Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của trờng THCS Thị trấn Phố Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.67 KB, 22 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Lời nói đầu
ở hầu hết các quốc gia trên thế giới những chính sách chiến lợc hàng
đầu của họ là giáo dục. Vì giáo dục đi cùng với sự phát triển của Đất nớc.
Giáo dục là cách thức cơ bản để văn hóa loài ngời tồn tại và phát triển cùng
với thời gian. Đó cũng là cách để đánh giá trình độ dân trí của quốc gia đó.
Ngày nay với tốc độ phát triển kinh tế văn hóa xà hội nhanh nh vũ
bÃo thì việc giáo dục thế hệ trẻ đang là việc hết làm hết sức cấp bách và cần
thiết. Từ Tiểu học sang Trung học phổ thông thì phải chú ý đến lứa tuổi Trung
học cơ sở. Đây là lứa tuổi có những biến đổi tâm sinh lý rõ rệt. Các em đang
chuyển dần từ trẻ em sang ngời lớn. ở tuổi này các em đang muốn tự khẳng
định mình muốn đợc độc lập về mội mặt. ĐÃ có những em xác định hớng đi
đúng đắn của bản thân mình , nhng cũng có những em vẫn còn coi nhẹ việc
học hành. Đây không chỉ là nỗi lo lắng của riêng từng gia đình mà còn là nỗi
lo chung của tập thể nhà trờng và toàn xà hội. Để các em ý thức đợc tầm quan
trọng với việc học hành và có thái độ học tập đúng đắn hơn, những ngời giáo
viên trực tiếp giảng dạy nh chúng ta đóng một vai trò hết sức to lớn. Chính
chúng ta sẽ là ngời định hớng cho học sinh có con đờng đúng đắn. Chúng ta
phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng của từng học sinh, từ đó đa ra các
giải pháp cụ thể để giải quyết một cách phù hợp và đúng đắn. Mõi chúng ta
phải có cái nhìn thật khách quan.
Tất cả những đề xuất, ý kiến đà đợc tôi trình bày trong cuốn đề tài này
nhằm Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của trTìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sư cđa tr êng THCS ThÞ trÊn Phè
Míi” Hun Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh.
Ngời thực hiện
Dơng Thị Quyên

Lời cảm ơn


Trong quá trình thc hiện đề tài này tôi luôn nhận đơc sự ủng hộ nhiệt
tình từ rất nhiều phía . Thứ nhất là Đảng bộ và tập thể giáo viên trờng THCS
Thị trấn Phố Mới đà tạo điều kiện cho tôi thực tập tại trờng. Thứ 2 là tËp thĨ
häc sinh líp 7A trêng THCS ThÞ trÊn Phè Mới và các thầy cô giáo bộ môn.

SVTH: Dơng Thị Quyên

1

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Tiếp theo là các bạn trong lớp Văn Sử K31 Trờng Cao đẳng S phạm Bắc
Ninh cùng các thầy cô giáo đà cung cấp tài liệu cần thiết cho quá trình nghiên
cứu. Về phía cá nhân, tôi xin chân thành cô Nguyễn Thị Thu Hà đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cá nhân, đoàn thể đà giúp đỡ tôi thực
hiên đề tài này.
Đề tài này hoàn thành không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong các
ý kiến đóng góp từ phía thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Bắc Ninh, ngày tháng 3 năm 2013
Ngời thực hiện
Quyên

Dơng Thị Quyên


Phần một : mở đầu
i/ Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận
Ngay từ buổi đầu độc lập bắt tay vào xây dựng đất nớc Đảng và Nhà nớc ta đà xác định Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của trgiáo dục là quốc sách hàng đầu ( Điêu 35, hiến pháp nớc
Cộng Hoà XHCN Việt Nam) . giáo dục đào tạo ra con ngời mà con ngời lại là
nhân tố quyết định đến sự hng suy của một dân tộc, một đất nớc. Giáo dục là
điều kiện thuận cho sự phát triểncủa một dất nớc.
Nhận thức rõ vai trò to lớn của giáo dục Đảng và Nhà nớc ta đà ra sức
tiến hành cải cách giáo dục, cải cách chơng trình giáo dục để ngày càng hoàn

SVTH: Dơng Thị Quyên

2

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

thiện cả về nội dung và hình thức. Nhằm giúp học sinh tiết thu tri thức một
cách dễ dàng và chủ động
Thế hệ trẻ đợc coi là chủ nhân tơng lai của đất nớc nhận thức rõ vai trò
này chúng ta luôn phải phấn đấu học tập rèn luyện bản thân để đem tài năng
trí tuệ của mình phục vụ cho đất nớc. Ngay từ khi còn rât nhỏ chúng ta phải
nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục tù đó có thể xác định cho mình một
hớng đi riêng cho đúng đắn nhất.
Hơn bất kì dân tộc nào trên thế giới. Việt Nam có một nền lịch sử hào
hùng từ rất lâu đời. Ngay từ những buổi đầu dến trờng dới sự dìu dắt của thầy

