Tải bản đầy đủ (.pptx) (105 trang)

Những vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.53 KB, 105 trang )

VẤN ĐỀ 8

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP

GIẢI QUYẾT
VỀ
CHẤP,
TRANH
KHIẾU
NẠI,
TỐ CÁO VÀ XỬ

VI PHẠM TRONG LĨNH
VỰC ĐẤT ĐAI

PGS. TS. Nguyễn Thị Nga
GVCC khoa PL Kinh tế
Trường Đại học Luật Hà Nội


1. Những vấn đề pháp lý về giải
quyết tranh chấp đất đai
1.
2.

Hòa giải tranh chấp đất đai
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

2.Những vấn đề pháp lý về giải
quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực
đất đai


1.
2.

Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai
Giải quyết tố cáo trong lĩnh vực đất đai

3.Những vấn đề pháp lý về xử lý
vi phạm pháp luật đất đai
1. Các loại vi phạm pháp luật đất đai
2.Các hình thức trách nhiệm pháp lý với hành vi vi


1.Những vấn đề pháp lý
về giải quyết tranh chấp đất
đai.


Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền
và nghĩa vụ của người SDĐ giữa hai hoặc
nhiều bên trong quan hệ đất đai.



Đặc
điểm
(1) Không tranh
chấp
về QSH, thể hiện ở 2
nội dung:


Đối tượng của
tranh chấp
không
là QSHĐ

Các chủ thể
tham
gia tranh chấp
không phải là
các
chủ thể có QSH
đối với đất.



Đặc
điểm

(2) Các tranh chấp ĐĐ
ngày càng gay gắt,
phức
tạp trong bối cảnh kinh
tế
thị trường.



Đặc
điểm


(3) Tranh chấp ĐĐ có
khả
năng lôi kéo nhiều
người,
gây bất ổn chính trị, mất
ổn định xã hội.


✴ Giải quyết tranh chấp
đất đai

Giải quyết tranh chấp ĐĐ là hoạt động của CQNN có
thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn
giữa các tổ chức, hộ GĐ và cá nhân để tìm ra giải pháp
đúng đắn trên cơ sở PL nhằm xác định rõ quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể trong QHĐĐ.


✴ Giải quyết tranh chấp
đất đai

Các đặc điểm
của
giải
quyết
tranh
chấp ĐĐ

(1) Giải quyết tranh chấp đất đai là
hoạt

động của CQNN có thẩm quyền.


✴ Giải quyết tranh chấp
đai
đất
(2) Đối tượng của hoạt động giải quyết
tranh
chấp là tranh chấp ĐĐ, trong đó các

Các đặc điểm
của
giải
quyết
tranh
chấp ĐĐ

đương
sự y/c CQNN xác định rõ những quyền và
nghĩa vụ của các bên đối với khu đất đang
bị
tranh chấp.


✴ Giải quyết tranh chấp
đai
đất

(3) Hệ quả PL của việc giải quyết tranh
chấp


Các đặc điểm
của
giải
quyết
tranh
chấp ĐĐ

là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
QHĐĐ sẽ được làm rõ bằng bản án hoặc

có hiệu lực pháp luật.


✴ Giải quyết tranh chấp
đất đai

Các đặc điểm
của
giải
quyết
tranh
chấp ĐĐ

(4) Đề cao hòa giải, huy động đoàn
thể
địa phương tham gia.


✴ Giải quyết tranh chấp

đất đai

Các đặc điểm
của
giải
quyết
tranh
chấp ĐĐ

(5) Liên quan đến nhiều lĩnh vực
khác,
như: nhà, xây dựng...


✴ Giải quyết tranh chấp
đất đai

Các đặc điểm
của
giải
quyết
tranh
chấp ĐĐ

(6) Cần phải hiểu phong tục,
tập quán địa phương để có cách
giải quyết thỏa đáng.


✴ Mục đích của giải quyết tranh chấp

đất đai

Có 3 mục đích

(1) BV quyền
cho các chủ
thể

QSDĐ hợp
pháp;

(2) Duy trì
ổn định trật
tự
xã hội

(3) Thể hiện
vai trò
quản

của nhà
nước


1.1. Hòa giải tranh chấp đất đai (TrCĐĐ)


Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn việc
vẫn thụ lý TrCĐĐ trong một số trường hợp
chưa tiến hành hòa giải tại cơ sở. Cụ thể:



Đối với
tranh chấp
ai có
quyền sử
dụng
đất thì …

phải tiến
hành hòa
giải tại UBND
xã,
phường, thị
trấn
nơi có tranh
chấp.


Đối với TrC
liên quan đến
QSDĐ: TrC
về giao

dịch liên quan
đến
QSDĐ, TrC về
thừa kế
QSDĐ, chia TS
chung

của vợ chồng

Không phải
tiến
hành hòa
giải tại
UBND xã,
phường,
thị trấn nơi

tranh chấp.


Các yêu cầu về thủ tục hòa giải:

giải
quyết TrCĐĐ,
UBN
D

Đại diện
MTTQ


phải lập
Hội đồng
hòa giải

Các thành
viên khác

của
MTTQ

để tổ chức
thực
hiện hòa giải.

Đại diện
UBND


Các yêu cầu về thủ tục hòa giải:

Kết quả hòa giải phải
được thể hiện bằng
biên bản có chữ kí xác
nhận của HĐHG và các
bên đương sự.


Các yêu cầu về thủ tục hòa giải:

Hệ thống TAND và
UBND từ cấp huyện
trở lên không có
quyền thụ lý, nhận
đơn để giải quyết
TrC nếu TrC đó chưa
được tổ chức hòa
giải ở UBND cấp xã.



1.2 Thẩm quyền giải quyết tranh
chấp đất đai


Nếu việc hòa giải tại
UBND cấp xã không thành
thì vụ đó TrCĐĐ được giải
quyết theo QĐ tại Điều
203 LĐĐ 2013.


Bộ
trưởng
Bộ
TN và
MT

Các
chủ thể

thẩm
quyền
giải quyết
TrCĐĐ
bao
gồm:

TAND


Chủ
tịch
UBND


×