Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý chất thải, áp dụng thử nghiệm đánh giá công nghệ xử lý nước thải chế biến thuỷ sản tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 113 trang )

NGÔ HỒNG PHƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------------

NGÔ HỒNG PHƯƠNG

NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ CHẤT THẢI, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN
TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

KHOÁ: 2006-2008

HÀ NỘI - 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------------

NGÔ HỒNG PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ CHẤT THẢI, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN


TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS ĐẶNG KIM CHI

HÀ NỘI - 2008


MỤC LỤC
Mở đầu
Chương I: Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý chất thải tại Việt
Nam
I.1. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải
I.1.1. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải đô thị
I.1.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải công nghiệp
I.1.2.1. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp
I.1.2.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải một số ngành
công nghiệp
I.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý khí thải công nghiệp
I.2.1. Công nghệ xử lý bụi
I.2.2. Công nghệ xử lý hơi, khí độc
I.3. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy
hại
I.3.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị
I.3.2. Công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại
I.4. Đánh giá chung về công nghệ xử lý chất thải tại Việt Nam
Chương II: Phương pháp luận đánh giá công nghệ xử lý chất thải

II.1. Hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải trên thế giới
II.2. Hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải tại Việt Nam
II.2.1. Khái niệm về đánh giá công nghệ xử lý chất thải
II.2.2. Hiện trạng hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải tại Việt
Nam
II.2.3. Ý nghĩa của hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải
II.3. Xây dựng tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý chất thải
II.3.1. Định nghĩa về tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý chất thải
II.3.2. Nguyên tắc lựa chọn, định hướng các tiêu chí đánh giá
II.3.3. Đề xuất các tiêu chí đánh giá
II.3.4. Lượng hoá các tiêu chí đánh giá
Chương III: Công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ sản
III.1. Hiện trạng sản xuất ngành chế biến thuỷ sản và các vấn đề môi
trường
III.1.1. Hiện trạng sản xuất ngành chế biến thuỷ sản
III.1.2. Hiện trạng môi trường ngành chế biến thuỷ sản
III.2. Công nghệ xử lý chất thải ngành chế biến thuỷ sản
III.2.1. Công nghệ xử lý khí thải
III.2.2. Công nghệ xử lý chất thải rắn
III.2.3. Công nghệ xử lý nước thải

Trang


Chương IV: Áp dụng các tiêu chí đánh giá cho công nghệ xử lý
nước thải của nhà máy chế biến thuỷ sản
IV.1. Xây dựng các tiêu chí đánh giá
IV.1.1. Đề xuất các tiêu chí đánh giá
IV.1.2. Lượng hoá các tiêu chí đánh giá
IV.2. Giới thiệu công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy chế biến

thuỷ sản được đánh giá
IV.2.1. Công nghệ xử lý nước thải của Xí nghiệp đông lạnh 8, Công ty
cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
IV.2.2. Công nghệ xử lý nước thải của Xí nghiệp đông lạnh Cà Mau 2,
Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu Cà Mau
IV.2.3. Công nghệ xử lý nước thải của Công ty cổ phần thuỷ sản và
Xuất nhập khẩu Long An
IV.3. Áp dụng các tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nước thải cho các
nhà máy
IV.4. Nhận xét về kết quả đánh giá tại ba nhà máy
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


1

MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới (1986-2008), nền kinh tế của nước ta đã đạt
được những thành tựu nổi bật, phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, ổn định.
Bên cạnh những lợi ích kinh tế xã hội, sự phát triển cũng đã, đang và sẽ sinh
ra một lượng lớn chất thải, thành phần chất thải ngày càng phức tạp, khó xử
lý. Nếu không áp dụng các biện pháp nhằm ngăn ngừa, khống chế ô nhiễm
một cách thích hợp và hiệu quả thì các chất thải này sẽ là nguyên nhân gây ra
những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái và sức khoẻ của cộng đồng.
Công nghệ môi trường phát triển như là một nhu cầu cho công tác bảo
vệ môi trường nói chung và xử lý, phòng ngừa ô nhiễm nói riêng. Nếu có thể
lựa chọn được công nghệ thích hợp thì có thể giảm thiểu được các đe dọa tiềm
tàng cho xã hội, kinh tế và tác động môi trường. Vì vậy hoạt động đánh giá
công nghệ môi trường có thể giúp cho các nhà quy hoạch, các nhà quyết định

