Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GA tuan 12 CKT KNS 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.08 KB, 43 trang )

GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 12, Từ ngày 8 tháng 11 năm 2010 đến ngày 12 tháng 11 năm 2010
Thứ Mơn học Bài dạy PPCT Tiết
Hai
8/11
Mĩ thuật
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Chào cờ
Vẽ tranh : đề tài sinh hoạt
Vua tàu thuỷ “Bạch Thái Bưởi “
Nhân một số với một tổng
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (tiết 1)
12
23
56
12
1
2
3
4
5
Ba
9/11
Kĩ thuật
Chính tả
Tốn
L từ và câu
Lịch sử


Khâu viền bằng mũi khâu đột .(tiết 3 )
Người chiến sĩ giàu nghị lực
Nhân một số với một hiệu
MRVT : Ý chí – nghị lực
Chùa thời Lý
12
12
57
23
12
1
2
3
4
5

10/11
Tập đọc
Kể chuyện
Thể dục
Tốn
Khoa học
Vẽ trứng
Kể chuyện đã nghe, dã đọc
Động tác thăng bằng TC: con cóc là …
Luyện tập
Sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong thiên
24
12
23

58
23
1
2
3
4
5
Năm
11/11
Âm nhạc
Tập làm văn
Tốn
Khoa học
Địa lí
Học hát : Cò lả
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Nhân với số có 2 chữ số
Nước cần cho sự sống
Đồng bằng Bắc Bộ
12
23
59
24
12
1
2
3
4
5
Sáu

12/11
L-từ và câu
Tốn
Thể dục
TLV
Sinh hoạt
Kiểm tra giữa kỳ I (đọc hiểu – LTVC )
Tính từ (TT)
Động tác nhảy – TC mèo đuổi chuột
Kể chuyện (KT VIẾT)
24
60
24
24
1
2
3
4
5
Thứ hai, ngày 08 tháng11 năm 2010
TIẾT 1 – MĨ THUẬT
1
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
(GV chuyên dạy)
TIẾT 2 - TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò

lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được
các CH 1, 2, 4 trong SGK).
*KNS: Xác đònh giá trò. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và kiên đònh.
II/ CÁC PP SỬ DỤNG :
- Thảo luận nhóm, trải nghiệm,
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chép sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Có chí thì nên
- Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và
nêu nội dung bài.
Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Cho hs xem tranh trong
SGK - Đây là bức ảnh Bạch Thái Bưởi
người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ.
Câu chuyện về Vua tàu thuỷ Bạch Thái
Bưởi như thế nào? Các em cùng tìm
hiểu qua bài đọc hôm nay.
HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của
bài
- HD HS luyện phát âm những từ hs đọc
sai
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc
thuộc lòng và nêu nội dung:
Các câu tục ngữ khẳng đònh

có ý chí thì nhất đònh thành
công
- HS lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
của bài
+ đoạn 1: Từ đầu...ăn học
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...không
nản chí
+ Đoạn 3: Tiếp theo ...Trưng
Nhò
+ Đoạn 4: Phần còn lại
2
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12

- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 kết hợp
giảng từ ngữ mới trong bài
+ Đoạn 2 : hiệu cầm đồ, trắng tay
+ Đoạn 3: độc chiếm, diễn thuyết,
thònh vượng
- Y/c hs luyện đọc nhóm 4
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng
kể chặm rãi (đoạn 1,2), nhanh hơn ở
đoạn 3, câu kết bài đọc với giọng sảng
khoái.
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế
nào?
+ Trước khi mở công ty vận tải đường

thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những
công việc gì?
+ Chi tiết nào trong bài nói lên anh là
một người rất có chí?
- Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại để
trả lời các câu hỏi:
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải
đường thuỷ vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc
cạch tranh không ngang sức với các chủ
tàu người nước ngoài như thế nào?
+ Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK
. Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi
thành công?
- Luyện phát âm : quẩy gáng
hàng rong, trông nom, thònh
vượng
- 4 hs đọc lượt 2 trước lớp
- HS đọc nghóa của từ trong
phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo
mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau
được nhà họ Bạch nhận làm
con nuôi, đổi họ Bạch và được
ăn học.
+ Đầu tiên, anh làm thu kí cho

