Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Gián án GA 2 TUAN 20 - CKT - KNS- 3 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.35 KB, 36 trang )

Tuần 20
Ngày soạn: 17/1/2009
Ngày dạy: 19/1/2009

Thứ hai, ngày 19 tháng 01 năm 2009.

Tập đọc : Ông Mạnh thắng thần gió ( tiết 1+ 2)

I. Mục tiêu.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu chấm,
dấu phẩy, dấu 2 chấm và giữa các cụm từ dài.
+ Biết đọc phân biệt lời kể của ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ. Hiểu nội dung
của bài: Ông Mạnh tợng trng cho ngời, thần gió tợng trng cho tự nhiên.Con nời chiến
thắng thần gió, chiến thắng tự nhiên bằng quyết tâm lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết câu văn cần hớng dẫn.
I
II. Các hoạt động dạy, học.
TG
GV
HS
1, ổn định tổ chức.
5p 2, Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng đọc
thuộc lòng bài thơ 12 dòng tết trung thu.
3, Bài mới.
15p a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3:
- Gv ®äc mÉu: Gv ®äc ®o¹n 1, 2, 3.
- Híng dÉn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ.


+ Hs đọc tiếp nối từng câu và
+ Đọc từng câu
tìm từ khó đọc , luyện từ khó.
+ Hs đọc tiếp nối từng đoạn và
+ Đọc từng đoạn.
tìm hiểu nghĩa các từ.
- Gv giúp hs giải nghĩa một số từ ngữ.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Hs đọc nối tiếp từng đoạn
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Các nhóm đọc
+ Các nhóm cử ngời đọc
15p c. Hớng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2, 3:
? Thần gió đà làm gì khiến ông Mạnh nổi
+ Hs trả lời
giận?
? Kể việc làm của ông Mạng chống lại thần
+ Hs phát biểu.
gió?
10p

- Cho 2 hs đọc đoạn 1 2, 3.

+ hs đọc đoạn 1 2, 3.


d. Luyện đọc đoạn 4, 5:
- Đọc từng câu


+ Hs luyện đọc nối tiếp từng
câu.
+ Hs đọc tiếp nối đoạn.

- Đọc từng đoạn
- Chú ý đọc 1 số câu.
- Giáo viên giúp hs hiểu một số từ ngữ: lồng
15p lộn, an ủi.
đ, Hớng dẫn tìm hiểu đoạn 4 , 5:
? Hình ảnh nào chứng tỏ thần gió phải bó + Hs trả lời.
tay?
? Ông Mạnh đà làm gì để thần gió trở thành
bạn của mình?
7p ? Ông Mạnh tợng trng cho ai?
e. Luyện đọc lại:
+ Các nhóm tự phân vai đọc
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Các nhóm tự truyện.
phân vai đọc truyện.
3p

- Gv nhận xét
4. Củng cố - -dặn dò:
- Câu chuyện này nói về điều gì?
- Gv chốt lại nội dung.
- Nhận xét giờ học và dặn dò hs

Toán:

+ Hs phát biểu.


Bảng nhân 3.

I, Mục tiêu.
- Giúp hs: lập bản nhân 3 và đọc thuộc bản nhân 3.
- Thực hành bảng nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
5p 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cị:
- Gv kiĨm tra mét sè bµi tËp trong vë + Hs lên bảng làm bài tập
bài tập.
27p 3. Bài mới:
a. Giáo viên hớng dẫn hs lập bảng
nhân 3.
- Gv giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có
3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là lấy


3 chấm tròn đợc lấy 1 lần ta viết:
3x1=3
- Gv hớng dẫn tơng tự với các phép + Hs thao tác trên tấm bìa để tìm ra
nhân :
kết quả bảng nh©n 3.
3x2=6
3 x 3 = 9….
3 x 10 = 30

- Gv giới thiệu đó là bảng nhân 3 và
cho hs đọc thuộc.
+ Hs đọc bảng nhân 3.
b. Thực hành:
- Bài 1: Gv hớng dẫn hs sử dụng bảng
nhân 3 để nêu tích của mỗi phép nhân,
rồi đọc từng phép nhân.
+ Hs thùc hµnh.
+ Gv nhËn xÐt.
- Bµi 2: Cho hs tự nêu tóm tắt bài toán.

+ Gv nhận xét.
- Bài 3: Cho hs ®äc tõ 3 ®Õn 9 råi
nhËn xÐt đặc điểm của dÃy số này.

