Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về thấu kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.09 KB, 19 trang )

333333333333333333

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM VỀ THẤU KÍNH
MỤC LỤC

1

Mở đầu

1.1

Lí do chọn đề tài

Trang
2
2

1.2

Mục đích nghiên cứu

3

Người thực hiện: Trịnh Trung Kiên


Chức vụ: Giáo Viên

1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2

Đối tượng nghiên cứu

SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật Lí
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến…
Các giải pháp thực hiện…
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm…
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm…..

4
4

5
5
5
6
14
16
16
16
17
18

THANH HOÁ NĂM 2020
1


MỤC LỤC
1

Mở đầu

Trang

1.1

Lí do chọn đề tài

3
3

1.2


Mục đích nghiên cứu

3

1.3

Đối tượng nghiên cứu

4

1.4

Phương pháp nghiên cứu

4

2

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

5

2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2


Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến…
Các giải pháp thực hiện…
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm…
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm

5
5
6
18
19
19
19
20

1. MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Theo quy chế thi THPT Quốc gia môn Vật lí. Từ năm học năm học 20182019 thì kiến thức thi trong đề thi sẽ ra vào nội dung kiến thức lớp 11 và sẽ mở
rộng vào cả chương trình lớp 10 vào những năm học tiếp theo.
Tuy nhiên theo cấu trúc thi THPT Quốc gia môn vật lí năm học của năm học(
2018- 2019) và cấu trúc thi do Bộ Giáo Dục công bố của năm học 2019-2020. Nội
dung kiến thức của chương trình vật lí 11 chiếm khoảng 10% ( khoảng 4 đến 6
câu ). Với số lượng câu hỏi ít trong đề thi và nội dung kiến thức lại trải dài toàn bộ
nội dung chương trình của lớp 11, thì đây là một khó khăn lớn đối với các thầy cô
và các em học sinh trong quá trình dạy và học.
2



Qua phân tích cấu trúc đề thi THPT Quốc gia năm 2018- 2019 và cấu trúc dự
thảo đề thi Tốt nghiệp năm học 2019-2020. Bản thân tôi nhận thấy rằng tuy số
lượng câu hỏi trong đề rất ít ( khoảng 4 đến 6 câu) trên nội dung kiến thức 7
chương trong chương trình vật lí 11. Thì kiến thức sẽ tập chung vào một số chương
quan trọng và cụ thể hơn là những bài có kiến thức gắn kết với kiến thức vật lí 12,
cùng với những đơn vị kiến thức nói về những thiết bị, dụng cụ có tính ứng dụng
thực tiễn cao như (lăng kính, Thấu kính, các thiết bị quang học bổ trợ mắt..vv)
Với lượng kiến thức vật lí theo cấu trúc thi của Bộ là rất nhiều, đòi hỏi học
sinh phải ghi nhớ, hiểu rõ được kiến thức cơ bản, đồng thời phải áp dụng linh hoạt
các công thức cơ bản và những công thức được suy diễn từ nhũng nội dung cơ bản
để giải nhanh các bài toán (đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm khách quan).
Tuy nhiên qua các giai đoạn ôn thi THPT Quốc gia tôi nhận thấy rằng khi đề
cập tới những kiến thức về vật lí 11 các e hầu như không còn nắm rõ kiến thức căn
bản theo các đơn vị kiến thức. Cũng như là sự lúng túng, khó định hướng trong
cách tiếp cận giải bài toán. Trong đó phải kể đến một số những dạng toán về thấu
kính
Các dạng bài toán về thấu kính khá đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, trong
chương trình Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo lại đề cập rất ít đến các dạng
bài tập ở phần này. Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phải có nhũng
phương pháp truyền đạt, kinh nghiệm sử lý bài toán tốt nhất với mục tiêu để giúp
học sinh nắm vũng, hiểu rõ các đơn vị kiến thức, từ đó học sinh có thể nhận diện,
định hướng nhanh, chính xác các dạng toán. Đưa ra cách giải và có được kết quả
một cách nhanh nhất có thể.
Xuất phát từ thực trạng đó, tôi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “ Hướng dẫn
học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về Thấu kính
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Mục đích khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này là nhằm cung cấp cho
học sinh phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan về thấu

kính nằm trong chương trình Vật lí 11. Đồng thời cung cấp cho học sinh tài liệu
học tập về Thấu kính. Từ đó học sinh thấy được vai trò, chức năng, ứng dụng
của thấu kính trong thực tiễn cuộc sống
1.3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp dạy học môn Vật lí, phần Thấu kính
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh lớp 11B1,11B2 trường THPT Thạch Thành 2 năm học 2019 – 2020
- Trong đó lớp thực nghiệm 11B1, lớp đối chứng 11B2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau :
- Phương pháp điều tra giáo dục.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh.
3