chính sách và các đơn vị, cơ quan có chức năng, các cơ sở, nhà máy sản xuất
xác định được các tác động tiềm tàng của các công nghệ xử lý chất thải thay
thế trước khi xảy ra bất cứ các vấn đề liên quan đến môi trường hoặc sự cố
môi trường.
Đánh giá công nghệ môi trường được sử dụng để kiểm tra các qui trình
và đánh giá hoạt động của các công nghệ tiên tiến, hiện đại có sẵn hoặc có
nhiều tiềm năng sử dụng trong thực tế để bảo vệ sức khỏe của con người và
môi trường, thúc đẩy việc đưa các công nghệ môi trường mới vào thị trường
giúp cho các cơ sở, nhà máy sản xuất lựa chọn các công nghệ phù hợp trong
việc quản lý chất lượng môi trường tại cơ sở mình theo tiêu chuẩn môi trường
quốc gia.
Theo nguồn từ Cục Bảo vệ môi trường, công nghệ môi trường là tổng
hợp các biện pháp vật lý, hoá học, sinh học nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất
thải phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người. Công nghệ


2

môi trường bao gồm các chi thức dưới dạng nguyên lý, quy trình và các thiết
bị kỹ thuật thực hiện nguyên lý và quy trình đó. Theo định nghĩa công nghệ
môi trường là một khái niệm rộng, bao gồm:
- Các biện pháp ngăn ngừa phát sinh chất thải như sản xuất sạch, sản
xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng (giảm thiểu tại nguồn);
- Các biện pháp xử lý chất thải như tái chế, tái sử dụng, tái sinh, tiêu
huỷ, chôn lấp (xử lý cuối đường ống).
Tuy nhiên, Việt Nam hiện mới ở giai đoạn tập trung vào khâu xử lý chất
thải cuối đường ống. Do đó, công nghệ xử lý chất thải đóng vai trò quyết định
hiệu quả bảo vệ môi trường, nội dung của luận văn này sẽ tập trung vào
nghiên cứu, đề xuất các tiêu chí để đánh giá công nghệ xử lý chất thải và áp
dụng các tiêu chí này đánh giá công nghệ xử lý nước thải cho nhà máy chế

biến thuỷ sản tại Việt Nam.


3

CHƯƠNG I
HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI VIỆT NAM
I.1. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải
I.1.1. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải đô thị
Quá trình xử lý nước thải được thực hiện theo nhiều bước, thực hiện
ngay tại nơi hình thành nước thải (xử lý cục bộ), tại trạm xử lý nước thải tập
trung và trong sông, hồ, nguồn tiếp tiếp nhận. Các bậc xử lý liên quan đến
mức độ xử lý cần đạt được theo các tiêu chuẩn môi trường. Có thể phân loại
các bậc xử lý thành: xử lý sơ bộ, xử lý bậc I, xử lý bậc II, xử lý bậc III (xử lý
triệt để) theo nguyên tắc sau đây (hình I.1).
Trong nội dung xử lý nước thải luôn bao gồm hai phần chính: xử lý
nước thải và xử lý bùn cặn. Nội dung chính của quá trình xử lý nước thải bao
gồm:
- Xử lý các vật chất lơ lửng vào keo.
- Xử lý các vật chất tan (chủ yếu là các chất hữu cơ).
- Xử lý các chất dinh dưỡng (N, P...)
- Diệt các vi sinh vật gây bệnh...