+ Hs nêu đề toán.
+ Hs lên bảng làm bài cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải.
Tuổi anh là:
3 x 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 hs.
+lớp nhận xét bài trên bảng.
+ Cho hs đếm thêm 3
+ Cả lớp nhận xét.

3p

+ Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:

- Gv hệ thống lại nội dung bài. Gọi 1
số hs đọc lại bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học và giao BTVN

Đạo đức: Trả lại của rơi (tiết2)
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu: Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi ngời yêu quý.
- Hs trả lại của rơi khi nhặt đợc. Có thái độ quý trọng những ngời thật thà
không tham lam cđa r¬i.


II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh thảo luận BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
GV
3p
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
12p - Hoạt động 1: Đóng vai theo tinh
huống.
+ MT: Hs thực hành cách ứng xử phù
hợp với tình huống nhặt đợc của rơi.
+ Gv chia nhóm giao cho mỗi nhóm
đóng vai 1 tình huống.

12p


3p

HS

- Hs thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai
- Líp nhËn xÐt.

+ Gv nhËn xÐt kÕt ln.
- Ho¹t động 2: Thảo luận lớp:
? Các em có đồng tình với cách ứng
xử của các bạn lên đóng vai không?
? Vì sao em lại làm nh vậy khi nhận đ- + Hs trả lời.
ợc của rơi?
? Em có suy nghĩ gì khi đợc bạn trả
lại đồ vật đà dánh mất?
? Em nghĩ gì khi nhận đợc lời khuyên + Hs trả lời.
của bạn?
+ Gv nhận xét kết luận.
4. Củng cố dặn dò:
- Gv kết luận chung.
- Nhận xét giờ học.

Ngày soạn: 18/1/2009
Ngày dạy: 20/1/2009

Thứ 3 ngày 20 tháng 1năm 2009

Toán: Lun tËp
I. Mơc tiªu:

- Gióp häc sinh: + Cđng cè về ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.
- Giải toán về nhân3.
- Tìm các số thích hợp của dÃy số
II. Các hoạt động dạy học:
TG
GV
HS


5p
26p

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: bài tập 3 trong vë bµi tËp.
3. Lun tËp ë líp:
a. Bµi 1: Hớng dẫn hs tự làm bài

+ Hs lên bảng làm bµi tËp.
+ Hs lµm bµi vµ nhËn xÐt

+ Gv nhËn xét.
- Bài 2: Hớng dẫn hs sử dụng bảng nhân
3 để tìm thừa số thứ 2 cho thích hợp
- Bài 3:
+ Gv yêu cầu hs đọc đề toán.
+ Hớng dẫn cách giải.

4p

+ Gv nhận xét.

- Bài 4: Hớng dẫn hs tự làm bài rồi chữa
bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Gv hƯ thèng néi dung.
- NhËn xÐt tiÕt häc vµ giao BTVN

+ Hs làm bài trên bảng, cả lớp làm
bài vào vở.
+ 1 học sinh giải bài toán trên
bảng. Cả lớp giải bài vào vở.
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 can là:
3 x 5 = 15 (lít)
Đ/s: 15 lít.
+ hs nhận xét bài trên bảng.

Tập đọc : Mùa xuân đến.
I. Mục tiêu.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
+ Đọc trơn toàn bài . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
dài.
+ Biết đọc với giọng vui tơi.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
+ Biết một số loài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ: nồng nàn,đỏm
dáng

TG

+ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
GV

HS


1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Ông
Mạnh thắng thần gió.
3, Bài mới.
27p a. Giới thiệu bài (SGV)
b. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
5p

3p

+ Đọc từng đoạn.
- Gv treo bảng phụ viết những câu khó đọc
trên bảng và hớng dẫn học sinh đọc .
- Gv giải nghĩa thêm những từ mà học sinh
cha hiểu.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Gv nhận xét .
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Hớng dẫn hs đọc thầm từng đoạn, cả bài

thảo luận và trả lời các câu hỏi .
- Bài văn tả ngôi trờng từ xa đến gần.
? Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
? Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi
thứ khi mùa xuân đến?
? Tìm hiểu những từ trong bài giúp em cảm
nhận đợc hơng vị riêng của những loài hoa
mùa xuân, vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim?
+ Gv nhận xét.
d. Luyện đọc lại:
+ Gv tổ chức cho học sinh thi đọc bài
- Gv nhận xét
4. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học, giao yêu cầu về nhà.

+ Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.
+ Hs tìm các từ khó đọc trong
bài:trên nền, trang nghiêm, cũ,
sáng lên.
+ Hs luyện phát âm từ khó.
+ Học sinh luyện đọc từ khó .
+ Hs đọc trong nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện thi đọc.
+ Lớp nhận xét.
+ Hs đọc thầm.

+ Mỗi câu 1 học sinh trả lời.

+ Một vài hs thi đọc lại toàn

bài.


Chính tả ( Nghe viết ): Gió.
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác , không mắc lỗi trong bài thơ Gió. Biết trình bài thơ 7
chữ với 2 khổ thơ
- Viết đúng và nhớ cách viết một số vần, âm đầu, thanh dễ lẫn: ?, n; r/n
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ . 4 tê giÊy viÕt néi dung bµi tËp 3
- Vë bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
1. ổn định tổ chøc.
3p
2. KiĨm tra:
- Hs lµm bµi tËp 3.
3. Bµi míi:
2p
a. Giíi thiƯu.
12p b. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶
+ 2 hs đọc bài
- Gv đọc bài thơ 1 lần
+ Hớng dẫn chính tả, nắm nội dung bài
viết:
? HÃy nêu những ý thích và hoạt động
của gió

+ Hớng dẫn nhận xét: Bài viết có mấy
khổ thơ, mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu
+ Hs trả lời
có mấy chữ?
+ Hs viết bài
+ Gv đọc cho hs viết bài vào vở.
c. Chấm chữa bài.
+ ChÊm 1/ 2 sè vë cđa líp.
10p d. Híng dÉn làm bài tập:
- Bài tập 2: Gv giúp hs nắm yêu cầu bài + Hs nêu yêu cầu bài tập
tập.
+ Hai hs lên bảng làm bài tập. Cả
lớp làm bt vào giấy nháp.
+Cả lớp nhận xét sửa chữa.
-Gv nhận xét.
3p
4.Củng cố dặn dò:
-Gv hệ thống nội dung.
-Nhận xét tiết häc vµ giao BTVN


hông

Thể dục:

Bài 33: Đứng

kiễng gót ai tay chống

TC: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau

I- Mục tiêu
- Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn. Yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu
và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động.
II- Địa điểm- phơng tiện
- Trên sân trờng. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ sân nh bài 27.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp:
TG
5p

22p

3p

GV
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Đi dắt tay chuyển đội hình hàng
ngang thành vòng tròn.
- Đi đều và hát theo vòng tròn.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Vòng tròn

C. Phần kết thúc
- Cúi ngời thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét giờ học.


HS
*
*
*

*
*
*
GV
* *
*
*
*
GV *
*
*
* *

- HS đọc vần điệu kết hợp vỗ tay,
nghiêng ngời theo nhịp, nhảy
chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng
tròn và ngợc lại.
- Đi theo vòng tròn và thực hiện
đọc vần điệu, vỗ tay, nhảy chuyển
đội hình


Hát nhạc:


Trên con đờng đến trờng (ôn)

I.Mục tiêu:
-Biết bài hát Múa vui sáng tác của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc.
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
II.Chuẩn bị.
*Giáo viên.
-Hát chuẩn xác bài Múa vui
-Máy nghe, băng nhạc.
III.Các hoạt động dạy và học.
TG
GV
HS
1,ổn định tổ chức.
2,Kiểm tra bài cũ: hs hát bài hát Xoè hoa.
12p 3,Bài mới.
-Hs nghe hát .
-Hs đọc lời ca, chú ý những chỗ
*Hoat động 1:Dạy bài hát Múa vui.
ngắt.
-Giáo viên giới thiệu bài hát, tác giả.
-Hs học hát từng câu.
-Gv cho học sinh nghe băng bài hát.
-Gv cho học sinh đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu.
-Gv nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn, -Hs vừa hát vừa gõ theo phách.
12p phát âm rõ ràng, không ê a.Giọng êm,nhẹ. Cùng nhau múa xung quanh vòng
x
x
x

x
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hs vừa hát vừa gõ theo nhịp.
-Vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách.
Cùng nhau múa xung quanh vòng
x
x
-Hát kết hợp vận động.
-Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp.
-Hs nghe băng, vỗ tay theo nhịp.
3p

-Hs hát kết hợp vận động
-1học sinh trả lời.
-Gv cho hs nghe băng nhac một lần.
4,Củng cố, dặn dò.
?Hôm nay thầy giáo vừa dạy chúng ta bài
hát gì?
-Giao yêu cầu về nhà.

