MỤC LỤC
Nội dung
Mục lục
Trang
1
1. Tóm tắt
2-3
2. Giới thiệu
3-4
2.1 Hiện trạng
2.2 Giải pháp thay thế
4
4-5
2.3 Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
5
2.4 Vấn đề nghiên cứu
5
2.5 Giả thuyết nghiên cứu
5
3. Phương pháp nghiên cứu
5
3.1 Khách thể nghiên cứu
5-6
3.2 Thiết kế nghiên cứu
6-7
3.3 Quy trình nghiên cứu
7-8
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu
8
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận
8-11
5. Kết luận và khuyến nghị
11
Tài liệu tham khảo
12
Phụ lục
13-28
Trang 1
1. TÓM TẮT:
Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa nhằm
mục đích đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam trở thành những công dân hoàn thiện về
thể chất, có đủ năng lực và phẩm chất để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong
nhà trường công tác giáo dục thể chất rất quan trọng, nếu công tác này được
thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao dân trí, nâng cao tuổi thọ cải tạo giống nòi,
đồng thời đây cũng là môi trường để phát hiện nhân tài thể thao cho đất nước.
Để giáo dục thể chất có hiệu quả người ta thường dùng nhiều phương pháp,
phương tiện khác nhau. Trong đó môn nhảy xa là một nội dung chính khoá được
giảng dạy chính thức trong trường phổ thông nhằm phát triển thể chất và nâng
cao thể lực cho học sinh để phục vụ tốt cho việc học tập, lao động sản xuất và
bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung nhảy xa là một môn điển hình về phát triển cơ bắp và sức bật của
chân, đó là hoạt động có chu kỳ với cường độ lớn. Nhảy xa có tác dụng rất tốt
đến việc tăng cường chức năng hoạt động của các cơ quan nội tạng và hệ thần
kinh như nâng cao khả năng làm việc căng thẳng trong điều kiện thiếu oxy, tính
linh hoạt tập trung cao trong quá trình cơ thể hưng phấn và ức chế. Nhảy xa
cũng là biện pháp chủ yếu để phát triển sức nhanh, sức mạnh, đó cũng là tố chất
cơ bản của các môn vận động, là cơ sở để nâng cao các tố chất khác.
Giải pháp của tôi dưa ra là lựa chọn và áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 8 Trường Trung học cơ sở Phước
Ninh.
Tôi nghiên cứu trên hai Lớp tương đương: lớp 8A là lớp thực nghiệm học
theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được áp dụng các
bài tập mà tôi đã chọn, lớp 8C là lớp đối chứng được học theo phân phối chương
trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kết quả cho thấy khi áp dụng các bài tập thì
thành tích của lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt, lớp thực nghiệm có thành tích cao
hơn so với lớp đối chứng. Giá trị trung bình của lớp thực nghiệm là 8,22. Giá trị
trung bình của lớp đối chứng là 7,00. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p =
0,000212 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp
Trang 2
thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng khi áp dụng một số bài
tập thì thành tích nhảy xa của học sinh lớp 8A
Trang 3
2. GIỚI THIỆU:
Trong thời đại ngày nay, giáo dục thể chất trở thành một trong những yếu
tố quan trọng nhằm đào tạo con người phát triển toàn diện. Vấn đề đặt ra đối
với ngành Thể dục Thể thao cũng như ngành giáo dục nước ta là phải làm sao để
nâng cao chất lượng của hoạt động Giáo dục thể chất trong nhà trường và để đáp
ứng tình hình phát triển Thể dục Thể thao đến năm 2010, Đảng đã xác định
phương hướng, nhiệm vụ phát triển của Thể dục Thể thao: “Đẩy mạnh hoạt
động Thể dục Thể thao nâng cao thể trạng tầm vóc của người Việt Nam, phát
triển phong trào Thể dục Thể thao quần chúng với cơ sở rộng khắp”.
Một trong những biện pháp góp phần tích cực để rèn luyện sức khỏe cho
học sinh phổ thông là tập luyện thường xuyên các môn thể thao trong đó có
môn điền kinh. Điền kinh là một trong những nội dung chủ yếu trong chương
trình Giáo dục thể chất của trường phổ thông mà nhảy xa là một trong những
môn học chính thức của chương trình Thể dục từ Trung học cơ sở đến Trung
học phổ thông và Đại học. Để đạt thành tích cao trong nhảy xa cần phải tiến
hành tập luyện thường xuyên để hoàn thiện kĩ thuật và phát triển các tố chất thể
lực đến mức cần thiết, mới có thể góp phần cải thiện thành tích nhảy xa cho học
sinh. Những yêu cầu này đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi, lựa chọn các bài tập sao
cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất với học sinh.