cô học sinh đà đợc giáo dục về lòng biết ơn, lòng tự hào tự tôn dân tộc. Để có
một đất nớc Việt Nam độc lập, tự do, văn minh, giáu đẹp nh hôm nay cha ông
ta đà hi sinh mồ hôi nớc mắt thậm chí cả máu. Ai trong s thức mỗi chúng ta
đều phải ý thức đợc điều này. Bác Hồ đà từng viết:
Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của trDân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam
Lịch sử đà góp phần bồi dỡn phẩm chất trí tuệ, đạo đức, tình cảm cho
mỗi ngời. Ngay từ bây giờ phải trang bị cho các em các kiến thức về môn Lịch
Sử nói riêng và môn khoa học nói chung thật đầy đủ chi tiết
2/ Cơ sở thực tiễn
Một đất nớc đợc coi là phồn thịnh và phát triển thì đất nớc đó phảI có
nền kinh tế, văn hoá, xà hội phát triển. Đặc biệt, phảI có nền giáo dục vững
mạnh. Bởi quan tâm đến giáo dục là quan tâm tới thế hệ trẻ, thế hƯ kÕ tiÕp tiÕp
thu lÜnh héi tri thøc gióp ®Êt nớc đó phát trển phồn thịnh lâu dài. Đầu t phát
triển giáo dục là vấn đề vô cùng quan trọng
Nhng trong thùc tÕ ë trêng THCS ThÞ tÊn Phè Míi thì chất lợng đào tạo
môn lịch sử cho học sinh nói chung cha cao, cha đáp ứng nhu cầu nguyện
vọng của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra. Chất lợng thực tế quả là vấn đề rất
đáng quan tâm.
Trong quả trình học tập có những em rất tích cực học nhng chiếm số ít
còn phần lớn các em học rất kém. Các em không chiu nghe giảng, không làm
bài tập. Phải chăng phần lớn các em không có hứng thú học môn Lich Sử. Đây
không chỉ là tình trạng riêng của trờng THCS Thị trấn Phố Mới mà là tình
trạng chung của toàn xà hội.

SVTH: Dơng Thị Quyên

3

Lớp: Văn - Sö K31



Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Không nh các môn học khác Lịch sử phải đảm nhận chức năng miêu tả,
khôi phục lại lịch sử nh đúng những gì nó đà xảy ra và giải thích nó theo quy
luật phát triển của xà hội. Lịch sử phục vụ xà hội , phục vụ con ngời góp phần
xây dung một tơng lai tốt đẹp hơn.
Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử là một nét đẹp của dân tộc ta. Đời tr ớc truyền lại cho đời sau, đời sau kế tục và phát huy đời trớc. Con biết ơn cha
mẹ, cháu biết ơn ông bà. Nét đẹp trong văn hoá gia đình ngày càng đợc nâng
lên một tầm cao mới.
Vậy thì sao các em không thể xem trọng môn học này? Các em đà đa ra
rất nhiều lý do khác nhau ; Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của trNó quá khó , Nó quá khô khan, cứng nhắc..
Nhiều lý do khác nhau nh vậy song phần lớn là họ cha nhìn nhận rõ và đúng
đắn vai trò của lịch sử . XÃ hội ngày càng phát triển , càng nhiều nền văn hoá
mới du nhập vào Việt Nam kéo theo đó nhiều giá trị lịch sử không còn đợc giữ
vữngmà dần bị lu mờ bên cạnh những thứ văn hoá mới xa hoa, đồi truỵ. Vì
vậy, ngay từ bây giờchúng ta phải tìm lại những giá trị đà mất và bảo tồn
những thứ còn lại. Không chỉ riêng trờng THCS Thị trấn Phố Mới mà Đảng và
Nhà nớc ta đà bắt tay vào công việc này . Đây là một vấn đề nan giải cần sự
chung sức của toàn xà hội , đặc biệt là mỗi cá nhân chúng ta. Là môt giáo viên
dạy Lịch Sử tơng lai tôi cũng đà thấy đợc vai trò và trách nhiệm của mình.
Tôi rất mong muốn tìm hiểu xem những nguyên nhân nào khiến các em
học kém môn Lịch Sử rồi từ đó đa ra một số ý kiến nhỏ nhằm nâng cao chất lợng học tập của học sinh góp phần thúc đẩy chất lợng giáo dục và đào tạo
trong nhà trờng nói riêng và toàn xà hội nói chung .
Chính vì vậy mà tôi muốn đi nghiên cứu đề tài ; Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của tr Tìm hiểu thái độ học
tập môn Lịch Sử của học sinh THCS’’ ë trêng THCS ThÞ trÊn Phè Míi –
Hun Q Võ Tỉnh Bắc Ninh.

II/ Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi thực hiện 4 nhiệm vụ sau ;
1/ Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài
2/ Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử cđa häc sinh líp 7A trêng
THCS ThÞ trÊn Phè Míi.

SVTH: Dơng Thị Quyên

4

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

3/ Tìm hiểu nguyên nhân làm ảnh hởng đến thái độ học tập môn Lịch
Sử của học sinh lớp 7A trơng THCS Thị trấn Phố Mới.
4/ Những biện pháp nhằm cải thiện thái độ học tập của học sinh Trung
học cơ sở.
III/ Mục đích nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích ; Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của tr Tìm hiểu thái độ học tập
môn Lịch Sử của học sinh THCS ở trờng THCS Thị trấn Phố Mới
Huyện Quế Võ - Bắc Ninh. Để tôi thấy đợc nguyên nhân các em không có
hứng thú học tập môn này và nắm vững những số liệu cần thiết . Nhằm giúp
các giáo viên trong trờng , đặc biệt giáo viên day Lịch Sử tìm ra các phơng
pháp để gây hứng thú hoc tập của các emcho chất lơng giáo dục ngày càng đợc nâng cao. Đồng thời đó cũng là cơ sở ban đầu trang bị cho tôi kiến thức ,
kinh nghiêm giúp tôi dạy học tốt hơn trong tơng lai . Bên cạnh đó tìm giúp các
em phuơng pháp học tập môn Lịch Sử phù hợp với bản thân các em để đạt đơc