Ngày soạn: 19/01/ 09.
Ngày giảng:21/01/ 09.

Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2009.


Toán:

Đờng thẳng


I- Mục tiêu
Giúp HS:
- Bớc đầu có biểu tợng về đoạn thẳng, đờng thẳng.
- Nhận biết đợc 3 điểm thẳng hàng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đờng thẳng qua hai điểm bằng thớc và bút, biết ghi tên
các đờng thẳng.
II- Đồ dùng dạy- học
- Thớc thẳng, phấn màu.
III.Các hoạt động d¹y häc:


TG
4p

28p

3p

GV
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng thùc hiÖn:
32 – x = 14; x – 14 = 28
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Đoạn thẳng, đờng thẳng
- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu
HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ
đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Em vừa vẽ đợc hình gì?

- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía
ta đợc đờng thẳng AB. Vẽ lên bảng.
- Gọi HS nêu tên hình vẽ trên bảng.
- Làm thế nào để có đợc đờng thẳng
AB khi đà có đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng AB vào
bảng con.
3. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng
- Chấm thêm điểm C trên đoạn
thẳng vừa vẽ và giới thiệu 3 điểm A,
B, C cùng nằm trên 1 đờng thẳng với
nhau.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với
nhau?
- Chấm thêm 1 đờng thẳng D ngoài
đờng thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, C có
thẳng hàng với nhau không? Tại sao?
4. Luyện tập- thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở sau đó
đặt tên cho từng đoạn thẳng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nh
thế nào?
- Hớng dẫn HS dùng thớc để kiểm
tra. 3 điểm nào cùng nằm trên cạnh
thớc tức là cùng nằm trên 1 đờng
thẳng thì 3 điểm đó sẽ thẳng hàng
với nhau.

- Chấm các điểm nh trong bài và
yêu cầu HS nối các điểm thẳng hàng
với nhau.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đờng thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng
với nhau.

HS

- Đọan thẳng AB.

- Đờng thẳng AB.
- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta
đợc đờng thẳng AB.
- Thực hành vẽ.

- Quan sát.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một đờng
thẳng.
- 3 điểm A, B, D không thẳng hàng
với nhau. Vì 3 điểm A, B, D không
cùng nằm trên một đoạn thẳng.
- Tự vẽ, đặt tên, 2 em ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiềm tra cho nhau.
- Đọc đề bài.
- Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đờng
thẳng.
- Làm bài
a. 3 điểm O, M, N thẳng hàng.

3 điểm O. P. Q thẳng hàng.
b. 3 điểm B, O D thẳng hàng.
3 điểm A, O, C thẳng hàng.
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp.

- Vẽ và nêu cách vÏ.


Luyện từ và câu:
Từ chỉ đặc điểm.
Câu kiểu Ai thế nào?
I- Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của ngời, vật, sự vật.
- Tìm đợc những từ chỉ đặc điểm của ngời, vật, sự vật.
- Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) thế nào?
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh häa bµi tËp 1.
- PhiÕu bµi tËp theo mÉu bài tập 3 phát cho từng HS.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
GV
HS
2p A. Kiểm tra bài cũ
- Mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai làm
- Gọi 3 em lên bảng.
gì?
-HS dới lớp nói miệng vào nháp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
25p B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bµi

2. Híng dÉn lµm bµi
Bµi 1:
- Dùa vµo tranh, chän 1 từ trong
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Quan sát và chọn 1 từ trong ngoặc
- Yêu cầu HS quan sát tranh và suy
đơn để trả lời câu hỏi.
nghĩ.
- Em bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./
- Gọi HS đọc câu trả lời.
Em bé rất dễ thơng./
- Nhận xét từng HS.

Bài 2:
- Đọc bài.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo 2 nhóm. - Làm bài theo nhóm. Nhóm nào viết
đợc nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
cuộc.
- Nhận xét bài của bạn.
Bài 3:
Ai ( cái gì, con gì) ? Thế nào?
- Phát phiếu cho mỗi HS.


3p

- Gọi 1 em đọc mẫu.

+ Mái tóc ông em thế nào?
+ Cái gì bạc trắng?
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- Gọi hS đọc bài làm của mình.
C. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học mẫu câu gì?
- Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở.

Mái tóc của em
đen nhánh
Mái tóc của ông em bạc trắng
Mẹ em rất
nhân hậu
Tính tình của bố em rất vui vẻ
Dáng đi của em bé
lon ton
- Ai ( cái gì, con gì) thế nào?
-hs trả lời.

