Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để giải bài tập kính lúp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.7 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ SƠ ĐỒ
ĐỂ GIẢI BÀI TẬP KÍNH LÚP

Người thực hiện: Trịnh Thị Bình
SKKN thuộc môn: Vật lý

THANH HÓA NĂM 2020

1


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa................................................................................................... 1
Mục lục..................................................................................................... 2
1. Mở đầu.................................................................................................. 3
2. Nội dung của sáng kiến kinh
4
nghiệm....................................................
4
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề.................................................................... 6
2.2. Thực trạng của vấn đề........................................................................ 7
2.3. Giải pháp thực hiện............................................................................ 18
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục..... 18
3. Kết luận và kiến nghị............................................................................ 20


Tài liệu tham khảo.................................................................................... 21
Phụ lục......................................................................................................

2


ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ SƠ ĐỒ
ĐỂ GIẢI BÀI TẬP KÍNH LÚP
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Một số năm học gần đây, Bộ GD & ĐT có đưa một số nội dung thuộc
chương trình môn Vật Lý lớp 11 vào đề thi tuyển sinh đại học, trong đó có phần
bài tập về kính lúp. Đây là phần bài tập tuy không khó nhưng nhiều năm không
thi đại học nên chưa được học sinh đầu tư đúng mức. Nhiều học sinh chưa nắm
được công dụng và cấu tạo của kính lúp, còn lúng túng khi xác định phạm vi đặt
vật trước kính lúp; cũng như chưa tính toán thành thạo số bội giác, số phóng đại
ảnh, đường kính ảnh...
Trong quá trình dạy học về kính lúp, tôi nhận thấy, vẽ sơ đồ là cách cụ thể
hóa các điều kiện giả thiết mà bài tập đưa ra. Giúp người học dễ hiểu, dễ nhớ và
làm bài tập một cách có hệ thống. Vì vậy tôi đã hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để
giải bài tập về kính lúp. Tôi nhận thấy với cách làm này, kết quả học tập của học
sinh được nâng lên. Vì vậy tôi mạnh dạn viết về kinh nghiệm của mình trong đề
tài “Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để giải bài tập kính lúp”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nâng cao kết quả giải bài tập của học
sinh khi giải các bài tập về kính lúp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các bài tập về kính lúp.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:
Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, giáo trình liên quan đến nội dung đề tài.
Trên cơ sở đó, phân tích, tổng hợp, rút ra những vấn đề cần thiết cho đề tài.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
Tìm hiểu thực tiễn dạy học của môn học thông qua việc giảng dạy trực tiếp
trên lớp, tham gia dự giờ lấy ý kiến của đồng nghiệp trong nhóm chuyên môn ở
trường.
- Phương pháp thực nghiệm:
Dựa trên kế hoạch môn học, soạn giáo án chi tiết các tiết dạy có liên quan
đến sáng kiến kinh nghiệm; thực hiện tiết dạy tại nhà trường theo lịch học chính
khóa nhằm kiểm chứng kết quả nghiên cứu của đề tài và đưa ra những đề xuất
cần thiết.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu:
Thông qua kết quả kiểm tra – đánh giá bài làm của học sinh sau khi học xong
các tiết dạy có liên quan đến đề tài sáng kiến kinh nghiệm, xử lý thống kê toán
3


học trên cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm để rút ra những kết luận và đề
xuất.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lý luận của vấn đề
2.1.1. Công thức thấu kính. Số phóng đại ảnh [8]
1 1 1
d. f
d ,. f
,
= + ⇒d =
;d = ,

f d d,
d− f
d −f
* Công thức thấu kính:
AB
d,
d,
f − d,
k = 1 1 =− =− ,
=
d .f
d
f
AB
,
d −f
* Số phóng đại ảnh:
2.1.2. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo thì ảnh ảo nằm xa thấu kính hơn
vật.