Trường Trung học cơ sở Phước Ninh, trong nhiều năm qua đội tuyển nhảy
cao, nhảy xa của trường đã đạt thành tích chưa cao, đặc biệt là kĩ thuật nhảy xa
chưa tốt. Với mong muốn nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh và tìm chọn
được đội tuyển nhảy xa, nhảy cao cho trường trong thời gian tới. Tôi chọn
nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích
nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước
Ninh”
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra, tôi đề ra 2 mục tiêu
sau:
Trang 4
+ Mục tiêu 1: Lựa chọn và xác định một số bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao thành tích môn nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A Trường
Trung học cơ sở Phước Ninh
+ Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng một số bài tập
bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A
Trường Trung học cơ sở Phước Ninh.
Kĩ thuật nhảy xa “kiểu ngồi” bao gồm nhiều động tác được lên kết lại với
nhau thành một kĩ thuật hoàn chỉnh, để tiện phân tích và giảng dạy người ta
phân thành các giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất.
Về mặt lí thuyết trong điều kiện không có sức cản của môi trường không khí,
điểm bay và điểm rơi trong một mặt phẳng thì vật bay xa của vật thể được
phóng ra tỷ lệ thuận với tốc độ bay ban đầu. Thực tế trong nhảy xa: chạy đà và
giậm nhảy là hai giai đoạn tạo cho cơ thể tốc độ bay ban đầu lớn, góc độ bay
hợp lí nhất vì thế đây là hai giai đoạn có ảnh hưởng quyết định đến độ bay xa
của lần nhảy.
Theo PTS. Bùi Thị Dương, Trần Đình Thuận muốn đạt thành tích cao trong
nhảy xa điều cơ bản là cần kéo dài giai đoạn bay bằng cách chạy lấy đà chuẩn
xác và giậm nhảy tích cực.
Theo GS.TS. Dương Nghiệp Chí, PGS.TS. Mai Văn Muôn thành tích trong
môn nhảy xa được xác định trước hết bởi độ cao và độ xa của quỹ đạo trọng tâm
lúc bay. Vì vậy góc độ bay ban đầu, góc độ bay là yếu tố cấu thành thành tích
nhảy.
Qua những quan điểm trên chúng ta thấy các yếu tố cấu thành nên thành
tích nhảy xa là:
Đặc điểm hình thái.
Các tố chất thể lực.
Kĩ năng kĩ xảo trong phối hợp động tác.
Tâm lí thi đấu.
Trang 5
Dựa vào các điều kiện thực tế trong giảng dạy tại trường trong đề tài này tôi
chỉ nghiên cứu một số bài tập bổ trợ để nâng cao thành tích trong nhảy xa “kiểu
ngồi” cho học sinh lớp 8A của trường.
Để có cơ sở cho việc xác định các bài tập cụ thể nhằm mục đích phát triển
sức mạnh để nâng cao thành tích nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A
Trường Trung học cơ sở Phước Ninh. Bằng phương pháp đọc, tham khảo tài liệu
cũng như qua thực tế giảng dạy, đặc biệt là qua các tài liệu của các nhà nghiên
cứu khoa học, các thầy cô đã có nhiều năm công tác, qua tham khảo ý kiến của
các huấn luyện viên – giáo viên thể dục có kinh nghiệm trong công tác huấn
luyện và giảng dạy môn nhảy xa, tôi đã xác định được 14 bài tập để nâng cao
thành tích cho môn nhảy xa “kiểu ngồi”:
1. Chạy 30m xuất phát cao;
2. Chạy 30m tốc độ cao;
3. Chạy 30m xuất phát thấp;
4. Chạy 40m xuất phát cao;
5. Chạy nâng cao đùi 20 m;
6. Bật xa tại chỗ ;
7. Bật cao tại chỗ;
8. Bật cóc 30 m;
9. Bật cao ôm gối 10 giây;
10.Lò cò 30 m;
11.Lò cò 30 m tiếp sức;
12.Tại chỗ nâng cao đùi 30 giây;
13.Nhảy dây nhanh 10 giây;
14.Nhảy xa có chạy đà.
