Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Làm thế nào để dạy tốt môn Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.82 KB, 9 trang )

Saựng kieỏn kinh nghieọm

LM TH NO DY TT MễN A L
I.

T VN :
Lõu nay trong cỏc mụn hc tiu hc, a s giỏo viờn cũn chỳ trng nhiu mụn cụng
c nh Ting Vit v Toỏn. Do ú, giỏo viờn cú th dy rt gii rt tt hai mụn ny,
nhng mụn cũn li do ớt c chỳ trng nờn giỏo viờn lỳng tỳng dy cha tt, cha to
cho hc sinh hng thỳ trong hc tp hoc dy qua loa nờn cha t c hiu qa ca tit
dy. Vi chng trỡnh mi hin nay cng nh chng trỡnh c, mc tiờu l o to ra con
ngi phỏt trin ton din. Vỡ l ú, giỏo viờn cn thay i cỏch ngh cng nh cỏch dy
th no cho tt tt c cỏc mụn trong ú cú mụn a lớ. Tuy l mụn ớt tit, nhng mụn a lớ
cung cp cho hc sinh rt nhiu kin thc thc t, vn sng sau ny m quan trng l khi
gi cho cỏc em lũng yờu thớch , ham mun khỏm phỏ thiờn nhiờn, t nc, con ngi
Qua ú giỏo dc lũng yờu quờ hng , yờu con ngi cho cỏc em mt cỏch c th
hiu qa nht.
NHNG THUN LI KHể KHN KHI DY MễN A L :
1. Thun li :
@ V SGK
- c trang b y cho hc sinh.
- Mu sc, hỡnh nh, lc , bn , bng s liu , kờnh ch p , rừ rng , chớnh
xỏc.
- Cỏc cõu hi hoc cỏc yờu cu hot ng c in nghiờng gia bi gi ý cho giỏo viờn
t chc cỏc hot ng cho hc sinh khai thỏc thụng tin d dng.
- Cõu hi cui bi giỳp giỏo viờn kim tra vic thc hin mc tiờu bi v cng c kin
thc.
- Phn túm tt trng tõm bi c úng khung.
- Sỏch giỏo viờn cú phn b sung thụng tin, giỳp GV m rng kin thc.
@ V chng trỡnh
- Cu trỳc ni dung theo tng ch ,tng bi c th. lp 4 cú 3 ch vi 34 bi hc


ng vi 34 tit hc. lp 5 cú 2 kiu bi l hỡnh thnh kin thc mi ( 25 bi ) v bi
ụn tp ( 4 bi ) .
- Mc tiờu , ni dung chng trỡnh nh nhng phự hp vi la tui hc sinh.
2. Khú khn :
@ V giỏo viờn
- Cha yờu thớch mụn a lớ nờn cha cp nht, tỡm hiu nhng thụng tin , hiu bit v
t nhiờn v con ngi v cuc sng xung quanh h tr cho mụn hc.
- Giỏo viờn cha nm c mt s k nng trong dy a lớ.
- Cha cú iu kin t chc cỏc bui sinh hat ngoi khúa cho hc sinh kt hp vi
hc tp.
@ V phớa PH HS
II.

1


Saùng kieán kinh nghieäm

- Chưa chú trọng trong môn học này, chủ yếu còn học thuộc nhiều hơn học hiểu để mở
rộng vốn sống.
- Chưa hứng thú hoặc không có điều kiện tìm hiểu về thiên nhiên, đất nước, con người.
@ Về ĐDDH
- Một số bản đồ riêng về vùng , miền , nước, châu, qủa địa cầu chưa nhiều sẽ gây khó
khăn cho giáo viên khi muốn dạy tốt .
- Chưa có sổ tay về các thuật ngữ địa lí
III.

NỘI DUNG – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Xác định môn Địa lí có những nội dung kế thừa của môn TNXH lớp 1,2,3