2.1.3. Mắt
* Điểm cực cận, điểm cực viễn [7]
- Điểm cực cận: Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu vật đặt tại đó, thì
ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa.
+ Đối với mắt không có tật, điểm cực cận cách mắt khoảng 25 cm( tùy
từng mắt).
+ Khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận, thủy tinh thể căng phồng đến mức tối
đa, mắt điều tiết mạnh nhất, do đó mắt rất nhanh mỏi. Vì vậy, để có thể nhìn vật
lâu và rõ( khi viết, đọc sách, quan sát các vật qua dụng cụ quang...) người ta

thường đặt vật cách mắt cỡ 25 cm.
- Điểm cực viễn: Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh
của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
+ Khi quan sát vật đặt tại điểm cực viễn, mắt không phải điều tiết, cơ
vòng ở trạng thái nghỉ, nên mắt không mỏi.
+ Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở vô cực.
* Khoảng nhìn rõ của mắt [8]
+ Muốn cho mắt nhìn thấy một vật thì ảnh thật của vật tạo bởi mắt phải
hiện ra ở màng lưới, nghĩa là vật phải có vị trí trong khoảng nhìn rõ của mắt.
4


+ Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực
cận.
* Góc trông vật [8]

tan α =

AB
OA

- Góc trông vật AB phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điểm A, B và khoảng
cách từ AB đến mắt.
ε
* Năng suất phân ly của mắt .[7]
α min
- Là góc trông nhỏ nhất
khi nhìn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai
điểm A, B.
- Để mắt nhìn rõ được AB:

+ AB nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
+ Góc trông vật AB không nhỏ hơn năng suất phân ly của mắt:
α ≥ α min

ε = α min = 1, ≈ 3.10 −4 ( rad )
2.1.4. Kính lúp
* Công dụng [8]
Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
* Cấu tạo
KL

→ A1 B1
- Sơ đồ tạo ảnh: AB
+ A1B1 là ảnh ảo, cùng chiều AB
+ A1B1 lớn hơn AB.
- Kết luận: Kính lúp là thấu kính hội tụ( hệ ghép tương đương một thấu kính hội
tụ) có tiêu cự nhỏ. [8]
* Cách ngắm chừng [7]
- Là cách điều chỉnh vị trí vật hoặc kính sao cho ảnh của vật hiện ra trong
khoảng nhìn rõ của mắt.
- Ngắm chừng ở điểm cực cận: Điều chỉnh kính hoặc vị trí vật sao cho ảnh của
vật hiện ra ở điểm cực cận.
- Ngắm chừng ở điểm cực viễn: Điều chỉnh kính hoặc vị trí vật sao cho ảnh hiện
ra ở điểm cực viễn.
- Ngắm chừng ở vô cực: Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở vô cực, nên
ngắm chừng ở điểm cực viễn gọi là ngắm chừng ở vô cực.
* Số bội giác của kính lúp [7]
5



G=
- Số bội giác của kính lúp:

tan α
tan α 0

tan α 0 =

với

AB
AB
; tan α = 1 1
OCC
OA1

Đ = OCC
l : Khoảng cách từ kính đến mắt
d,
: Khoảng cách từ ảnh đến kính

- Từ hình vẽ, ta có:
AB
tan α = ,1 1
d +l

⇒G =
G=

tan α

A B OC
= ,1 1 × C
tan α 0 d + l AB
A1B1 OCC
OC
× ,
=k× , C
AB d + l
d +l

- Với k là số phóng đại ảnh cho bởi kính lúp.
- Nếu ngắm chừng ở cực cận:
d , + l = OCC ⇒ G = k
- Nếu ngắm chừng ở vô cực:
+ AB đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp.
+ A1B1 ở vô cực, các tia ló ra khỏi kính lúp là các tia song song. Vì vậy
đặt mắt ở bất kỳ vị trí nào sau kính thì góc trông A1B1 luôn có giá trị không đổi
α
là với:
6