Để xác định một cách khách quan, tôi dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến
của các huấn luyện viên – giáo viên thể dục ở các trường Trung học cơ sở là
những người có kinh nghiệm trong công tác huấn luyện và giảng dạy môn nhảy
xa để xem xét đánh giá mức độ quan trọng của một số bài tập trên.
Trang 6
Phỏng vấn được tiến hành một lần với 25 huấn luyện viên – giáo viên thể
dục ở các trường. Tôi đưa ra hai mức để phỏng vấn:
Sử dụng : Đánh dấu “ x ”
Không sử dụng : Bỏ trống để lựa chọn
Kết quả phỏng vấn các bài tập thể lực để nâng cao thành tích môn nhảy xa
“kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh.
S
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
SỬ
TÊN BÀI TẬP
Chạy 30m xuất phát cao
Chạy 30m tốc độ cao
Chạy 30m xuất phát thấp
Chạy 40m xuất phát cao
Chạy nâng cao đùi 20 m
Bật xa tại chỗ
Bật cao tại chỗ
Bật cóc 30 m
Bật cao ôm gối 10 giây
Lò cò 30 m
Lò cò 30 m tiếp sức
Tại chỗ nâng cao đùi 30
giây
13 Nhảy dây nhanh 20 giây
14 Nhảy xa có có chạy đà
KHÔNG
DỤN
TỈ LỆ
G
8
20
3
8
10
20
19
21
18
23
11
32%
80%
12%
32%
40%
80%
76%
84%
72%
92%
44%
17
5
22
17
15
5
6
4
7
2
14
68%
20%
88%
68%
60%
20%
24%
32%
28%
8%
56%
17
86%
8
32%
20
25
80%
100%
5
0
20%
0%
SỬ DỤNG
TỈ LỆ
Qua kết quả phỏng vấn cho thấy trong 14 bài tập ở phiếu phỏng vấn. Các
huấn luyện viên – giáo viên thể dục ở các Trường Trung học cơ sở đã có sự lựa
chọn khác nhau, các bài tập được chọn với tỉ lệ rất cao, các bài tập còn lại được
chọn ở tỉ lệ thấp hay không được chọn, điều đó dễ nhận thấy độ tin cậy của các
bài tập có giá trị thực tiễn trong huấn luyện và giảng dạy ở cấp Trung học cơ sở.
Từ kết quả trên tôi chọn ra 7 bài tập có tỉ lệ từ 80% trở lên để đưa vào thực
nghiệm. Cụ thể:
LƯỢNG
VẬN
Trang 7
ĐỘNG
S
T
TÊN BÀI TẬP
T
Khối
Quãng
lượng
nghỉ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1
Chạy 30m tốc độ cao
2-3 lần/HS
2’-3’
Chạy tốc độ nhanh tối đa
2
Bật xa tại chỗ
2-3 lần/HS
10”
Bật xa giữ thăng bằng tốt
3
Bật cóc 30m
1-2 lần/HS
2’-3’
4
Lò cò 30m
1-3 lần/ HS
1’-2’
2-3 lần/ HS
1’
5
Tại chỗ nâng cao đùi
30s
Hoàn thành cự ly theo qui
định
Lấy thời gian ngắn nhất
Tư thế động tác liên tục
đảm bảo thời gian
6
Nhảy dây nhanh 20s
2-3 lần/HS
30”
Nhảy điều hai chân
7
Nhảy xa có đà
2-3 lần/HS
2’-3’
Lấy thành tích
2.1. Hiện trạng.
Chương trình học thể dục ở lớp 8 cũng giống như chương trình ở các lớp
học khác cấp Trung học cơ sở. Nhưng yêu cầu về chuyên môn, kĩ thuật phải cao
hơn
Do yêu cầu kĩ thuật động tác cao, các em phải có sức mạnh guồng cẳng
chân và phối hợp đánh tay nhịp nhàng. Do vậy đa số các em chưa thực hiện
đúng yêu cầu động tác như chưa phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân. Do đó
người giáo viên phải quan tâm và nghiên cứu các phương pháp dạy học phù hợp
để giúp các em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
* Nguyên nhân:
Lượng vận động: Học sinh đông, thời gian tiết học ít nên lượng vận động
của học sinh trong một tiết học không cao, phần lớn các em chưa nắm vững
được kĩ thuật. Dẫn đến học sinh trong quá trình phối hợp kĩ thuật đánh tay chưa
đúng.
