Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TOAN 11 LE HONG PHONG DEDA thanh le

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.52 KB, 8 trang )

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Họ và tên học sinh:………………………….
Số báo danh: ………………………………..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán – Lớp 11 – Tự luận
Thời gian làm bài: 90 phút (8 câu)
Ban: A – B.
Học sinh viết câu này vào giấy làm bài: “Đề thi dành cho các lớp 11CT, 11CL, 11CH,
11CS, 11CTi, 11A, 11B”
2 x2 − 5 x + 3
lim 3
.
x →1 2 x − 7 x 2 + 5
Câu 1: (1 điểm) Tính
m
Câu 2: (1 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số
để hàm số
 x2 + x + 7 − 2 x2 − 1

(khi x > 1)
f ( x) = 
x2 − 1
m
(khi x ≤ 1)


Câu 3: (1 điểm) Chứng minh phương trình
m.
nghiệm với mọi tham số


(x

2

liên tục trên

¡

.

x 4 + x 3 + mx 2 + x ( 2m − 1) + m sin ( π x ) = 1

− 5x + 2)

Câu 4: (1 điểm) Giải bất phương trình

(



)

x 2 + 3 x − 2 ≥ 0.

Câu 5: (1 điểm) Tính đạo hàm các hàm số sau:

a.

x 2 − 3x + 1
f ( x) =

.
x −1

b.

f ( x ) = sin x + x 2 .

Câu 6: (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
d : y = 9 x + 7.
tuyến song song đường thẳng

y=
Câu 7: (1 điểm) Cho hàm số
a.

2 x 3 y′ − y 3 ( x + 2 ) = 0.

x
x +1

y = x3 − 3x 2 + 2

. Chứng minh:
b.

2 x 3 y′′ + 3 y′ ( x 2 − y 2 ) − y 3 = 0.

biết tiếp



Câu 8: (3 điểm) Cho hình chóp
SAB

đều cạnh
AB.
trung điểm

a

S . ABCD

MD

là hình chữ nhật. Biết tam giác

AD = a 2.

Gọi

H



SH ⊥ ( ABCD ) .

b. Tính góc giữa đường thẳng
c. Gọi

ABCD


và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,

a. Chứng minh

M

có đáy

là trung điểm của

SC

SC

và mặt phẳng

( ABCD ) .

. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng

HC



.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu
1


Nội dung

Điểm
1

2 x − 5x + 3
x →1 2 x 3 − 7 x 2 + 5
2

lim

Tính
.
2
2 x − 5x + 3
lim 3
x →1 2 x − 7 x 2 + 5
( x − 1) ( 2 x − 3)
= lim
x →1 x − 1 2 x 2 − 5 x − 5
(
)(
)

0.5

Chú ý: nếu chỉ đúng tử số hay mẫu số thì cho 0.25
2x − 3
= lim 2
x →1 2 x − 5 x − 5

=

0.25
0.25

1
8

2
m
Định
để hàm số
¡
trên .

 x2 + x + 7 − 2x2 − 1

(khi x > 1)
f ( x) = 
x2 − 1
m
(khi x ≤ 1)


f (1) = m

1

liên tục
0.25


lim− f ( x) = lim− m = m
x →1

x →1

lim+ f ( x) = lim+

x →1

x →1

x2 + x + 7 − 2x2 − 1
x2 −1

0.25


x 2 + x + 7 − 3 − (2 x 2 − 2)
x2 −1

x2 + x − 2
÷
2
x + x + 7 + 3 − 2÷
÷
x2 −1
÷



= lim+
x →1



= lim+ 
x →1 



= lim+ 
x →1



= lim+ 
x →1



(


− 2÷
÷
2
2
x + x + 7 + 3 ( x − 1)
÷



(


7
− 2÷
=

÷
4
x 2 + x + 7 + 3 ( x + 1)
÷


( x − 1)( x + 2)

)

( x + 2)

f ( x ) = m ∀x ∈ ( −∞;1)

nên

f ( x)

liên tục tại mọi

x2 + x + 7 − 2 x2 −1
∀x ∈ ( 1; +∞ )

x2 −1

f ( x) =
f ( x)

)

liên tục trên

¡

khi và chỉ khi

⇔ lim+ f ( x) = lim− f ( x) = f (1)
x →1

nên
f ( x)

f ( x)

x0 ∈ ( −∞;1)

0.25
.