4

Nc thi sinh hot

X lý bc I

(X lý s b )

Nc thi bnh vin

Nc thi sn xut

Kh trựng, dit vi khun gõy
bnh dch (cỏc bin phỏp hoỏ
hc hoc vt lý)

Tỏch rỏc, cỏt v cn lngtrong
nc thi
(cỏc bin phỏp c hc)

Kh cht c hi v m bo iu kin
lm vic bỡnh thng cho cỏc cụng trỡnh
x lý sinh hc (cỏc bin phỏp c hc, hoỏ
hc hoc lý hoỏ)

Tỏch cht hu c v mt s cht
vụ c trong nc thi (bin
phỏp sinh hc)

X lý bc II

X lý bc III
(X lý trit )

Kh cỏc cht dinh dng (N,P) v kh
trựng NT (cỏc bin phỏp sinh hoỏ, hoỏ

hc hoc hoỏ lý)

T lm sch
ngun nc

X nc thi ra ngun v tng cng
quỏ trỡnh t lm sch ca ngun nc

Hỡnh I.1. S nguyờn tc x lý nc thi
Cụng ngh x lý nc thi c la chn cho mi trng hp c th
ph thuc vo hai yu t chớnh: thnh phn, tớnh cht v cỏc iu kin u vo
khỏc ca nc thi, tiờu chun cht lng nc thi u ra. S chung ca
mt trm x lý nc thi cú th biu din thụng qua hỡnh I.2 di õy:
Cặn lắng của
nước thải

Nước thải

Xử lý nước thải

Môi trường
tiếp nhận

Xử lý bùn cặn

Nơi sử dụng
hoặc thải bỏ

Hỡnh I.2. S chung ca mt trm x lý nc thi.



5

Một số sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt hiện nay ở Việt Nam:
1. Trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk
Trạm xử lý nước thải có công suất 8125 m3/ngày được thiết kế theo
nguyên tắc xử lý sinh học điều kiện tự nhiên trong hệ thống hồ ổn định 3 giai
đoạn. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải được nêu trên hình I.3.
Nước thải thành phố Buôn Ma Thuột (chủ yếu là nước thải sinh hoạt
Nước thải được qua lưới chắn rác để tách các tạp chất phân tán thô, lớn sau đó
được phân lưu về hai hồ kị khí A1 và A2 có chiều sâu 6,0 m. Tại đây bắt đầu
xử lý sinh học nước thải và bùn kị khí lắng ở đáy hồ sẽ được định kỳ nạo vét
bằng máy bơm. Nước thải được tiếp tục xử lý trong hệ thống hồ tuỳ tiện
(facultative) hai bậc (có chiều sâu 2,0 m). Tận dụng độ chênh cao địa hình,
người ta đã bố trí các thác làm thoáng kiểu bậc để cung cấp ô xy cho hồ. Sau
khi được xử lý bằng phương pháp ô xy hoá sinh hoá, nước thải tiếp tục qua hệ
thống hồ xử lý triệt để (hồ maturation). Với chiều sâu lớp nước nhỏ (1,0 m),
hồ sẽ tiếp nhận bức xạ ánh sáng mặt trời và các loại vi khuẩn gây bệnh sẽ bị
tiêu diệt. Số coliform của nước thải sau hệ thống hồ này sẽ nhỏ hơn 10.000
MPN/100 ml. Nước thải sau quá trình xử lý đáp ứng TCVN 5945-1995 cột B
được xả ra suối và tái sử dụng để tưới cà phê.


6

Nước thải

Lưới chắn rác

Bể phân lưu


Hồ A1

Hồ A2

Hồ kị khí
Tháp làm thoáng 1

Hồ F1.2

Hồ F1.1

Tháp làm thoáng 2

Hệ
thống
hồ
Tuỳ
tiện

Hồ F2.1

Hồ F2.2

Bể phân lưu

Hệ thống hồ M

Bể phân lưu


Sử dụng tưới cà phê

Xả ra suối

Hình I.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ XLNT thành phố Buôn Ma Thuộ t- [5]
2. Trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Trạm xử lý có công suất 2000 m3/ngày, nước thải từ các bể tự hoại từ
các nhà vệ sinh được tách từ các tuyến cống chung trong khu vực chảy về trạm
bơm, sau đó bơm về bể xử lý sinh học hiếu khí bằng bùn hoạt tính (bể
aeroten). Ô xy được cấp nhờ máy sục khí chìm dạng Jet. Tại đây diễn ra các