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Nghị quyết Đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội luôn
khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
sự phát triển”. Để chất lượng giáo dục đạt kết quả cao đòi hỏi người giáo viên phải
có chuyên môn vững vàng, đồng thời phải có khinh nghiệm giảng dạy để đưa ra các
phương pháp giúp học sinh học tập đạt kết quả cao nhất.
Trong hệ thống các môn học của nhà trường THPT, mỗi môn học có một vai
trò riêng đối với việc hoàn thiện tri thức và phát triển nhân cách học sinh. Trong
các môn học đó, Vật lí học giữ một vai trò quan trọng giúp học sinh có một cái nhìn
khoa học về thực tiễn cuộc sống. Có thể nói Vật lí là môn học gắn liền với thực
tiễn. Những thành tựu của vật lí được ứng dụng vào thực tiễn lao động sản

4


xuất, giúp chúng ta có sự hiểu biết về tự nhiên, về thế giới xung quanh. Ngược lại
thực tiễn là yếu tố kiểm chứng sự đúng đắn của tri thức vật lí, là động lực thúc đẩy
vật lí phát triển.
Đất nước đang trong thời kì phát triển và hội nhập, để bắt kịp với xu thế phát
triển chung của thời đại, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện cải cách giáo
dục, đổi mới phương pháp dạy và học. Việc dạy học Vật lí cũng không nằm ngoài
xu hướng chung đó. Để có thể giữ tốt vai trò là người hướng dẫn, định hướng để
học sinh nghiên cứu, tìm tòi và tiếp nhận kiến thức thì đòi hỏi bản thân người giáo
viên ngoài có hệ thống kiến thức sâu rộng, vững vàng còn phải có phương pháp sư
phạm tốt, biết đưa ra hệ thống các công thức trong từng bài dạy, từng phần và từng
chương phù hợp với từng đối tượng học sinh. Xuất phát từ quan điểm trên, tôi
mạnh dạn chọn đề tài: "Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về
thấu kính”.
2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG:
Trong nội dung chương trình vật lí 11, phần kiến thức về thấu kính là vô
cùng quan trọng. Bởi tính ứng dụng thực tiễn của nó là rất lớn. Thấu kính là một bộ
phận quan trọng không thể thiếu trong các thiết bị quang học (Kính lúp, Kính thiên
văn, Kính hiển vi ...). Tuy nhiên trong chương trình học, thời lượng tiết lí thuyết và
bài tập dành cho đơn vị kiến thức này là rất ít. Điều đó khó có thể đáp ứng được
việc nắm kiến thức bài của học sinh và khả năng sử dụng các đơn vị kiến thức vào
việc giải quyết những yêu cầu cụ thể thông qua các bài toán. Đặc biệt đối với các
dạng toán khai thác theo hình thức trắc nghiệm.
Bên cạnh đó nguồn sách tham khảo cũng chỉ đề cập một cách chung chung,
rất khó cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh. Dẫn đến hiệu quả giáo dục không
cao
Một thực trạng nữa là các hiện tượng vật lí đòi hỏi học sinh cần sự tư duy,
phân tích, tưởng tượng trong quá trình học và làm bài toán. Nên thường gây ra khó

khăn lớn cho học sinh khi tiếp cận kiến thức, và vận dụng kiến thức trong bài vào
giải quyết những yêu cầu cụ thể.
Thực tế giảng dạy những năm vừa qua cho thấy nhiều học sinh thực sự lúng
túng trước những yêu cầu đặt ra của bài toán vật lí. Riêng phần nội dung thấu kính
trong chương trình vật lí 11, nhiều học sinh chưa phân biệt được rạch ròi các khái
niệm, không nắm rõ được tính chất, sự quy ước của các đơn vị kiến thức trong bài.
Dẫn tới việc lĩnh hội kiến thức mới và vận dụng các đơn vị kiến thức vào những
yêu cầu của bài toán là chưa cao.
Cụ thể hơn trong năm học 2019-2020 tôi đã khảo sát, đánh về kết quả hoc
tập của hai nhóm đối tượng học sinh của 2 lớp gồm11B 2 (lớp đối chứng ), lớp 11B1
( lớp thực nghiệm). Về mặt chất lượng đầu vào hai lớp gần như tương đương. Sau
khi học chuyên đề về thấu kính thì nhận thấy rằng
- Đối với lớp 11B2 phần lớn các e biết lựa chọn các đơn vị kiến thức vào giảỉ
quyết những yêu cầu cụ thể thông qua các bài toán, hay các yêu cầu của giáo viên
nhưng còn rất chậm
5