- GV cần tìm hiểu nội dung chương trình TNXH lớp 1,2,3 . Qua đó, nắm nội dung nào
các em đã học để giảng dạy không trùng lặp.
- Từ những nội dung đã học giáo viên truyền thụ sâu hơn tránh nhàm chán cho học sinh.
- Từ những nội dung năm học trước giáo viên vào bài tạo hứng thú cho học sinh cũng
như tổ chức các trò chơi ngay phần bài mới .
Ví dụ :
Khi dạy bài thực hành các Đại dương trên Thế giới (bài 28/tr.129 SGK lớp 5)
• GV có thể tổ chức trò chơi hoặc hỏi có bao nhiêu Đại dương trên Thế giới vì HS
đã học ở lớp 3 bài Bề mặt Trái Đất (tr.126/ Sách TNXH lớp 3 ).
• Khi giải thích cũng như khi hỏi vì sao Bắc cực có khí hậu lạnh. GV dựa vào bài
Các đới khí hậu ( tr.124/ Sách TNXH lớp 3 ).
2. Xác định đầy đủ mục tiêu từng bài
Vì sao tôi đề cập tới vấn đề đơn giản này. Tuy trong SGV đã có những mục tiêu cụ thể
nhưng giáo viên rất dễ dạy thiếu mục tiêu hoặc chưa biết phải dạy như thế nào. Ở đây, tôi
đề cập hai vấn đề trong mục tiêu khi dạy Địa lí:

5 YẾU TỐ CỦA ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH

KHÍ HẬU

SÔNG / BIỂN

ĐỘNG VẬT / THỰC VẬT

ĐẤT

2



Saùng kieán kinh nghieäm

a ) Mục tiêu về mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí , giữa tự nhiên với hoạt động sản
xuất, giữa tự nhiên với sinh hoạt của con người.
Khi nói tới Địa lí , chúng ta phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội.
Điều kiện tự nhiên chính là vị trí giới hạn , sông ngòi , khí hậu, địa hình ….. Điều kiện
kinh tế xã hội là nói tới con người. Hai điều kiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Ngoài ra, ở điều kiện tự nhiên còn có mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau.
Và mối quan hệ này được thể hiện rất nhiều trong chương trình Địa lí lớp 4 và lớp 5. Vậy
làm thế nào để nói được mối quan hệ này ?
Thực ra, để dạy về mối quan hệ này không khó vì chương trình lớp 4 và 5 chỉ yêu cầu xác
định mối quan hệ Địa lí đơn giản, không giải thích nhiều, học sinh chỉ cần hiểu , phân tích
được vài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lẫn nhau còn mức độ cao hơn các em sẽ được học ở
chương trình Địa lí cấp II.
Ví dụ:
@ Mối quan hệ giữa vị trí với khí hậu
- Vị trí địa lí sẽ ảnh hưởng tới khí hậu như vị trí nước Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống
Nam, nằm trong vòng đai nhiệt đới, phía Đông giáp biển Đông vì vậy sẽ có khí hậu
nhiệt đới gió mùa.
@ Mối quan hệ giữa vị trí , khí hậu, thực vật, động vật
- Vị trí của Châu Phi có đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục nên nó là một trong
những nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Phi nóng bậc nhất thế giới, hoang mạc và xa
van chiếm diện tích nhiều nhất ở Châu Phi. Hoang mạc khô nóng thì động vật chủ yếu
là lạc đà vì loài này có bướu chứa nhiều nước thì mới có thể tồn tại được.
- Hoặc vì sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu vì vị trí của nó kéo dài từ cực Bắc tới
cực Nam đi qua xích đạo.
- Vị trí của thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nên có khí hậu lạnh, mát mẻ hơn
thành phố Huế và nó trồng những loại cây phù hợp với khí hậu lạnh đó mà những vùng
khác, thành phố khác không trồng được
@ Mối quan hệ giữa sông ngòi với địa hình :

- Địa hình miền Trung nhỏ, hẹp nên đa số sông miền Trung ngắn , dốc.
@ Mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp phát triển các loại cây ăn qủa.


Như vậy qua những ví dụ cụ thể trên giáo viên có thể hình dung được các mối
quan hệ địa lí đơn giản. Tùy theo mục tiêu từng bài , giáo viên sẽ chốt kĩ những
mối quan hệ này. Nếu những bài dạy đầu tiên giáo viên giúp các em xác định
những mối quan hệ địa lí đơn giản thì những bài sau sẽ rất nhẹ nhàng vì học
sinh đã quen đã hiểu và các em tự phân tích được ngay.
b) Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi họat động dạy
Nếu giáo viên chỉ dạy những gì trong SGK và SGV thể hiện thì chưa đủ. Vì chỉ dạy
những gì trong sách thì chưa thấy được vai trò của giáo viên. Trong sách có sẵn câu hỏi ,
phần trả lời , học sinh chỉ cần xem là làm được. Vậy vai trò giáo viên phải làm gì ?
3