Trang 8
Phối hợp giữa 4 thao tác chưa nhịp nhàng nên không tạo được đà ở mức tối
ưu, vì vậy thành tích đạt được không xa. Thao tác bật nhảy quá yếu do ít tập
luyện.
Chạy đà tốc độ không cao.
Giậm nhảy không mạnh, không tận dụng được sức bật của bàn chân.
Giậm nhảy với góc độ quá lớn hoặc quá nhỏ.
Chưa hình thành tư thế ngồi trên không.
Từ thực trạng trên, việc cũng cố và phát triển sức nhanh, sức mạnh, cho học
sinh trong giai đoạn chạy đà, giậm nhảy của nhảy xa là rất cần thiết để nâng cao
thành tích.
2.2. Giải pháp thay thế:
Áp dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp
8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh.
2.3. Một số vấn đề nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài:
Áp dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh
khối 8 của các thầy cô giáo trong tỉnh.
Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc
sử dụng một số bài tập vào dạy và học.
Nhiều báo cáo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trong
huyện cũng đã đề cập đến vấn đề ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao thành tích
trong dạy và học.
Đề tài: "Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn
nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9 Trường Trung học cơ sở Bàu Năng, Dương
Minh Châu, Tây Ninh" – Nguyễn Thiết Hùng.
Đề tài: “Lựa chọn một số bài tập khắc phục những sai lầm thường mắc
phải trong học kĩ thuật chạy đà giậm nhảy của kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho
học sinh khối Trung học cơ sở” – Nguyễn Thanh Tuấn, Trường Trung học cơ
sở Lê Văn Thới, Gò dầu, Tây Ninh.
Trang 9
Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc
áp dụng các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh khối 8
Trường Trung học cơ sở Phước Ninh.
2.4. Vấn đề nghiên cứu:
Việc áp dụng một số bài tập bổ trợ có nâng cao thành tích nhảy xa cho
học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh hay không?
2.5. Giả thuyết nghiên cứu:
Áp dụng một số bài tập sẽ nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp
8A trường Trung học cơ sở Phước Ninh.
Trang 10
3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1. Khách thể nghiên cứu :
Giáo viên: Nguyễn Chí Phúc dạy thể dục khối 6,8 Trường Trung học cơ sở
Phước Ninh, Dương Minh Châu, Tây Ninh.
Học sinh được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm đối chứng: gồm 32 học sinh lớp 8C được chọn học theo chương
trình sách giáo khoa của Bộ GD & ĐT. Thời gian tập luyện như lớp thực
nghiệm.
+ Nhóm thực nghiệm: gồm 32 học sinh lớp 8A được chọn học theo chương
trình sách giáo khoa của Bộ GD & ĐT và tập theo một số bài tập do tôi lựa
chọn, thời gian tập luyện là 2 tiết/tuần.
*Học sinh:
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về
sĩ số, giới tính và dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1: Sĩ số, giới tính và thành phần dân tộc của học sinh
Lớp
Sĩ số
Thực nghiệm (8A)
32
Đối chứng (8C)
32
Độ
Dân tộc
Nam
Nữ
14
17
14
16
tuổi
Kinh
Khác
15
32
0
16
32
0
3.2 Thiết kế nghiên cứu: .
Tôi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với 2 lớp tương
đương được mô tả ở bảng 2.
Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu
Lớp
Thực nghiệm
(8A)
Kiểm tra trước tác
động
5,72
Tác động
Áp dụng bài tập bổ trợ theo sự
lựa chọn của GV
Kiểm tra sau
tác động
8,22
Trang 11
Đối chứng
5,63
(8C)
Không áp dụng bài tập bổ trợ
theo sự lựa chọn của GV
7,00
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị của giáo viên:
Trang thiết bị, dụng cụ: Đường chạy đà, ván giậm nhảy, hố nhảy, thước
dây, đồng hồ bấm giây, phát lệnh, cờ, dây nhảy,...
Kế hoạch bài học, đề kiểm tra, kế hoạch kiểm tra.
