Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.82 KB, 8 trang )


Kinh nghiệm hướng dẫn HS giải nhanh Bài toán trắc nghiệm
Để giải nhanh bài toán trắc nghiệm, ngoài việc nắm vững lí thuyết viết đúng phương trình phản ứng, học
sinh phải nắm vững một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa đồng thời phải có kĩ năng tính. Sau
đây chúng tôi xin giới thiệu một số phương pháp thường sử dụng :
1. Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
a) Nội dung định luật bảo toàn khối lượng:
∑m
các chất tham gia phản ứng
=∑m
các chất sau phản ứng

. Chú ý
∑m
(muối dung dich)
= ∑m
cation
+ ∑m
anion
- m
dung dịch sau phản ứng
= ∑m
các chất ban đầu
- ∑m
chất kết tủa
- ∑m
chất bay hơi
-Khối lượng của các nguyên tố trong 1 phản ứng được bảo toàn.
b) Bài tập minh họa:
1/ Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2


CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu
được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là:
A. 2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26
*Hướng dẫn giải:
2 3
0,2 ( )
BaCl BaCO
n n mol= =
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
2
hh BaCl
m m m+ =
kết tủa
+ m
⇒ m = 24,4 + 0,2 . 208 – 39,4 = 26,6 gam Đáp án C
2/ Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam
*Hướng dẫn giải
Theo phương trình điện li
2

2,24
2 2. 0,2 ( )
22,4
H
Cl H
n n n mol
− +
= = = =
⇒ m
muối
= m
kim loại
+
Cl
m

= 10 + 0,2 . 35,5 = 17,1 (gam) Đáp án B
3/ Bài 3: X là một α-aminoaxit, phân tử chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH. Cho 0,89 gam X phản
ứng vừa đủ với HCl thu được 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
=C(NH
2
)–COOH B. H
2
N–CH=CH–COOH C. CH
3
–CH(NH

2
)–COOH D. H
2
N–CH
2
–CH
2
–COOH
*Hướng dẫn giải:
HOOC–R–NH
2
+ HCl  HOOC–R–NH
3
Cl
⇒ m
HCl
= m
muối
– m
aminoaxit
= 0,365 gam ⇒ m
HCl
= 0,01 (mol)
⇒ M
aminoaxit
= 0.89 : 0,01 = 89. Mặt khác X là α-aminoaxit ⇒ Đáp án C
4/ Bài 4: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam
Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH
3

OH và C
2
H
5
OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.C. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH. D. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH.
*Hướng dẫn giải:

2ROH + 2Na → 2RONa + H
2
Theo đầu bài hỗn hợp ancol tác dụng hết với Na ⇒ Học sinh thường nhầm là Na vừa đủ, do đó thường sai theo
hai tình huống sau:
Tình huống sai 1: n = = 0,4 ⇒ n = 0,4 ⇒ M = = 39 ⇒ Đáp án A ⇒ Sai
Tình huống sai 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
n = = 0.405 ⇒M = = 38.52 ⇒ Đáp án A ⇒ Sai
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
m = m + m - m = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 gam
⇒ n = 2n = 0,3 (mol) ⇒ M = 15,6 : 0,3 = 52 ⇒ Đáp án B
2. Phương pháp tăng giảm khối lượng:
a) Nội dung:
- Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng hỗn
hợp hay một chất.
- Dựa vào phương trình hóa học tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol chất trong phản ứng (A → B)
hoặc x mol A → y mol B (với x, y tỉ lệ cân bằng phản ứng).
- Tính số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại.
1
Na

ancol
ancol


ancol
ancol

H
2
Na

ancol
rắn
ancol
H
2

ancol

Phương pháp này thường được áp dụng giải bài toán vô cơ và hữu cơ, tránh được việc lập nhiều phương
trình, từ đó sẽ không phải giải những hệ phương trình phức tạp.
b) Bài tập minh họa:
1/ Bài 1: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO
3
và N
2
(CO
3
)
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là:
A. 16,33 gam B. 14,33 gam C. 9,265 gam D. 12,65 gam
*Hướng dẫn giải:
Ta có:Cứ 1 mol muối CO
3
2-
→ 2 mol Cl
-
, lượng muối tăng 71 – 60 = 11 gam
Số mol CO

2
thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 (g)
Vậy m
muối clorua
= 14 + 0,33 = 14,33 (g) Đáp án B
2/ Bài 2: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe
2
O
3
, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch
H
2
SO
4
0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam
*Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng.Số mol H
2
SO
4
tác dụng: 0,03 mol
m
muối
= m
oxit
+ 0,03( 96 - 16) = 2,81 + 0,03.80 =5,21 gam Đáp án C
3/ Bài 3: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hóa trị II) vào nước được
dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl
-
có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch

AgNO
3
thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối
khan. m có giá trị là:
A. 6,36 gam B. 63,6 gam C. 9,12 gam D. 91,2 gam
*Hướng dẫn giải:
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol
2
MCl
→ 1 mol M(NO
3
)
2
và 2 mol AgCl thì m tăng (2.62) – 71 = 53 gam
Số mol muối = ½ số mol AgCl = ½ 0,12 = 0,06 mol
m
muối nitrat
= m
muối clorua
+ m
tăng
= 5,94 + 0,06.53 = 5,94 + 3,18 = 9,12 (g) Đáp án C
4/ Bài 4: Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat.
Kim loại đó là:
A. Mg B. Fe C. Ca D. Al

*Hướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO
4
2-
khối lượng tăng lên 96 gam.
Theo đề khối lượng tăng 3,42 – 1,26 = 2,16g
Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol. Vậy
1,26
56.
0,0225
M M l Feà= =
Đáp án B
5/ Bài 5: Oxi hóa m gam X gồm CH
3
CHO, C
2
H
3
CHO, C
2
H
5
CHO bằng oxi có xúc tác, sản phảm thu được
sau phản ứng gồm 3 axit có khối lượng (m+3,2) gam. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO
3
/NH
3
thì thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 32,4 gam. D. 43,2 gam.

*Hướng dẫn giải:
2RCHO + O
2
→ 2RCOOH
⇒ khối lượng tăng 3,2 gam là khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng
⇒ n
x
= 2n = 2× = 0,2 (mol)
Vì các andehit là đơn chức (không có HCHO) ⇒ n
Ag
= 2n
x
= 2×0,2 = 0,4 (mol)
⇒ mAg = x = 0,4×108 = 43,2 gam Đáp án D.
3. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình
a) Nội dung:
- Dùng khối lượng mol trung bình
M
là khối lượng của 1 mol hỗn hợp.
1 1 2 2 1 1 2 2
1 2
. . . % . %
100
hh
hh
m
n M n M n V n V
M
n n n
+ +

= = =
+
với M
1
<
M
< M
2
- Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong
phân tử hợp chất.
b) Bài tập minh họa:
1/ Bài 1: Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2
H
5

thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước là:
A. 4,5 gam. B. 3,5 gam. C. 5 gam. D. 4 gam.

*Hướng dẫn giải:
2
xt, t
0
 
O
2
– –




Gọi công thức chung của X là C
n
H
2n
O
2
⇒ M
X
= 14n + 32 = = 67 ⇒ n = 2,5
Sơ đồ cháy : C
n
H
2n
O
2
→ nCO
2
+ nH

2
O
⇒ n = 2,5.0,1 = 0,25 mol ⇒ m = 0,25.18 = 4,5 gam ⇒ Đáp án A.
2/ Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm
IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO
2
(đktc). Kim loại A và B là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
*Hướng dẫn giải: Gọi
M
là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
3 2 2 2
2M CO HCl M Cl CO H O+ → + ↑ +

0,05 →
1,12
0,05 ( )
22,4
mol=
3
4,68
93, 6;
0,05
M CO = =

93,6 60 33, 6M = − =
Vậy 2 kim loại là : Mg ( 24) và Ca (40) Đáp án B
3/ Bài 3: X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X
-
,

Y
-
trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150ml dung dịch AgNO
3
0,4M. X và Y là:
A. Flo, Clo B. Clo, Brom C. Brom, Iot D. Không xác định được
*Hướng dẫn giải:
Số mol AgNO
3
= số mol X
-
và Y
-
= 0,4 . 0,15 = 0,06 (mol) ⇒
4,4
73,3
0,06
M = ≈
,
73,3 23 50,3
X Y
M = − =
⇒ Hai halogen là Clo (35,5) và Brom (80) Đáp án B
4. Phương pháp đường chéo:
a) Nội dung:
Được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng loại nồng độ hoặc trộn lẫn các
chất khí không tác dụng với nhau.
+ Các chất cùng nồng độ C%
m
1

…………… C
1
C
2
– C
C
1 2
2 1
m C C
m C C

⇒ =

m
2
…………… C
2
C – C
1

Trong đó:
m
1
là khối lượng dung dịch có nồng độ C
1
(%)
m
2
là khối lượng dung dịch có nồng độ C
2

(%)
C (%) là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn. Với C
1
< C < C
2
+ Các chất cùng nồng độ mol:
V
1
…………… C
M (1)
C
M (2)
– C
M

C
(2)
1
2 (1)
M M
M M
C C
V
V C C

⇒ =

V
2
…………… C

M (2)
C
M
– C
M (1)

Trong đó:
V
1
là thể tích dung dịch có nồng độ C
M (1)
,V
2
là thể tích dung dịch có nồng độ C
M (2)
C
M
là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.
Với C
M (1)
< C
M
< C
M (2)
+ Các chất khí không tác dụng với nhau
V
1
…………… M
1
M

(2)

M

M

1 2
2
1
V M M
V
M M

⇒ =

V
2
…………… M
(2)

M
- M
1

Trong đó:
V
1
là thể tích chất khí có phân tử khối M
1
V

2
là thể tích chất khí có phân tử khối M
2
M
là khối lượng mol trung bình thu được sau khi trộn lẫn. Với M
1
<
M
< M
2
3