Saựng kieỏn kinh nghieọm

Trc ht, chỳng ta cn xỏc nh dy mụn TNXH núi chung v a lớ núi riờng l cung
cp thờm cho cỏc em mt s vn sng phự hp vi tõm sinh lớ la tui ca cỏc em. Tr
nh thỡ mau quờn nhng cng rt tũ mũ, thớch khỏm phỏ .Vỡ vy, trong qỳa trỡnh ging
dy giỏo viờn cht sõu kin thc s giỳp cỏc em hng thỳ tỡm tũi, yờu thớch mụn hc hn.
lm c iu ny, trc tiờn giỏo viờn cn tham kho sỏch, bỏo t liu, tranh nh .
liờn quan n nhiu mụn ch khụng riờng mụn a lớ. Cp nht kin thc thng xuyờn
nh mt thúi quen thỡ lỳc ú chỳng ta s nh lõu hn. Tuy nhiờn khi khc sõu hay m
rng kin thc phi cú s la chn, m bo tớnh chớnh xỏc, bỏm sỏt vo ni dung bi
ang dy trỏnh sa i qỳa mc tiờu bi.
Vớ d :
- Bi Hot ng sn xut ca ngi dõn Hong Liờn Sn(tr.76 / Sỏch LS-L lp 4).

Trong bi cho bit ngi dõn x sn nỳi thnh nhng bc phng gi l rung bc
thang, nh vy ch cho thy ngi dõn lm rung bc thang. GV cn cht k hn, vỡ
sao phi lm rung bc thang m khụng lm nh rung ng bng vỡ a hỡnh õy
dc nu lm nh ng bng khi ti nc s chy xung thp ht, lỳa s cht, cũn
rung bc thang , tng bc phng s gi li nc cho cõy.
- Bi thnh ph Nng ( tr.147 /SGK lp 4 ). Trong sỏch cho bit Nng l trung
tõm cụng nghip cú mt s hng a i ni khỏc nh vt liu xõy dng, ỏ m ngh,vi
may qun ỏo, hi sn ( ụng lnh , khụ ). Nu ch nh th thỡ hc sinh rt khú hỡnh
dung trung tõm cụng nghip. Sau ny khi hc v mt vựng mt min no ú cng cú
nhng sn phm nh th cỏc em s cho ú l trung tõm cụng nghip. Mun vy, giỏo
viờn cn nờu thờm ti Nng cú rt nhiu nh mỏy ch bin, a thờm s liu c th
tng sc thuyt phc l trung tõm cụng nghip hn.
- Bi Thc hnh cỏc i dng trờn Th gii ( tr.74 / SGK lp 5). õy l bi ụn tp, cỏc
kin thc c hc sinh ó nm khỏ y . Giỏo viờn cú th m rng thờm cho hc sinh.
Thỏi Bỡnh Dng khụng thỏi bỡnh nh tờn gi ca nú, m t ni õy xut hin rt
nhiu cn bóo, súng thn, ng t .. cú sc tn phỏ khng khip, giỏo viờn liờn h
vi nhng t súng thn xy ra ti Chõu trong thi gian va qua. Nu cú iu kin
giỏo viờn su tm tranh nh hoc dy trỡnh chiu trờn mỏy thỡ hiu qa tit hc s cao
hn rt nhiu. Chc chn hc sinh s yờu thớch mụn a lớ.
3. Nm vng k nng s dng bn , lc , bng s liu
dựng dy hc khụng th thiu trong ging dy mụn a lớ l bn , lc . Vỡ bn
a lớ l hỡnh v thu nh b mt Trỏi t hoc mt b phn ca b mt Trỏi t trờn
mt phng da vo cỏc phng phỏp toỏn hc , phng phỏp biu hin bng kớ hiu th
hin cỏc thụng tin v a lớ. Do ú, giỏo viờn s dng bn o, lc cn chớnh xỏc , hiu
qa khai thỏc kin thc mi. Cú l, giỏo viờn cng ó nm c trỡnh t s dng bn
nhng tụi cng xin nhc li cỏc bc :
Bc 1 : Nm c mc ớch lm vic vi bn .
Tc l c tờn bn , bit ni dung s dng cung cp kin thc gỡ cho bi hc. Bc
ny khụng khú, giỏo viờn cn lu ý khi t v thờm bn thỡ phi cú tờn bn
( cú th vit trờn hoc vit di )