kết quả cao trong học tập
iV/ Đối tợng nghiên cứu
Đề tài này tôi nghiên cứu thái độ học tập môn LÞch Sư cđa häc sinh
THCS ë trêng THCS ThÞ trÊn Phè Míi – Hun Q Vâ – TØnh B¾c Ninh.
V/ Hệ thống phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết tốt các nhiêm vụ tôi đà sử dụng rất nhiều phơng pháp mới
nhằm tìm hiểu tổng hợp phân tích và đánh giá một cách khách quan tơng đối
chính xác về thực trạng thái độ học tập môn Lịch Sử của học sinh THCS ë trêng THCS ThÞ trÊn Phè Míi – Q Võ Bắc Ninh. Các phơng pháp tôi sử
dụng để nghiên cứu đề tài này là:
1/ Phơng pháp điều tra
Tôi ®· l©p mét hƯ thèng c©u hái xung quanh vÊn ®Ị mµ mơc ®Ých ®Ị tµi
®a ra cho häc sinh lớp 7A. Nh vây, tôi có thể thu thập đơc nhiều ý kiến đầy đủ
và đảm bảo đợc tính chân thực . Tôi đà sử dụng những câu hỏi sau để điều tra:
Câu 1 : Trong các môn học sau em thích môn nào nhất ?
A.
Toán
D. Văn
G. Sinh
B.

E. Sử
H. Tiếng Anh
C.
Hoá
F. Địa

SVTH: Dơng Thị Quyên

5


Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Câu 2 : Trong thêi gian häc ë nhµ em dµnh nhiều thời gian cho môn
nào nhất ? Tại sao ?
A.
B.
C.

Toán

Hoá

D. Văn
E. Sử
F. Địa

G. Sinh
H. Tiếng Anh

Câu 3 : Trong quá trình nghe giảng Lịch Sử em đà gặp phải khó
khăn gì?
A.
B.
C.


Cô giáo giảng quá nhanh.
Kiến thức quá khó.
Nhà trờng không có đầy đủ phơng tiện, dụng cụ học tập.

Câu 4 : Những lý do sau đây làm em thích học môn Lịch Sử?
A.
B.
C.
D.
E.
F.

Môn học quan trọng nhất.
Giáo viên giảng hay
Môn học đạt kết quả cao
Môn học giúp ích cho cuộc sống
Do có năng khiếu với môn Lịch Sử
Do cósự định hớng của cha mẹ

Câu 5 : Em cảm thấy môn Lịch Sử là môn nh thế nào ?
A.
B.
C.

Rất khó
Bình thờng
Rất dễ hiểu

Câu 6 : Để học tốt môn Lịch Sử em đà tự đề ra cho mình những biện
pháp gì ?

2/ Phơng pháp quan sát
Phơng pháp quan sát là phơng pháp sử dụng có chủ đíchcủa các giác
quan kết hợp với ngôn nngữ nói và viết , phơng tiện kỹ thuật để thu thập những
biểu hiện của đối tợng nghiên cứu.
Khi quan sát tôi luôn đảm bảo đủ 3 yêu cầu sau :
- Đảm bảo tính khách quan

SVTH: Dơng Thị Quyên

6

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

- Phải trang bị cho mình đầy đủ lý luận thực tiễn để hiểu đợc tâm lý của
đối tợng.
- Luôn kiên nhẫn và kết hợp các phơng pháp với nhau.
Phơng pháp này giúp tôi thấy đợc thực tế trong giờ dạy các em có hứng
thú hay không ? Măt khác còn để kiểm nghiêm giữa câu trả lời trên phiếu điều
tra và những hành động thực tế của các em trong giờ học
3/ Phơng pháp trò chuyện
Thông qua trò chuyện cùng giáo viên và học sinh với các câu hỏi xoay
quanh vấn đề về thái độ học tập môn Lịch Sử của học sinh THCS. Qua cách
trò chuyện ân tình cởi mở và thân thiện của mình tôi đà có thêm hiĨu biÕt ,
gióp cho viªc nghiªn cøu trë nªn dƠ dàng hơn.
Thc hiện phơng pháp này tôi đà sử dụng mét sè c©u hái nh sau :

C©u 1 : Em thích môn Lịch Sử không ? Tại sao ?
Câu 1 ; Em thích môn Lịch Sử không ? Tại sao ?
Câu 2 : Em có tự đề ra mục tiêu phấn đấu với môn Lịch Sử không ?
Câu 3 : Khi học Lịch Sử ở lớp ( ở nhà ) em thờng nh thế nào ?
a/ Chăm chú nghe giảng.
b/ Không nghe và làm việc khác.
c/ Đọc thêm và tìm hiểu tài liệu liên quan.
d/ Câu trả lời khác.
Câu 4 : Em h·y tù nhËn xÐt vÒ ý thøc häc Lịch Sử của mình ?
Câu 5 : Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về viêc hoc tâp
Lich Sử của học sinh? ( Dành cho giáo viên )
4/ Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm của học sinh.
Tôi nghiên cứu thông qua sổ điểm, sổ kiểm tra, sổ liên lạc, qua việc tự
làm đồ dùng học tập của các em, các quyển vở ghi lý thuyết , làm bài tập.
Qua đó tôi cũng phần nào đánh giá đợc thái độ của các em đối với việc học tập
môn Lịch Sử.
5/ Phơng pháp đọc sách và tài liệu tham khảo.
Bên cạnh việc tìm hiểu thực tế tôi vẫn không ngừng tìm tòi sách báo, tài
liêu tham khảo, tài liệu liên quan, các nguồn thông tin cần thiết nhằm tìm hiểu