liên tục tại mọi

liên tục tại


x =1

x0 ∈ ( 1; +∞ )

.
0.25

.

x →1

⇔m=−

7
4

Nếu học sinh không lập luận ý liên tục trên 2 khoảng
mà làm đúng liên tục tại
3

x =1

( −∞;1)



( 1; +∞ )

thì cho tối đa 0.75
x + x3 + mx 2 + x ( 2m − 1) + m sin ( π x ) = 1


1

4

Chứng minh phương trình
m
nghiệm với mọi .
Cách 1:
x 4 + x 3 + mx 2 + x ( 2m − 1) + m sin ( π x ) = 1


0.25

⇔ x 4 + x3 − x − 1 + m ( x 2 + sin π x + 2 x ) = 0

Đặt

f ( x ) = x 4 + x3 − x − 1 + m ( x 2 + sin π x + 2 x )

Ta có:

f ( x)

f ( 1) = 3m
f ( −1) = −m

liên tục trên

¡


0.25
;

.
0.25


⇒ f ( 1) f ( −1) = −3m 2 ≤ 0

0.25

Suy ra phương trình luôn có nghiệm.
Cách 2:
x 4 + x 3 + mx 2 + x ( 2m − 1) + m sin ( π x ) = 1

0.25

f ( x ) = x 4 + x3 − x − 1 + m ( x 2 + sin π x + 2 x )

0.25

⇔ x 4 + x3 − x − 1 + m ( x 2 + sin π x + 2 x ) = 0

Đặt

Ta có:

f ( x)


f ( 0 ) = −1

liên tục trên

¡

;

.
0.25

f ( −2 ) = 9
⇒ f ( 0 ) f ( −2 ) = − 9 < 0

0.25

Suy ra phương trình luôn có nghiệm.

(x

4
Giải bất phương trình
Cách 1:
f ( x ) = ( x 2 − 3x + 2 )

Đặt
Tập xác định:
f ( x)

(


2

− 3x + 2 )

x 2 + 3x − 2

liên tục trên



.

.
0.25

Bảng xét dấu:

Kết luận:
Cách 2:

(x

2

0.25

x ≤ −4 ∨ x ≥ 2 ∨ x = 1

− 3x + 2 )


(

.
0.25

[ 0; +∞ )

f ( x ) = 0 ⇔ x = 1 ∨ x = 2 ∨ x = −4

1

x 2 + 3x − 2 ≥ 0

)

D = ( −∞; −3] ∪ [ 0; +∞ )

( −∞; −3]

)

(

.

)

x 2 + 3x − 2 ≥ 0


 x 2 − 3x + 2 ≥ 0
 x 2 − 3x + 2 ≤ 0
⇔
∨
2
2
 x + 3x − 2 ≥ 0  x + 3x − 2 ≤ 0

0.25
0.25


5a

x ≤ 1∨ x ≥ 2
1 ≤ x ≤ 2
⇔
∨
 x ≤ −4 ∨ x ≥ 1 −4 ≤ x ≤ −3 ∨ 0 ≤ x ≤ 1

0.5

⇔ x ≤ −4 ∨ x = 1 ∨ x ≥ 2

0.25

Học sinh giải đúng mỗi hệ cho 0,25, giao nghiệm được 0,25
Học sinh giải đúng 2 bất phương trình bậc 2 cho thêm 0,25 (tổng điểm
là 0.5)
Tính đạo hàm các hàm số sau:

x 2 − 3x + 1
f ( x) =
x −1
a.
.

0.5

f ′( x) =

0.5

x2 − 2x + 2

( x − 1)

2

Chú ý: học sinh không cần thu gọn vẫn cho đủ điểm
5b
b.

f ( x ) = sin x + x 2

0.5

cos x + 2 x

0.5


f ′( x) =

2 sin x + x

2

6
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
d : y = 9 x + 7.
tuyến song song đường thẳng
Ta có:
Gọi

x0

y = x3 − 3x2 + 2

1
biết tiếp

y′ = 3x 2 − 6 x

0.25
0.25

là hoành độ tiếp điểm,

Tiếp tuyến song song

d ⇒ y ′ ( x0 ) = 9


Chú ý: nếu học sinh ghi dấu “



” thì tha không trừ điểm ở đây
0.25

⇒ 3 x − 6 x0 = 9 ⇒ x0 = −1 ∨ x0 = 3
2
0

x0 = −1



: Phương trình tiếp tuyến là:

x0 = 3

y = 9x + 7

(loại).