tan α =

AB AB
OCC
=
⇒ G∞ =
O1 F
f

f
G∞

+ Trên vành của kính lúp thường có ghi giá trị của
. Ví dụ trên vành
G∞
kính lúp ghi X 5 thì
=5. [7]
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng ở trường THPT Nông Cống 3, đối với những lớp 11 tôi dạy, trước
khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, một bộ phận học sinh chưa nắm rõ bản chất
kiến thức, một bộ phận học sinh khác còn lúng túng khi giải các bài tập về kính
lúp. Các em thường nhầm lẫn giữa các trường hợp xác định phạm vi đặt vật, xác
định khoảng nhìn rõ của mắt. Việc áp dụng công thức tính số bội giác và năng
suất phân ly cũng gặp khó khăn, đặc biệt là khi kính đặt cách mắt một khoảng l.
Để giải quyết vấn đề trên, việc hướng dẫn các em vẽ sơ đồ khi giải các bài
tập được đặt ra, nhằm làm nâng cao kết quả học tập của các em.
2.3. Giải pháp thực hiện
Dạng 1: Xác định phạm vi đặt vật và giới hạn nhìn rõ của mắt
Bài 1: Một người có khoảng cực cận OCC = 15 cm và điểm cực viễn ở vô cực.
Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Mắt đặt cách
kính 10 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? [8]
Giải:
KL


* AB (gần nhất)
A1B1 ( ảo ở cực cận):

- Từ hình vẽ, dễ dàng nhận thấy :


d , = −5cm
d, f
−5.5
d= ,
=
= 2,5cm
d − f −5 − 5

* AB (xa nhất)

KL



A1B1( ảo ở cực viễn):

d, = ∞
d = f = 5cm
7


≤ d ≤ 5cm

* Kết luận: Vật đặt cách kính khoảng d thỏa mãn: 2,5 cm
Bài 2: Một kính lúp mà trên vành ghi X5. Một người sử dụng kính lúp này để
quan sát một vật nhỏ và chỉ nhìn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cách kính từ
→ 5cm
4 cm
. Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt người

này? [1]
Giải:
* Để mắt nhìn rõ vật thì ảnh của vật qua kính lúp phải nằm trong giới hạn nhìn
rõ của mắt.
K


* Sơ đồ tạo ảnh: AB (gần nhất)
A1B1( ảo ở cực cận)

- Từ hình vẽ, dễ dàng nhận thấy:
df
4.5
d = 4cm; d , =
=
= −20cm = −OCC ⇒ OCC = 20cm
d − f 4−5
* AB(xa nhất)

K



- Từ hình vẽ, ta có:

A2B2(ở cực viễn):

d = 5cm; d , = f = OCV ⇒ OCV = ∞

→∞

- Kết luận: Khoảng nhìn rõ của mắt người này từ 20 cm
.
Bài 3: Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ AB,
mắt cách kính 10 cm. Người này chỉ nhìn rõ các vật khi vật đặt cách kính trong

khoảng từ 2,4 cm
3,6 cm. Nếu mắt đặt cách kính 4 cm thì phải đặt vật trong
phạm vi nào? [1]
Giải:
8


* Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt:
K


- Sơ đồ tạo ảnh: AB (gần nhất)
A1B1(ảo ở cực cận)

d = 2,4cm; d , =
- Từ hình vẽ:

* Sơ đồ tạo ảnh: AB( xa nhất)

df
2,4.4
=
= −6cm ⇒ OCC = 16cm
d − f 2,4 − 4
K




A2B2(ảo ở cực viễn )

- Từ hình vẽ, dễ dàng nhận thấy:
df
3,6.4
d = 3,6cm; d , =
=
= −36cm ⇒ OCV = 46cm
d − f 3,6 − 4

- Kết luận: Giới hạn nhìn rõ của mắt người này từ 16 cm
46 cm.
* Mắt đặt cách kính 4 cm, xác định phạm vi đặt vật để mắt nhìn rõ vật:
K


- Sơ đồ tạo ảnh: AB( gần nhất)
A1B1( ở cực cận)

