Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.13 KB, 16 trang )

SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trò chơi dân gian (TCDG) là di sản văn hoá quý báu của dân tộc, nó được kết tinh
từ quá trình lao động và sinh hoạt. Trò chơi dân gian tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống
của bao thế hệ xưa. Trò chơi dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác chứa
đựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Được tham gia các trò chơi dân gian nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí,
đem lại tinh thần sảng khoái cho con người.
Đặc biệt đối với lứa tuổi mầm non trò chơi dân gian mang lại cho thế giới trẻ thơ
nhiều điều thú vị và bổ ích: Vừa đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ
niềm vui của các em và bạn bè, cộng đồng vừa làm cho tinh thần con người vui tươi
sảng khoái đồng thời làm cho tính cách của trẻ được phát triển hài hòa, cân đối.
Trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được ăn uống, mà quan trọng
nhất là trẻ cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Thông qua trò chơi trẻ được phát
triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ; phát triển các yếu tố tâm lý như tư duy, ngôn
ngữ, trí tuệ, tình cảm… nhờ đó nhân cách con người được hình thành và rèn luyện một
cách vững chắc.
Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo. Trò chơi dân gian là một trong
những nội dung quan trọng của hoạt động vui chơi. Nó có vai trò rất quan trọng trong
việc giáo dục nhằm hình thành phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo, tính kiên trì,
bền bỉ và tính kỷ luật, tính tập thể, biết nhường nhịn bạn bè qua đó rèn luyện và phát
triển nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, linh hoạt cho trẻ.
Năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua:
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó sưu tầm, sáng tác và tổ
chức cho trẻ tham gia các Trò chơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng của
phong trào này. Chính vì vậy, tổ chức các trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói
riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên mầm non.
Tuy nhiên, lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ
dàng tham gia vào các trò chơi nhưng cũng nhanh chán, chóng bỏ cuộc.
Vậy làm thế nào để tổ chức các Trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và


hấp dẫn trẻ. Là một giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy, thấu hiểu được vai trò, tầm
quan trọng của Trò chơi dân gian đối với sự phát triển của trẻ, tôi luôn trăn trở và suy
nghĩ để tìm các biện pháp tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn một cách có
hiệu quả nhất. Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài này.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

1


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Ảnh minh họa: Cả lớp chơi “Nhảy dây”.
B. néi dung:
I. C¬ së lý luËn:
Mỗi chúng ta ai cũng từng là đứa trẻ và cũng từng chơi những trò chơi của trẻ.
Những vòng quay của những con quay hay những bước nhảy lò cò của trò chơi (Nhảy lò
cò)…Tất cả như một bức tranh sinh động của cuộc sống. Những điệu nhảy mềm mại,
những cánh diều bay nhè nhẹ trên cao như đưa nền văn hóa Việt Nam đi khắp năm châu.
Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau trong đó có
thể nói TCDG cũng là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Mỗi vùng miền “Trò
chơi dân gian” có nét đặc thù riêng chứa đựng những nét đẹp văn hoá riêng, do đó tổ
chức trò chơi dân gian cho trẻ phải tính đến yếu tố phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ và phù hợp với địa phương, qua đó giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự
hào dân tộc.
TCDG có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. TCDG vừa
giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, phát triển kỹ năng vận động, tăng cường thể lực cho
trẻ; vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm và các giác
quan; vừa khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, thiếu mạnh dạn trước mọi người và bạn bè
Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy


2


SKCTKT: Mt s bin phỏp t chc tt cỏc trũ chi dõn gian cho tr MG Ln

ng thi bit thng yờu, nhng nhn, chia s, cm thụng vi bn bố; t ú tr bit t
iu chnh hnh vi, thỏi v nhanh chúng hũa ng vi cỏc bn trong lp.
TCDG rt cn thit i vi s phỏt trin nhõn cỏch ca tr la tui mm non do ú
giỏo viờn mm non cn la chn, t chc, hng dn cho tr chi. PGS-TS Nguyn Vn
Huy, giỏm c bo tng Dõn tc hc Vit Nam ó núi: "Cuộc sống của trẻ em
không thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dân gian không đơn
thuần là một trò chơi của trẻ con mà chứa đựng cả nền văn hóa dân
tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không
chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển t duy sáng tạo mà
còn giúp trẻ hiểu về bạn bè, tình yêu gia đình, quê hơng đất nớc.
Ngày nay, các em đang sống trong điều kiện nền kinh tế phát triển,
chỉ làm quen với máy móc và không có một khoảng thời gian chơi
cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không đợc làm
quen và chơi những bài ca dao - đồng dao - trò chơi dân gian của
thiếu nhi ngày trớc, nó đang ngày càng bị mai một và lãng quên,
không chỉ ở các thành phố mà còn các vùng quê. Vì thế giúp các em
hiểu và quay về nguồn với các trò chơi dân gian là một việc làm cần
thiết".
Hn na, cỏc trũ chi dõn gian Vit Nam thng n gin, khụng cu k, tn
kộm nờn cú th d dng chi mi lỳc, mi ni; dng c chi d kim, d lm, ch yu
ly t nguyờn vt liu sn cú trong thiờn nhiờn, nhng si dõy, hũn ỏ, hũn bi, cnh lỏ
tr cú th nht trong vn, di rung l cú th lp c mt hi chi.
Vi tr la tui mu giỏo, vic t chc cỏc TCDG cho tr khụng nhng tr
tha món nhu cu vn ng, vui chi m cũn cho tr bit v bn sc vn húa dõn tc,

tỡnh bn, tỡnh yờu gia ỡnh, yờu quờ hng, t nc
Mun t chc cỏc TCDG cú hiu qu, lụi cun tr thỡ giỏo viờn phi cn nm
c c im tõm sinh lý ca tr núi chung v c im phỏt trin trớ tu, ngụn ng,
kh nng vn ng v nhu cu hng thỳ ca tr núi riờng.
Bờn cnh ú vic phi hp cht ch gia gia ỡnh v nh trng l mt vic lm
cn thit khụng th thiu, vỡ cha m l nhng ngi thy u tiờn ca tr. Trc khi tr
n trng, ụng b, cha m ó cung cp cỏc TCDG cho tr thụng qua cỏc hot ng
hng ngy.
II. C s thc tin:
Năm học 2010 - 2011 là năm thứ ba thực hiện phong trào thi
đua "Xây dựng trờng học thân - Học sinh tích cực" do Bộ giáo dục Đào tạo phát động. Hởng ứng phong trào thi đua đó, ba năm qua trờng Mầm non An Thủy đã triển khai và thực hiện một cách sâu rộng
đặc biệt là đa trò chơi dân gian vào các nhóm lớp. Trong quỏ trỡnh thc
hin ch ny tụi thy cú nhng khú khn thun li sau:
Ngi thc hin: Nguyn Th Oanh - GV Trng mm non An Thy

3


SKCTKT: Mt s bin phỏp t chc tt cỏc trũ chi dõn gian cho tr MG Ln

1.Thun li:
Luụn c s hng dn ch o sỏt sao v chuyờn mụn v s quan tõm to iu
kin v mi mt ca BGH nh trng.
Trong cm trng ó xõy dng lch trỡnh t chc giao lu trũ chi dõn gian tng
nhúm lp.
Tr lp tụi l tr mu giỏo 5 tui nờn a s tr mnh dn, t tin, thụng minh,
thớch tham gia vo cỏc trũ chi TCDG. Mt khỏc, tr vựng thụn quờ nờn cú iu kin
v khụng gian, v i tng (bn bố) tham gia.
Bn thõn tụi ó sinh ra v ln lờn thụn quờ. Chớnh vỡ vy, nhng trũ chi dõn
gian ca tr con ó gn bú vi tụi trong sut thi niờn thiu.