7

quá trình ô xy hoá sinh hoá các chất hữu cơ và nitrat hoá. Bùn hoạt tính theo
nước thải được tách trong bể lắng đợt hai dạng lớp mỏng (lamen), một phần
được bơm tuần hoàn về bể aeroten và phần dư được lên men trong bể ủ bùn.
Nước thải sau khi xử lý sinh học được khử trùng bằng nước dung dịch
hypoclorid và xả ra môi trường bên ngoài.
Nước thải
tách từ cống
thoát nước
chung

Các trạm bơm nước thảI khu vực

Bể Aeroten

Bể ủ
bùn


Bể lắng đợt hai
(dạng bể lamen)

Máng trộn-khử trùng

Xả ra nguồn nước

Hình I.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ XLNT đô thị thành phố Hạ Long - [5]

I.1.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải công nghiệp
I.1.2.1. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp
Thành phần và tính chất nước thải công nghiệp tùy thuộc vào quy mô
khu công nghiệp cũng như các loại hình ngành nghề trong khu công nghiệp.
Nhìn chung trong nước thải của các khu công nghiệp hàm lượng các chất hữu
cơ như COD, BOD, N, P đều cao. Ngoài ra các thành phần kim loại nặng như
Pb, Cu, Zn, Ni, Cr,... đều ở mức khá cao, đặc biệt là tại các cơ sở sản xuất cơ


8

khí như mạ, cán thép,... do đó nếu không xử lý triệt để trước khi thải ra môi
trường bên ngoài thì đây là nguồn gây ô nhiễm rất lớn.
Một số sơ đồ công nghệ XLNT khu công nghiệp hiện nay tại Việt Nam:
Nứơc thải

Sân phơi cát

Máng lắng cát
SCR thô

Hố thu
Máy nén khí
Song chắn tinh

ồi

Bể chứa dầu
và bọt

Bể tuyển nổi
Máy thổi khí

Bể điều hòa

Máy thổi khí

Bể Aêrôten
Bể Lắng đợt 2
Hồ sinh vật

Bể nén bùn

b ứ

Polymer

Máy ép bùn

NaOCl
Bể tiếp xúc


Kênh Việt Thắng

Bùn thải

Bãi chôn lấp

Bón cây

Hình I.5. Sơ đồ dây chuyền công nghệ XLNT khu công nghiệp Bắc Thăng
Long - [4]


9

Nước thải từ các nhà máy
Bể lắng cát/song chắn rác
thô
Máy nén khí

Hố thu

Bể khuếch tán

Bể tuyển nổi

Sân phơi cát

Bể điều hòa
Bể SBR


NaOCl

Bể tuyển nổi kết hợp
keo tụ

Bể nén bùn

Bể tiếp xúc

Máy ép bùn

Xả vào sông Đồng Nai

Bùn thải

Polymer

Hình I.6. Sơ đồ công nghệ XLNT khu công nghiệp Biên Hòa II -[4]

Song chắn rác

Bể điều hoà

Bể sục khí bùn hoạt tính

Bể lắng

Nước thải từ cống chung


Bể lọc sinh học

Bể điều chỉnh pH

Khử trùng

Kênh Bình Hoà

Hình I.7. Sơ đồ công nghệ XLNT khu công nghiệpViệt Nam – Singapor - [4]
I.1.2.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải một số ngành công
nghiệp
Nguồn gốc nước thải phát sinh chủ yếu tại Việt Nam là từ các nhà máy
chế biến thực phẩm, dệt nhuộm, sản xuất giấy bột giấy, chế biến cao su, ....
Trong thời gian qua đã có nhiều doanh nghiệp áp dụng các công nghệ xử lý
nước thải được chế tạo tại Việt Nam hay ngoại nhập. Tuy nhiên thực tế hoạt