SVTH: Dơng Thị Quyên

7

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà


cơ sở lý luận những vấn đề trong nớc, trên thế giới đang diễn rầm có liên quan
đến đề tài này.
6/ Phơng pháp phân tích kết hợp.
Đây là phơng pháp giúp tôi có thể tổng hợp một cách khái quát nhất câu
hỏi đặt ra cũng nh kết quả thu đợc. Phơng pháp này giúp tôi sâu chuỗi những
sự việc, suy nghĩ của mình theo một trình t logic và tổng hợp lại cho mình
những kết luận đúng đắn mang tính khái quát cao.
Phơng pháp này đòi hỏi tôi luôn phải có cái nhìn tổng thể nhất, logic
nhất. Bởi vậy, tôi phải quan sát tỉ mỉ, tìm tòi sâu sắc.

VI/ Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Để hoàn thành tốt việc cải thiện thái độ học tập của các em đóng vai trò
khá quan trọng. Nó luôn là động lực chính giúp ta tiến hành công việc . Trong
học tập cũng vậy, chúng ta phải hứng thú thì mới có thể học tập tốt. Nó là điều
kiện số một giúp cho việc học đạt hiệu quả. Ơ bất kỳ ngôi trờng nào nhà trờng
luôn tạo điều kiện đầu t cơ sở vật chất cho các em học sinh trong quá trình học
tập. Thái độ học tập luôn đơc sự quan tâm của các cấp các nghành trong đó có
các giáo viên tơng lai nh chúng tôi. Khi nghiên cứu tôi đà có gắng tìm ra u
điểm để phát huy, nhợc điểm để loai bỏ dần nhằm giúp cho việc học tập và
giảng dạy môn Lịch Sử đạt hiệu quả cao nhất.

SVTH: Dơng Thị Quyên

8

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học


GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Phần hai : nội dung
CHƯƠNG I. CƠ SƠ Lý LUậN
I/ Vấn ®Ị th¸i ®é häc trong trêng häc.
1/ Kh¸i niƯm.
Høng thó là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với một đối tợng nào đó ,
nó mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình thực hiện hoạt động đó. Nó
cố tác dụng thúc đẩy quá trình hoạt động và cho công việc đó đạt kết quả cao
nhất.
Ví nh , một nhà thiết kế muốn thiết kế đợc nhiều công trình đẹp phảI có
lòng yêu nghề , sự say mê . Nếu chỉ với tay nghề và con mắt thẩm mĩ của họ
thì các công trình chỉ đạt yêu cầu , ít sự sáng tạo , sự đầu t về trí tuệ.
2/ Vai trò.
- Thái độ học tập đúng đắn tạo đợc một kết quả học tập tốt hơn.
- Thái độ nghiêm túc trong việc tìm hiểu chuyên sâu về môn học sẽ cho
ngời học thu đợc những kiến thức quý báu hơn so với thái độ qua loa, .
II/ thái độ học tập của các học sinh thcs.
Học sinh cấp II là lứa tuổi đang phát triển cả về tâm lí và sinh lí nên các
em rất hiếu động và tò mò các em muốn tìm tòi , khám phá thế giới xung
quanh để tự khảng định, để phát hiện mình.
Với các hoạt động bổ ích các em luôn hăng say và nhiệt tình tham gia.
Với môn lịch sử do nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố nên thái độ của các
em còn rất hạn chế. Một số em cũng rất yêu thích môn học này song tỉ lệ ®ã
chiÕm rÊt Ýt . Chóng ta cÇn cã nhøng biƯn pháp tích cực hơn nhằm kích thích
hứng thú cho các em .

SVTH: Dơng Thị Quyên


9

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

III/ Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao thái
độ cho học sinh.
- Nhà giáo dục luôn tạo ra các tình huống có vấn đề để các em say mê
giải quyết vấn đề.
- Nhà giáo dục không nên đòi hỏi quá cao ở học sinh.
- Nhà giáo dục luôn phải đổi mới về nội dung và phơng pháp day học ,
chánh sự nhán chán ở học sinh.
- Nhà trớng , gia đình , xà hội luôn tạo điều kiện tốt nhất cho các em
học tập :
+ Đầu t cơ sở vật chất.
+ Tạo điều kiện về không gian , thời gian
+ Ngăn chặn những hành vi xuyên tạc lịch sử.

Chơng II. một số kết quả điều tra
thực trạng về thái độ học tập môn lịch sử
i/ Vài nét về nhà trờng.
Thị trấn Phố Mới thành lập vào tháng 1 năm 1996. Bao gồm đất của xÃ
Phợng Mao và xà Việt Hùng. Có diện tích là 214ha, dân số vào khoảng 6975
ngời. Gồm có 3 thông và 6 khu phố.