Bn thõn tụi rt thớch cỏc TCDG Vit Nam v thng xuyờn su tm c rt
nhiu TCDG thỳ v v c sc, phự hp vi tr mu giỏo v úng thnh tp lu tham
kho.
c o to Trung hc s phm chớnh quy v nay ó tt nghip Cao ng s
phm mm non h ti chc ng thi tri qua 8 nm cụng tỏc trong ú 5 nm trc tip
tham gia ging dy la tui mu giỏo ln nờn bn thõn tụi ó tớch lu c mt s kinh
nghim trong vic t chc trũ chi núi chung v trũ chi dõn gian núi riờng.
2. Khú khn:
S hiu bit v vn kin thc v TCDG ca tr cha phong phỳ.
Trong quỏ trỡnh t chc TCDG cho tr ụi lỳc s linh hot sỏng to ca giỏo viờn cha
cao.
Mc khú hay d ca trũ chi khụng ging nhau. Cú nhng trũ chi cỏch chi n
gin nhng cng cú nhng trũ chi phc tp, ũi hi ngi chi phi t duy trong quỏ trỡnh
chi.
Thi gian t chc chi rt hn hp, vỡ mt trũ chi khụng th din ra trong sut c mt
hot ng ca tr m nú ch yu ch c lng ghộp v tớch hp vo cỏc hot ng trong
ngy ca tr.
Kh nng chỳ ý cú ch nh ca tr cũn kộm. Tr d dng nhp cuc chi nhng
cng nhanh chúng t rỳt ra khi trũ chi nu tr khụng cũn hng thỳ.
Trong lp cũn mt s tr rt rố, nhỳt nhỏt, thiu t tin v ớt tham gia vo cỏc hot
ng tp th v cỏc trũ chi dõn gian (Chỏu:Thu Hin, Tho Nguyờn,..).
Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chi cỏc trò chơi dân gian cũn
hn ch.
Tổ chức trò chơi dân gian còn lúng túng thiếu sức hấp dẫn.
Cơ sở vât chất nh: Trang phục, hệ thống loa thu thanh, sõn chi
cha đáp ứng nhu cầu t chc trũ chi dõn gian cho trẻ.
Tài liệu phục vụ cho hoạt động này còn khiêm tốn.
3. iu tra thc tin:
Ngi thc hin: Nguyn Th Oanh - GV Trng mm non An Thy


4


SKCTKT: Mt s bin phỏp t chc tt cỏc trũ chi dõn gian cho tr MG Ln

Vào đầu năm học qua việc khảo sát chất lợng đầu vào cuối
tháng 9 và qua khảo sát tình hình thực tế kết quả nh sau:
Kt qu
TT

Ni dung

TS tr/
lp

K-G

TB
SL

T l
%

SL

T l
%

1


Kh nng c thuc cỏc bi th, ng
dao, ca dao.

29

20

69,0%

9

31,0
%

2

S hng thỳ, mnh dn tham gia trũ
chi dõn gian.

29

18

62,1%

11

37,9
%


3

S tr bit chn bn, chn chi
chi vi nhau.

29

18

62,1%

11

37,9
%

4

S tr bit chi ỳng yờu cu ca trũ
chi.