9


d, f
−12.4
d = −12cm; d = ,
=
= 3cm

d − f −12 − 4
,

- Từ hình vẽ:

- Ta lại có: AB (xa nhất)

K



d , = −42cm; d =

- Từ hình vẽ:

A2B2( ảo ở cực viễn)

d, f
−42.4 84
=
=
≈ 3,65cm
d , − f −42 − 4 23


- Kết luận: Phạm vi đặt vật cách kính từ 3 cm
3,65 cm.
Bài 4: Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính
nhưng khi đeo kính có độ tụ D1 = 1 dp thì đọc được trang sách cách mắt gần
nhất 25 cm( kính sát mắt). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có

D2 = 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong
phạm vi nào trước kính? [10]
Giải:
* Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt:
- Vì mắt người này nhìn ở xa mà không phải điều tiết, nên điểm cực viễn ở vô
cực.
- Xác định điểm cực cận:
10


L


1

+ Sơ đồ tạo ảnh: AB( gần nhất )

A1B1( ảo ở cực cận )

d, =

+ Từ hình vẽ, dễ dàng nhận thấy: d = 25 cm,

d . f1
25.100
100
=
=−
cm
d − f1 25 − 100

3

100
cm → ∞
3

+ Kết luận: Giới hạn nhìn rõ của mắt người này từ
* Khi sử dụng kính lúp:
1
1
f2 =
= (m) = 3,125(cm)
D2 32
- Tiêu cự của kính lúp:
- Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp:
L


+ AB( gần nhất )
A2B2( ảo ở cực cận )

.

2

11


d, = −
+ Từ hình vẽ, ta thấy:


10
3

cm,

10
×3,125
d . f2
50
3
d= ,
=
= cm ≈ 1,61cm
d − f 2 − 10 − 3,125 31
3
,

L





2

+ AB( xa nhất )

A2B2( ảo ở cực viễn ):


d , = ∞ ⇒ d = f 2 = 3,125

* Kết luận: Phạm vi đặt vật cách kính lúp từ 1,61 cm



cm

3,125 cm.

Dạng 2: Số bội giác. Góc trông
Bài 1: Một người dùng kính lúp có độ tụ D = 50 dp để quan sát vật nhỏ. Mắt có
điểm cực cận cách mắt 20 cm, mắt cách kính 5 cm và ngắm chừng ở cực cận.
Tính số bội giác. [1]
Giải:
K


- Sơ đồ tạo ảnh: AB
A1B1( ở cực cận)

d , = −15cm

- Từ hình vẽ, dễ dàng nhận thấy:
d ,. f
−15.2 30
d= ,
=
= cm
d − f −15 − 2 17

- Áp dụng công thức:
tan α A1 B1 OCC A1 B1 OCC
G=
=
.
=
.
tan α 0 OA1 AB
AB OA1
* Số bội giác:
AB
⇒G= 1 1
AB
- Vì ảnh A1B1 ở cực cận nên OA1 = OCC
A1B1 O1 A1 15
=
=
= 8,5
AB O1 A 30
17
- Từ hình vẽ, ta nhận thấy:

12


* Kết luận: Số bội giác G = 8,5
Bài 2: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 10 cm đến 50 cm.
Người này quan sát vật AB cao 0,2 cm qua một kính lúp trên vành ghi x 6, 25;
kính cách mắt 2 cm, vật đặt trước kính và cách kính 3, 5 cm.
a. Mắt người này có nhìn rõ vật không?

b. Tính số bội giác. [1]
Giải:
a. Theo bài ra ta có: OCC = 10 cm; OCV = 50 cm
25
= 4cm
6,25
- Tiêu cự của kính lúp: f =
K