Tập viết : Chữ hoa N
I- Mục tiêu
- Viết đúng đẹp chữ hoa N.
- Viết ®óng cơm tõ øng dơng: NghÜ tríc nghÜ sau.
II.§å dïng dạy học:
- Mẫu chữ N đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS

3p A. Kiểm tra bài cũ
- 2 em viết trên bảng, cả lớp viết vào
- Gọi 2 em lên bảng viết chữ M,
bảng con.
Miệng
- Nhận xét từng HS.
24p B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS viết chữ hoa
a. Quan sát số nét, quy trình viết chữ
N
- Quan sát chữ N và nhận xÐt.
- Treo mÉu ch÷ N hoa
- Ch÷ M hoa.
+ Ch÷ N hoa giống chữ hoa nào đÃ
học?
- Gồm 3 nét
+ Chữ N hoa gồm mấy nét?
- Nêu cách viết: Vừa nói vừa tô trong
khung chữ.
b. Viết bảng
- Viết bảng con.
- Yêu cầu HS viết chữ N hoa trong
không trung rồi viết vào bảng con.
3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dông


3p

a. Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng

- NghÜ tríc nghÜ sau khuyên chúng ta
điều gì?
b. Quan sát, nhận xét
- Cụm từ gồm mấy tiếng?
- So sánh chiều cao chữ N, ch÷ g, h,
víi ch÷ i?
- Khi viÕt ch÷ N víi chữ g ta nối nh
thế nào?
- Khoảng cách giữa các tiếng bằng
chừng nào?
c. Viết bảng
- yêu cầu HS viết chữ Nghĩ vào bảng
4. Hớng dẫn viết vào vở tập viết
- Yêu cầu HS viết theo mẫu.
- Thu và chấm bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh vở
tập viết.

- Đọc: Nghĩ trớc nghĩ sau.
- Trớc khi làm việc gì cũng phải suy
nghĩ chín chắn.
- 4 tiếng.
- Chữ N, g, h cao 2,5 li, chữ i cao một
đơn vị.
- Từ điểm cuối của chữ N, lia bút viết
chữ g.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ o.
- Viết bảng.

- Viết bài theo mẫu vào vở tập viết.

Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo
giao thông chỉ lối đi thuận chiều
Và biển báo cấm đi ngợc chiều
I- Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và cấm
đi ngợc chiều.
- Gấp, cắt, dán đợc biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm đi ngợc chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II- Đồ dùng
- Biển mẫu. Giấy thủ công, kéo, hồ,
III.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
3p A. Kiểm tra đồ dùng của HS
24p B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- HS quan sát, nhận xét.
- Đa ra hình mÉu.


- Hình dáng, kích thớc nh thế nào?

3p

- Gồm có mặt biển báo và chân biển

báo.Mặt biển là hình tròn ở giữa hình
tròn có hình chữ nhật màu trắng.

3. Hớng dẫn mẫu:
Bớc 1: Gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối
đi thuận chiều và cấm đi ngợc chiều.
- Gấp, cắt, dán hình màu xanh và một
hình màu đỏ có cạnh 6 ô vuông.
- Quan sát và theo dõi.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có
chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu khác có
cạnh 10 ô rộng 1 ô làm chân biển
báo.
Bớc 2: Dán biển báo chỉ lối đi thuận
chiều.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy
trắng.
- Dán hình tròn màu xanh chờm lên
chân biển báo nửa ô.
- Dán hình chữ nhật mà trắng vào
giữa hình tròn.
4. Thực hành.
- Theo dõi nhắc nhở.
- HS thực hành gấp, cắt, dán.
- Chấm bài, nhận xét.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị giờ sau gấp, cắt, dán biển
báo cấm đỗ xe.


Ngày soạn: 20/ 01/ 09
Ngày giảng: 22/01/ 09.

Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2009.

Toán:

Luyện tập

I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ cha biết trong phép trừ.
- Vẽ đờng thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trớc.
II.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV

HS


3p

29p

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng vẽ đờng thẳng đi
qua 2 điểm cho trớc và nêu cách vẽ.
- Nhận xét cho điểm Hs.
B. Dạy- học bài mới

1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào vở.

Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm, gọi 3 em lên
bảng làm bài mỗi em 2 phép tính.

- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 em
lên bảng làm bài.