SVTH: Dơng Thị Quyên


10

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Trờng THCS Thị trấn Phố Mới nằm ở khu 3 gần ngà 4 Phố Mới, cách đờng 18 khoảng 100m
Trờng đợc thành lập vào tháng 5 năm 1996, với 20 lớp và 328 học sinh.
Trờng có tổng số 30 cán bộ giáo viên, trong đó có 3 thầy cô trong Ban giám
hiệu và 22 thầy cô bộ môn cùng với các cán bộ nhân viên nhà trờng.
Giáo viên trong trờng phần lớn là những ngời có năng lực chuyên môn
cao và trình độ s phạm khá tốt. Nhiều thầy cô có trình độ Đại học còn lại là
Cau đẳng. Trong công tác chuyên môn cũng nh những công việc chung của
nhà trờng, các thầy cô đều đoàn kết giúp đỡ lấn nhau.
Nhà trờng nhiều năm liền đạt danh hiện trờng tiên tiÕn, lµ mét trêng cã
bỊ dµy thµnh tÝch.
VỊ häc sinh, hàng năm các đội tuyển thi học sinh giỏi đều đạt kết quả
cao. Học sinh thi vào lớp 10 có tỉ lệ đỗ rất cao. Học sinh trong trờng luôn có
thái độ ngoan ngoÃn lễ phép với thầy cô, có nếp sống văn minh và tinh thần
đoàn kết.
II/ Kết quả nghiên cứu.
Tôi đà tiến hành điều tra 40 em ở Lớp 7A Trờng THCS Thị trấn Phố
Mới. Để tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của các em tôi đà đa ra một số
câu hỏi điều tra đối với các em lớp 7A nh sau:
Câu 1: Trong các môn học em thích môn nào nhất ?
Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình , chân thành của các em tôI đà thu đợc kết quả

nh sau:
Môn

Toán



Hoá

Văn

Sử

Địa

Số Lợng

15/40

3/40

2/40

13/40

1/40 2/40 1/40

3/40

Tỉ lệ %


37,5

7,5

5

32,5

2,5

7,5

5

Sinh

2,5

Tiếng Anh

Câu hỏi này nhằm điều tra sự tự đánh giá của bản thân các em đối với
từng môn học. Từ đây tôi đà có cái nhìn tổng quan nhất về sở thích của các em
với các môn học.

SVTH: Dơng Thị Quyên

11

Lớp: Văn - Sử K31



Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Qua bảng kết quả điều tra cho thấy hai môn văn toán đợc số các em yêu
thích nhiều nhất. Môn toán cã 15/40 em thÝch häc, chiÕm tØ lÖ cao nhÊt 37,5%.
Môn văn kém môn toán 2 em , chiếm tỉ lệ cao thứ hai 32,5%. Sử và sinh là 2
môn chiÕm tØ lƯ thÊp nhÊt (2,5%). KÐm xa so víi môn toán, văn, các môn lý,
hoá, địa, tiếng anh chiếm một tỉ lệ vô cùng nhỏ, khoảng từ 5% đến 7,5%. Sự
chênh lệch này quá lớn.
Qua đây tôi rút ra kết luận rằng, toán văn vẫn là môn quan trọng nhất
đối với các em. Các môn phụ nh sinh , địa , lý và đặc biệt là lịch sử không đợc
các em yêu thích nhiều .
Câu 2 : Trong thời gian häc ë nhµ em dµnh nhiỊu thêi gian cho môn
nào nhất ? Tại sao ?
Môn
Số lợng
Tỉ lệ

Toán
16/4
0
40


2/40

Hoá

4/40

5

10

Văn
13/4
0
32,5

Sử
0/40

Địa
1/40

Sinh
0/40

Tiếng Anh
4/40

0

2,5

0

10


Câu hỏi này giúp ta có cái nhìn sát thực hơn về việc học tập của các em.
Các em đà trả lời rất thhật thà. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy:
Toán và văn vẫn là hai môn chiếm u thế hơn tất cả. Môn toán có số lợng
16/40 em, chiếm tới 40%. Môn văn đứng thứ hai với 13/40 em, chiếm tỉ lệ
32,5%. Thấp nhất vẫn là môn sử và sinh, không có em nào dành nhiều thời
gian cho môn học này. Ngoài ra các môn còn lại chiếm những tỉ lệ tơng đơng
nhau. Môn địa 2,5%, môn lý 5% , môn hoá và tiếng anh 10%.
Nhìn vào đây ta thấy rất rõ các môn khoa học tự nhiên luôn đợc các em
quan tâm , dành nhiều thời gian tìm hiểu. Trái lại, các môn khoa học xà hội ít
đợc các em quan tâm hơn. Sự quan tâm của các em đến các môn học này quá
ít ỏi. Các em cung ®· ®a ra rÊt nhiỊu lÝ do kh¸c nhau ®Ĩ giải thích về ý kiến
của mình.
Các em cho rằng các môn khoa học xà hội luôn là những môn học quá
dài , quá khô khan , không thể học thuộc hay tìm hiểu ngay đợc, nó chiếm quá
nhiều thời gian của các em.