10

động cho thấy, trừ một số hệ thống xử lý tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, hầu hết các hệ thống xử lý nước thải đạt hiệu quả chưa cao do
trình độ thiết kế, chế tạo, chất lượng thiết bị, trình độ công nhân vận hành, ý
thức của chủ doanh nghiệp chưa cao.
Một số công nghệ xử lý nước thải được áp dụng tại Việt Nam hiện nay:
1. Hệ thống xử lý nước thải tại Công ty giấy Bình Minh, tỉnh Bắc Ninh
Công suất: 30 m3/h
Nước thải sau xử lý đạt TCVN 5945-1995, loại B.

Hệ thống
cấp khí

Nước thải vào

Bể điều
hoà

Bể tuyển
nổi

Hồ sinh
học

Nước thải
ra sông

Thu hồi
bột giấy

Hình I.8. Sơ đồ công nghệ hệ thống XLNT Công ty giấy Bình Minh -[7]
2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Công ty Liên doanh dệt nhuộm Việt Hồng
Công suất: 600 m3/ngày.
Nước thải sau xử lý đạt TCVN 5945-1995, loại B.


11

Nước thải

Bể cân bằng
Bể trung hoà
Bể keo tụ

Bể tạo bông
Bể lắng bậc 1

Bể nén bùn

Bể trung hoà
Bể dinh dưỡng

Máy ép bùn

Bùn khô

Bể Aeroten
Bể lắng bậc 2

Hố thu bùn

Bể trung gian
Bể lọc áp lực
Bể trung gian

Hệ thống thoát nước

Hình I.9. Sơ đồ công nghệ XLNT Công ty Liên doanh dệt nhuộm Việt Hồng [7]


12

3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Xí nghiệp cơ khí mạ Đà Nẵng
Công suất: 30 m3/h

Nước thải sau xử lý đạt TCVN 5945-1995, lọai B.

Hoá chất
điều chỉnh pH

Nước thải
sản xuất

Bể trung hoà

Hoá chất
keo tụ

Bể keo tụ

Bể
lắng

Nước sau
xử lý
Xử lý
bùn

Bùn
thải

Hình I.10. Sơ đồ công nghệ XLNT Xí nghiệp cơ khí mạ Đà Nẵng - [4]
4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt
Nam – VIFON
Công suất: 1.000 m3/ngày.

Nước thải sau xử lý đạt TCVN 5945-1995, loại B.


13

Nước thải
Lọc rác
Bể cân bằng

Bể keo tụ

Bể tạo bông

Bể lắng sơ bộ
Bể sinh học
theo mẻ

Nguồn tiếp nhận

Bể nén bùn

Máy ép bùn
Bùn khô đi
chôn lấp

Hình I.11. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực
phẩm Việt Nam – VIFON - [7]
I.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý khí thải công nghiệp
Công nghệ xử lý bụi và khí độc hại, một số cơ sở sản xuất cũ quy mô
vừa và nhỏ có áp dụng các phương pháp xử lý đơn giản như: buồng lắng bụi,

xiclon, lọc bụi túi vải, tháp rửa khí, tháp hấp thụ bằng vật liệu rỗng tưới nước.
Nhìn chung các loại thiết bị và hệ thống xử lý khí ở khu vực này còn ở mức
thấp do trình độ thiết kế, chế tạo, trình độ công nhân vận hành chưa được nâng