*Tiến hành thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm: bắt đầu từ tuần chuyên môn thứ 1 của học
kì II đến tuần chuyên môn thứ 8 học kì II. Đồng thời vẫn tuân theo kế hoạch dạy
học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
Nhiệm vụ 1:
- Ôn một số động tác bổ trợ đã học ở lớp 6,7, trò chơi
- Giới thiệu kĩ thuật chạy đà, tập chạy đà (cách đo đà và điều chỉnh đà, chạy
đà 3-5 bước giậm nhảy).
- Thực hiện chạy 30m tốc độ cao
Nhiệm vụ 2:
- Ôn động tác bổ trợ, trò chơi.
- Giới thiệu kĩ thuật giậm nhảy.
- Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
- Bật xa tại chỗ.
- Lò cò 30m.
Nhiệm vụ 3:
- Ôn động tác bổ trợ, trò chơi
- Học kĩ thuật trên không và tiếp đất
- Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
- Tại chỗ nâng cao đùi 30 giây.
- Nhảy dây nhanh 20 giây.
Trang 12
- Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “ kiểu ngồi”Nhiệm vụ 4 :
- Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
- Chạy 30m tốc độ cao.
- Bật cóc 30m.
- Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “ kiểu ngồi”
Nhiệm vụ 5:
- Luyện tập chạy đà – giậm nhảy đầu chạm vào vật trên cao, chạy đà
giậm nhảy vượt chướng ngại vật.
- Nhảy dây nhanh 20 giây.
- Bật xa tại chỗ.
- Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “ kiểu ngồi”.
Nhiệm vụ 6:
- Trò chơi vượt chướng ngại vật tiếp sức.
- Lò cò 30m.
- Nhảy xa có đà.
- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”
Nhiệm vụ 7:
- Trò chơi .
- Nhảy giây nhanh 20 giây.
- Nhảy xa có đà.
- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”
Nhiệm vụ 8:
- Trò chơi.
- Bật xa tại chỗ.
- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”.
- Tổ chức kiểm tra, ghi nhận thành tích.
Căn cứ theo thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT. Theo tài liệu sách giáo khoa
lớp 8 của Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản năm 2004, qui định cách cho điểm của
Trang 13
môn nhảy xa “kiểu ngồi” lớp 8. Mỗi học sinh được nhảy thử 1 lần và chính thức 3
lần để tính điểm .
Bảng 3: Qui định cách cho điểm môn nhảy xa “kiểu ngồi” lớp 8 và xếp loại
theo
qui định hiện hành
Thang
Thành tích của
Thành tích của
Kĩ thuật
điểm
9 - 10
nhảy xa
7- 8
nữ
2,8m trở lên
2,5m – dưới
nam
3,2m trở lên
2,9m – dưới
2,8m
2,2m – dưới
3,2m
2,6m – dưới
2,5m
2,9m
dưới 2,2m
dưới 2,6m
Nội dung
“kiểu ngồi”
lớp 8
5-6
3-4
Xếp loại
Đạt (Đ)
Đạt (Đ)
Đạt (Đ)
Chưa đạt
(CĐ)
Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của học sinh khối 8 Trường Trung học cơ
sở Phước Ninh thì thành tích các em đạt yêu cầu của Bộ Giáo dục – Đào tạo
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Trước khi bước vào nghiên cứu tôi bắt đầu kiểm tra lấy số liệu lần 1. Sau
khi tiến hành lấy số liệu lần 1. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của
hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm
chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động.
Bảng 4: Giá trị trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng trước tác
động
Giá trị trung bình
P=
Thực nghiệm
5,72
Đối chứng
5,63
0,793367
Dựa vào bảng 4 : P= 0,793367 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số
trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp
được coi là tương đương.
Kiểm tra thành tích lần 2 sau khi học xong các tiết nhảy xa
* Tiến hành kiểm tra:
Trang 14
Sau khi thực hiện dạy xong các tiết có nội dung nhảy xa, tôi tiến hành kiểm
tra lấy thành tích lần 2.