0.25

y = 9 x − 25

: Phương trình tiếp tuyến là:
(nhận).

Chú ý: nếu học sinh không loại thì tối đa là 0.75
x
y=
2 x 3 y′ − y 3 ( x + 2 ) = 0
x +1
Cho hàm số
. Chứng minh:
.


7.a

y′ =

1
x+2
2 x +1 =
x +1
2 ( x + 1) x + 1

0.5

0.25

x +1 − x

;


2 x 3 y′ − y 3 ( x + 2 ) = 2 x3


x+2
x3

( x + 2) = 0
2 ( x + 1) x + 1 ( x + 1) x + 1

2 x 3 y′′ + 3 y′ ( x 2 − y 2 ) − y 3 = 0.

7.b

0.25
0.5

Chứng minh:
2 x 3 y′ − y 3 ( x + 2 ) = 0

0.25

⇒ 6 x 2 y′ + 2 x3 y′′ − 3 y 2 y′ ( x + 2 ) − y 3 = 0
y′′

Chú ý: Nếu học sinh tính tiếp
và đúng thì cho 0.25
3
2
2
⇒ 2 x y′′ + 3 y′ ( 2 x − y ( x + 2 ) ) − y 3 = 0

0.25


⇒ 2 x 3 y′′ + 3 y′ ( 2 x 2 − y 2 ( x + 1) − y 2 ) − y 3 = 0
⇒ 2 x 3 y′′ + 3 y′ ( 2 x 2 − x 2 − y 2 ) − y 3 = 0
⇒ 2 x 3 y′′ + 3 y′ ( x 2 − y 2 ) − y 3 = 0

8a.

S . ABCD
ABCD
Cho hình chóp
có đáy
là hình chữ nhật. Biết tam giác
SAB
a
đều cạnh
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,
SH ⊥ ( ABCD ) .
AD = a 2.
AB.
H
Gọi
là trung điểm
Chứng minh
∆SAB

Ta có:

đều

⇒ SH ⊥ AB


1

0.5

( SAB ) ⊥ ( ABCD )

( SAB ) ∩ ( ABCD ) = AB
⇒ SH ⊥ ( ABCD )

SH

AB

 SH ⊂ ( SAB )


8b.
Tính góc giữa đường thẳng

SC

0.5

.

và mặt phẳng

( ABCD ) .


1
0.25

Ta có:

(

HC

là hình chiếu của

) (

)

SC

lên

· , ( ABCD ) = SC
· ; HC = SCH
·
⇒ SC

(vì

( ABCD )
·
SCH
< 90o


).


HC = BH 2 + BC 2 =

Ta có:
SH =

Gọi
HC

0.25

a 3
2

·
tan SCH
=

8c.

0.25

3a
2

SH
1

=
·
HC
3 ⇒ SCH
= 30o

M

là trung điểm của
MD

.

SC

0.25
.

. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng

1

0.25

Dựng
Dựng
Ta có:

DF / / CH


ME / / SH

,
,

F ∈ AB
E ∈ CH

CH / / ( MDF )

,

.

MD ⊂ ( MDF )

.

⇒ d ( MD, CH ) = d ( CH , ( MDF ) ) = d ( E ; ( MDF ) )

.
Chú ý: Học sinh dựng mặt phẳng và chuyển khoảng cách giữa 2
đường thẳng thành khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng cho 0.25.
Dựng

EG ⊥ FD

tại

G


,

EK ⊥ MG

tại

K

.

0.25


Ta có:
Ta có:

DF ⊥ EG

,

DF ⊥ ME ⇒ DF ⊥ ( MEG ) ⇒ DF ⊥ EK

EK ⊥ DF , EK ⊥ MG ⇒ EK ⊥ ( MDF )

⇒ d ( E; ( MDF ) ) = EK

Chú ý: Học sinh dựng khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng cho 0.25.
FD = CH =


Ta có:
⇒ EG =

Ta có:

3a
2

,

SCDFH = S ABCD = a 2 2

0.25

SCDFH 2 2a
=
DF
3

1
1
1
9
16
155
=
+
= 2+ 2 =
2
2

2
EK
EG
EM
8a 3a
24a 2

⇒ d ( MD, CH ) = EK = a

24
155

.

0.25



×