14

cao, cộng vào đó là ý thức của các chủ doanh nghiệp chưa thật sự tự giác trong
việc lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý khí thải nhằm hạn chế phát thải ơ
nhiễm, bảo vệ mơi trường.
Riêng đối với một số ngành cơng nghiệp quan trọng như: xi măng, nhiệt
điện và nhất là các cơ sở cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thì hệ thống
xử lý khí thải tương đối quy mơ và đồng bộ, bao gồm cả thiết bị lọc bụi
xiclon, túi vải và tĩnh điện kết hợp với tháp hấp thụ bằng dung mơi hay thiết bị
hấp phụ bằng than hoạt tính, ... Các cơ sở này thường kết hợp xử lý bụi cũng
như khí thải chung trong một hệ thống.
I.2.1. Cơng nghệ xử lý bụi
Tuỳ theo đặc thù của ngành cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất thường áp dụng
các cơng nghệ xử lý bụi như lọc bụi tĩnh điện, lọc túi vải, cylon hay bằng các
dung mơi, ....
I.2.2.3. Cơng nghệ xử lý khí thải và bụi
Một số sở đồ cơng nghệ xử lý bụi được áp dụng tại Việt Nam:

Ố ng khó i
Thiế t bò lọ c bụ i
tú i vả i

Cá c chụ p hú t

Bụ i


Quạ t

Hình I.12. Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi dùng thiết bị lọc bụi túi vải - [4]


15

Lọc bụi
tónh điện

Các chụp hút

Bụi

Ống khói

Quạt

Hình I.13. Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi dùng thiết bị lọc bụi tĩnh điện - [4]
Thiết bò Xyclon
Thiết bò lọc bụi
túi vải

Ống khói

Các chụp hút
Bụi

Bụi


Quạt

Hình I.14. Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi tại các cơ sở chế biến gỗ - [4]
I.2.1. Cơng nghệ xử lý hơi, khí độc
Hiện nay tại các khu cơng nghiệp phần lớn các loại khí thải từ q trình
đốt nhiên liệu, hơi, khí thải từ các q trình sản xuất đều được xả thải trực tiếp
ra mơi trường xung quanh mà khơng qua xử lý. Đây là nguồn gây ơ nhiễm
trầm trọng cho khơng khí, nhất là vào giai đoạn bắt đầu của q trình cháy.
Với các nguồn ơ nhiễm từ q trình sản xuất thì số lượng doanh nghiệp
có hệ thống xử lý khơng nhiều. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng đã có những nhà
máy, cơng ty đã quan tâm đầu tư trong việc thiết kế lắp đặt các hệ thống xử lý
khí thải. Các hệ thống xử lý này bước đầu đã góp phần đáng kể trong việc
khống chế, giảm thiểu ơ nhiễm.


16

Một số sơ đồ cơng nghệ xử lý hơi, khí thải được áp dụng tại Việt Nam:

Hình I.15. Cơng nghệ xử lý khí thải đốt phụ phẩm nơng nghiệp - [4]
Thá p
hấ p thụ

Nướ c

Thá p
hấ p phụ

Ố ng khó i


Quạ t

Cá c chụ p hú t

Hình I.16. Sơ đồ cơng nghệ xử lý khí độc hại áp dụng tại các cơ sở sản xuất thuốc
trừ sâu - [4]

Hình I.17. Cơng nghệ xử lý khí thải đốt phụ phẩm nơng nghiệp - [4]


17

I.3. Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy
hại
I.3.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị
Các phương pháp xử lý chất thải rắn đang được áp dụng tại các đô thị ở
Việt Nam hiện nay tập trung vào:
- Tái chế chất thải: Việc tái chế chất thải ở Việt Nam chỉ mang tính tự
phát, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, TP.Biên Hoà… Các loại chất thải có giá trị như: thuỷ tinh, đồng,
nhôm, sắt, nhựa, giấy… được đội ngũ đồng nát thu mua ngay tại nguồn, chỉ
còn một lượng nhỏ đến được bãi rác và tiếp tục được thu nhặt tại đó. Tất cả
phế liệu thu gom được chuyển đến các làng nghề. Tại đây quá trình tái chế
được thực hiện, việc thu hồi, tái sử dụng và tái chế CTR góp phần đáng kể cho
việc giảm khối lượng chất thải đưa đến bãi chôn lấp, tận dụng được nguồn
nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất, tạo công ăn việc làm cho một
số lao động.
- Đốt chất thải: Được áp dụng để xử lý các loại chất thải khó phân huỷ,
các chất thải sau khi đã được phân loại không có giá trị hay các loại chất thải