Bảng 5: Thành tích nhảy xa của 2 lớp sau thực nghiệm
Lớp
Các chỉ số
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-test
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD)
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
n = 32
8,22
1,13
n = 32
7,00
1,46
0,000212
0,81
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
4.1 Phân tích dữ liệu:
* So sánh thành tích nhảy xa của 2 Lớp sau khi thực nghiệm:
Kết quả 2 lớp trước thực nghiệm là tương đương p = 0,793367 > 0,05. Sau
thực nghiệm kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T– test độc lập cho
kết quả p= 0,000212 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch thành tích của lớp thực
nghiệm cao hơn thành tích của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả
của tác động mà có, được thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 1: Biểu đồ so sánh GTTB trước tác động và sau tác động của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng
Trang 15
Bảng 2: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T- test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
Thực nghiệm lớp 8A Đối chứng lớp 8C
8,22
7,00
1,13
1,46
0,000212
0,81
(SMD)
Như trên đã chứng minh rằng kết quả của hai lớp trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test độc lập cho kết
quả p = 0,000212 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB khối thực hiện và khối đối
chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB lớp thực nghiệm cao hơn ĐTB
lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
8,22 − 7,00
= 0,81. Điều đó cho
1,50
thấy mức độ ảnh hưởng của việc áp dụng một số bài tập bổ trợ kĩ thuật để nâng
cao thành tích cho học sinh đến TBC của lớp thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích
nhảy xa cho học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh” đã được
kiểm chứng.
Trang 16
4.2 Bàn luận:
Cơ sở để lựa chọn các đối tượng học sinh để nghiên cứu cho đề tài là:
- Cùng học chương trình trung học cơ sở.
- Cùng học 01 giáo viên môn Thể dục.
- Điều kiện học tập như nhau (cùng sân bãi).
- Ý thức học tập như nhau.
- Trình độ như nhau.
- Giáo viên chủ nhiệm quan tâm như nhau.
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề tài đặt ra. Các kết quả khá thống nhất
với nghiên cứu trước đó.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là: SMD = 0,81 (nằm trong khung 0,81). Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động đến TBC học tập của
nhóm thực nghiệm là lớn. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là
lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là P = 0,000212. Kết
quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên
mà là do tác động mà có.
Việc áp dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh
lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh là có khả năng thực hiện. Để tạo
tính hiệu quả cần phải tiếp tục được nghiên cứu và phát triển.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
5.1 Kết luận:
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép rút ra kết luận sau:
+ Thông qua các phương pháp đáng tin cậy đề tài đã xác định được 07 bài
tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 8A.
+ Thông qua thực nghiệm sư phạm các bài tập này đã chứng tỏ được hiệu
quả cao hơn đối với thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 8A.
Trang 17
5.2 Khuyến nghị:
*Đối với cấp lãnh đạo:
- Đầu tư nhiều hơn nữa về cơ sở, vật chất, trang thiết bị dụng cụ nhằm bảo
đảm cho công tác giảng dạy thể dục cho các em học sinh trong nhà trường có
hiệu quả.
*Đối với giáo viên:
- Có thể áp dụng 7 bài tập đã được đề xuất trong nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng vào chương trình giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa
cho học sinh khối 8 của trường, có thể áp dụng cho cả học sinh trong và ngoài
huyện.
- Với kết quả đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia
sẽ, đặc biệt là giáo viên thể dục cần đóng góp thêm cho đề tài được hoàn thiện
tốt hơn, để áp dụng vào tất cả các trường Trung học cơ sở nhằm làm tăng thành
tích cho học sinh khối 8 trong môn thể dục.
Dương Minh Châu, ngày 10 tháng 03 năm 2015
Tên tác giả
Nguyễn Chí Phúc
Trang 18
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
1
2
3
TÊN TÀI LIỆU
Bốn nhân tố nâng cao thành tích tập
luyện - NXB Thể dục Thể thao Hà Nội
Bước đầu đổi mới kiểm tra đánh giá.
thao.
Đại cương tâm lý học.
5
Điền kinh trong trường phổ thông
6
Hồ Chí Minh toàn tập
8
9
Huấn luyện thể thao - NXB Thể dục
Thể thao TP Hồ Chí Minh
Một số vấn đề đổi mới phương pháp
dạy học ở trường Trung học cơ sở.
BẢN
1978
Lê văn Lẫm
Trần Đồng Tâm
2004
Đặng Đức Thao
1984
NXBGD
2001
Quang Hưng
1986
NXBGD
1988
Trịnh Trung Hiếu
1984
Lớp tác giả NXBGD
Những vấn đề chung về đổi mới giáo
Nguyễn Hải Châu
dục Trung học.
Đinh Mạnh Cường
2004
2005
Ngô Trần ái
10 Sách giáo viên 8.
11
Bùi Thế Hiển
NĂM XUẤT
Đảng và nhà nước với Thể dục Thể
4
7
TÁC GIẢ
Sách giáo khoa Điền kinh
NXB Thể dục Thể thao Hà Nội.