- Làm bài.
- Tiếp nối nhau báo cáo kết quả của
từng phép tính.
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở ®Ĩ
kiĨm tra bµi cho nhau.
- Lµm bµi
_ 56
74 _ 88
_ 38
_ 64
18
29
39
9

27
38
45
49
29
37
- Nhận xét bài làm của bạn và kiểm
tra bài làm của mình.

- Tìm x.
- Làm bài.
32 x = 18
20 – x = 2
x = 32 – 18
x = 20 –
2
x = 14
x = 18
x – 17 = 25
x
= 25 + 17
- Hái: Muèn t×m sè trõ ta làm thế
x
= 42
nào?
- Nhận xét bài của bạn.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Lấy số trừ trừ đi hiệu.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu ý a.

- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ.
- Yêu cầu HS tự làm ý b.
- Gọi 1 em nêu cách vẽ và lên bảng
vẽ.
- Ta vẽ đợc nhiều đờng thẳng đi qua
O không?
KL: Qua 1 điểm có rất nhiềuđờng

- Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Đặt thớc sao cho 2 điểm MN nằm
trên mép thớc. Kẻ đờng thẳng đi qua 2
điểm MN.
- Đặt thớc sao cho mép thớc đi qua O
sao đó kẻ đờng thẳng theo mép thớc
đợc đờng thẳng ®i qua O.


3p

thẳng.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập
trong vở bài tập toán.

Chính tả

- Vẽ đợc rất nhiều.


(nghe viết ) :

Bé Hoa

I- Mục tiêu
- Nghe- viết đúng đoạn đầu trong bài Bé Hoa.
- Củng cố quy tắc chính tả: ai/ ây; s/ x; ât/ âc.
II- Các hoạt động dạy- học
TG
GV
HS
3p 1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết b¶ng
-Hs viÕt b¶ng con.
con : suy nghÜ, sëi Êm.
24p 3, Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Hớng dẫn nghe viết.
-Hs theo dõi đọc thầm.
- Đọc đoạn chép.
-Hs trả lời.
? Đoạn văn kể về ai?
-Hs trả lời.
? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
-Hs trả lời.
? Bé Hoa yêu em nh thế nào?
-Hs trả lời.
? Đoạn văn có mấy câu?
-Hs trả lời.
?Trong đoạn trích có những từ nào viết

hoa? Vì sao?
b. Viết từ khó.
-Hs đọc từ khó.
- Yêu cầu hs đọc các từ khó.
-Học sinh viết bảng con từ khó vừa
- Yêu cầu hs viết các từ khhó vừa đọc.
tìm đợc.
c. Viết chính tả.
-Học sinh viết bài vào vở, soát lại
- đọc cho hs viết bài.
bài.
d. Soát lỗi
e. Chấm bài
3. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Tìm những từ có tiếng chứa vần ai
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp. 1 em hỏi hoặc ay.
1 em trả lời.
-Hs trả lời câu hỏi.


3p

- Nhận xét từng HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài tập 3a.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 em lên bảng
làm.
-Giáo viên nhận xét chữa bài.

4,Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học, giao yêu cầu về nhà.

Ngày soạn: 21/ 01 / 09.
Ngày giảng:23 /01 / 09.

- Điền vào chỗ trống.
- Làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.

Thứ sáu ngày 23 tháng1 năm 2009.

Toán: luyện tập chung.
I- Mục tiªu
Gióp HS cđng cè vỊ:
- PhÐp céng, phÐp trõ cã nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng cha biết trong mét tỉng, sè bÞ trõ, sè trõ cha biÕt trong một hiệu.
- Giải toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy- học
TG
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ
5p
- Gọi 2 em lên bảng làm : 40 11;
93 37.
27p B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm các bài tập
Bài 1:

- Làm bài và tiếp nối nhau nêu kết
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu
quả.
kết quả của từng phép tính.
Bài 2:
- Đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Khi đặt tính ta phải lu ý điều gì?
- Thực hiện tính nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 em
lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
Bài 3:

-Hs trả lời.
- Làm bài.
- Nhận xét về cách đặt tính và thực
hiện phÐp tÝnh.


- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Viết : 42 12 8 và hỏi: tính từ
đâu tới đâu?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 em lên
bảng làm bài.
- Nhận xét và cho diểm HS.
Bài 5:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì
sao?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


3p

- Yêu cầu tính.
- Tính lần lợt từ trái sang phải.
- Làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. Vì
ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 17 = 48 ( cm )
Đáp số: 48 cm.
- Nhận xét bài làm của bạn.