- Để mắt nhìn rõ vật: AB
A1B1( ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn rõ của
mắt)

d = 3,5cm
d. f
3,5.4
d, =
=
= −28cm
d − f 3,5 − 4
* Kết luận: Vật AB qua kính lúp cho ảnh A1B1 cách kính 28 cm, cách mắt 30 cm
và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt nên mắt người này nhìn thấy vật.
A1 B1
d , 28
k=
=− =
=8
d 3,5
AB

b. Số phóng đại ảnh qua kính lúp:
G=

- Số bội giác:

tan α A1 B1 OCC
OC
10 8
=
.
= k . C = 8. =
tan α 0 OA1 AB
OA1
30 3

→∞
Bài 3: Một người có khoảng nhìn rõ từ 20 cm
. Người này dùng kính lúp có
tiêu cự f = 5, 67 cm để quan sát một vật nhỏ. Kính cách mắt 6 cm thì số bội giác
của ảnh là 3,5. Xác định vị trí đặt vật trước kính. [1]
13


Giải: Ta vẽ được sơ đồ tạo ảnh:

tan α 0 =

OCC
AB
; tan α = 1 1

AB
OA1

G=

Số bội giác:

f − d , OCC f − l + OA1 OCC
⇒G =
×
=
.
f
OA1
f
OA1

G=

Thay số:

tan α A1B1 OCC A1B1 OCC
d , OC
=
.
=
.
=− × C
tan α 0 OA1 AB
AB OA1

d OA1

5,67 − 6 + OA1 20
.
= 3,5 ⇒ OA1 = 42,58cm
5,67
OA1
⇒ d , = −36,58cm

Từ sơ đồ, ta thấy O1A1 = 36, 58 cm
d ,. f
−36,58.5,67 54
d= ,
=
=
≈ 4,909cm
d − f −36,58 − 5,67 11
Áp dụng công thức:
54
cm
11
* Kết luận: Vật đặt cách kính lúp
, kính lúp cách mắt 6 cm thì số bội giác
của ảnh là G = 3,5
Dạng 3: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật
mà mắt còn phân biệt được
Bài 1: Một mắt không có tật, có khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất bằng 25 cm,
được đặt tại tiêu điểm của một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Biết rằng mắt
vẫn nhìn rõ vật khi vật dịch chuyển đi 0,8 cm.
14



a. Tính tiêu cự của kính lúp và độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
b. Hãy xác định kích thước nhỏ nhất của vật mà mắt có thể nhìn thấy qua kính
lúp, biết năng suất phân ly của mắt là 4.10-4 rad. [4]
Giải:

a. Theo bài ra , ta có: OCC = 25 cm, OCV =
K

→ A1 B1
AB
- Sơ đồ tạo ảnh:

d1



( xa nhất )

d1,

( ảo ở cực viễn )

d1, = ∞ ⇒ d1 = f

+ Vì OCV =
nên
+ Vật AB đặt xa nhất tại tiêu điểm vật của kính lúp.
K


→ A2 B2
AB
d2

d 2,

- Sơ đồ tạo ảnh:
( gần nhất )
(ảo ở cực cận )
+ Để thu được A2B2 là ảnh ảo thì AB phải dịch lại gần kính( trong khoảng
tiêu cự của kính ).
d 2, = −(25 − f ) = f − 25
d 2 = d1 − 0,8 = f − 0,8
+ Từ sơ đồ, ta có:

,
d .d
( f − 0,8).( f − 25)
f = 2 2, =
d2 + d2
f − 0,8 + f − 25
- Áp dụng công thức thấu kính:
⇒ f = 20 ≈ 4,47
cm
OCC
25
G=
=
≈ 5,59

f
20
- Ngắm chừng ở vô cực:
b. Xác định kích thước nhỏ nhất của vật AB mà mắt nhìn rõ được qua kính lúp:

15


- Vì

α

α ≈ tan α =
rất nhỏ nên

AB AB
=
≥ α min
O1 A
f

⇒ AB ≥ f .α min

ABmin =

f .α min

=

4.10−4. 20 = 17,8.10−6 m = 17,8µ m

1
3

Bài 2: Mắt cận thị khi về già có điểm cực cận cách mắt m, điểm cực viễn
cách mắt 50 cm. Mắt ở tiêu điểm ảnh của một kính lúp.
a. Tìm tiêu cự của kính biết khoảng ngắm chừng là 0,4 mm.
b. Bây giờ kính cách mắt 1 cm, quan sát vật AB trước kính. Tìm độ cao tối thiểu
của vật AB mà mắt còn phân biệt được. Biết năng suất phân ly của mắt là 3.10-4
rad. [2]
Giải:
a. Tìm tiêu cự của kính lúp:
100
cm
OCV = 50cm
3
- Ta có: OCC =
;
* Khi ngắm chừng ở cực cận, ta vẽ được sơ đồ:

16


- Từ sơ đồ, ta thấy :

 100

d1, = − 
− f ÷cm
 3



100 

f −

÷. f
d .f
3f 2
3 

d1 = ,
=
= f −
100
d1 − f
100
f −
−f
3
,
1

- Áp dụng công thức thấu kính:
* Khi ngắm chừng ở cực viễn, ta vẽ được sơ đồ:

- Từ sơ đồ, ta thấy:

( 1)

d 2, = −(50 − f ) = f − 50


- Áp dụng công thức thấu kính:
d 2 − d1 = 0,4mm = 0,04cm
- Vì

f − 50 ) . f
d 2, . f
(
f2
d2 = ,
=
= f −
d2 − f
f − 50 − f
50

17


f2
3f 2
⇒ f −
−(f −
) = 0,04
50
100
⇒ f = 2cm
b. Tính AB nhỏ nhất mà khi nhìn qua kính lúp mắt còn phân biệt được:
α
- Góc trông ảnh nhỏ nhất khi ảnh A1B1 nằm ở cực viễn.


- Từ sơ đồ, dễ dàng thấy được:

d , = −49cm
d ,. f
−49.2 98
d= ,
=
=
d − f −49 − 2 51

- Áp dụng công thức thấu kính:
A1 B1
AB
d , AB
α ≈ tan α =
= k.
=
.
≥ α min
OCV
OCV
d OCV
- Góc trông ảnh:
d
⇒ AB ≥ , .OCV .α min
d
⇒ ABmin =

d

98
.OCV .α min =
.50.3.10 −4 = 5,88.10 −4 cm
,
d
51.49

Bài 3: Một người cận thị chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm.
Người này dùng kính lúp có tiêu cự f = 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách
1
3500
kính 5 cm. Năng suất phân ly của mắt người đó là
rad. Tính khoảng cách
ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính
lúp. [1]
18


Giải:
- Theo bài ra ta có: OCC = 15 cm; OCV = 50 cm
α OCC
G=
=
α0
f
- Khi l =f thì
và không phụ thuộc vào vị trí đặt vật.
- Nếu A1B1 nằm ở cực viễn, ta có sơ đồ tạo ảnh:

d ,. f

−45.5
d = −45cm ⇒ d = ,
=
= 4,5cm
d − f −45 − 5
,

A1B1
AB
− d , AB
tan α =
= k.
=
.
≈ α ≥ α min
OCV
OCV
d OCV
⇒ ABmin =

d
4,5
1
.OC
.
α
=
.50.
= 14, 2 µ m
V

min
d,
45
3500

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
Tôi đã giới thiệu và áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để giải
bài tập kính lúp” cho học sinh các lớp 11 tôi dạy và cho dồng nghiệp trong tổ
chuyên môn. Kết quả thu được rất khả quan. Sau khi dạy phần lý thuyết bằng
cách vẽ sơ đồ, học sinh hiểu được công dụng và cấu tạo của kính lúp, cách ngắm
chừng ở cực cận, cực viễn, vô cực; đồng thời xây dựng được công thức tính số
bội giác trong các trường hợp ngắm chừng nêu trên. Học sinh vẽ được sơ đồ và
xác định thành thạo phạm vi đặt vật trước kính lúp, giới hạn nhìn rõ của mắt qua
kính lúp trong trường hợp kính sát mắt, kính cách mắt một khoảng l; tính được
số bội giác trong các trường hợp ngắm chừng ở cực cận, cực viễn, vô cực.
Khảo sát tại hai lớp học, một lớp không sử dụng nội dung sáng kiến (lớp
đối chứng 11C3) và một lớp có sử dụng phương pháp của sáng kiến kinh
nghiệm (lớp thực nghiệm 11 C2), kết quả cụ thể :
Điểm Giỏi
Điểm Khá
ĐiểmTB
Điểm Yếu
Điểm Kém
19