29

24

82,8%

5

17.2

%

Với những kết quả trên bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ
và tìm ra một số biện pháp đa trò chơi dân gian vào các hoạt động
cho trẻ mu giỏo ln nhằm góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo
dục trẻ đáp ứng với yờu cầu hiện nay. Đồng thời góp phần thực hiện tốt
phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, Học sinh tích
cực"mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động.
III. Mt s bin phỏp t chc cỏc trũ chi dõn gian cho tr mu giỏo ln.
T nhng thun li, khú khn trờn õy v qua quỏ trỡnh t chc thc hin nhúm
lp mỡnh, vi bao tỡm tũi v suy ngh tụi ó tỡm ra mt s bin phỏp c th sau :
Bin phỏp1 : La chn cỏc trũ chi dõn gian phự hp vi la tui ca tr:
Kho tng TCDG Vit Nam vụ cựng phong phỳ v a dng nhng khụng phi trũ
chi no cng phự hp vi tr nh.
Bờn cnh ú, trong trng Mm non cú nhiu tui. Mi tui cú mc
nhn thc v kh nng chỳ ý cú ch nh khỏc nhau. Vỡ th, giỏo viờn nờn cú s cõn
nhc la chn cho tr chi cỏc trũ chi cú lut chi v cỏch chi n gin, d nh v d
hiu.
Vi tr mu giỏo ln (5 -6 tui): Kh nng chỳ ý cú ch nh v nhn thc ca tr
ó cao hn rt nhiu so vi la tui trc. Vỡ th tr cú th chi cỏc trũ chi di hn v
cỏch chi phc tp hn, thi gian chi di hn. Khi la chn cỏc TCDG cho tr tụi thc
hin theo cỏc tiờu chớ sau :
Trũ chi khụng quỏ n gin nhng cng khụng quỏ phc tp.
dựng chi phc v cho cỏc trũ chi d kim, d tỡm.
Giỳp tr cng c t duy, ngụn ng, k nng vn ng cho tr.
Ngi thc hin: Nguyn Th Oanh - GV Trng mm non An Thy

5



SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Gây hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.
Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.
Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ như: “Thả dĩa ba
ba”, “Ô ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Trốn tìm”, “ Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Trồng nụ
trồng hoa”, “Nén còn”, “Cướp cờ”, “Nhảy dây”, “Đánh căng”, “Nhảy vào nhảy ra”,“
Tập tầm vong”, ...
Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm tổ chức cho trẻ
tham gia vào các TCDG:
a. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các trò chơi dân gian:
Đồ dùng đồ chơi cho các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú, nó
mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi.
Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì không
thể tiến hành được. Tuy nhiên, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian cũng có
thể dễ tìm kiếm, dễ thay thế.
Ví dụ:
Trò chơi “Đánh chuyền” đòi hỏi phải tối thiểu 6 que chuyền và một vật có dạng
khối cầu như Quả bóng tinic, nếu không có bóng thì có thể chọn một số đồ dùng thay thế
như quả bưởi non, quả cà, quả ổi...
Trò chơi “Nén còn” không thể diễn ra nếu thiếu quả còn, hay đơn giản như trò chơi
“Bịt mắt bắt dê” cũng không thể chơi được nếu không có dãi vải hoặc khăn bịt mắt,...
Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên
cần tìm hiểu kỹ lưỡng về trò chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi đó để có thể
tìm kiềm đồ dùng đồ chơi thay thế giúp quá trình tổ chức được tốt hơn.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

6



SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Ảnh minh họa: Trò chơi “Đánh chuyền”..
b. Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với những trò chơi gắn với lời đồng dao):
Một đặc điểm, đặc trưng cho trò chơi dân gian đó là khi chơi trẻ không bao giờ
chỉ thực hiện các vận động của mình mà thường chúng vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời ca,
đồng dao, ca dao nào đó. Các bài đồng dao đó khiến cho không khí chơi vui vẽ, nhộn
nhịp hơn.
Mặc dù, không phải bài Đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song bài đồng dao nào
cũng phù hợp với tư duy hồn nhiên của trẻ.
Ví dụ như : Trò chơi
“Chi chi chành chành” trẻ hát :
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế.. ”
Câu thơ dường như cũng chẳng có mạch ý rõ ràng, nhưng thiếu nó thì trò chơi
không thể tiến hành.
Trò chơi :
“ Tập tầm vong ” Trẻ đọc :
“ Tập tầm vong
Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

7


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Tay nào không

Tay nào có.
Tập tầm vó
Tay nào có
Tay nào không ? ”
Câu thơ sau khi được đọc xong người bạn chơi mới có thể tìm đồ vật trong tay
bạn.
Trò chơi :

“ Kéo cưa lừa xẻ” Trẻ đọc :
“ Kéo cưa lừa xẻ
Ông thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua
Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ...”
Trò chơi chỉ có thể tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Chính vì vậy, tôi thường
cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các TCDG trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào các
thời điểm trong ngày của trẻ như: Hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời, thể dục sáng,
giờ đón, trả trẻ... Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi
tương tự với lời đồng dao đó. Vì thế trẻ chơi rất hứng thú và tích cực hứng thú tham gia
chơi.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