- Việc nhận diện dạng bài toán để từ đó đưa ra phương pháp giải chưa nhanh
- Hướng sử lí còn dài dòng, mức độ chính xác không cao
- Hứng thú khi học chuyên đề này thấp.
Bảng số liệu cụ thể sau bài kiểm tra, đánh giá: Đề 15 phút dành cho B2

Điểm 1,2, Điểm 4
Điểm 5, 6
Điểm 7, 8
Điểm 9,10
3
SL %
SL

%
SL
%
SL
%
SL
%
0
0
4
9,5
20
47,6
13
31
5
11,9
Từ những kết quả nhìn nhận trên, thì mục tiêu giáo dục chưa thể đạt được
theo yêu cầu đề ra.
Xuất phát từ thực trạng trên, với mong muốn giúp học sinh học tốt hơn, có
kiến thức vật lí sâu rộng về thấu kính. Hình thành, hoàn thiện kĩ năng giải quyết các
yêu cầu của bài toán về thấu kính được chính xác hơn, mất ít thời gian hơn. Tôi đã
xây dựng phương pháp truyền đạt kiến thức, với hệ thống các công thức mà trong
sách giáo khoa không có để từ đó giúp học sinh biết lựa chọn linh hoạt các đơn vị
kiến thức vào các bài toán cụ thể. Từ đó các em sẽ chủ động khai thác lĩnh hội kiến
thức về nội dung thấu kính .
2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Giải pháp 1: Cung cấp lí thuyết về thấu kính
1 Công thức thấu kính
* Công thức về vị trí ảnh vật:

1

d

1
d '

1

f

d > 0 nếu vật thật
d < 0 nếu vật ảo d’
> 0 nếu ảnh thật d'
< 0 nếu ảnh ảo
2. Công thức về hệ số phóng đại ảnh:
k

d'

; k A/ B/
dAB

(k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.)
( | k | > 1: ảnh cao hơn vật, | k | < 1: ảnh thấp hơn vật )
d. Hệ quả:
d ' d . f ; d d '. f
d .d ' ; k
f
f d'

f
d f

d' f

d d'

f d

f

Giải pháp 2: Phân loại các dạng bài tập, đưa ra phương pháp giải các dạng bài
tập thấu kính
DẠNG 1. Tính tiêu cự và độ tụ

6


Phương pháp:

- Áp dụng công thức:

D

1 (

n 1)(

1


1)

tk

f

n

mt

R1

R2

- Chú ý giá trị đại số của bán kính mặt cầu: R > 0 nếu mặt cầu lồi; R < 0 nếu
lõm, R = : mặt phẳng ) f : mét (m); D: điốp (dp)
Câu 1: Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 được cấu tạo từ
hai mặt cầu lồi có bán kính 10cm và 30 cm. Tính tiêu cự của kính đặt trong
nước n/=4/3 là bao nhiêu
Hướng dẫn
Lưu ý : - Bán kính mặt cầu lồi: R > 0
- Mặt cầu lồi lõm; R < 0
- Mặt phẳng R = :
(
1)(
)
Từ CT: D
R30

1


n

1

tk

n

f

R

mt

1

nmt4 / 3
ntk1, 5

R

1

R110

2

Câu 2: Một thấu kính mỏng, phẳng - lồi làm bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5 đặt
trong không khí. Biết độ tụ của kính là D= +5 đp, tính bán kính mặt lồi của thấu

kính
Lưu ý - Bán kính mặt phẳng R = :
- Bán kính mặt cầu lồi: R > 0
- Thấu kính đặt trong không khí do đó nmt=1
Từ CT:

D

tk

1

1

1 ) R 10cm
2

(n 1)(

n tk

1,5

D5

f

R1

R2


R1

DẠNG TOÁN 2. Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và chiều cao ảnh
Phương pháp:
1 1 1 d=
d. f ; f
d/.f ; d
d.d /
Từ
/

d

d/

k

A/ B/
AB

f

d/

f

d f

d d/


d/
d

Lưu ý :

d/ > 0 . Ảnh thật
k >0 . ảnh ảo
d/ <0 . ảnh ảo
k<0 . ảnh thật
Câu 1. Đặt Vật AB có chiều cao AB= 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu
kính phân kỳ và cách thấu kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cự -30 cm. Xác định tính chất và độ cao của ảnh

50.( 30)

Tính d /

d.f
d

f

Hướng dẫn

18,75(cm)

=
50 ( 30)

: Ảnh ảo , cách thấy kính 18,75 cm


7


d/
d

k

* Số phóng đại ảnh :