Lớp SL tỷ lệ
SL
tỷ lệ
SL

tỷ lệ
SL
tỷ lệ
SL tỷ lệ
11C3 1/4 2,4% 5/42 11,9% 15/4 35,7
14/4 33,3
7/4 16,7
2
2
%
2
%
2
%
11C2 5/4 11,6% 15/4 34,9
17/4 39,5
6/43 13,9
0/4 0%
3
3
%
3
%
%
3
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, hoàn thành đề tài và vận dụng vào dạy học;
bản thân tôi khẳng định đề tài đã nâng cao được kết quả học tập của học sinh.
Khi học bằng cách vẽ sơ đồ, các em dễ hiểu, dễ nhớ bài và làm bài tập một cách

có hệ thống chứ không phải nhớ một cách máy móc. Học sinh xác định thành
thạo phạm vị đặt vật trước kính lúp cũng như khoảng nhìn rõ của mắt qua kính,
tính được số bội giác, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà mắt nhìn qua
kính lúp còn phân biệt được... Đặc biệt, với cách vẽ sơ đồ, học sinh không bị
nhầm lẫn các giá trị cho hai trường hợp kính sát mắt và kính cách mắt một
khoảng l.
3.2. Kiến nghị
Nhà trường tạo điều kiện tổ chức các buổi trao đổi phương pháp giảng
dạy, nhằm tạo điều kiện cho giáo viên có thể trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ , từ
đó năng cao tay nghề và chất lượng giảng dạy.

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 6 năm 2020
CAM KẾT KHÔNG COPY

Trịnh Thị Bình

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]: Kinh nghiệm luyện thi Vật Lý 11, Chu Văn Biên, nhà xuất bản đại học quốc
gia Hà Nội, năm 2018.
[2]: 555 bài tập Vật lý, Trần Văn Dũng, nhà xuất bản Trẻ, năm 1999.
[3]: Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào đại học - cao đẳng toàn quốc,
Nguyễn Quang Hậu, nhà xuất bản Hà Nội, 2006.
[4]: Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán vật lý sơ cấp tập 2,
Vũ Thanh Khiết, nhà xuất bản Hà Nội, năm 2004.

[5]: Những bài tập Vật lý hay và khó, Vũ Thanh Khiết, nhà xuất bản Đại học sư
phạm, năm 2005.
[6]: 200 bài toán quang hình, Vũ Thanh Khiết, nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai,
năm 1998.
[7] : Sách giáo khoa Vật lý 11- Chương trình nâng cao, nhà xuất bản Giáo Dục,
năm 2013.
[8]: Sách giáo khoa Vật lý 11- Chương trình cơ bản, nhà xuất bản Giáo Dục,
năm 2013.
[9]: Sách bài tập Vật lý 11 – Chương trình nâng cao, nhà xuất bản Giáo Dục,
năm 2013.
[10]: Sách bài tập Vật lý 11 – Chương trình cơ bản, nhà xuất bản Giáo Dục,
năm 2013.
[11]: Sách giáo khoa Vật lý 12, nhà xuất bản giáo dục, năm 2005.