một hãng buôn. Sau buôn gỗ,
buôn ngô, mở hiệu cầm đồ,
lập nhà in, khai thác mỏ...
+ Có lúc mất trắng tay, không
còn gì nhưng ông không nản
chí
- HS đọc thầm các đoạn còn
lại
+ Vào lúc những con tàu của
người Hoa đã độc chiếm các
đường sông miền Bắc.
+ Ông đã khơi dậy lòng tự hào
dân tộc của người Việt: cho
người đến các bến tàu diễn
thuyết, …..thuê kó sư trông nom
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi và
đại diện TL
+ nhờ ý chí vươn lên, thất bại
không nản chí/ biết khơi dậy
3
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
- Nhận xét, kết luận: Có những bậc anh
hùng không phải trên chiến trường mà
là trên thương trường. Bạch Thái Bưởi
đã cố gắng vượt lên những khó khăn để
trở thành một người lừng lẫy trong kinh
doanh
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài

- Học sinh đọc mỗi đoạn , Hỏi: Bạn đã
nhấn giọng những từ nào?
- Kết luận giọng đọc toàn bài (phần GV
đọc diễn cảm)
- Treo đoạn hd luyện đọc và hd(đoạn
1,2)
- GV đọc mẫu
- Gọi hs đọc
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc trước lớp
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch
Thái Bưởi " nói lên điều gì?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Vẽ trứng
Nhận xét tiết học
lòng tự hào dân tộc của hành
khách người Việt/Bạch Thái
Bưởi biết tổ chức công việc
kinh doanh.
- Lắng nghe
- 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- HS luyện trong nhóm đôi
- 2 cặp thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ
một cậu bé mồ côi cha, nhờ

giàu nghò lực và ý chí vươn
lên đã trở thành một nhà kinh
doanh tên tuổi lừng danh.
TIẾT 3 - TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- BT: 1; 2 a) 1 ý, b) 1 ý; 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ bảng phụ BT 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- 1 hs lên bảng sửa
Diện tích hình chữ nhật to là:
4
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
Mét vuông
- Gọi hs lên bảng sửa BT 4 SGK/65
- Gọi hs nhận xét bài của bạn, nêu cách
giải khác
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Ghi bảng 4 x (3 + 5) = (1)
- Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính
- Biểu thức này gọi là một số nhân với
một tổng. Ngoài cách bạn thực hiện còn
có cách làm nào khác? Tiết toán hôm

nay các em biết cách thực hiện nhân
một số với một tổng theo nhiều cách
khác nhau.
Tính và so sánh giá trò của hai biểu
thức
- Ghi lên bảng biểu thức thứ hai 4 x 3 +
4 x 5 (2), gọi hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét giá trò của biểu thức (1) với
giá trò của biểu thức (2)
- Vậy ta có: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
Nhân một số với một tổng:
- Chỉ biểu thức bên trái dấu " = " nói:
đây là một số nhân với một tổng, chỉ
biểu thức bên phải nói: Đây là tổng
giữa các tính của số đó với từng số
hạng của tổng.
- Muốn nhân một số với một tổng ta
làm sao?
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/66
- Cô khái quát bằng công thức sau:
a x (b + c) =, gọi hs lên bảng ghi
biểu thức vào VP
- Gọi hs đọc công thức trên
Thực hành:
Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng
15 x 5 = 75 (cm
2
)
Diện tích hình chữ nhật (4)
là:

5 x 3 = 15 (cm
2
)
Diện tích miếng bìa là:
75 - 15 = 60 (cm
2
)
Đáp số: 60 cm
2
- Nhận xét, nêu cách giải khác
- 1 hs lên bảng thực hiện
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
- Nêu cách tính: Đây là biểu
thức có chứa dấu ngoặc, nên
ta thực hiện phép tính trong
dấu ngoặc trước, sau đó thực
hiện phép tính nhân.
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Giá trò của hai biểu thức
bằng nhau
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- Ta nhân số đó với từng số
hạng của tổng, rồi cộng các
kết quả với nhau.
- 3 hs đọc ghi nhớ
- 1 hs lên bảng ghi VP và nêu
cách tính

a x (b + c ) = a x b + a x c
- 2 hs đọc
- 2 hs lần lượt lên bảng thực
5
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
thực hiện, cả lớp làm vào SGk
Bài 2: Để tính giá trò của biểu thức theo
2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một
số nhân với một tổng
- Viết lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs
lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
Bảng
- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách
nào thuận tiện hơn?
b) GV hd mẫu
- Gọi hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện
vào vở nháp.
- Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận
tiện hơn? Vì sao?
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp
thực hiện vào vở nháp.
- Khi nhân một tổng với một số chúng
ta thực hiện thế nào?
- Gọi vài hs nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một tổng với một số ta
làm sao?
- Về nhà làm lại bài 2b
- Bài sau: Một số nhân với một hiệu

Nhận xét tiết học
hiện, cả lớp làm vào SGK
- Lắng nghe
- 2 hs lần lượt lên bảng làm
bài, cả lớp làm vào B
a)36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
36 x (7+3) = 36x7+36 x 3 =
252+108 = 360
- Cách 1 thuận tiện hơn vì tính
tổng đơn giản, sau đó khi thực
hiện phép nhân ta có thể
nhẩm được
- Hs theo dõi
- 2 hs lần lượt lên bảng thực
hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310
= 500
5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 82)
= 5 x 100 = 500
- Cách 2 thuận tiện hơn vì khi
đưa biểu thức về dạng một số
nhân với một tổng chúng ta
tính tổng dễ dàng, ở bước thực
hiện phép nhân ta nhân nhẩm
với 10,100 ra kết quả sẽ
nhanh hơn
- 1 hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả
lớp làm vào vở nháp
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Ta có thể nhân từng số hạng
của tổng với số đó rồi cộng
các kết quả với nhau.
- 3 hs nhắc lại
- Theo dõi
6
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
TIẾT 4 – ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao
ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
- HS khá, giỏi: Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- KNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con
cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình
cảm u thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
II. CÁC PP, KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thảo luận, tự nhủ
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa
- Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét ôn tập, thực hành
kó năng giữa học kì I và tuyên dương
học sinh
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ
- Bài hát Cho Con nói về điều gì?
- Em có cảm nghó gì về tình thương yêu,
che chở của cha mẹ đối với mình?
- Là người con trong gia đình, em có
thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
Từ đó giáo viên dẫn dắt vào giới thiệu
bài
Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm
Phần thưởng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc truyện: Phần
thưởng
7
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
truyện: Phần thưởng
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện theo
lối phân vai
+ Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao
em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh
mà em vừa được thưởng?
+ Đối với HS đóng vai bà của Hưng:
“Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm

của đứa cháu đối với mình?
- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận, nhận
xét về cách ứng xử.
- Mời học sinh trình thảo luận
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại; Hưng
kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một
đứa cháu hiếu thảo.
- Chúng ta phải đối xử với ông bà cha
mẹ như thế nào? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ
trong sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
(BT1)
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập,
chia nhóm đôi và yêu cầu thảo luận.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo
nhóm đôi
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét, kết luận nêu ý
đúng.
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông
bà cha mẹ?
- Nếu con cháu không biết hiếu thảo
- Học sinh đọc lại truyện theo
lối phân vai
+ Vì em kính yêu bà, yêu quý
bà của mình, biết quan tâm tới
bà.
+ Bà cảm thấy vui.
- PP:Lớp thảo luận, nhận xét

về cách ứng xử
- Chúng ta phải biết kính
trọng, quan tâm, chăm sóc,
hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
Vì ông bà cha mẹ là người
sinh ra, nuôi nấng yêu thương
chúng ta.
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ
trong sách giáo khoa.
- Học sinh hình thành nhóm
đôi, nhận yêu cầu trao đổi.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung:
Việc làm của bạn Loan (tình
huống b), Hoài (tình huống d),
Nhâm (tình huống đ) thể hiện
lòng hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ; việc làm của bạn Sinh
(tình huống a) & bạn Hoàng
(tình huống c) là chưa quan
tâm đến ông bà, cha mẹ.
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
8
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
với ông bà, cha mẹ chuyện gì sẽ xảy
ra?