H
2
O

H
2
O

b) Bài tập minh họa:
1/ Bài 1: Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có một dung
dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là:
A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1
*Hướng dẫn giải: Áp dụng qui tắc đường chéo ta có

m
1
…………… 45 20 – 15
20
1
2
5 1
25 5
m
m
⇒ = =
m
2
…………… 15 45 - 20
Đáp án C
2/ Bài 2: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối hơi đối
với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N
2
O (đktc) thu được là:
A. 2,24 lít và 6,72 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít C. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lít
*Hướng dẫn giải: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron
- Al là chất khử
Al  3e → Al
3+
4,59
0,17 ........ 0,51

27
mol=

- Chất oxi hóa
N
+5
+ 3e → N
+2
(NO)
3x ← x
N
+5
+ 2.4e → 2N
+1
(N
2
O)
8y ← y
Theo phương pháp đường chéo
x …………… 30 10,5
33,5
10,5 3
3,5 1
x
y
⇒ = =
y …………… 44 3,5
3x + 8y = 0,51 ⇒ x = 0,09 ⇒ V
NO
= 2,016 (1)

x = 3y y = 0,03
2
N O
V
= 0,671 (1)
Đáp án B
5. Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn điện tích
a) Nội dung:
- Định luật bảo toàn điện tích được áp dụng trong các trường hợp nguyên tử, phân tử, dung dịch trung hòa
điện.
- Trong phản ứng trao đổi ion của dung dịch chất điện li trên cơ sở của định luật bảo toàn điện tích ta thấy
có bao nhiêu điện tích dương hoặc âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khí tách ra khỏi dung dịch thì
phải trả lại cho dung dịch bấy nhiêu điện tích dương hoặc âm.
b) Bài tập áp dụng:
1/ Bài 1: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H
2
(đktc)
- Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn
hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam
*Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Số mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phần là không thay đổi, do đó số mol điện
tích âm trong hai phần là như nhau.
Vì O
2-
⇔ 2Cl
-
nên
n

O (trong oxit)
=
1
2
n
Cl (trong muối)
=
2
H
n
=
1.796
0,08 ( )
22,4
mol=

m
kim loại
= m
oxit
– m
o
= 2,84 – 0,08 . 16 = 1,56 gam
Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,12 gam
Đáp án B
4

2/ Bài 2: Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg
2+
, Ba

2+
, Ca
2+
, 0,1 mol Cl
-
và 0,2 mol NO
3
-
. Thêm dần V lít dung dịch
K
2
CO
3
1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml
*Hướng dẫn giải: Phương trình ion rút gọn
M
2+
+
2
3
CO

→ MgCO
3

Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K
+
, Cl
-

và NO
3
-
. Để trung hòa điện
tích thì:
3
0,3 ( )
K Cl NO
n n n mol
+ − −
= + =

2 3
0,3
0,15 (1) 150
[ ] 2
K
dd K CO
n
V ml
K
+
+
⇒ = = = =
Đáp án A
3/ Bài 3: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe

2
O
3
tan vừa hết trong 700ml dung dịch HCl 1M
thu được 3,36 lít H
2
(đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là:
A. 16 gam B. 32 gam C. 8 gam D. 24 gam
*Hướng dẫn giải:
Với cách giải thông thường, ta phải viết 8 phương trình phản ứng , đặt ẩn số là số mol các chất rồi giải hệ
phương trình rất phức tạp và dài. Để giải nhanh bài toán này, ta áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích.
Số mol HCl hòa tan Fe là n
HCl
=
2
3,36
2 2. 0,3
22,4
H
n mol= =

Số mol HCl hòa tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 (mol)
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có
2
( )
1 0,4
0,2
2 2
trong oxit

O Cl
n n mol
− −
= = =
( )
20 0,2 . 16
0,3
56 56
oxit oxi
Fe trong X
m m
n mol


= = =
0,3 mol Fe → 0,15 mol Fe
2
O
3
;
2 3
0,15 . 160 24
Fe O
m gam= =
Đáp án D
6. Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron:
a) Nội dung:Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà
chất oxi hóa nhận .
n


e nhận
=
n

e nhường
- Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa,
nhiều chất khử.
- Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của
một nguyên tố mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian.
- Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán.
- Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol
electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng.
b) Bài tập áp dụng:
1/ Bài 1: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO,
Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất
(đktc). Giá trị của m là:
A. 5,02 gam B. 9,94 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam
*Hướng dẫn giải:
2
;

56
Fe O
m
n n=
phản ứng
=
11,8
;
32
NO
m
n

giải phóng
= 0,1 mol
- Chất khử là Fe: Fe
o
- 3e → Fe
+3
3
.......
56 56
m m
- Chất oxi hóa gồm O
2
và HNO
3
:
0 2
2

4 2O e O

+ →
11,8 11,8
....
32 8
m m− −
5

×