8


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Ảnh minh họa: Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
c. Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi:

Mỗi TCDG có một cách chơi, luật chơi khác nhau. Có những trò chơi vận động
mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi đông và đòi hỏi địa
điểm chơi phải có diện tích rộng như trò chơi: “Kéo co”, “ Rồng rắn lên mây”, “ Thả dĩa
ba ba”, “ trồng nụ trồng hoa ”...
Nhưng lại có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ, như “ Chi chi
chành chành, “Tập tầm vông”, “Gẩy chun”, “Chuyền thẻ”, “Ô ăn quan”, “Chơi sảy ”...
Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò
chơi để từ đó lựa chọn địa điểm chơi cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
Đối với trò chơi cần lượng không gian rộng, số trẻ tham gia đông, tôi thường cho
trẻ ra sân và hướng dẫn chung cho cả lớp; sau khi trẻ biết rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ
tự chọn lấy một số bạn trong lớp kết thành nhóm để tự tổ chức chơi với nhau.
Nếu trò chơi cần lượng không gian hẹp, số lượng trẻ tham gia ít hơn tôi thường
hướng dẫn cho trẻ chơi trong lớp sau đó ra sân trẻ tự cặp bạn để chơi với nhau.
Ngoài ra, khi lựa chọn TCDG điều cần đặc biệt lưu ý là phải lựa chọn trò chơi phù
hợp với đề tài và chủ đề, chủ điểm đang thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu kiến thức, kỹ
năng, thái độ và tâm sinh lý lứa tuổi, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan đơn giản,
gần gũi bằng nhiều nguyên vật liệu ở địa phương. Chẳng hạn như:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

9


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Chủ đề: “Thế giới động vật” : Có thể tổ chức các trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Cái
tôm cái tép”, “Thi tìm những con vật có từ láy”, “Mèo đuổi chuột”,...
Chủ đề: “Thế giới thực vật” : Có thể cho trẻ chơi các trò chơi như sau : “Trồng nụ
trồng hoa”, “Du da du đít”..
Chủ đề: “Tết và mùa xuân” : Là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi
truyền thống của dân tộc trong dịp tết lễ như : “ Ném còn”, “Cướp cờ”, “Bịt mắt đánh

trống”, “Đẩy gậy”, “Chơi đu”, “Múa lân”, ...

Ảnh minh họa:Giờ hoạt động góc trẻ chơi trò chơi “Ô ăn quan”
Biện pháp 3 : Tổ chức các trò chơi đáp ứng yêu cầu rèn luyện tính cách cho
trẻ:
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định, một số trò chơi
nhằm phát triển kỹ năng vận động; một số trò chơi nhằm rèn luyện tình kiên trì, khéo
léo, nhanh nhẹn, phối hợp tay - mắt linh hoạt. Vì thế, khi tổ chức trò chơi giáo viên cần
chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với yêu cầu phát triển cho
từng trẻ.
Ví dụ: Đối với trò chơi nhằm mục đích phát triển vận động, rèn luyện sức khoẻ,
thân thể khỏe mạnh, hoạt bát, đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh
miệng.
Đáp ứng yêu cầu này tôi chọn trò chơi: “Nhảy dây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Chi
chi chành chành”, “Nhảy vào nhảy ra”.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

10


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Một số trò chơi nhằm rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp taymắt linh hoạt tôi chọn các trò chơi như : “Chuyền thẻ”, “Bịt mắt đánh trống”, “Bịt mắt
bắt dê”,
Một số trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, tu duy.... tôi chọn các trò chơi
như: “Ô ăn quan”, “Đánh cờ”, “Chi chi chành chành”...