18,75 0,375
50

: Ảnh cùng chiều và bằng 0,375 lần

vật
* Chiều cao ảnh : A/ B / k.AB 1,5cm
Câu 3. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách
thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tính tiêu cự của thấu kính
Hướng dẫn .
Lưu ý HS
* Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
* Đối với thấu kính hội tụ vật nằm trong tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật
* Bài toán cho độ phóng đại ảnh k , do đó cần phân tích và đưa ra xét dấu của hệ số
k.
d/
d

d. f

d f

/

d 15,k 2

f

Từ ct : d
=> k
= f d f 30(cm)
Câu 4. Một thấu kính có tiêu cự 30 cm . Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
của thấu kính. Ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp
3 lần vật . Vật AB cách thấu kính bao nhiêu
Hướng dẫn .
Từ giữ kiện bài toán : Ảnh ngược chiều, cao bằng 3 lần vật -> do đó k = -3
Ta có :

=

kd

d/

f d

f

d 40(cm)


f 30,k 3

Câu 5. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Khi vật cách
thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật A 1B1. Đưa vật đến vị trí khác cho ảnh ảo A2B2
cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của
kính là bao nhiêu
Hướng dẫn
Lưu ý:
* Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo, do đó thấu kính trên phải
là thấu kính hội tụ
Từ

k

d

/

f

d

f d

f d

f

/
k


f

1

k2

f

f 30

f15cm

( 20)

=>

f20cm

f

chọn f = 20cm
DẠNG TOÁN 3. Bài toán liên quan tới tính dịch chuyển vật - Thấu kính - màn
chắn ảnh.
Phương pháp.
* Từ CT: d =
k

/


d

.f
/

d
/

/

A Bd

f

;

d. f
d d f
/

Suy ra

d

f
f
/

d


k
ffk

/

ABd

* Khi thấu kính cố định, dịch chuyển vật, thì vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều
8


d 2d1a
/

/

d

d

2

d 2d1a

hoặc

b

1


/

/

d

d

2

1

b

( vật dịch ra xa một đoạn a thì ảnh dịch lại

gần một đoạn b và ngược lại)
Câu 1 : Một điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
12cm, cho ảnh thật A/. Khi dời A lại gần thấu kính 6 cm thì A/ dời đi 2 cm. Định vị
trí của vật trước và sau khi dịch chuyển.
Lưu ý:
* Khi thấu kính cố định, dịch chuyển vật, thì vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều
do đó khi rời A lại gần thấu kính thì A/ rời xa thấu kính
f

1212

3

1


k

d

Từ CT:

f
/

d

k

ffk

d2

k2k1

6

d1

/

d2

/


d

12

2
1

k

0,5

1

2

2
k

2

* Xét TH1: k1
*Xét TH2:

6

f12 ;

3

k10,5


d 12

6 0
2
3 12

1

d1

3

2

12k212k12

12

loại

12

36cmd2

0,5

d1 6 36 6 30cm

Câu 2: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f

=12cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1, dịch chuyển thấu kính ra xa thêm 8cm. Khi
đó ta thu được ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72 cm. Vị trí ban ban đầu của vật AB
cách thấu kính.
Lưu ý: Nếu khi dịch chuyển vật ra xa thấu kính hội tụ mà ảnh thay đổi bản chất từ
ảo sang thật thì d

/

d2

2

d / 1b

a

d1

f12 ;

f

d

Từ CT:

f

12


k

/

d

2

d

2

/

/

d

d1

dffk

2

12 8

k1

k


172

8

12k2 12k1 72

12

k1

3
k2

3
d

1

128 cm

3

Câu 3. Một vật sáng phẳng đặt trước thấu kính, vuông góc với trục chính thấu kính.
Ảnh của vật bằng 3 lần vật, dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật
ở vị trí mới vẫn bằng ba lân vật . Tính tiêu cự của kính
Hướng dẫn
Lưu ý:
* Thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo
* Thấu kinh hội tụ vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào khoảng cách từ
vật tới thấu kính

* Bài toán cho hai ảnh có độ lớn bằng nhau sau khi dịch chuyển . Do đó phải có
một ảnh thật và một ảnh ảo
Từ CT: d

f

f
k

d f
1
=>

d f
2

f
3

d1 d 2 12

f f 18cm

3

Câu 4. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh ảo A 1B1
với độ phóng đại là k1= - 4. Dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 5 cm thì thu
được ảnh A2B2 với độ phóng đại k2 = - 2. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2
Hướng dẫn
Lưu ý:

* Với tích chất dịch chuyển vị trí vật, làm thay đổi hệ số k
9


* Yêu cầu tính khoảng cách vị trí của hai ảnh
2

fk14; k 2
Ta có:

df

f
d2

d1

d / ffkd d/ / f (k

k

1

2

f
k )20( 2 4)