SVTH: Dơng Thị Quyên

12

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Mới chỉ lớp 7 thôi ,song nhiều em đà xác định rằng học xong cấp III,
các em sẽ thi đại học khối A,B và hai khối này là các môn khoa học tự nhiên

các em phải dành nhiều thòi gian tìm hiểu để học cho tốt.
Một số em có nhắc đến gia đình, gia đình thuần nông , bố mẹ rất bận
rộn việc đồng áng , ít quan tâm đến việc học hành của con cái . Không đuựơc
sự hớng dẫn chỉ bảo của gia đình, các em thấy các bạn học thêm môn nào
nhiều thì cùng đi và chú tâm hơn đến môn mà mình đi học thêm.
Một lí do rất quan trọng nữa đà đợc rất nhiều em nêu ra là : Nhà trờng
không trang bị đầy đủ phơng tiện kĩ thuật để các em nghiên cứu, học tập, tìm
hiểu những môn khoa học xà hội. Nh phim ảnh , đồ dùng trực quan sinh động,
lợc đồ, biểu đồ.Nếu có thì cũng rất sơ sài qua loa. Thậm chí có nh ng các
thầy cô không mang cho học sinh xem, phần lớn là dạy Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của trchay
Những suy nghĩ rất thực, những ý kiến rất đáng để chúng ta quan tâm.
Đây quả là kết quả đáng để cho ai ai trong chúng ta phai xem xét lại. Các em
học quá lệch và thiếu sót đó không chỉ riêng ở các em mà còn có ở mỗi nhà
giáo dục chúng ta.
Câu 4 : Nhng lý do nào sau đây làm em thích học môn Lịch Sử ?
Tình huống
Môn quan trọng nhất
Giáo viên dạy hay
Môn học đạt kết quả cao
Môn học liên quan đến cuộc sống
Do có năng khiếu với môn Lịch Sử
Do sự định hớng của cha mẹ

Số lợng
0/40
7/40
3/40
27/40
2/40
1/40


Tỉ lệ %
0
17,5
7,5
67,5
5
2,5

Con ngêi ai cịng thÕ th«i, khi chóng ta thÝch hay ghét một ai đó thì đều
phải có nguyên nhân. Vậy thì trong viêc học tập của các em thích hay ghét
môn gì cũng đều có lý do của các em. Và qua điều tra chúng tôI thấy rằng có
một số em rất sợ học môn Lịch Sử và khi đợc hỏi thì các em đà đua ra các
nguyên nhân sau : Giáo viên không quan tam đến việc học của em, do các em
không hiểu gì .

SVTH: Dơng Thị Quyên

13

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Qua đó tôi thấy rằng nguyên nhân làm cho các em sợ học cũng phần lớn
phụ thuộc vào giáo viên bộ môn . Các thầy cô đà tạo áp lực quá lớn đối với các
em làm cho các em luôn trong tình trang căng thẳng dẫn đến giờ Lịch Sử luôn

rât nhàm chán
Vì thế tôi nghĩ rằng các thầy cô giáo khi đến lớp cần tạo cho học sinh t
tởng thoải mái, dễ chịu tạo không khí lớp vui vẻ để các em dễ tiếp thu tri
thức . Hơn nũa các thầy cô luôn quan tâm gíp đỡ những em học để có thể hiểu
đợc các kiến thức cơ bản và đồng thời tìm ra nguyên nhân để khắc phục
Để tìm hiểu thái độ học môn Lịch Sử của các em là gì ? Chúng tôi lại
tiếp tục đa ra câu hỏi tiếp theo là lý do các em thích học môn Lịch Sử
Tôi đà thu đơc kết quả là : Lý do chủ yếu giúp các em học môn Lịch Sử
là do môn học liên quan đến cuộc sống số lợng các em đa ra là 27/40 em
chiếm tỉ lệ 67,5%. Sau đó đến lý do giáo viên dạy hay.
Qua đó chúng ta thấy rằng phần nào các em đà biết đợc vai trò của môn
học này. Nhng có lẽ các em đà quá đề cao vai trò của điểm phẩy do đó tạo áp
lực cho các em về vấn đề này dẫn đến việc học của các em là chạy theo thành
tích không quan tâm đến chất lơng mà mình đạt đợc .
Tất nhiên điểm cũng là vấn đề quan trọng, thông qua điểm giáo viên có
thể đánh giá đợc trình độ nhận thức của học sinh, nhng không phảI vì thế mà
các em làm mọi các để đạt đợc điểm cao trong khi kiến thức trong đầu không
đạt đợc nh vậy. Đối với nhà giáo dục phải nắm đợc đặc điểm tâm lý này của
học sinh để khéo léo tạo cho các em một thái độ học tập đúng đắn. Bởi qua kết
quả điều tra cho thấy rằng tỉ lệ % các em thích môn này do giáo viên giảng
hay cũng khá cao (17,5%). Là một giáo viên giỏi không chỉ có năng lc chuyên
môn mà điều quan trong là nghiep vụ , khả năng s pham tốt.
Để phối hợp với nhà trờng thì vai trò của gia đình cũng đóng một vị trí
rất quan trọng . Các em ®ang ë ®é ti míi lín cha cè thĨ tự tìm ra cho mình
lối đI đúng đắn nhất đợc, vẫn còn mả chơi coi nhẹ việc học tập . Vậy thì đối
với các bậc làm cha làm mẹ phả định hớng cho các em hớng đi đúng. Chúng ta
phải tìm hiểu , xem xét kỹ khả năng và năng lực hiện có của các em. Lịch Sử
cũng là môn liên quann nhiều đến thc tiễn cuộc sống trong quá trình giảng dạy
thầy cô nên liên hệ nhiều đến thực tế.