4


Saùng kieán kinh nghieäm

Bước 2 : Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ.
Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thông tin gì . Ví dụ : đường đứt khúc chỉ ranh giới
giữa các tỉnh, cây dù chỉ bãi biển, chấm tròn chỉ thành phố …..
Bước 3 : Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ.
Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như học sinh thường
chỉ không chính xác do không thường xuyên chỉ bản đồ nên dễ lúng túng. Chỉ bản đồ có
các cách chỉ sau :

chỉ điểm ( thành phố , khoáng sản, … )

chỉ đường ( sông, dãy núi, … )

chỉ vùng ( chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố, quốc gia. châu lục …)
@ Một số thao tác khi chỉ các biểu tượng địa lí :
- Chỉ về một châu lục, một nước, một thành phố, một tỉnh. Nếu là bản đồ hành chinh thì
sẽ có ranh giới giữa các châu lục, các nước, các thành phố, tỉnh. GV chỉ theo đường
ranh giới , bắt đầu ở điểm nào thì kết thúc ở điểm đó của một châu lục, một nước, một
thành phố , tỉnh muốn chỉ. Lưu ý khi chỉ Châu Au vì có hai mảng rời và một số đảo ở
giữa thì giáo viên chỉ từng mảng một rồi giới thiệu thêm các đảo . Nếu là bản đồ tự
nhiên thì thường một thành phố được kí hiệu bằng dấu chấm tròn, GV chỉ ngay vào
chấm tròn là thành phố.
- Chỉ về đại dương, biển , sông. Đại dương khi chỉ kéo rộng trong giới hạn của nó không
lấn vào đất liền. Biển, sông, dãy núi chỉ theo hướng từ thượng lưu đổ xuống hạ lưu, từ
nơi cao ( độ cao của địa hình ) xuống nơi thấp.
Bước 4 : Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của

đối tượng ( khai thác một phần kiến thức mới ).
- Ví dụ : Khi chỉ vị trí của nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ Bắc xuống
Nam, nằm phía cực Nam.
- Bài Đồng bằng Nam Bộ, quan sát và chỉ lược đồ xong , học sinh có thể nhận xét ngay
là hệ thống sông ngòi nhiều, chằng chịt.
- Bài địa hình nước ta, dựa vào màu sắc học sinh nhận xét được ngay đồi núi nhiều hơn
đồng bằng.
Bước 5 : Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố tự nhiên
- Ví dụ : Khi học sinh chỉ được vị trí nước ta, phía Đông giáp biển Đông, đường bờ
biển kéo dài như thế thì sẽ thuận lợi để phát triển ngành nào? (đánh bắt thủy hải sản ).
Đó chính là mối quan hệ giữa vị trí địa lí và hoạt động sản xuất.
@ Một số lưu ý :
- Tư thế khi thao tác là mặt quay xuống phía học sinh , có thể đứng bên trái hay bên phải
tùy thuộc GV thuận tay nào.
- Sử dụng dụng cụ chỉ bản đồ, không dùng tay thao tác.
5


Saùng kieán kinh nghieäm

- Giới thiệu biểu tượng muốn chỉ rồi thao tác, hoặc thao tác trước rồi giới thiệu biểu
tượng, tránh vừa thao tác vừa giới thiệu rất dễ sai.
- Bản đồ, lược đồ khi treo trên bảng cần đủ lớn để tất cả học sinh có thể quan sát được
( trường hợp nhỏ phát về nhóm cho các em tự quan sát ).
- Giáo viên và học sinh nên thường xuyên thao tác trên bản đồ để giúp học sinh nhuần
nhuyễn khi lên học cấp II.
IV. KẾT QỦA :
1. Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lí theo cách tôi đã trình bày trên. Học sinh luôn
khao khát, say mê môn học này. Các em luôn nêu những thắc mắc, đặt rất nhiều câu
hỏi cho tôi như : tại sao nước biển lại mặn, lại có màu xanh, vì sao có nhật thực, tại

sao có sóng biển, chùa Một Cột nằm ở đâu trên bản đồ, tại sao nước ta nhiều tài
nguyên khoáng sản mà không phát triển bằng nước Nhật nghèo tài nguyên …… Có
rất nhiều câu hỏi của các em mà bản thân tôi không trả lời được ngay. Nhưng nhờ đó,
tôi lại cố gắng tìm tòi, học hỏi, tích lũy kiến thức để làm phong phú bài dạy của mình
và quan trọng là truyền cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập.
2. Qua dự giờ bộ môn Địa lí, tôi thấy nhiều vấn đề giáo viên đã làm được cũng như còn
sai sót trong khi giảng dạy môn này. Khi góp ý , giáo viên nhận ra những thiếu sót của
mình và nêu ra những thắc mắc, luôn muốn học hỏi để nâng cao tay nghề.
V.
-

MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ

a) Mặt tích cực :
Tất cả giáo khối 4 và 5 đều có thể thực hiện được.
Giáo viên chưa hiểu hết phải dạy tốt môn Địa lí như thế nào có thể thực hiện được.
Tạo thói quen cho giáo viên cũng như học sinh thao tác chính xác trên bản đồ , lược
đồ.
Giúp giáo viên tự bản thân phải tích lũy thêm kiến thức, vốn sống cho mình.
b) Hạn chế :
Đòi hỏi giáo viên phải yêu thích môn học này cũng như trách nhiệm đối với học sinh.
Vì không yêu thích sẽ không thể tìm tòi khám phá những kiến thức mà bản thân chưa
biết, giáo viên không thích thì cũng không truyền cho các em sự yêu thích.
Điều kiện dạy học cũng như khả năng sử dụng máy tính chưa nhiều, giáo viên sẽ khó
có thời gian để sưu tầm tranh ảnh cũng như tìm kiếm những hình ảnh động, đọan phim
ngắn phục vụ bài học ( nhất là có những mục tiêu bài dựa vào hình ảnh để khắc sâu
hoặc tìm kiến thức mới ).

VI . KẾT LUẬN :
Với những phần tôi đã trình bày ở trên, chỉ mong muốn góp một phần nhỏ giúp giáo viên

dạy tốt hơn môn Địa lí. Để dạy tốt môn Địa lí không khó, điều then chốt và quyết định là
6


Saùng kieán kinh nghieäm

ý thức của mỗi giáo viên khi đầu tư tiết dạy . Lòng yêu nghề , yêu trẻ luôn được thể hiện
trên từng tiết dạy của giáo viên.
Nhóm bài
Kinh nghiệm để dạy thành công
1. Nhóm bài về tự - Giúp HS nhận biết được đặc điểm đặc trưng của từng thành phần
nhiên Việt Nam.
tự nhiên.
THÀNH
- Hình HÌNH
thành được
một số biểu tượng, khái niệm địa lí trên cơ sở
KIẾN THỨC
tranh ảnh, bản đồ, liên hệ thực tế.
- Xác lập được các mối quan hệ địa lí đơn giản.
-......
Biểu
2. Nhóm bài về dân cư - Nhận biết được một số đặc điểm chính của dân cư Việt Nam.
tượng địa
Mối
hệnăng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng
Việt Nam.
- Hình thành và
rènquan
luyện kĩ


địa
lí cư.đơn
thống kê về dân
số, dân
đất
Sự vật, hiện của
giản
Liên
hệ
thực
tiễn,
khai
thác
vốn
hiểu
biết
của
HS.
thế
tượng địa lí nước,
Khái niệm
- địa
Xáclílập mối quan hệ đơn giản giữa
tự
nhiên

dân
cư.
MỤC

giới.
cụ thể
.
.
.
.
.
.
TIÊU
3.
Nhóm bài về kinh tế - Nhận biết được một số đặc điểm chính của ngành kinh tế ở nước
CHƯƠN
Việt Nam
ta. HÌNH THÀNH VÀ RÈN
G
KĨrèn
NĂNG
- HìnhLUYỆN
thành và
luyện kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng
TRÌNH
thống kê, sơ đồ kinh tế.
ĐỊA LÍ
- Liên hệ thực tiễn, khai thác vốnQuan
hiểu biết
của HS.
sát ngoài
thiên nhiên
- Kĩ
Xác

lập mối
quan
giữa điều
kiện
(tự nhiên,
dân…cư,..)
năng
quan
sáthệ đơn giản Quan
LỚP 5
sát tranh ảnh,
mô hình,
với hoạt động sản xuất.
-......
Xác định phương hướng trên bản đồ
năngbiết
sử dụng
bản
4. Nhóm bài về địa lí Kĩ
- Nhận
cấu trúc
và thứ tự tìm hiểu về địa lí một châu lục: Mỗi
Đọc kí hiệu trên bản đồ
đồ tìm hiểu theo trình tự sau: (1) Vị trí địa lí, giới hạn;
thế giới (về châu lục)
châu lục được
Xác định vị trí các đối tượng địa lí
(2) Đặc điểm tự nhiên; (3) Dân cư; (4) Hoạt động kinh tế; (5) quốc
trên bản đồ
Kĩgianăng