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Giáo viên kết luận về nội dung các
bức tranh và khen các nhóm học sinh
đã đặt tên tranh phù hợp
- Giáo viên mời vài học sinh đọc phần
Ghi nhớ trong sách giáo khoa.
4) Củng cố, dặn dò:
- Em đã làm được gì để thể hiện lòng
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao,
tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ (bài tập 5)
- Em hãy viết, vẽ, kể chuyện về chủ đề
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài tập
6)
là luôn thương yêu, kính trọng,
quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ
ông bà cha mẹ.
- Ông bà cha me rất buồn, gia
đình không hạnh phúc.
- Học sinh hình thành nhóm,
nhận yêu cầu thảo luận
- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Tranh 1: Đứa bé chưa ngoan.
(chưa kính trọng ông và bố
của mình)
Tranh 2: Người cháu hiếu
thảo. (biết chăm sóc động
viên bà khi bà bò ốm)
- Học sinh đọc Ghi nhớ
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1 – KĨ THUẬT
( GV chuyên dạy)
9
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
TIẾT 2 - CHÍNH TẢ
( Nghe – viết ): NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi hs lên bảng đọc thuộc
lòng 4 câu thơ, câu văn ở BT3 và viết
các câu đó trên bảng

- Nhận xét, Chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các
em sẽ nghe viết đoạn văn Người chiến só
giàu nghò lực và làm bài tập chính tả
phân biệt ươn/ương
HD nghe-viết:
- GV đọc bài Người chiến só giàu nghò
lực
- Y/c hs đọc thầm bài để TLCH: Đoạn
văn viết về ai? kể về chuyện gì?
- Các em hãy đọc thầm bài phát hiện
những danh từ riêng , từ khó viết dễ lẫn
trong bài
- HD hs lần lượt phân tích các từ trên và
viết vào bảng con
- Các em đọc thầm lại bài chính tả chú ý
các tên riêng cần viết hoa, cách viết các
chữ số và cách trình bày
- Trong khi viết chính tả các em cần chú
ý điều gì?
- Đọc từng cụm từ, từng câu, hs viết vào
vở
- Đọc toàn bài lại lần 2
- 3 hs lần lượt lên bảng thực
hiện theo y/c
- Lắng nghe
- Lắng nghe
+ Đoạn văn viết về họa só Lê
Duy Ứng. Kể chuyện Lê Duy

Ứng đã vẽ bức chân dung Bác
Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt
bò thương của mình.
- Đọc thầm và phát hiện: Sài
Gòn, Lê Duy Ứng, quệt, xúc
động, triển lãm
- Đọc thầm, ghi nhớ các danh
từ riêng, từ khó, cách trình bày
- Nghe, viết, kiểm tra
- Viết vào vở
- Soát lại bài
10
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
* Chấm chữa bài: chấm 10 tập
- Y/c hs đổi vở để kiểm tra
- Nhận xét lỗi viết sai, chữ viết, trình
bày
HD hs làm bài tập chính tả:
- Bài 2b: Gọi hs đọc y/c
- Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi em chỉ
điền vào một chỗ trống
- Gọi hs theo dõi, nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà sao lỗi, viết lại bài (nếu sai
nhiều)
- Bài sau: Người tìm đường lên các vì
sao
Nhận xét tiết học
- Đổi vở nhau kiểm tra

- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Các nhóm lên thi tiếp sức
- Nhận xét
- Sửa bài
- Lời giải: vươn lên, chán
chường, thương trường, khai
trương, đường thuỷ, thònh
vượng.
TIẾT 3 - TỐN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một
số.
- Biết giải bài toán và tính giá trò của biểu thức liên quan đến phép nhân một số
với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
Bt: 1; 3; 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Kẻ sẵn bảng phụ BT1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Nhân một số với một tổng
Gọi hs lên bảng trả lời:
+ Muốn nhân một số với một tổng ta
làm sao? - Viết công thức
+ Muốn nhân một tổng với một số ta
làm sao? - Viết công thức
- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời
và thực hiện

+ Muốn nhân một số với một
tổng, ta có thể nhân số đó với
từng số hạng của tổng, rồi
cộng các kết quả với nhau.
a x (b + c) = a x b + a x c
+ Ta có thể nhân từng số hạng
của tổng với số đó rồi cộng các
kết quả với nhau.
11
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
+ Tính giá trò của biểu thức sau bằng
cách thuận tiện
Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã biết cách
nhân một số với một tổng. Qua tiết toán
hôm nay, các em sẽ biết thêm cách nhân
một số với một hiệu, một hiệu với một
số và áp dụng tính chất này để tính giá
trò của biểu thức bằng cách thuận tiện.
Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức
- Ghi bảng 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
- Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào vở nháp
- Em có nhận xét gì về giá trò của hai
biểu thức trên?
- Vậy ta có: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5
Quy tắc một số nhân với một hiệu:
- Chỉ vào biểu thức bên trái dấu "=" và
hỏi: đây là biểu thức có dạng gì?

- Chỉ vào VP hỏi: Biểu thức VP thể hiện
gì?
- Khi thực hiện nhân một số với một
hiệu, chúng ta làm sao?
Kết luận: Khi nhân một số với một
hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số
bò trừ và số trừ , rồi trừ hai kết quả cho
nhau.
- Từ cách tính này, bạn nào có thể lên
viết dưới dạng công thức.
Thực hành:
Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng
thực hiện, cả lớp làm vào SGK
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Tìm hiểu đề bài: Bài toán cho biết gì?
bài toán hỏi gì?
(a + b ) x c = a x c + b x c
* 159 x 54 + 159 x 46 = 159 x
(54 +46) = 159 x 100 = 1590
* 12x5+3 x 12 + 12 x 2 =
12x(5+3+2) = 12 x 10 = 120
- Lắng nghe
- 2 hs lên bảng thực hiện
3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
- Bằng nhau
- 2 hs đọc
- Một số nhân với một hiệu
- Hiệu giữa các tích của số đó
với số bò trừ và số trừ

- Ta lần lượt nhân số đó với số
bò trừ và số trừ, rồi trừ hai kết
quả cho nhau
- 3 hs nhắc lại
- 1 hs lên bảng viết
a x (b - c) = a x b - a x c
- Vài hs đọc công thức trên
- HS lần lượt lên bảng lớp thực
hiện và nêu lại qui tắc, cả lớp
làm vào SGK
- Theo dõi, ghi nhớ
- 1 hs đọc
- ..., Tìm số trứng cửa hàng còn
12
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
- Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu
quả trứng chúng ta phải biết được gì?
- Ngoài cách tìm như trên, chúng ta còn
có thể tìm số trứng còn lại theo cách nào
khác?
- Kết luận: cả hai cách làm trên đều
đúng
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi
(phát phiếu cho 2 nhóm làm 2 cách)
- Y/c hs làm trên phiếu lên dán phiếu và
trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra
Cách 1: Số quả trứng lúc đầu là:
175 x 40 = 7000 (quả)

