Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Vài ý giúp học sinh nắm vững cách gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách khi hát – Trường TH Lý Tự Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.03 KB, 6 trang )

Trần Thò Thuý Mơ
Tiểu học Đònh An I
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VÀI Ý GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG CÁCH GÕ ĐỆM THEO
TIẾT TẤU, NHỊP, PHÁCH KHI HÁT.

A / MỞ ĐẦU:
Đất nước ta đang chuyển dần sang thời kì thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam nhiều khố đã
nhấn mạnh : "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn
nhân lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước"
Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà là hướng tới việc đào tạo những con
người phát triển tồn diện về đức, trí, lao, thể, mĩ. Nhằm hướng tới những con người
lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội đang từng ngày
đổi thay.
Ở bậc tiểu học hiện nay Bộ Giáo Dục đã quy định dạy đủ 9 mơn bắt buộc và mơn
Âm nhạc là một trong những mơn học khơng thể thiếu trong q trình giáo dục tồn
diện, cân đối hài hồ cho các em học sinh. Bởi vì âm nhạc là nhu cầu thiết yếu trong đời
sống tinh thần của mỗi con người nói chung và ở trẻ em nói riêng. Trẻ em tham gia ca
hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Từ hình
tượng âm nhạc của bài hát, bản nhạc có tác động rất nhiều vào cảm xúc của các em. Từ
đó giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí tưởng tượng. Thơng qua nội dung bài
hát các em thêm u cuộc sống, u q hương đất nước, u truyền thống, bản sắc dân
tộc con người Việt Nam. Học sinh tiểu học rất nhạy cảm với âm thanh , nhịp điệu, tiết
tấu. Trẻ em thích được hoạt động và tự biểu hiện. Từ việc nghe hát, nghe nhạc, tập hát
và biết được một số kiến thức phổ thơng về âm nhạc….Tất cả những điều đó sẽ tạo
thành một trình độ văn hố tối thiểu để góp phần cùng các mơn học khác giáo dục nhân
cách con người.
Qua nhiều năm được phụ trách giáo dục mơn Âm nhạc bản thân tơi nhận thấy
rằng học sinh trường tơi còn lúng túng chưa phân biệt được từng cách gõ đệm theo tiết


tấu, theo nhịp, theo phách khác nhau như thế nào trong một bài hát cụ thể. Chính vì điều
đó mà các em hát và sử dụng cách gõ đệm còn tuỳ tiện lúc nhanh, lúc chậm dẫn đến việc
hát sai giai điệu của bài hát. Vì thế mà học sinh rất e ngại khi đứng hát trước đám đơng,
do sợ mình hát sai, sợ các bạn chê cười. Bởi thế mà làm giảm đi phần nào khả năng biểu
hiện năng lực học tập âm nhạc của bản thân mình.
Khi giáo viên giới thiệu các kiểu gõ đệm theo tiết tấu, gõ theo nhịp, gõ theo
phách thì các em hiểu rất mơ hồ bởi vì những từ đó rất trìu tượng với lứa tuổi của học
sinh tiểu học.
Hơn nữa điều kiện ở nơi các em đang sinh sống, việc tiếp cận với những bài hát
cho thiếu nhi còn hạn chế. Ít em xem ti vi, nghe đài, băng đĩa về những bài hát dành cho
lứa tuổi thiếu nhi mà chủ yếu là xem nhiều về phim hoạt hình, xem đĩa siêu nhân….thời

Trang 1


Tran Thũ Thuyự Mụ
Tieồu hoùc ẹũnh An I
gian dy hỏt nh trng ch c phõn b 1 tit/ tun. Do s phỏt trin trớ tu cha
hon chnh, tõm la cha n nh nờn la tui ny cỏc em d thuc nhng li rt hay
quờn. Cú th l tit trc dy cỏc em nhng tit sau hi li thỡ cỏc em ó quờn, m trong
mt tun ch cú mt tit m nhc trong 35 n 40 phỳt. Vy lm th no m giỳp hc
sinh bit cỏch " v bi" ỳng tit tu, ỳng nhp, ỳng phỏch khi hỏt. M nhng iu
trờn l c s lm nn tng cho vic hỏt ỳng giai iu ca bi hỏt. ú l iu trn tr ca
bn thõn tụi mi khi lờn lp.
T nhng iu trn tr ú bn thõn tụi luụn tỡm tũi , nghiờn cu, tỡm ra cỏch ging
dy hc sinh nm vng cỏch gừ m theo tit tu, gừ theo nhp, gừ theo phỏch trong bt
c bi hỏt no. " Vi ý giỳp hc Tiu hc nm vng cỏch gừ m theo tit tu, theo nhp,
theo phỏch khi hỏt". ú l sỏng kin nh gúp phn vo dy hc mang tớnh thit thc
hn nhm mang li hiu qu cao trong mi gi lờn lp.
B. NI DUNG C TH:

Bc vo nm hc mi khi c s phõn cụng ca Ban Giỏm Hiu cho tụi ph
trỏch cỏc khi lp, t khi 1 n khi 5 im chớnh v 1 lp im l. Trong mi khi
lp cú rt nhiu i tng hc sinh khỏc nhau, cú lp hc 2 bui/ ngy, 1 bui/ ngy. Vỡ
th m trỡnh hc sinh khụng ng u. Cho nờn vic tip thu bi cỏc em cng rt
khỏc nhau.
Bn thõn luụn tỡm tũi hc hi qua sỏch, bỏo, i, phng tin thụng tin i
chỳng..T ú chn lc cỏc cỏch dy c th phự hp vi c im hc sinh a
phng. Tỡm tũi sỏng to nhng trũ chi õm nhc phự hp vi la tui hc sinh tiu
hc, lụi cun lũng yờu thớch giỳp cỏc em tham gia tớch ca vo mụn hc.
- Giỏo viờn luụn ho mỡnh vi hc sinh to s gn gi gia thy v trũ. To cho
khụng khớ lp hc thoi mỏi, khụng gũ bú cỏc em c t nhiờn bc l phỏt trin
kh nng biu hin nng khiu ca mỡnh .
Cỏc hot ng dy dnh cho tng i tng hc sinh c th hin rừ trờn giỏo
ỏn. Luụn an xen v t chc nhiu hỡnh thc gừ m trong mt tit.
- S dng nhng nhc c gừ a dng phự hp vi ni dung ca tng bi, cho hc
sinh xem cỏc hỡnh nt nhc v giỏ tr ca cỏc nt c lit kờ vo bng ph gúc hc
tp thng xuyờn (vi cỏc lp 3, 4, 5) rốn cho hc sinh nh nhng nt nhc v giỏ tr
ca mi hỡnh nt.
Vi lp 1 v 2 cỏc em cha nhn bit hỡnh nt v giỏ tr ca cỏc nt trng, nt
en, nt múc n, du lng n, du lng en. M vi la tui lp ny ch yờu cu hỏt
ỳng giai iu theo phng phỏp truyn ming ca giỏo viờn. Cỏc em bit gừ tit tu, gừ
nhp l thụng qua giỏo viờn vi cỏc thao tỏc ú hc sinh bt chc theo giỏo viờn.
Vớ d: Bi " Quờ hng ti p" dõn ca Nựng.
Trc khi dy hỏt cho hc sinh giỏo viờn cho cỏc em c li ca theo tit tu 1-2
ln. Sau ú giỏo viờn dy cho hc sinh hỏt ri hng dn cỏc em cỏc cỏch gừ m, vi

Trang 2


Tran Thũ Thuyự Mụ

Tieồu hoùc ẹũnh An I
bi ny thỡ giỏo viờn s dng cỏch gừ m theo phỏch v gừ m theo tit tu ó c
vit sn vo bng ph trờn khuụng nhc chia lm 2 cỏch gừ m khỏc nhau.
*Gừ theo tit tu:

*Gừ m theo phỏch:

Mi nt trờn khuụng nhc giỏo viờn ó ỏnh du x vo t c gừ trong ụ nhp.
Giỏo viờn ch nh cho hc sinh l gừ vo nhng ting bi hỏt trờn ch khụng gii
thớch l vỡ sao. Vỡ nu gii thớch thỡ hc sinh s khụng hiu gỡ m cũn lm cho cỏc em
lỳng tỳng hn. Vỡ vy m giỏo viờn ch nh ỏp t bng du x ting no c ỏnh du
x di thỡ phn gừ ca hai thanh phỏch s ri vo nhng ting ú. Sau ú giỏo viờn
yờu cu hc sinh nhn xột v hai cỏch gừ ca cõu hỏt trờn, bi trờn.
Giỏo viờn nờu cỏch gừ m theo tit tu l gừ m vo tng t (ting) trong cõu
hỏt, cũn gừ phỏch l gừ vo phn mnh ca phỏch tng ng vi 1 nt en, hoc hia nt
múc n.
phõn bit hai cỏch gừ trờn giỏo viờn chia lp thnh hai nhúm, mi nhúm thc
hin gừ mt cỏch, khi ó c gừ v c nghe cỏc em s nhn bit c im khỏc
ca hai cỏch gừ trờn. Nh vy vi hc sinh lp 1 v 2 giỏo viờn dy cho hc sinh tp gừ
m bng cỏch ỏp t v cỏch gừ v hng dn cỏc em luyn tp nhiu ln. Nhng vi
hc sinh lp 3, 4, 5. cỏc em ó c hc v cỏc hỡnh nt trng, nt en, nt múc n,
du lng n, du lng en v cỏc kớ hiu õm nhc khỏc thỡ vi bi mi giỏo viờn yờu
cu hc sinh t xỏc nh cỏch gừ tit tu, xỏc nh nhp, xỏc nh cỏch gừ phỏch trong
cõu hỏt ca tng bi bng nhng kớ hiu l mi tờn ( ). Giỏo viờn nờu khỏi nim v
nhp phỏch.
Mi nhp cú trng tng ng nt trng, mi nhp chia lm 2 phỏch, mi
phỏch bng mt nt en hoc hai nt múc n
Vớ d: Bi hỏt : "Em yờu ho bỡnh" lp 4 ca nhc s Nguyn c Ton cú s
dng nhiu hỡnh nt khỏc nhau trong mt khuụn nhc. cỏc em hỏt v gừ ỳng nhp,
ỳng phỏch, ỳng tit tu thỡ trc tiờn cho hc sinh xỏc nh : Nu gừ phỏch thỡ bit


Trang 3


Traàn Thò Thuyù Mô
Tieåu hoïc Ñònh An I
phân chia phách (đánh phách). Nếu chọn gõ nhịp đánh dấu nhịp sẽ rơi vào từ nào, còn
tiết tấu thì chỉ cần đánh dấu vào các từ (tiếng) chứ không đánh dấu vào cả dấu lặng đơn
hoặc lặng đen.
Giáo viên cho học sinh nêu về 3 cách gõ với câu hát đầu.
*Gõ đệm theo nhịp 2

*Gõ đệm theo phách

*Gõ đệm theo tiết tấu

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu xong và thực hành gõ đệm bằng thanh phách hoặc
song loan. Trước tiên giáo viên cho học sinh đọc lời ca và gõ đệm theo một lượt đến hết
bài. Sau khi đã quen giáo viên yêu cầu các em hát và gõ đệm theo lời ca. Thực hiện như
vậy sẽ tạo cho các em gõ tốt hơn, ít bị lỗi nhịp, phách.
Khi học sinh đã phân biệt được từng cách gõ với bài hát trên, để củng cố kĩ năng
gõ đệm giáo viên tổ chức trò chơi thi đua trong các nhóm. Bằng cách giáo viên chia lớp
thành 3 nhóm mỗi nhóm chịu trách nhiệm một cách gõ. Hát theo kiểu nối tiếp đến câu
hát nào ở nhóm đó sẽ có cách gõ riêng về nhịp, tiết tấu hay phách. Nhằm tạo một không
khí sôi động khi các em hát và tạo điều kiện cho học sinh nắm vững giai điệu của bài
hơn.
Với bài hát viết ở nhịp 3/4 hoặc 3/8 thì giáo viên chọn cho học sinh cách gõ theo
phách là phù hợp thông qua 2 cách gõ sau để giữ vững phách.
Ví dụ : bài "Tre ngà bên lăng Bác"
Giáo viên luyện cho học sinh cách gõ thứ nhất.

Giáo viên giải thích: Đây là bài hát được viết ở nhịp 3/8 nên mỗi phách được tính
bằng một nốt móc đơn.