Biện pháp 4 : Tạo điều kiện cho tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi.
Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp những ai
muốn chơi, không giới hạn số lượng trẻ tham gia. Vì vậy, tôi luôn khuyến khích, động

viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ”, mỗi khi
có người vào thêm thì vòng chỉ rộng ra một chút chứ trò chơi không thay đổi. Trò chơi
“Rồng rắn lên mây ” thêm một người thì cái đuôi sẽ dài ra một chút và tất cả mọi người
đều được chơi, được chạy như nhau. Những trò chơi “Thả dĩa ba ba”, “Chi chi chành
chành”, “Nhảy dây ”,...cũng tương tự như vậy.
Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau, nếu trẻ nào ích kỷ, chơi không
đúng luật chơi, chen lấn, xô đẩy các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán hoặc có thể loại trừ
bằng cách không cho chơi chung, qua đó tinh thần tập thể của trẻ được nâng lên rất
nhiều.
Mặt khác, đối với trẻ có mối quan hệ tình bạn chan hoà, thân thiết, nếu có một vài
trẻ nào đó rụt rè, nhút nhát không tham gia chơi thì các cháu trong lớp đều động viên
mời gọi bạn vào chơi, hướng dẫn, giúp cho cháu đó tham gia trò chơi một cách tự tin
hơn, mạnh dạn hơn.
Là người giáo viên tôi thường quan sát, tiếp xúc và tham gia chơi với trẻ để hiểu
được đặc điểm của từng trẻ từ đó thường xuyên khuyến khích, động viên tạo cơ hội sao
cho tất cả các trẻ cùng tham gia.
Ngoài ra, khi chơi theo nhóm tôi thường giúp trẻ kết những cháu có tính cách
nhanh nhẹn, hoạt bát, hiếu động với những cháu có tính cách rụt rè, nhút nhát hơn giúp
các cháu tự điều chỉnh hành vi lẫn nhau.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

11


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Ảnh minh họa: Trò chơi “Rồng rắn lên mây ”
Biện pháp 5 : Phối hợp với phụ huynh.
Mỗi đứa trẻ sinh ra và lớn lên chịu sự giáo dục của gia đình, vì vậy trong công tác

chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tôi thường xuyên tích cực phối hợp với gia đình để có kết quả
giáo dục toàn diện.
Các thời điểm đón - trả trẻ tôi thường trao đổi với phụ huynh giúp cho phụ huynh
biết tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với sự phát triển nhân cách của trẻ.
Hướng dẫn cho phụ huynh biết cách chơi, luật chơi, đồ chơi của một số trò chơi
dân gian.
Thông báo kế hoạch tổ chức các trò chơi dân gian giúp phụ huynh nắm thêm và
có điều kiện hướng dẫn thêm cho trẻ lúc ở nhà.
Phối hợp với phụ huynh sưu tầm, sáng tác một số trò chơi dân gian phù hợp với
địa phương để làm giàu kho tàng trò chơi dân gian cho trẻ trong lớp.
IV. Kết quả đạt được :
Nhờ thực hiện một số biện pháp trên đến nay tôi đã thu được nhiều kết quả sau
đây :
Kết quả
Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

12


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

K-G

TB

TT
Nội dung

TS trẻ/
lớp

29

SL

Tỷ lệ
%

SL

Tỷ lệ
%

4

13,8

25

86,2

1

Khả năng đọc thuộc các bài thơ,
đồng dao, ca dao.

2

Sự hứng thú tham gia trò chơi dân
gian.


29

0

0

29

100

3

Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi
để chơi với nhau.

29

4

13,8

25

86,2

4

Số trẻ biết chơi đúng yêu cầu của trò
chơi.


29

3

10,3

26

89,7

Được tham gia vào TCDG làm cho tất cả các trẻ có tinh thần sảng khoái, tích cực,
hứng thú say mê tham gia vào hoạt động.
Qua việc thường xuyên được tham gia vào các TCDG ngôn ngữ, trí tuệ, nhận
thức, tình cảm của trẻ phát triển nhanh, thể lực của trẻ được nâng lên rõ rệt. Trẻ nhanh
nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người.
TCDG còn giúp trẻ trong lớp tôi gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và
ý thức tập thể, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau.
Phụ huynh đã quan tâm đến việc chơi của con trẻ, giới thiệu những trò chơi địa
phương và ủng hộ nguyên vật liệu giúp tôi làm đồ chơi để tổ chức cho trẻ.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