Số quả trứng đã bán:
175 x 10 = 1750 (quả)
Số quả trứng còn lại:
7000 - 1750 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả
Bài 4: Ghi 2 biểu thức lên bảng, gọi 2
hs lên bảng tính
(7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6
- Giá trò của hai biểu thức như thế nào
với nhau?
- Khi nhân một hiệu với một số chúng ta
làm sao?
- Gọi vài hs nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số với một hiệu ta làm
sao?
- Về nhà làm lại bài số 2
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học
lại sau khi bán
+ Biết số trứng lúc đầu, số
trứng đã bán sau đó thực hiện
trừ hai số này cho nhau.
+ Tìm số giá để trứngc òn lại,
sau đó nhân số giá với số quả
trứng có trong mỗi giá.
- HS thực hiện tính trong nhóm
đôi
- Dán phiếu và trình bày
- Nhận xét

- đồi vở nhau để kiểm tra
Cách 2
số giá để trứng còn lại sau
khi bán :
40 - 10 = 30 (giá)
Số quả trứng còn lại:
175 x 30 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả

- 2 hs lên bảng tính
(7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
- bằng nhau
- Ta có thể lần lượt nhân SBT,
số trừ của hiệu với số đó rồi
trừ hai kết quả cho nhau.
- 2 hs nhắc lại
TIẾT 4 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I / MỤC TIÊU:
13
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
Biết thêm một số từ ngữ ( Kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghò lực
của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm
nghóa (BT1); hiểu nghóa từ nghò lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí,
nghò lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghóa chung của một số
câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Tính từ
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Tính từ là gì? Cho ví dụ
+ Đặt câu có sử dụng tính từ
- Nhận xét, cho điểm. Gọi một số hs đọc
câu của mình
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay, các
em sẽ biết thêm một số từ, câu tục ngữ
nói về ý chí, nghò lực của con người và
biết dùng những từ này khi nói, viết.
HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Dán phiếu viết sẵn nội dung lên bảng
- Gọi hs lần lượt lên chọn và điền từ
thích hợp vào cột, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, kết luận lại lời giải đúng
- Gọi hs đọc lại kết quả đúng trên bảng
* Chí có nghóa là rất, hết sức (biểu thò
mức độ cao nhất)
* Chí có nghóa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm
câu nêu đúng nghóa của từ nghò lực.
- Gọi hs nêu ý kiến của mình
- Thế sao em không chọn câu a?
- Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là

nghóa của từ gì?
- 1 hs lên bảng thực hiện theo
y/c
+ Tính từ là những từ miêu tả
đặc điểm hoặc tính chất của sự
vật , hoạt động, trạng thái,..
- 2 HS lên bảng đặt câu, cả lớp
đặt câu vào vở nháp
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Lần lượt hs lên bảng điền
(mỗi em một từ), cả lớp làm
vào VBT
- Sửa bài (nếu sai)
- 2 hs đọc to trước lớp
* chí phải, chí lí, chí thân, chí
tình, chí công
* ý chí, chí khí, chí hướng,
quyết chí
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm lần lượt nêu ý kiến
+ Dòng b là đúng nghóa của từ
nghò lực
- Vì câu a là nghóa của từ kiên
trì
14
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
- Dòng d là nghóa của từ gì?
Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy đọc thầm lại 3 câu tục
ngữ, suy nghó về lời khuyên nhủ trong
mỗi câu
- Giúp các em hiểu nghóa đen của các
câu tục ngữ
a) Lửa thử vàng gian nan thử sức
b) Nước lã mà vã nên hồ,...

c) Có vất vả mới thanh nhàn...
- Gọi hs phát biểu ý kiến về ý nghóa của
các câu tục ngữ được suy ra từ nghóa đen
- Nhận xét, kết luận về ý nghóa của từng
câu
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Nghóa của từ kiên cố
- Chí tình, chí nghóa
- HS đọc y/c và các từ ở phần
chú thích
- Đọc thầm, suy nghó
- Lắng nghe
a) Vàng phải thử trong lửa mới
biết vàng thật hay vàng giả.
Người phải thử thách trong
gian nan mới biết nghò lực, tài
năng
b) Từ nước lã mà làm thành
bột, từ tay không mà dựng nổi