nguy hại. Tuy nhiên, nhiều lò đốt chất thải không đạt tiêu chuẩn môi trường về
khí thải của lò đốt chất thải công nghiệp.
- Chôn lấp chất thải rắn: Chôn lấp đơn thuần không qua xử lý, đây là
phương pháp phổ biến nhất. Theo thống kê, nước ta có khoảng 149 bãi rác cũ
không hợp vệ sinh, trong đó 21 bãi rác thuộc cấp tỉnh, 128 bãi rác cấp huyện.
Được sự giúp đỡ của nước ngoài, một số bãi chôn lấp hợp vệ sinh đã được xây
dựng ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, TP.Huế, TP.Hồ Chí Minh.
- Chế biến phân hữu cơ: Phương pháp làm phân hữu cơ Compost có
ưu điểm làm giảm lượng rác thải hữu cơ cần chôn lấp, cung cấp phân bón


18

phục vụ nông nghiệp. Tuy nhiên, đầu ra và chất lượng của phân compost vẫn
còn là cần được quan tâm giải quyết.
Một số công nghệ xử lý CTR hiện nay ở Việt Nam:
1. Công nghệ Tây Ban Nha tại Cầu Diễn - Hà Nội:
- Công suất: 50.000 tấn/năm.
- Sản phẩm: 13.200 tấn phân hữu cơ/năm. Sơ đồ công nghệ như sau:


19

Rác tươi

Phân hầm cầu
Cân
Điện tử

Sàn tập kết

Công nhân
nhặt thủ công

Băng
phân loại
Nghiền

Tái chế

Bể chứa

Băng chuyền
Trộn
Máy xúc

Kiểm
soát
tự động

Cung cấp
độ ẩm

Lên men
Thổi khí
cưỡng bức
ủ chín

Sàng phân loại

Tinh chế

Trộn phụ gia và chất
Đóng bao
kích thích sinh trưởng
Hình I.17. Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải hữu cơ


20

2. Công nghệ Seraphin tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An:
Công suất 24 000 tấn/năm, toàn bộ công nghệ này bao gồm 3 nhóm quá trình
khác nhau:
- Quá trình tách loại rác thải thành các dòng vật chất hữu cơ, chất thải
dẻo và chất vô cơ;
- Quá trình xử lý rác hữu cơ theo phương pháp ủ sinh học (
Composting);
- Quá trình xử lý chất dẻo, chất vô cơ;


21

Hỗn hợp chất thải
hữu cơ dễ phân
hủy đi ủ compost

CTRĐT
hỗn hợp

Hỗn hợp chất thải
hữu cơ khó phân
hủy đi đốt

S > 50

(2)
Loại tạp chất lớn

TC

(1)
Tập kết rác và
nạp rác lên
dây chuyền

TC

(3)
Sàng rung
3S

S = (5;50)

(4) Tuyển từ Loại tạp chất nhỏ

TC

TC

TC

S < 50


(10)
Sàng rung
2S

(9)
Nghiền
C2

TC

S < 50

(2)
Loại tạp chất lớn

TC

TC

(3)
Sàng rung
3S

S > 50

(5) Phân loại
nhựa lần 1

N1


TC

N2

(6)
Nghiền
C1

(7)
Sàng rung
2S

N3

S > 50

(8) Phân loại
nhựa lần 2

N1

N2

N3

S<5
Hỗn hợp chất thải
vô cơ đi đóng rắn

Hữu cơ tạp chất

đi ủ compost sx
giá thể trồng cây

Hỗn hợp chất thải
nhựa (dễ tái chế)

Sơ đồ kỹ thuật quá trình phân loại và xử lý sơ bộ rác thải hỗn hợp, công suất 200 tấn/ngày
C.ty CP Công nghệ Môi trường Xanh Seraphin. 2007

Hình I.18. Sơ đồ công nghệ của quá trình xử lý rác Seraphin - [6]

Ghi chú: Các mũi tên chỉ đường dẫn,
băng tải vận chuyện vật liệu


×