13


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

Ảnh minh họa: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
V. Bài học kinh nghiệm :
Qua 3 năm thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học

sinh tích cực” với việc đưa TCDG vào trong trường học, bằng sự ủng hộ giúp đỡ của
BGH nhà trường cùng chị em đồng nghiệp và sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của bản
thân, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm sau:
1. Cần phải thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các TCDG để phát triển ở trẻ tình
cảm, nhận thức, khả năng vận động, tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao
lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình trước những bạn khác.
2. Khi tổ chức TCDG cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi và
chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi.
3. Lựa chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo dục, phù hợp với đặc
điểm nhận thức và khả năng của trẻ và đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách cho trẻ.
4. Khơi dậy sự hứng thú, tích cực, tự nguyện tham gia trò chơi, khuyến khích trẻ
cùng chơi với nhau một cách thân thiện, trên tinh thần hợp tác, chia sẻ.
5. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên trong lớp, giáo viên trong nhóm và
với phụ huynh.
C. KÕt luËn:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

14


SKCTKT: Mt s bin phỏp t chc tt cỏc trũ chi dõn gian cho tr MG Ln

Trò chơi dân gian không thể thiếu đợc đối với trẻ em nói chung
và trẻ mầm non nói riêng nó có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát
triển của trẻ. Trò chơi dân gian vừa phát triển nhu cầu vui chơi vừa
góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, tăng cờng
thể lực cho trẻ giúp trẻ trở thành những ngời lao động giỏi trong tơng
lai, đa trò chơi dân gian vào các hoạt động một cách phù hợp để
phát triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhờng nhịn bạn bè, biết giao lu,
chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn khác.

Để trẻ phát triển toàn diện hài hoà về các mặt, để các hoạt
động nói chung và trò chơi dân gian nói riêng có hiệu quả nhằm
nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ bn thõn cần có kế hoạch cho
phù hợp sát đúng với tình hình thực tế của lp mình, biết tìm ra
những biện pháp tối u nhất để thực hiện nhiệm vụ năm học có hiệu
quả thiết thực.
Bng vic t chc cho tr chi cỏc TCDG, tụi ó giỳp tr tha món nhu cu vui
chi, ng thi bo tn c di sn vn húa tt p ca dõn tc, gúp phn thc hin tt
cuc vn ng Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc ca B Giỏo dc
v o To .
Năm học 2010-2011 đã kết thúc, tin tởng rằng giáo viên ở trờng
mầm non An Thy núi chung v bn thõn tụi núi riờng sẽ tiếp tục có nhiều
biện pháp tích cực trong việc t chc cỏc trò chơi dân gian vào các
hoạt động học tập, vui chơi của các cháu; để trò chơi dân gian luôn
đồng hành với đời sống của trẻ thơ với những niềm vui mới; góp phn
nõng cao hiệu quả vào việc thực hiện phong trào"Xây dựng trờng học
thân thiện học sinh tích cực" do BGD&ĐT phát động.
Bờn cnh nhng kt qu ó t c song Sỏng kin kinh nghim ny cng khụng
trỏnh khi nhng hn ch, thiu sút kớnh mong s úng gúp ý kin giỳp ca ng
nghip, Hi ng khoa hc ca Nh trng v Hi ng khoa hc ca ngnh cho bn
Sỏng kin kinh nghim ny c ỏp dng khụng nhng trong phm vi trng mm non
An Thu m cũn vn xa ti nhng n v mm non trong huyn L Thu./.
An Thy, ngy 25 thỏng 5 nm 2011
Ngi vit

Nguyn Th Oanh
í KIN CA HI NG KHOA HC NH TRNG
..............................................................................................................................................
Ngi thc hin: Nguyn Th Oanh - GV Trng mm non An Thy


15


SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD- ĐT LỆ THỦY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD- ĐT LỆ THỦY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy

16



×