Trang 4


Traàn Thò Thuyù Mô
Tieåu hoïc Ñònh An I

Tiếng "bên" hai tay vỗ vào nhau ở phách 1, tiếng "lăng", 'bác" hai tay vỗ nhẹ lên
mặt bàn ở phách 2 và 3 cứ như vậy cho đến hết bài.
Cách gõ thứ 2 :
Hai học sinh ngồi gần nhau quay mặt vào nhau hát và gõ phách 1 hai tay mình tự
vỗ vào nhau, phách 2 và 3 hai tay của hai bạn sẽ chạm vào nhau (giáo viên làm mẫu một
lần) sau đó học sinh hát và vỗ phách đến hết bài, thực hiện đều đặn như vậy sẽ giữ vững
được cao độ, trường độ bài hát và không bị hát sai giai điệu.
Với cách dạy không rập khuôn máy móc thầy hát, trò hát theo một cách cứng
nhắc sẽ tạo cho mỗi học sinh có một cách thức học tập cơ bản về các cách gõ đệm cho
giai điệu bài. Vì nếu các em biết cách xác định từng cách gõ thì các em sẽ hát đúng giai
điệu của bài hát đó là điểm cơ bản để tất cả học sinh "nhớ bài" tốt hơn. Tuỳ vào từng nội
dung bài và trình độ của học sinh mà giáo viên lựa chọn các cách gõ đệm khác nhau sao
cho đảm bảo được tất cả học sinh trong lớp đều nắm được cách gõ đệm. Không phải bài
hát nào cũng có tiết tấu đơn giản và giống nhau và còn có những bài hát viết ở dạng đảo
phách trong ô nhịp.
Ví dụ : bài "Dàn đồng ca mùa hạ" ở lớp 5 (SGK mới).

Những bài hát có sử dụng đảo phách thuộc loại bài khó. Nếu giáo viên không tập
cho học sinh tính tự lập xác định nhịp phách thì học sinh sẽ gõ sai phách và không hát
đúng được giai điệu bài. Gặp những bài khó các em lúng túng chắc chắn sẽ hát sai.
Vì vậy để dạy cho học sinh nắm chắc được tiết tấu, nhịp, phách trong bài hát, giáo

viên phải tạo cho học sinh tư thế chủ động, hướng học sinh biết cách xác định nhịp,
phách trong bài. Cần hạn chế việc sử dụng cách gõ đơn giản mà luyện tập cho học sinh
những cách gõ phách nhiều hơn trong các bài.
Chính vì vậy mà năm nay khi dạy học sinh hát tôi lựa chọn cách thức trên thì số
học sinh trong lớp trên 97% học sinh đều hiểu và thực hiện tốt, hiễu rõ giai điệu và nội
dung của bài.
C. KẾT LUẬN
Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy kết quả đạt được như trên là rất khả quan.
Tuy nhiên để đạt được những kết quả này không phải trong một vài tiết học là rèn cho

Trang 5


Tran Thũ Thuyự Mụ
Tieồu hoùc ẹũnh An I
hc sinh cú thúi quen v cỏch thc xỏc nh c. Giỏo viờn phi cú s kiờn trỡ bn b
nhn xột, ng viờn, luyn tp. Cú nhng em cn phi cm tay hng dn c th tng
t, ting cho n cõu.
Nh vy t c hiu qu cao trong mt gi hc ngi giỏo viờn phi ho
mỡnh vi hc sinh, hiu c c im tõm lớ ca tng hc sinh, cng nh c im ca
tng lp m ỏp dng nhng hỡnh thc v phng phỏp hng dn khỏc nhau. Vỡ trong
cỏc phng phỏp dy hc khụng cú phng phỏp no l vn nng m giỏo viờn phi bit
kt hp hi ho sỏng to thỡ kh nng phỏt huy c nng khiu cng nh tinh thn say
mờ hc tp ca hc sinh.
Vi nhng cỏch thc hng dn nh trờn m tit hc no cng vy, hc sinh
trong lp u tham gia ca hỏt rt tớch cc. Rt ớt hc sinh cũn rt rố do s hỏt v gừ m
sai . Hc sinh trong lp u bit cỏch phõn bit tng cỏch gừ m cho li ca, iu ú ó
to nim vui cho tụi khi bc vo lp.
Trờn õy l vi ý nh ca cỏ nhõn tụi rt mong quý cp lónh o v quý ng
nghip cú ý kin úng gúp nhng nm sau tụi thc hin tt hn.

nh an, ngythỏng..nm 2008
Ngi vit

Trn Th Thuý M

Trang 6



×