C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, giao yêu cầu về
nhà.

Tập làm văn:
Chia vui, Kể về anh chị
I- Mục tiêu
- Biết cách nói lời chia vui trong một số trờng hợp.
- Nghe và nhận xét đợc ý kiến của các bạn trong lớp.
- Viết một đoạn văn ngắn kể về anh( chị, em ) của em.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh họa trong bài.
- Một số tình huống HS để nói lời chia vui.

III.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
3p
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc bài.
- Gọi 2 em đọc bài tập 2 của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
24p B. Dạy- học bài mới
1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1 và 2:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi bức
tranh vẽ cảnh gì?
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
? Chị Liên nói niềm vui gì?
? Nam chúc mừng chị Liên nh thế nào?
? Nếu là em, em sẽ nói gì với bạn Liên
để chúc mừng bạn?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.

3p

- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nói lời chia vui trong tình
huống: Bạn em đợc cô giáo khen.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs về nhà hoàn thành nốt bài tập.

- Quan sát tranh.
- Bé trai đang ôm hoa tặng chị.
- Đọc yêu cầu của bài.

-Hs trả lời
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm theo.
- Làm bài.
-Hs đọc bài.
-Nhận xét bài của bạn.

-Hs bày tỏ thái độ.

Kể chuyện : Hai anh em.
I- Mục tiêu
- Kể đợc từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.
- Nói đợc ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cách đồng.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp.
- Biết theo dõi, nhận xét và đánh giá lời bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học
-Tranh của bài tập đọc.
I
II.Các hoạt động dạy và học:
TG

GV
HS
3p
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau kể
câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?


23p

- Nhận xét cho điểm HS.
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn kể lại truyện theo gợi
ý
a. Kể từng đoạn câu chuyện
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại
câu chuyện thành 3 phần. Phần giới
thiệu câu chuyện, phần diễn biến và
phần kết.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trớc lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kĨ.
b. Nãi ý nghÜ cđa hai anh em khi
gỈp nhau trên đờng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi HS đọc lại đoạn 4 của câu

chuyện.
- Gọi HS nêu ý nghÜ cđa hai anh em.

- KĨ trong nhãm 3 em.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Nhận xét bạn kể.
- Đọc đề bài.
- 2 em đọc đoạn 4, cả lớp chú ý theo
dõi.
- Nêu ý nghĩ cảu hai anh em.
+ Ngời anh: Em tốt quá! Em đà bỏ lúa
cho anh…
+ Ngêi em: Anh thËt tèt víi em…
- 4 em kể tiếp nối nhau kể hết câu
chuyện.
- Nhận xét bạn kể.
- 1 em kể.

c. Kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.

4p

- 2 em đọc gợi ý.
- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Yêu cầu HS khá kể lại toàn truyện.
- Anh em phải biết yêu thơng ®ïm bäc
- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS.
lÉn nhau.

C. Cđng cố, dặn dò
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.

Tự nhiên - xà hội :
Trờng học

I- Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Tên trờng, địa chỉ của trờng mình.


- Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trờng.
- Cơ sở vật chất của trờng và một số hoạt động diễn ra trong trờng.
- Tự hào và yêu quý trờng học của mình.
II- Đồ dùng dạy- học
-Hình vẽ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy- học
TG
3p

24p

3p

GV
A. Kiểm tra bài cũ
- Để phòng tránh ngộ độc trong

nhà chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát trờng
học
- Yêu cầu hs quan sát trờng học.

HS
- 2 em trả lời

- Quan sát trờng học.
+ Nêu tên trờng.
+ Vị trí các lớp học.
+ Các phòng khác.
+ Sân trờng.
- 1 số em báo cáo kết quả.

- Yêu cầu hs báo cáo kết quả.
-Gv nêu kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu hs làm việc theo cặp,
quan sát hình 3, 4,5,6 và trả lời các
- Làm việc theo yêu cầu.
câu hỏi với bạn.
? Ngoài các phòng học, trờng của
bạn còn có những phòng nào?
? Nói về hoạt động diễn ra ë líp
häc,…?
- HS tr¶ lêi.

- Gäi 1 sè em tr¶ lêi tríc líp.
-Gv nªu kÕt ln.
- Liªn hƯ: ë trêng mình đà có các
phòng đầy đủ cha? Còn thiếu các
phòng gì?
-Tự liên hệ ở trờng.
C. Củng cố, dặn dò
- Cho Hs hát bài Em yêu trờng em.
-Hs hát
- Nhận xét giê häc.


