 

B   P  ; B  Q 
phẳng: 

 A, B, C.... thẳng hàng.
C   P  ; C   Q 
........................
D

Ví dụ: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là
N
trung điểm AB, CD . Mặt phẳng   qua MN

C

cắt AD và BC lần lượt tại P, Q . Biết MP cắt NQ tại I . Chứng minh ba điểm I , B, D
thẳng hàng.
Hướng dẫn
 I  MP 
 I   ABD 
Ta có MP cắt NQ tại I  
.

 I  NQ 
 I   CBD 
 I   ABD   CBD   BD  I  BD .Vậy I , B , D thẳng hàng.

HDedu - Page 1


Tìm thiết diện
PP: Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng cắt khối đa diện là
tìm giao điểm của mặt phẳng đó với các mặt của khối đa
diện.

Ví dụ: Cho hình chóp S. ABCD . Gọi E , F là trọng tâm
của cáctam giác SBC , và SCD . M là trung điểm của SA
. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
Hướng dẫn
 MEF 

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 11 – HỌC KÌ II
Véc tơ trong không gian – sự đồng phẳng
Quy tắc 3 điểm: AB  BC  AC
A'

D'

B'

D

Trong mặt phẳng  SBC  gọi H  SE  BC và trong mặt
phẳng  SCD  gọi N  SF  CD .

Quy tắc hình hộp: AB  AD  AA '  AC '
Nếu a , b cùng phương thì a  k . b

C'
A

B

C


Quy tắc hình bình hành: AB  AD  AC
Hiệu hai vecto: AB  AC  CB

Tích vô hướng của hai vecto: a.b  a . b .cos 
Nếu I là trung điểm AB : IA  IB  0 ; MA  MB  2MI

Trong mặt phẳng  ABCD  gọi I  AC  HN . Khi đó

I   SAC    SHN  .

Nếu G là trọng tâm tam giác thì: GA  GB  GC  0 ; MA  MB  MC  3MG

Trong mặt phẳng  SHN  gọi K  EF  SI . Khi đó K   MEF    SAC  .

Nếu G là trọng tâm tứ diện ABCD thì :

Trong mặt phẳng  SAC  gọi P  SK  SC . Khi đó P   MEF   SC
Trong mặt phẳng  SBC  gọi R  PE  SB . Khi đó R   MEF   SB .
Trong mặt phẳng  SCD  gọi Q  PF  SD . Khi đó Q   MEF   SD .

 MEF    SAB   MR

 MEF    SBC   RP
Dựa vào hình vẽ ta có 
 MEF    SCD   PQ
 MEF  SAD  MQ
 


Vậy thiết diện là hình tứ giác MRPQ

Chứng minh hai đường thẳng song song
a / / b

a / / b
Cách 1: 
Cách 2: a   P  ; b   Q   a / /b / / c (Hình 1)
 b / /c
a / / c

 P    Q   c
Cách 3: + Định lí giao tuyến của 3 mặt: 3 mặt phẳng cắt
nhau từng đôi một thì 3 giao tuyến song song hoặc trùng
a
nhau hoặc dùng tính chất trong hình học phẳng: Hai cạnh
P
đối của hình bình hành, ……, đường trung bình hoặc hệ
quả định lí Talet.
c
a / /  P  ; a / /  Q 
b
 a / /b (Hình 2)
Cách 4: 
Q
 P    Q   b
Hình 1

a / /  P  ; a   Q  ;
 a / /b (Hình 3)
Cách 5: 


 P    Q   b
Cách 6: Nếu  P  / / Q  ;     P   a;    Q   b  a / /b (Hình 4)

GA  GB  GC  GD  0 ; MA  MB  MC  MD  4MG
Nếu AB  k . AC thì với mọi điểm M ta có: MA 

MB  k .MC
1 k

Sự đồng phẳng của vecto: Ba vecto đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với
một mặt phẳng. Để chứng minh vecto đồng phẳng có các PP sau:
-

Ba vecto nằm trong 3 mặt phẳng song song thì đồng phẳng

-

Nếu một trong 3 vecto bằng 0 thì 3 vecto đồng phẳng

-

Nếu hai trong 3 vecto cùng phương thì 3 vecto đồng phẳng

-

3 vecto a, b, c đồng phẳng, ta chỉ ra a  m.b  n.c

Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng ta chỉ ra AB  k . AC

 k  0

a

P

P

P

a
b

b
Q

Hình 2

b

a
Q

Hình 3

α

Q

Hình 4

HDedu - Page 2



TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 11 – HỌC KÌ II
Chứng minh hai đường thẳng chép
nhau
Dùng phương pháp phản chứng :
Giả sử a, b không chéo nhau, suy ra
a, b cùng nằm trên một mặt phẳng.
Từ các điều kiện bài cho chỉ ra vô lí
Chứng minh hai đường thẳng
vuông góc
+ Sử dụng kiến thức cấp 2: Góc nội
tiếp, Pytago….

Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng

a / /b
Cách 1: 
 a / /  P  (Hình 1)
a   P  ; b   P 
a   Q 
Cách 2: 
 a / /  P  (Hình 2)
 Q  / /  P 
a  b

Cách 3: b   P   a / /  P  (Hình 3)

a   P 
a   Q 


Cách 4:  Q    P   a / /  P  (Hình 4)

a   Q 

a

a

Q

b
P

P

Hình 1

Hình 2

+ Chỉ ra góc giữa  a; b   900 .

a
Q

+ Chỉ ra tích vô hướng a.b  0
a / / c
+ Nếu 
ab
b  c


a

b

a   P 
+ Nếu 
 a  b.
b   P 

P
P

a / /  Q 

b / /  Q 
Cách 1: 
  P  / /  Q  (Hình 1)
a c¾t b
 a, b   P 

 P  / /  Q 
  P / /  R
Cách 2: 
 R  / /  Q 

Hình 4
Chứng minh hai mặt phẳng song song

a / /  P 

+ Nếu 
 a b.
b   P 
+ Sử dụng định lí 3 đường vuông
góc:
Nếu a  là hình chiếu của a lên  P 

Hình 3

a
b

P

mà b   P  ; b  a  b  a .

P

Q

 P   a
  P  / /  Q  (Hình 2)
Cách 3: 
 Q   a

Q
a

Hình 1


Hình 2
Đường thẳng vuông góc mặt phẳng

a  b; a  c

Cách 1: b, c   P   a   P  (Hình 1)
b c¾t c


 Q    P  ;  R    P 
 a   P  (Hình 2)
Cách 2: 
 Q    R   a
 P    Q  ;  P    Q   b
 a   P  (Hình 3)
Cách 3: 
a   Q  ; a  b

Q

R

c
b

a

Q

a


P
b

a

Hình 1

P

Hình 2

P

Hình 3

HDedu - Page 3


TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 11 – HỌC KÌ II
Đường thẳng vuông góc mặt phẳng


a / / b
Cách 4: 
 a   P  (Hình 4)

b   P 

a


b

a   Q 
Cách 5: 
 a   P  (Hình 5)
 Q  / /  P 

P

P

Hai mặt phẳng vuông góc
a


 P
Cách 1: 
 Q    P 
a   Q 
a   P 

Cách 2: b   Q    Q    P 
a  b


Cách 3: Chỉ ra góc giữa  P  và  Q  bằng 900

Q
a


Hình 4

Hình 5
Góc giữa hai đường thẳng a, b
Cách 1: Từ điểm O trên a kẻ đường

Q

a

thẳng c / / b . Khi đó  a; b    a; c   
(Hình 1)

a  c

Cách 2: b  d   a; b    c; d 
c c¾t d

(Hình 2)
* Để tính góc  ta thường sử dụng định lí
hàm số sin, cosin; tỉ số lượng giác góc
nhọn hoặc tích vô hướng

b

φ

P


b

Hình 1

c
d

φ

a

a

Q

b

a
c

Hình 1

Hình 2
P

Hình 2

Góc  giữa đường thẳng và mặt phẳng

Góc giữa hai mặt phẳng


Cách 1: a   P     90

a   P 

Cách 1: 
    a; b  (Hình 1)

b  Q

0

b

Cách 2: Nếu a không vuông góc với  P 
thì góc giữa a và  P  là góc giữa a và
hình chiếu a  của a lên  P 

P

a

P
φ

a
d

b


a

Q

Q

Hình 2
φ

Hình 1

 P  / /  Q 
  0
Cách 2: 
 P    Q 
 P    Q   d

Cách 3: a   P  ; a  d     a; b  (Hình 2)

b   Q  ; b  d

a'
P

HDedu - Page 4


TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 11 – HỌC KÌ II
Khoảng cách từ điểm A đến đường
thẳng d

+ Từ A kẻ AH  d tại H . Khi đó
khoảng cách là AH
+Chuyển về tính gián tiếp qua điểm khác
(Thường là chân đường vuông góc)
+ Sau đó để tính khoảng cách ta dùng
định lí hàm số sin, cosin, Pytago,
Talet….
Khoảng cách giữa đường thẳng a và
 P  với a / /  P 

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  P 
S

cách là AH
+ Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng chứa đường cao:
Từ điểm đó dựng đoạn vuông góc với cạnh đối diện.

