Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
Tuần 14 Ngày soạn: 09/11/2010
Tiết 28 Ngày dạy: 11/11/2010
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức :
Củng cố kiến thức về kim loại, về dãy hoạt động hoá học, về sự ăn mòn kim loại.
2. Kĩ năng :
Viết phương trình hoá học , giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan.
3. Thái độ :
Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
Bảng phụ có sẵn bài tập.
b. HS:
Ôn tập lại kiến thức ở chương : Kim loại
2. Phương pháp:
Đàm thoại – Hướng dẫn của GV – Làm việc cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 9A1……/……… 9A2……../………
9A3……/……… 9A4……../………
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng để giải các bài tập nhanh
chóng ta sẽ vào bài 22.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt đông 1. Các kiến thức cần nhớ (16’).
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học
của kim loại?
- GV: YC HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy viết dãy hoạt động hoá học của một số
kim loại?
+ Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của
kim loại?
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi So
sánh tính chất hoá học của Alvà Fe?
- HS: Nhắc lại
- HS: Nhắc lại
- HS: Lắng nghe
- HS: Thảo luận
+ Giống nhau
Đều có tính chất hoá học của kimloại
Không tác dung được với HNO
3
loãng,nguội và
H
2
SO
4
loãng nguội
+ Khác nhau
- Al có phản ứng với kiềm còn Fe thì không .
- Trong các hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III, còn
sắt có cả hai hoá trị là II, III
-Al hoạt động hoá học mạnh hơn Fe
- HS: Lắng nghe.
GV: Lê Anh Linh Trang 1
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
- GV: Nhận xét và sữa bài
- GV: Treo lên bảng bảng phụ sau
Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng
Gang Thép
Thành phần
Tính chất
Sản xuất
-GV: Nhận xét
- GV: YC HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại?
- Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn?
- Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị
ăn mòn?
Hợp kim của sắt:thành phần, tính chất, và
sản xuất gang thép
- Các nhóm thảo luận và làm bài vào phiếu
nhóm. Sau đó, đại diện phát biểu ý kiến của
nhóm mình.
- HS: Lắng nghe, nhận xét.
- HS: Trả lời
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không
bị ăn mòn
Hoạt động 2. Luyện tập (25’).
- GV: Treo bảng phụ 2:Yêu cầu hs làm nhanh
vào vở bài tập
Bài tập: Viết các phương trình phản ứng hoá
học biểu diễn sự chuyển hoá sau
BT1.Al Al
2
(SO
4
)
3
AlCl
3
Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al Al
2
O
3
Al(NO
3
)
3
BT2. Fe FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
Fe Fe
2
O
3
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/69.
- HS: Làm nhanh vào vở bài tập
BT1.
2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
SO
4
AlCl
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+3NaCl
2Al(OH)
3
to
→
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 3H
2
to
→
2Al + 3H
2
O
4Al + 3O
2
to
→
2Al
2
O
3
Al
2
O
3
+ 6HNO
3
2Al(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
BT2.
2Fe + 3Cl
2
to
→
2FeCl
3
FeCl
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+3NaCl
2Fe(OH)
3
to
→
Fe
2
O
3
+3H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
to
→
2Fe +3H
2
O
3Fe + 2O
2
to
→
Fe
3
O
4
- HS: Lắng nghe Bài 5 SGK/69.
2A + Cl
2
2ACl
2 mol 1 mol
Khối lương clo phản ứng
2
Cl
m
= 23,4 – 9,2 = 14,2 (g)
Số mol Cl
2
=
71
2,14
= 0,2 (mol)
Số mol của A =
4,0
2,9
= 23 Vậy A là Na
3. Dặn dò về nhà (3’):
Làm lại các bài tập vào vở.
Xem trước bài thực hành và kẻ bảng tường trình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
GV: Lê Anh Linh Trang 2