tíchchâu
số liệu
đại phân
diện cho
lục.
Tập nhận xét, so sánh, phân tích
- Hình thành biểu tượng, khái niệm
dựa
bảng
sốvào
liệu,tranh
biểu ảnh,
đồ bản đồ.
- Khắc sâu nét đặc trưng, dễ nhận biết về từng châu lục.
năng
mối pháp so sánh trong quá trình xây dựng biểu
-KĩCần
coiphân
trọngtích
phương
quan
địa líniệm,
đơn giản
tượng,hệkhái
thông qua đó Phân
giúp biệt
HS nguyên
dễ nhậnnhân
biết,và
dễkết

nhớ
đặc
quả
điểm đặc trưng của từng châu lục.
-......

Ham hiểu biết
Yêu thiên nhiên, đất
BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT
TRIỂN nước, con người
7
Có ý thức
hành
động QUEN
THÁIvàĐỘ
– THÓI
bảo vệ mối trường


Saùng kieán kinh nghieäm

8


Saùng kieán kinh nghieäm

VI. KẾT QỦA :
3. Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lí theo cách tôi đã trình bày trên. Học sinh luôn
khao khát, say mê môn học này. Các em luôn nêu những thắc mắc, đặt rất nhiều câu
hỏi cho tôi như : tại sao nước biển lại mặn, lại có màu xanh, vì sao có nhật thực, tại

sao có sóng biển, chùa Một Cột nằm ở đâu trên bản đồ, tại sao nước ta nhiều tài
nguyên khoáng sản mà không phát triển bằng nước Nhật nghèo tài nguyên …… Có
rất nhiều câu hỏi của các em mà bản thân tôi không trả lời được ngay. Nhưng nhờ đó,
tôi lại cố gắng tìm tòi, học hỏi, tích lũy kiến thức để làm phong phú bài dạy của mình
và quan trọng là truyền cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập.
4. Qua dự giờ bộ môn Địa lí, tôi thấy nhiều vấn đề giáo viên đã làm được cũng như còn
sai sót trong khi giảng dạy môn này. Khi góp ý , giáo viên nhận ra những thiếu sót của
mình và nêu ra những thắc mắc, luôn muốn học hỏi để nâng cao tay nghề.
VII. MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
-

c) Mặt tích cực :
Tất cả giáo khối 4 và 5 đều có thể thực hiện được.
Giáo viên chưa hiểu hết phải dạy tốt môn Địa lí như thế nào có thể thực hiện được.
Tạo thói quen cho giáo viên cũng như học sinh thao tác chính xác trên bản đồ , lược
đồ.
Giúp giáo viên tự bản thân phải tích lũy thêm kiến thức, vốn sống cho mình.
d) Hạn chế :
Đòi hỏi giáo viên phải yêu thích môn học này cũng như trách nhiệm đối với học sinh.
Vì không yêu thích sẽ không thể tìm tòi khám phá những kiến thức mà bản thân chưa
biết, giáo viên không thích thì cũng không truyền cho các em sự yêu thích.
Điều kiện dạy học cũng như khả năng sử dụng máy tính chưa nhiều, giáo viên sẽ khó
có thời gian để sưu tầm tranh ảnh cũng như tìm kiếm những hình ảnh động, đọan phim
ngắn phục vụ bài học ( nhất là có những mục tiêu bài dựa vào hình ảnh để khắc sâu
hoặc tìm kiến thức mới ).

VI . KẾT LUẬN :
Với những phần tôi đã trình bày ở trên, chỉ mong muốn góp một phần nhỏ giúp giáo viên
dạy tốt hơn môn Địa lí. Để dạy tốt môn Địa lí không khó, điều then chốt và quyết định là
ý thức của mỗi giáo viên khi đầu tư tiết dạy . Lòng yêu nghề , yêu trẻ luôn được thể hiện

trên từng tiết dạy của giáo viên.
Tân Phú, ngày 19 tháng 04 năm 2006
Người viết
Đỗ Thị Kim Loan
9



×