SVTH: Dơng Thị Quyên

14

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Từ đó các em sẽ thấy đợc tầm quan trọng của môn Lịch Sử trong cuộc
sống hằng ngày để tiếp thêm động lực cho các em. Đang ở tuổi mới lớn nên
các em rất hiếu động, tò mò, ham hiểu biết , muốn tìm tòi khám phá nhận thc
thế giới xung quanh.
Vậy qua rất nhiều lý do trên tôi thấy rằng: Để học tốt môn Lịch Sử thì
điều đầu tiên các em phai nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học và sau đó
có phơng pháp học phù hợp với trình độ nhận thức của mình kết hợp với phơng
pháp dạy của giáo viên để tiếp thu những kiến thức cơ bản nhất. Bên cạnh đó
phảI có sự say mê hứng thú tìm tòi để nâng cao kiến thức của mình qua đọc tài
liệu, sách tham khảo và sự rèn luyện của bản thân. Sự kết hợp giáo dục giữa
gia đình nhà trờng và xà hội là một nhân tố cơ bản góp phần nâng cao chất lợng giáo dục
Câu 5 : : Em cảm thấy môn Lịch Sử là môn nh thế nào?
Mức độ
Số lợng
Tỷ lệ %

Bình thờng
25/40
62,5


Rất khó
11/40
27,5

Dễ hiểu
4/40
10

Lịch Sử là môn rất quen thuộc, các em đà đợc làm quen với môn này từ
khi còn học tiểu học (lớp 5 ). Khá thân thuộc xong cha hẳn em nào cũng thích
học nó. Nhìn vào bảng điều tra ta thấy có rất nhiều em cho rằng đây là môn rất
khó, chiếm tới 27,5%. í tem cho rằng đây là môn dễ hiểu ( 10%). Và đa số
cho rằng đây là môn bình thờng (62,5%) không có khả năng tiếp thu môn Lịch
Sử và cho rằng đây là môn khó. Hay do giáo viên không có phơng pháp dạy
phù hợp với trình độ của các em đó.
Lịch Sử là môn khô khan và cứng nhắc. Khi trình bày phải có lập luận
chặt chẽ, logic nên các em rất dễ nản khi thấy khó. Vì vậy mà đòi hỏi các nhà
giáo dục phải có phơng pháp thật khéo léo có khả năng lôi cuốn học sinh vào
bài giang của mình.
Trong quá trình giảng phải luôn tạo ra các tình huống có vấn đề để gây
sự chú ý của học sinh và kích thích trí tò mò của các em, từ đố giáo viên sẽ từ
từ gợi mở hớng giải quyết để các em tự tìm ra cách giải quyết vấn đề. Song

SVTH: Dơng Thị Quyên

15

Lớp: Văn - Sử K31



Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

tình huống ấy phải phù hợp với khả năng của câc em. Tránh tạo ra những tình
huống quá dễ hoặc quá khó làm cho các em cảm thấy nhàm chán.
Để biết đợc phơng pháp mà các thầy cô thực hiện giảng dạy trực tiếp
trên lớp nh thế nào? Tôi đà trao đổi với một số thầy cô phụ trách môn Lịch Sử
khối 7 có tâm sự : Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của tr Các em lớp 7 đà lớn và có ý thức hơn rất nhiều. Song vẫn
còn một số em vì quá ham chơi mà không chăm chỉ học. Nên cần phải nghiêm
khắc để tạo cho các em có thói quen và thờng xuyên gần gũi tâm sự với các
em xem các em có tâm t nguyện vọng gì khó nói.
Giáo viên là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình lĩnh
hội tri thức của học sinh. Vì vậy, ngời giáo viên luôn tự tìm hiểu tâm sinh lý
học sinh để có biện pháp giáo dục tốt nhât. ở đây cũng đòi hỏi tinh thần, trách
nhiêm và đặc biệt là lòng yêu nghề mến trẻ của một nhà giáo dục.
Câu 6 : Để học tốt môn Lịch Sử em đà tự đề ra cho mình những biện
pháp gì ?
Với bất kỳ công việc gì dù khó hay dễ, đơn giản hay phức tạp thì đều
cần phải có phơng pháp thì mới có thể làm tốt đợc. Tuỳ vào điều kiện hoàn
cảnh của bản thân mà tự đề ra cho mình phơng pháp phù hợp. Phơng pháp phù
hợp sẽ giúp chúng ta làm việc nhanh và hiệu quả hơn. Công việc học tập của
các em cũng vây, các em cần tìm cho mình một phơng pháp phù hợp với bản
thân.
Lịch Sử cũng nh rất nhiều môn học khác nó có ở mọi nơi. Các em có thể
tự trang bị một cuốn sổ tay để có thể ghi chép ở mọi nơi. Thờng xuyên theo
dõi tình hình kinh tế, văn hoá , xà hội của thế giới và trong nớc. Đăc biệt, phải
có sự ghi chép.
Nhớ sự kiện dựa vào các ngày lễ lớn trong năm, dựa vào những con số

dễ nhớ.
Các em cũng nêu ra một số phơng pháp của mình nh : Đọc bài trớc khi
đến lớp, chịu khó xem thời sự.
Ví nh em Hoàng Văn Tâm lớp 7B cho biết : Tìm hiểu thái độ học tập môn Lịch Sử của tr Phơng pháp học của em là
trên lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài sẽ tạo cho mình
hứng thú học tập .