2


2

5f20cm

40 cm

4

1

Câu 5. Vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính có tiêu cự -10cm cho ảnh
A1B1 với số phóng đại k1. Khi dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn
15cm thì cho ảnh A2B2 cách ảnh A1B1 một khoảng 1,5 cm với độ phóng đại k2.
Tính các giá trị k1, k2 ?
df

/

f

Từ:

/

f 10;d2 d1 15

k1

d
/


d

1 1,5

1

k

k2

k 0,4

k 0,25

1

1 d 2 1,5

f f.k

k

2

k2 0,15
1

Câu 6: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính O ( có tiêu cự f)
cho ảnh A1B1. Khi dịch chuyển vật ra xa thêm O một khoảng 10 cm thì thấy ảnh

dịch chuyển một khoảng 2cm, còn nếu cho vật dịch chuyển lại gần O thêm 20cm
thì ảnh dịch chuyển 10cm. Độ lớn tiêu cự f gần giá trị nào nhất.?
A. 17,5 cm
B. 10 cm C. 16 cm D. 21,5cm Hướng dẫn
d2

Từ CT:

f

d

f

d

f

k

/
d

f

2

20

f

k

/

2

d1

d1 d3

1

10
/

d1
/

f.k

d

d3

f
k

f

.k1


10
.k 22

k

f

f

20
/

k2

1

10

f
1

20
2

f .k 210

f .k1

và f20


k1

0,5

k1

0, 4
1

k2

k

0,5
0, 4

k2

1

k

3

3

Ta chọn D
Dạng 4. Bài toán liên quan tới khoảng cách từ vật đến ảnh
Phương pháp: Vận dụng các hệ thức

*

df

k

f

/

d ffk

d

* Khoảng cách từ vật đến ảnh: L = d

d/

d

d/
d

/

LL

Kinh nghiệm.
L= d+d/
* Thấu kính hội tụ vật thật cho ảnh thật thì

* Thấu kính hội tụ vật thật cho ảnh ảo thì - L= d+d/
* Thấu kính phân kì vật thật cho ảnh ảo thì
L= d+d/
Câu 1:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính, cách thấu kính khoảng 30cm. Khoảng cách vật và ảnh?
Từ CT : L

/

d d

d

Hướng dẫn

L 105cm

d. f

d 30; f 50

d f

Câu 2: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính có tiêu cự 16cm, cho
ảnh bằng nửa vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh?
Hướng dẫn
Lưu ý:
* Giữ kiện cho f và k => ta tính được d và d/
d


/

d

f

f
f

k
fk

f 16,k 0,5
d/

24

d 48

/

L

72cm

d d

10



Câu 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh ảo cao gấp 5
lần vật và cách vật 60cm. Tính tiêu cự thấu kính?
Hướng dẫn
Lưu ý:
* Thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật)
* Vậy, Thấu kính trên là thấu kính hội tụ ( cho ảnh ảo cao hơn vật
) => k=+5 và d+d/= - L
Từ CT: d

f
k

f

k 5
/

d

/

f

d 0,8 f
4f

d d

/


L 60

f 18,75cm

d

fk

Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và mà
(song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ nét trên màn và gấp 2 lần vật. Để
ảnh rõ nét trên mà gấp 3 lần vật, phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10 cm.
Tiêu cự của thấu kính?
Hướng dẫn
Lưu ý:
* Thấu kính đặt giữa vật và màn chắn ảnh => ảnh thật L=d+d
* Khoảng cách L giữa vật và ảnh liên hệ với hệ số k
f

f
*Từ:

d

f

k

/


d

L d

d

/

f

2f

f

2
k1
3
L1

L
2

1
L2

fk1

2f

k1


2f

k

ffk

k2

L

fk

f

3f

3

k

f

fk2

2

2 f 10 f 12cm

2


10

* Bài toán : Thấu kính đặt giữa vật và màn hứng ảnh
Phương pháp
* Tính chất vật thật cho ảnh thật trên màn chắn qua thấu kính: L= d + d/
d. f
* Ta có: L d d / d
d

2

2

Ld Lf 0L

d

*L

4f

d

d f
4L. f 0 L 4 f
L

2


2

L 4Lf

2

1

L

2

L

2

4Lf

d2 d1L 4Lf

2

(d1,d2 là hai vị trí di chuyển của thấu kính so với vật sáng cho ảnh rõ nét trên màn
chắn ảnh)
L 4f d d 2f
* mim
2 1
( khoảng cách gắn nhất vật và màn cho ảnh rõ nét qua thấu
kính).=> Có 1 vị trí duy nhất của thấu kính trong khoảng giữa vật và màn cho tính
chất trên