H
A

K

A

D

d  C;  SAD    CK
Ví dụ: SA   ABCD   
(Hình 1)
d  C;  SAB    CH


D

H

M

Là khoảng cách từ 1 điểm bất kì trên a
đến  P  :

+ Nếu điểm cần tính khoảng cách là chân đường vuông

B

góc : Từ chân đường vuông góc ta kẻ vuông góc với

C

B

Hình 2


a / /  P 
 d  a;  P    d  A;  P  


A a
A


Phương pháp: Từ A kẻ AH   P  . Khi đó khoảng

S

Hình 1

cạnh đối diện tại M , kẻ AH  SM  khoảng cách là

S

AH (Hình 2)
+ Ngoài ra có thể đưa về tính khoảng cách qua các điểm

a

gián tiếp,
Ví dụ: SA   ABCD  và

A

D

d  B;  SCD    d  A;  SCD  

(Hình 3)
AB / /CD  
1
d  O;  SCD    d  A;  SCD  

2


O

P

B

C

Hình 3
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Khoảng cách hai mặt phẳng xong song
Là khoảng cách từ 1 điểm bất kì trên mặt
phẳng này đến mặt phẳng kia

 P  / /  Q 
 d   P  ;  Q    d  O;  Q  


O   P 

S

A

b
P

A


O
P

D

b
a'

B

O
B

P
C

Hình 1

Q

a

c

A

B

a


c

Hình 2

Hình 3
Cách 1: Dùng đường vuông góc chung: Là đường thẳng vuông góc với a, b cắt a, b tại A, B . Khi đó khoảng cách giữa d  a; b   AB .
Ví dụ SA   ABCD  với ABCD là hình thoi, thì d  SA; BD   SO (Hình 1)
Cách 2: + Dựng  P  chứa b và  P  / / a , dựng a  là hình chiếu của a lên  P  , dựng B  b  a  , qua B dựng c   P  , c  a  A
(Hình 2)
Cách 3: Nếu a chéo nhau b và a  b
+ Qua b dựng  P   a , Tìm A  a   P  , trong  P  dựng c qua A và c  b tại B (Hình 3)

HDedu - Page 5


TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÌNH HỌC 11 – HỌC KÌ II
Các công thức hay dùng trong tam giác
a
a
b
c
Định lí hàm số sin:


 2 R hay a  2 R.sin A hay sin A 
2R
sin A sin B sin C
Định lí hàm số cos:
a 2  b 2  c 2  2bc.cos A;


b 2  a 2  c 2  2ac.cos B;

c 2  a 2  b 2  2ab.cos C

A

b2  c2  a 2
Hoặc cos A 
. Nếu góc A nhọn thì cos A  0 , tù thì cos A  0
2bc
Công thức trung tuyến: ma2 

b2  c 2 a 2
 ;
2
4

mb2 

a 2  c 2 b2
 ;
2
4

mc2 

b

a 2  b2 c 2


2
4

c
ha

Và AB 2  AC 2  2 BC.MH ( với M là trung điểm BC , H là chân đường cao)
Phân giác trong: la 
Diện tích: SABC 

2bc.cos
bc

A
2;

lb 

2ac.cos
ac

B
2;

lc 

2ab.cos
ab


C
2

B

H

ma

M

C

a

1
1
1
1
1
1
a.ha  b.hb  c.hc  ab.sin C  ac.sin B  bc.sin A
2
2
2
2
2
2

SABC  p.r   p  a  .ra   p  b  .rb   p  c  .rc 


abc

4R

p  p  a  p  b  p  c 

Hệ thức lượng hay dùng trong tam giác vuông
+ ABC vuông tại A, đường cao AH , kẻ HF  AC; HE  AB :
* AB 2  AC 2  BC 2 ; AH 2  BH .CH

* AB 2  BH .BC ; AC 2  CH .BC
*

1
1
1


; AB. AC  AH .BC
2
2
AH
AB
AC 2

*S 

* CF . HB  EB. HC  AH . BC
* sin C 


AB
BC

cos C 

AC
BC

*

tan C 

3

1
1
AB. AC  AH .BC
2
2

C
F

H

BE 2  3 CF 2  3 BC 2

AB
AC


A

E

B

HDedu - Page 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×