SVTH: Dơng Thị Quyên

16

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Em Nguyễn Thị Linh lớp 7C tâm sự : ở lớp nghe cô giáo giảng để
hiểu bài ngay tại lớp còn về nhà chủ yếu đọc sách tham khảo
Ngời giáo viên phải lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên luôn là ngời
đóng vai trò chủ đạo từ đó vai trò tích cực của học sinh luôn đơc phát huy

CHƯƠNG III. MộT Số BIệN PHáP NHằM cải thiện
thái độ HọC mộn LịCH Sử CHO HọC SINH.
Từ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thái độ học tập môn Lịch Sử của
các em trờng THCS Thị trấn Phố Mới, chúng tôi thấy rằng ngời giáo viên cần
phải tìm cách tạo ra một thái độ học tập cho học sinh.
Qua đây tôi xin đề xuất một số ý kiến của cá nhân nh sau :
Ngời giáo viên phải có tác phong, cử chỉ, hành động phải gơng mẫu trớc

mặt học sinh. Muốn vậy ngời giáo viên phải có lòng yêu nghề, quan tâm, luôn
nhiệt tình với học sinh. Từ đó sẽ tạo cho em niềm tinvào thầy cô, lôi cuốn trí
tò mồ, khơi dậy lòng ham hiểu biết và phát huy đợc tính tích cực của các em.
Ngời giáo viên phải luôn thay đổi cách dạy cho phù hợp với tiến độ phát
triển của xà hội. Ngời giáo viên chỉ nên gợi ý để các em tự tìm ra kiến thức
chứ không cho các em luôn câu trả lời khi các em thấy khó khăn. Đối với thời
đại bùng nổ thông tin nh hiện nay thì các giáo viên nên thay đổi phơng pháp
dạy truyền thống sang hiện đại ( giảng bằng giáo án điện tử )
Giáo viên phải thực hiên nghiêm kh¾c viƯc kiĨm tra miƯng, 15 phót,
1 tiÕt ….
HƯ thèng th viện nhà trờng cần đợc mở rộng và nâng cấp hơn để tạo
điều kiện cho học sinh tự tìm kiếm tài liệu, thông tin và nắm tri thức một cách
chủ động

SVTH: Dơng Thị Quyên

17

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

PHầN BA : KếT LUậN CHUNG.
Với ba tuần thực tập, đây là khoảng thời gian không phải là quá dài, tôi
mới chỉ là một giáo sinh thực tập nên cha có kinh nghiệm giảng dạy cũng nh
công tác chủ nhiệm nên tôi gặp khá nhiều khó khăn trong việc nắm bắt tâm lý
học sinh cũng nh thái độ học tập môn LÞch Sư cđa häc sinh líp 7 trêng THCS

ThÞ trÊn Phố Mới.
Song đơc sự giúp đỡ của các thầy và các bạn đặc biệt những em học
sinh lớp 7. Tôi đà nêu đợc những nét khái quát cơ bản và thái độ học tập môn
Lịch Sử của học sinh lớp 7 trờng THCS Thị trấn Phố Mới. Trong công trình
nhỏ này, tôi đà sử dụng và kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu. Trong quá
trình nghiên cứu tôi đà làm tốt các nhiệm vụ đà đặt ra. Đối tợng mà tôi nghiên
cứu là học sinh lớp 7, một tập thể lớp có nhiều thành tích trong trờng nên việc
làm của tôi gặp rất nhiều thuận lợi.
Qua đề tài này tôi cũng muốn gửi đến các bậc phụ huynh, nhà trơng,xÃ
hội cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc học tập của con em mình, chủ nhân
tơng lai của đất nớc.

Tài liệu tham khảo
1/ Tâm lý học đại cơng.

SVTH: Dơng Thị Quyên

18

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà
GSTS Nguyễn Quang Uẩn.
PGS Trần Trọng Thuý.

2/ Lý luận giáo dục.
PGSTS Phạm Viết Vợng.

3/ Lịch sử Đảng bộ Thị trấn Phố Mới.

Mục lục
Lời nói đầu..........................................................................................................1
Lời cảm ơn..........................................................................................................2
Phần một : mở đầu..........................................................................................3
i/ Lý do chọn đề tài........................................................................................3
1. Cơ sở lý luận.........................................................................................................3
2/ Cơ sở thực tiễn......................................................................................................4

SVTH: Dơng Thị Quyên

19

Lớp: Văn - Sử K31


Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

II/ Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................5
III/ Mục đích nghiên cứu.............................................................................6
iV/ Đối tợng nghiên cứu..............................................................................6
V/ Hệ thống phơng pháp nghiên cứu...................................................6
1/ Phơng pháp điều tra............................................................................................6
2/ Phơng pháp quan sát...........................................................................................8
3/ Phơng pháp trò chuyện........................................................................................8
4/ Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm của học sinh................................................9
5/ Phơng pháp đọc sách và tài liệu tham khảo.......................................................9

6/ Phơng pháp phân tích kết hợp............................................................................9
VI/ Lịch sử vấn đề nghiên cứu................................................................10
Phần hai : nội dung......................................................................................11
CHƯƠNG I. CƠ SƠ Lý LUậN............................................................................11
I/ Vấn đề thái độ trong trờng học....................................................11
1/ Khái niệm...........................................................................................................11
2/ Vai trò................................................................................................................. 11
II/ thái độ học tập của các học sinh thcs.....................................11
III/ Một số biện pháp giáo dục nhằm cải thiện thái độ học
tập môn lịch sử cho học sinh...............................................................12
Chơng II. một số kết quả điều tra thực trạng về thái độ
học tập môn lịch sử...................................................................................13
i/ Vài nét về nhà trờng.............................................................................13
II/ Kết quả nghiên cứu...............................................................................13
CHƯƠNG III. MộT Số BIệN PHáP NHằM cải thiện thái độ HọC
môn LịCH Sử CHO HọC SINH........................................................................21
PHầN BA : KếT LUậN CHUNG........................................................................22
Tài liệu tham khảo.....................................................................................23

SVTH: Dơng Thị Quyên

20

Lớp: Văn - Sử K31



×