Câu 1: Để đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ, một học sinh làm như sau. Dùng
một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và
cách màn khoảng 90cm. Dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng
giũa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí
này cách nhau một khoảng 30cm. Tìm giá trị tiêu cự kính?
11


Hướng dẫn
Lưu ý:
* Tính chất bài toán: Thấu kính dịch chuyển trong khoảng vật sáng và màn chắn,
cho hai vị trí xuất hiện ảnh rõ nét trên màn
* Biết khoảng cách giũa hai vị trí
=> Áp dụng :Trường hợp

2

L

d

1

L 4f

L 4Lf

2
2


L

2

d

d2

4Lf

L
2

d1L

2

4Lf

HS chỉ cần vận dụng hệt thức
- Với d2, d1 là vị trí thấu kính so với vật sáng
d2

d1

4Lfd

L2

2


d

1

f= 20cm

30;L 90

Câu 2: Vật phẳng nhở AB đặt song song với màn chắn, cách màn chắn khoảng
100cm. Đặt thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật sao cho điểm A của
vật nằm trên trục chính. Tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn
và ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tính Tiêu cự của kính ?
Hướng dẫn
Lưu ý:
- Hai vị trí của thấu kính cho ảnh trên màn với các hệ số k1, k2
- Khoảng cách vật sáng và màn không đổi
=> Ta có :
k

2

(2

d

f

f
/


d

ffk

L
)k 1
f

f

=> L = d + d/ = 2 f

k

0

k

1

k1.k2

k

fk

L

k 22


f
1

- Do ảnh thật nên k<0

L

k22
k

* Từ giữ kiện bài toán => vận dụng ct:

1

k

1
2,25 k

1,5

3

0

f
1

2 k


k

1,5

2

2

2
100
3 2
ff 24cm

Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ năng giải bài tập về thấu kính thông qua các bài tập
trắc nghiệm
Dạng 1: Bài toán tính tiêu cự - độ tụ ..
Câu 1. Thấu kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm)
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Câu 2. Một thấu kính phẳng - lồi, có độ tụ bằng 4điốp. Tiêu cự của thấu kính là :
A. -25cm
B. 25cm
C. 2,5cm
D. 50cm

12



Câu 3. Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n
= 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 10 (đp). Bán kính mỗi mặt
cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 0,02 (m). B. R = 0,05 (m).
C. R = 0,10 (m).
D. R = 0,20 (m)
Câu 4. Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là :
A. 0,1dp
B. -10dp
C. 10dp
D. - 0,1dp
Câu 5 . Một thấu kính làm bằng thủy tinh chiết suất 1,5 giới hạn bởi hai mặt cầu lồi
có cùng bán kính là 20cm. Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là
A. 40cm; 5điôp
.B. 20cm; 5điôp.
C. 20cm; 0,05điôp. D. 10cm; 10điôp
Dạng 2: Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và chiều cao ảnh
Câu 6 (THPTQG 2018). Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt
vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều
với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 15 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Câu 7 . Vật thật đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thì cho ảnh thật lớn
hơn vật và cách vật một khoảng 1,25 m. So với kích thước vật, ảnh cao gấp
A. 1,25 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 6,25 lần. Câu 8 (THPTQG 2018). Vật sáng
AB đặt vuông góc với trục chính của một của thấu kính và cách thấu kính 12 cm.
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Tiêu

cự của thấu kính là
A. - 24 cm.
B. 12 cm.
C. -12 cm.
D. 24 cm.
Câu 9. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu
kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100
cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 40 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 20 cm. Câu 10 . Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc
trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai
lần. Tiêu cự của thấu kính là
A. 63 cm.
B. 30 cm.
C. 18 cm.
D. 24 cm
Dạng 3. Bài toán liên quan tới tính dịch chuyển vật - thấu kính - màn chắn ảnh.
Câu 11. Vật sáng AB đặt trên trục chính thấu kính phân kì cho ảnh bằng 1/4 lần
vật. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính một đoạn 18 cm thì ảnh bằng 0,5 lần vật.
Tiêu cự thấu kính có giá trị là
A. 9 cm.
B. – 9 cm.
C. 15 cm.
D.–15 cm.
Câu 12. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn
30 cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách
thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm. B. 30 cm. C. 10 cm. D. 15 cm Câu 13. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc
với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh A1B1 cao
gấp hai lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch
13