Vũ Dương Thụy
2002
Dương Nghiệp Chí
2000
Vũ Đào Hùng
12 Thể dục và phương pháp dạy học tập 1
Trần Đồng Lâm
Đặng Đức Thao
1985
7. PHỤ LỤC KÈM THEO
1. Phụ lục 1: Đề và biểu điểm kiểm tra.
Trang 19
2. Phụ lục 2: Bảng điểm kiểm tra.
3. Phụ lục 3: Chương trình thực nghiệm.
4. Kế hoạch bài học.
Trang 20
*PH LC 1A: V BIU IM KIM TRA TRC TC NG
V BIU IM KIM TRA
MễN TH DC KHI 8
Nm hc: 2014-2015
---------------------------------------- Kim tra thnh tớch nhy xa
* Cỏch kim tra
- Kim tra ln lt tng hc sinh theo th t danh sỏch, mi hc sinh thc
hin mt ln nhy th v ba ln nhy ly thnh tớch tt nht.
* Cỏch tớnh im
- ẹieồm 9 10:
Thaứnh tớch ủaùt tửứ : Nam 3,2m; nửừ 2,8m
- ẹieồm 7 8:
Thaứnh tớch ủaùt tửứ : Nam 2,9m 3,1m; nửừ 2,5-2,7m
- ẹieồm 5 6:
Thaứnh tớch ủaùt tửứ : Nam 2,6m-2,8m; nửừ 2,2m-2,4m
- ẹieồm 3-4:
Thaứnh tớch ủaùt tửứ : Nam < 2,6m; nửừ < 2,2m .
Trang 21
*PHỤ LỤC 1B: ĐỀ VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
ĐỀ VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA
MƠN THỂ DỤC KHỐI 8
Năm học: 2014-2015
---------------------------------------- Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy xa “kiểu ngồi”
* Cách kiểm tra
- Kiểm tra lần lượt từng học sinh theo thứ tự danh sách, mỗi học sinh thực
hiện một lần nhảy thử và ba lần nhảy để lấy thành tích
* Cách tính điểm
- Điểm 9 – 10:
Thực hiện đúng kỹ thuật động tác
Thành tích đạt từ : Nam 3,2m; nữ 2,8m
- Điểm 7 – 8:
Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn trên không
Thành tích đạt từ : Nam 2,9m – 3,1m; nữ 2,5-2,7m
- Điểm 5 – 6:
Thực hiện không đúng kỹ thuật giai đoạn trên không
Thành tích đạt từ : Nam 2,6m-2,8m; nữ 2,2m-2,4m
- Điểm 3-4:
Thực hiện không đúng kỹ thuật giai đoạn trên không
Thành tích đạt từ : Nam < 2,6m; nữ < 2,2m .
Trang 22
*PHỤ LỤC 2A :
Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp thực nghiệm
Lớp 8A
Kiểm tra trước TĐ
Thành tích
St
Họ và tên
t
Nam
1
Đặng Vũ Bảo
2
Tạ Minh Duy
3
Bùi Quốc Đại
4
Nguyễn Tấn Đạt
5
Lê Quang Minh Huy
6
Lưu Minh Hùng
7
Phạm Minh Kha
8
Nguyễn Tuấn Kiệt
9
Phạm Thị Mai
10
Hán Nhật Minh
11
Lê Văn Nam
12
Nguyễn T Mộng Nghi
13
Lê Trương Hiếu
Nghĩa
Nữ
2m6
0
3m0
0
2m9
4
2m4
5
2m8
2
2m6
5
2m9
5
2m5
0
2m4
5
2m7
5
2m6
1
2m6
0
2m5
0
Than
g
điểm
Kiểm tra sau TĐ
Thành tích
Xếp
loại Nam
5
Đ
7
Đ
7
Đ
4
CĐ
6
Đ
5
Đ
7
Đ
4
CĐ
6