cơ đồ mới thật tài giỏi ngoan
cường
c) Phải vất vả lao động mới gặt
hái được thành công. Không
thể tự dưng mà thành đạt, được
kính trọng, có người hầu hạ,
cầm tàn cầm lọng che cho .
- HS lần lượt phát biểu
a) Lửa thử vàng, gian nan thử
sức: Khuyên người ta đừng sợ
vất vả, gian nan. Gian nan, vất
vả thử thách con người, giúp
cho con người vững vàng, cứng
cỏi hơn.
b) Nước lã mà vã nên hồ...
Khuyên người ta đừng sợ bắt
đầu từ hai bàn tay trắng.
Những tay trắng mà làm nên
sự nghiệp càng đáng kính
trọng, khâm phục
c) Có vất vả mới thanh
nhàn...Khuyên người ta phải
vất vả mới có lúc thanh nhàn,
có ngày thành đạt .
- 1 hs đọc y/c
15
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
trên

- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Tính từ (tt)
Nhận xét tiết học
- Chia nhóm, cử thành viên lên
thực hiện trò chơi
- Các từ cần điền: nghò lực,
nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn,
quyết chí, nguyện vọng
- Nhận xét
TIẾT 5 – LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU:
Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật.
+ Thời Lý, chùa đựoc xây dựng ở nhiều nơi.
+ Nhiêu nhà sư được giữ vững cương vò quan trọng trong triều đònh.
HS khá, giỏi: mô tả ngôi chùa mà HS biết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ (SGK)
- Tranh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng A-di-đà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng
Long
- Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình
đất nước như thế nào?
- Vua Lý suy nghó như thế nào khi dời
đô ra Đại La?
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành

Thăng Long như thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Chùa thời Lý
Hoạt động 1: Đạo Phật khuyên làm
điều thiện tránh điều ác.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được nguyên
nhân vì sao đạo Phật phát triển ở nước
ta.
Cách tiến hành :
- Học sinh trả lời trước lớp
- Học sinh khác nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc thầm nội dung
16
GV Nguyễn Thò Ngân Tuần 12
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc nội dung
SGK và trả lời:
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ
bao giờ và khuyên người ta điều gì?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo
Phật?
- Giáo viên nhận xét, kết luận chung.
Hoạt động 2: Thời Lý chùa được xây
dựng nhiều
Mục tiêu: Học sinh nêu được lí do vì
sao chùa được xây dựng nhiều dưới thời
Lý.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp:

+ Những sự việc nào cho ta thấy dưới
thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?
Hoạt động 3: Kiến trúc chùa thời Lý.
Mục tiêu: HS trình bày được 1 số hoạt
động và những nét kiến trúc của chùa
thời Lý.
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm giao
nhiệm vụ cho từng nhóm:
N 1+3+5: Thời Lý chùa được sử dụng
vào việc gì?
N 2+4+6: Chùa thời Lý được kiến trúc
như thế nào? Kể tên một số chùa mà
SGK và trả lời:
+ Đạo Phật du nhập vào
nước ta từ rất sớm. Nó khuyên
người ta phải yêu thương đồng
loại, biết nhường nhòn, giúp đỡ
người gặp khó khăn, không
đối xử tàn ác với loài vật.
+ Lời khuyên của đạo Phật
phù hợp với lối sống và cách
nghó của nhân dân ta.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh đọc bài và thảo
luận theo câu hỏi.
+ Vì nhiều vua Lý theo đạo
Phật.
+ Nhiều nhà sư giữ cương vò
quan trọng trong triều đình.

+ Triều đình bỏ tiền ra xây
dựng chùa.
+ Nhân dân theo đạo Phật
rất đông.
+ Khắp kinh thành, làng xã
chùa được xây dựng nhiều,
nhân dân cũng đóng góp tiền
của xây dựng chùa.
- Học sinh hình thành nhóm,
nhận yêu cầu và thảo luận
+ Chùa là nơi tu hành của các
nhà sư, nơi tế lễ của đạo Phật,
là trung tâm văn hoá của làng
xã.
+ Chùa thời Lýđược xây dựng
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×