chuyển dọc theo trục chính thấu kính một khoảng 5cm thì thu được ảnh A2B2 lớn
hơn vật 4 lần và khác bản chất với A1B1. Tiêu cự của thấu kính là
A.20cm. B. 20/3cm. C. 12cm. D. 10cm. Câu 14 (Sở GD Thanh Hóa 2019). Một
vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A, cho ảnh A 1B2 là ảnh
thật. Nếu vật tịnh tiến lại gần thấu kính 30 cm (A nằm trên trục chính) thì ảnh A2B2
vẫn là ảnh thật. Biết khoảng cách giữa vật và ảnh trong hai trường hợp là như nhau
và A2B2 = 4A1B1. Tiêu cự của thấu kính này là
A. 20 cm. B. 10 cm. C. 25 cm. D. 15 cm. Câu 15. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt
vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 với số phóng đại ảnh k1
= -4. Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 5 cm thì thu được ảnh A2B2 với số phóng
đại ảnh k2 = -2. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2 là
A. 50 cm.
B. 28 cm.
C. 40 cm.
D. 12 cm
Dạng 4. Bài toán về liên quan tới khoảng cách giữa vậ và ảnh
Câu 16. (THPTQG 2018). Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt
vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa
vật và ảnh của nó qua thấu kính là
A.160 cm B. 120 cm C. 150 cm D. 90 cm Câu 17. (Minh họa Bộ GD THPTQG
2019). Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm.
Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm.
B. 60 cm.
C. 43 cm.
D. 26 cm.

Câu 18. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học
sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với
màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính
trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật
trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là
A. 15 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 30 cm Câu 19. Hai vật phẳng nhỏ giống hệt nhau
đặt song song với nhau và cách nhau 45cm. Đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f
vào trong khoảng giữa hai vật, sao cho trục chính đi qua trung điểm các vật và
vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu
kính cách nhau 15cm cùng cho hai ảnh (một ảnh thật và một ảnh ảo) trong đó ảnh
ảo cao gấp hai lần ảnh thật. Giá trị của f gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.12cm.
B. 15cm.
C. 31cm.
D. 20cm.
Câu 20(Sở GD Thanh Hóa 2018). Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu
kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn
14


ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong
khoảng giữa vật và màn sao cho vật, thấu kính và màn luôn song song với nhau.
Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét của vật trên màn. Tiếp
theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần
thấu kính 2 cm, lúc này để lại thu được ảnh của vật rõ nét trên màn, phải dịch
chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được
5
3

lúc này bằng độ cao ảnh lúc trước. Giá trị của f là

A. 15 cm.
B. 24 cm.
C. 10 cm.
D. 20 cm.
Đáp án:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu
10
B
B
C
B
B
D
C
C
B
B
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
Câu
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
B
A
B
A
C
D
D
B
D
A
Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa bài và rút kinh nghiệm:Kiểm tra: Cho học
sinh lớp 11B2 ( lớp thực nghiệm) làm bài bài 15 phút
Đề bài
Câu 1. Thấu kính có độ tụ D = - 10 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 (cm)
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 10 (cm)
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 10 (cm).
Câu 2. Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có
các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết
suất n’ = 4/3 là:
A. f = 45 (cm).
B. f = 60 (cm).

C. f = 100 (cm).
D. f = 50 (cm)
Câu 3. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm.
Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’là ảnh :
A. thật, cách thấu kính 10cm.
B. ảo, cách thấu kính 10cm.
D. ảo, cách thấu kính 20cm.
C. thật, cách thấu kính 20cm.
Câu 4. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính
30cm thì vị trí của vật là:
A. 15cm.
B. 10cm.
C. 12cm.
D. 5cm

15


Câu 5. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính
một khoảng 10cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của
thấu kính là
A. f = - 15cm.
B. f = 15cm.
C. f = 12cm.
D. f = 18cm.
Câu 6. Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm, để A’B’ = 3AB thì vị trí của ảnh là:
A. 80cm B. 40cm C. 80/3cm D. 40cm hoặc 80cm Câu 7. Thấu kính hội tụ có
tiêu cự 5cm. A là điểm thật trên trục chính, cách thấu kính 10 cm, A/ là ảnh của

A. Tính khoảng cách AA/
A. 16 cm
B. 24 cm
C. 10 cm
D. 20 cm
Câu 8. vật sáng AB đặt vuông goc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 20
cm, qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh
A. 16 cm
B. 24 cm
C.80 cm
D.120 cm
Câu 9. Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ = AB . Khoảng cách giữa AB và
2

A’B’ là 180cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 40cm.
B. f = 30cm.
C. f = 36cm.
D. f = 45cm.
Câu 10. Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu
kính cho ảnh A’B’, cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật đoạn 15cm
thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là:
A.15cm
B.-5cm
C. -15cm
D. 45cm
Câu 11. Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một
thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện
rõ nét trên màn. Hai vị trí đó cách nhau 30cm.