Ngày soạn: 21/2/2009
Ngày dạy: 23/2/2009

Tuần 24
Thứ hai, ngày 23 tháng 02 năm 2009.

Tập đọc : Quả tim khỉ ( tiết 1+ 2)
I. Mục tiêu.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu
chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm và giữa các cụm từ dài.
+ Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các tõ khã: trÊn tÜnh, béi b¹c… HiĨu néi dung cđa bài: Khỉ kết
bạn với cá Sấu, bị cá sấu lừacá Sấu không bao giờ có bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết câu văn cần hớng dẫn.
III. Các hoạt động dạy, học.
TG

GV
HS
1, ổn định tổ chức.
5p 2, Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng đọc
+Hs lên bảng đọc bài.
bài Bác sĩ sói.
3, Bài mới.
a. Giới thiệu bài
25p b. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu.
- Hớng dẫn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Hs đọc tiếp nối từng câu và
+ Đọc từng câu
tìm từ khã ®äc , lun tõ khã.
+ Hs ®äc tiÕp nèi từng đoạn và
+ Đọc từng đoạn.
tìm hiểu nghĩa từ.
- Gv giúp hs giải nghĩa một số từ ngữ.
+ Hs đọc nối tiếp từng đoạn
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
trong nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện thi đọc
+ Thi đọc giữa các nhóm.
15p c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
?Khỉ đối sử với cá sấu nh thế nào?
?Cá Sấu định lừa Khỉ nh thế nào?
?Khỉ Nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
+ Hs đọc thầm trả lời lần lợt các
?Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
câu hỏi.



?HÃy tìm những câu nói lên tính nết của Khỉ
+ Hs phát biểu ý kiến.
và cá sấu.
15p d. Luyện đọc lại:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Các nhóm tự
+ Hs phân vai luyện đọc
phân vai đọc truyện.
- Gv nhận xét
4. Củng cố - -dặn dò:
5p - Câu chuyện này nói về điều gì?
- Gv chốt lại nội dung.
- Nhận xét giờ học và dặn dò hs

Toán:

luyện tập.

I, Mục tiêu.
- Giúp hs:Rèn luyện kĩ năng giai bt Tìm thừa số cha biết.Rèn kỹ năng giải toán có
phép chia.
II. Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1. ổn định tổ chức.
5p 2. Kiểm tra bµi cị:
- Gv kiĨm tra vë bµi tËp cđa hs
27p 3. Bài tập ở lớp:

- Bài 1: Hs nêu yêu cầu.
+ Hs nhắc lại cách tìm thừa số cha
biết, thực hiện tính và trình bày bài
vào vở: X x 2 =4
X=4:2
X=2
+ Gv nhận xét.
+Hs nêu yêu cầu, làm bt vào vở, 2hs
- Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu bài toán.
lên bảng làm bài.
+ Gv nhận xét.
- Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu, nêu cách
+Hs lần lợt lên bảng điền kết quả.
làm. làm bt vào nháp.
+ Gv nhận xét.
-Bài 4 Cho hs đọc yêu cầu, gv h dẫn
tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì?
+Hs trả lời, làm bt vào vở. 1hs lên
? Bài toán hỏi gì?
bảng giải bt.


Bài giải.
Số kg gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4(kg)
Đáp số: 4kg.
+lớp nhận xét bài trên bảng.
3p


+ Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Gv hệ thống lại nội dung bài. Gọi 1
số hs đọc lại bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học và giao BTVN

(chua soạn)
Đạo đức: Trả lại của rơi (tiết2)
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu: Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi ngời yêu quý.
- Hs trả lại của rơi khi nhặt đợc. Có thái độ quý trọng những ngời thật thà không tham
lam của rơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh thảo luận BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
3p
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
12p - Hoạt động 1: Đóng vai theo tinh
huống.
+ MT: Hs thực hành cách ứng xử phù
hợp với tình huống nhặt đợc của rơi.
+ Gv chia nhóm giao cho mỗi nhóm
đóng vai 1 tình huống.
- Hs thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét.
+ Gv nhận xét kết luận.
- Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
12p ? Các em có đồng tình với cách ứng
xử của các bạn lên đóng vai không?
? Vì sao em lại làm nh vậy khi nhận đ- + Hs trả lời.
ợc của rơi?
? Em có suy nghĩ gì khi đợc bạn tr¶


×