21


PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ SƠ ĐỒ
ĐỂ GIẢI BÀI TẬP KÍNH LÚP
Phụ lục I. Một số bài tập về kính lúp
1. Một số bài tập có hướng dẫn
Bài 1: Một người có giới hạn nhìn rõ từ điểm cách mắt 15 cm đến 100 cm.
Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 20 dp. Mắt đặt cách
kính 5 cm. Hỏi phải đặt vật trong phạm vi nào trước kính? [3]
Giải:
1 1
f = =
= 0,05m = 5cm
D 20

- Tiêu cự của kính lúp:
K


* Sơ đồ tạo ảnh: AB( gần nhất)
A1B1( ảo ở cực cận)

22


d ,. f
−10.5 10
d = −10cm ⇒ d = ,
=
= ≈ 3,3cm
d − f −10 − 5 3
,

- Từ sơ đồ, dễ dàng thấy được:
K


* Sơ đồ tạo ảnh: AB( xa nhất)
A1B1( ảo ở cực viễn)

d ,. f
−45.5
d = −45cm ⇒ d = ,
=
= 4,5cm

d − f −45 − 5
,

- Từ sơ đồ, ta có:
* Kết luận: Phạm vi đặt vật cách kính từ 3,3 cm đến 4,5 cm.
Bài 2: Một người có thể nhìn rõ các vật từ 24 cm đến vô cực. Người này dùng
kính lúp có tiêu cự f = 5 cm để quan sát vật nhỏ AB cao 1 cm. Kính đặt cách
mắt 10 cm và vật đặt cách kính 4 cm. Tính số bội giác và góc trông ảnh qua
kính. [1]
Giải:

Theo bài ra ta có: OCV = , OCC = 24 cm

d = 4 cm

23


d, =

k=

d. f
4.5
=
= −20cm
d − f 4−5
A1 B1
d , 20
=− =

=5
⇒ A1 B1 = 5. AB = 5
AB
d
4

G=

cm

α tan α A1 B1 OCC 5
24

=
× ,
= ×
=4
α 0 tan α 0 AB d + l 1 20 + 10

- Số bội giác:
tan α = G.tan α 0 = 4.

AB
1 1
= 4. =
OCC
24 6 ⇒ α = 9, 460

- Góc trông ảnh:
Bài 3: Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính

nhưng khi đeo kính có độ tục D1 = 1 dp thì đọc được trang sách cách mắt gần
nhất 25 cm( kính sát mắt). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có
D2 = 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Tính số bội giác khi
ngắm chừng ở vô cực. [10]
Giải:
* Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt:
- Vì mắt người này nhìn ở xa mà không phải điều tiết, nên điểm cực viễn ở vô
cực.
- Xác định điểm cực cận:
L


+ Sơ đồ tạo ảnh: AB( gần nhất )
A1B1(ảo ở cực cận )
1

d, =

+ Từ hình vẽ, dễ dàng nhận thấy: d = 25 cm,

d . f1
25.100
100
=
=−
cm
d − f1 25 − 100
3

24



100
cm → ∞
3

+ Kết luận: Giới hạn nhìn rõ của mắt người này từ
.
1
1
= m = 3,125cm
D2 32
* Khi sử dụng kính lúp có tiêu cự f2 =
- Vì ngắm chừng ở vô cực nên số bội giác của kính lúp không phụ thuộc vị trí
đặt vật.
OCC 100 1
G∞ =
=
.
≈ 10,6
f2
3 3,125
Bài 4: Một người cận thị dùng kính lúp để nhìn vật AB cao 1mm. Tiêu cự của
kính f = 4 cm. Xác định:
a. Phạm vi ngắm chừng của kính lúp, biết phạm vi thấy rõ của mắt cận từ 12 cm
đến 36 cm, mắt sát kính.
b. Độ bội giác khi AB đặt cách kính 3,5 cm, mắt cách kính 2 cm. [6]
Giải:
a. Xác định phạm vi ngắm chừng của kính lúp:
OCC = 12 cm; OCV = 36 cm

* Khi ngắm chừng ở cực cận:

d ,. f
−12.4
d = −12cm ⇒ d = ,
=
= 3cm
d − f −12 − 4
,

- Từ sơ đồ:
* Khi ngắm chừng ở cực viễn:

25


×