Tiêu cự của thấu kính là:
A.32cm
B. 60cm
C. 36cm
D. 30cm
Câu 12 . Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 122,5cm. Dịch
chuyển một thấu kính hội tụ giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính
tại A thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, ảnh này bằng 6,25
lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. f = 60cm
B. f = 40cm
C. f = 25cm
D. f = 30cm
Đánh giá: Kết quả bài kiểm tra của 42 học sinh 11B1 như sau:
Điểm 1,2, 3 Điểm 4
Điểm 5, 6
Điểm 7, 8
Điểm 9,10
SL %
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
0
0
2

5
10
25
20
50
8
20
*Sửa bài và rút kinh nghiệm:
Sau khi chấm bài, trả bài, nhận xét kết quả làm bài của học sinh, tôi nhận
thấy rằng học sinh có sự tiến bộ rất rõ rệt trong học tập nếu giáo viên đưa ra được
công thức giải nhanh cho học sinh.
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
16


1/ Nhận xét chung:
Nhìn chung khi áp dụng phương pháp dạy học trên cho phần thấu kính đối
với học sinh lớp 11B1, tôi nhận thấy học sinh đã.
- Nắm vững hơn các đơn vị kiến thức trong bài học
- Nhận diện bài toán, đưa ra các đơn vị kiến thức, công thức áp dụng vào các
bài toán cụ thể nhanh hơn, chuẩn xác hơn.
- Học sinh đã chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức
- Các em có hứng thú trong việc học, đặc biệt là khi nói về các hiện tượng
vật lí liên quan tới thấu kính.
- Đã hình thành nên những ý tưởng về việc sử kiến thức bài học vào thực tiễn
cuộc sống
. Do đó kết quả giảng dạy được cao hơn và đã được kiểm nghiệm qua quá trình
giảng dạy và kết quả từ bài kiểm tra, đánh giá của học sinh. Việc sử dụng các công
thức do giáo viên hướng dẫn học sinh tự xây dựng công thức và ghi nhớ những
công thức trong sách giáo khoa để làm nhanh các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm

thấu kính đã có hiệu quả rất cao
2/ Kết quả cụ thể:

Kết quả
Lớp
đối
chứng 11B2
Lớp thực
nghiệm
11B1

Điểm 1,2, 3
SL
%
0
0
SL
%
0
0

Điểm 4
SL
4
SL
2

%
9,5
%

5

Điểm 5, 6
SL
%
20
47,6
SL
%
10
25

Điểm 7, 8
SL %
13
31
SL %
20
50

Điểm 9,10
SL %
5
11,9
SL %
8
20

Như vậy sau khi áp dụng một số giải pháp để giải nhanh các câu hỏi và bài tập
trắc nghiệm về thấu kính cho học sinh thì kết quả học tập của học sinh được nâng

lên rõ rệt.
3. KẾT LUẬN:
3.1. Kết luận:
Từ thực tế giảng dạy về thấu kính bất kì giáo viên nào cũng nhận thấy khối
lượng kiến thức lí thuyết và bài tập theo phân phối chương trình là rất ít nhưng
lượng bài tập lại rất nhiều và phong phú. Hơn thế nữa đây là phần kiến thức cơ bản,
trọng tâm của chương Quang học và chắc chắn sẽ có trong đề thi THPT Quốc gia
hằng năm. Các tài liệu tham khảo nhiều nhưng không phân loại rõ ràng và không
đưa ra công thức tính nhanh cho học sinh áp dụng, gây nhiều khó khăn cho học
sinh khi học phần này. Sáng kiến kinh nghiệm này góp phần giải quyết vấn đề này.
Đồng thời cũng tạo cho học sinh ý thức tìm tòi, học hỏi và hứng thú học tập môn
Vật lí.
2/ Kiến nghị:
17


Vì thời gian áp dụng sáng kiến ngắn, số lần áp dụng mới là một lần nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp để bản thân
tôi có kinh nghiệm hơn trong việc giảng dạy. Đặc biệt là sự hỗ trợ của đồng nghiệp
trong việc cung cấp các tài liệu về các đề thi của các trường về để bản thân hoàn
thiện và có nhiều tài liệu ôn thi THPT quốc gia cho học sinh khối 12.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 06 năm 2020

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của bản thân,
không sao chép nội dung của người khác.
Trịnh Trung Kiên

DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trịnh Trung Kiên
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Thạch Thành II

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

18


1.


Hướng dẫn học sinh giải một số
bài toán điển hình liên quan tới

Sở GD và ĐT
Thanh Hóa

C

2014-2015

các dụng cụ Quang học bổ trợ
cho Mắt, trong chương trình
Vật lí 11".

19



×