Đ
6
Đ
5
Đ
7
Đ
4
CĐ
Nữ
3m1
6
3m2
0
4m1
2
3m0
5
3m2
0
3m1
8
3m1
9
2m8
5
2m7
5
3m2
5
3m0
8
2m8
0
3m1
9
Than
g
điểm
Xế
p
loạ
i
8
Đ
9
Đ
10
Đ
7
Đ
9
Đ
8
Đ
8
Đ
6
Đ
8
Đ
9
Đ
7
Đ
9
Đ
8
Đ
Trang 23
14
15
8
2m7
Nguyễn T Kim
Nguyên
16
Huỳnh T Hồng Nhung
17
Đặng Thị Thu Phượng
18
Văn Thành Tài
19
Bùi Sĩ Thành
20
Hồ Văn Thạch
21
Phan Vy Thiện
22
Trần Thị Thu Thủy
23
Nguyễn Thị Anh Thư
24
Hồ Thị Mỹ Tiên
25
2m4
Lê Thị Mỹ Ngọc
6
2m3
2
2m1
0
2m8
5
2m3
0
2m6
2
2m5
0
2m6
2
2m2
0
2m6
5
2m7
Nguyễn Thị Thuỷ
Tiên
26
Nguyễn T Ngọc Trắng
27
Trần Thị Bảo Trân
28
Huỳnh Thanh Trọng
29
Tạ Đức Trung
30
Lê Tường Vy
31
Nguyễn T Tường Vy
6
2m1
2
2m7
8
2m7
8
2m6
0
2m6
4
2m4
6
Đ
8
Đ
5
Đ
4
CĐ
6
Đ
3
CĐ
5
Đ
4
CĐ
7
Đ
5
Đ
7
Đ
8
Đ
4
CĐ
8
Đ
6
Đ
5
Đ
7
Đ
6
Đ
2m8
0
3m3
3
2m7
3
2m7
1
3m1
5
2m8
3
2m9
6
2m9
2
2m8
0
2m7
3
2m8
0
3m4
0
2m4
7
3m7
8
3m1
2
3m0
8
2m8
0
2m8
9
Đ
10
Đ
8
Đ
8
Đ
8
Đ
6
Đ
7
Đ
7
Đ
9
Đ
8
Đ
9
Đ
10
Đ
6
Đ
10
Đ
8
Đ
8
Đ
9
Đ
9
Đ
Trang 24
32
2
2m4
Huỳnh Thị Như Ý
6
7
2
2m7
Đ
8
7
Đ
PHỤ LỤC 2B:
Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp đối chứng
Lớp 8C
Kiểm tra trước TĐ
Stt
Họ và tên
Thành tích
Nam
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Nguyễn Quốc Bảo
Nguyễn Thanh Bình
Nguyễn Tuấn Dĩ
Phạm Khánh Duy
Võ Thị Trúc Đào
Võ Phước Đông
Nguyễn T Hồng Gấm
Trần Văn Hoài
Trịnh Ánh Hồng
Nguyễn Phi Hùng
Nguyễn T Lan Hương
Nguyễn Thành Khánh
Nguyễn Võ Triết Lan
Huỳnh Thị Mỹ Linh
Nguyễn T Tuyết Linh
Ngô Trần Ngọc Long
Nguyễn Thanh Minh
Lê Thị Hồng Ngọc
Võ Văn Nho
Huỳnh Thị Tuyết Sơn
Lý Thị Thu Sương
Võ Quốc Thái
Lê Thị Cẩm Thu
Trần Duy Tính
Dương T Huyền
Trang
Nguyễn T Thùy
Trang
Kiểm tra sau TĐ
Thang Xếp
Thành tích
điểm
loại
Nam
3
4
6
5
8
9
6
7
6
8
4
6
5
7
5
5
4
3
5
4
7
6
4
4
CĐ
CĐ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
CĐ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
CĐ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
Đ
CĐ
CĐ
2m63
2m88
2m97
2m96
2m23
5
Đ
2m58
7
Đ
Nữ
2m30
2m35
2m86
2m63
2m75
3m20
2m48
2m93
2m47
3m15
2m11
2m85
2m32
2m63
2m26
2m73
2m50
2m04
2m61
2m17
2m64
2m80
2m14
2m52
Nữ
Thang
Xếp
điểm
5
6
7
7
9
10
7
8
9
10
5
7
7
8
6
6
5
5
6
5
8
7
5
6
loại
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
2m62
7
Đ
2m76
8
Đ
2m80
4m05
2m64
3m07
2m89
3m86
2m34
2m96
2m66
2m78
2m47
2m84
2m66
2m31
2m87
2m26
2m71
2m98
2m33
2m88
Trang 25