Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ÔN TẬP HỌC KỲ I – HÓA HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142 KB, 17 trang )

0979 070 575
ÔN TẬP HỌC KỲ I – HÓA HỌC 10
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
1. Câu nào sau đây SAI :
A. Trị số điện tích hạt nhân = số proton = số hiệu nguyên tử
B. Số proton = số electron
C. Trị số điện tích hạt nhân = số proton = số electron
D. Điện tích hạt nhân = số proton + số electron
2. Công thức đúng của số khối :
A. A + Z =N
B. A - Z = N
C. A = Z + N
D. B, C đúng
3. Đồng vị là :
A. Những chất có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. Những nguyên tố có cùng Z khác N
C. Những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng Z khác A
D. Những nguyên tử có cùng số N khác số Z
4. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt : proton, nơtron và electron
B. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm
D. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm
5. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là :
A. Proton và electron
B. Nơtron và electron
C. Nơtron và proton
D. Nơtron, proton và electron
6. Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có:
A. Proton
B. Nơtron


C. 2 điều A và B
D. Không có gì
7. Nhận định nào về electron là đúng:
A. Khối lượng của electron bằng khối lượng của n
B. Khối lượng của electron bằng khối lượng của p
C. Khối lượng electron bằng khoảng 1u /1840
D. Khối lượng electron có giá trị bằng số khối
8. Đại lượng nào sau đây là đặc trưng cho nguyên tố hóa học :
A. Số khối
B. Số hiệu nguyên tử
C. Nguyên tử khối trung bình
D. Nguyên tử khối
9. Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là : - 41,6.10
-19
C. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng :
A. Lớp vỏ của R có 26 electron
B. Hạt nhân của của R có 26 prôtôn
C. Hạt nhân của R có 26 nơtron
D. Nguyên tử R trung hòa điện
10. Hạt nhân nguyên tử R bất kì ( trừ hiđrô ) luôn luôn có loại hạt nào sau đây
A. prôtôn
B. nơtron
0979 070 575
C. prôtôn và nơtron
D. proton, notron, electron
11. Cacbon 2 đồng vị :
12
6
C


13
6
C
, còn Oxi có 3 đồng vị
, ,
16 17 18
8 8 8
O O O
. Số phân tử CO
2
khác nhau tạo từ các loại đồng
vị trên là:
A. 3
B. 6
C. 9
D. 12
12. Khối lượng nguyên tử của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử
B
10
5
thì có bao nhiêu nguyên tử
B
11
5
?
A. 406
B. 504
C. 104
D. 394
13. Dãy các nguyên tử sau : Na (Z=11) ; Ca (Z=20) ; Cr (Z= 24) ; Cu (Z=29) ; Fe (Z= 26). Những nguyên tử nào có số e

lớp ngoài cùng bằng nhau
A. Na, Cr, Cu
B. Ca, Cu, Fe
C. Cr, Cu, Fe
D. Ca, Cr, Cu, Fe
14. Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỷ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton.Trong nguyên
tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là
2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là :
A. 79,92
B. 81
C. 79
D. 80,08
15. Một nguyên tử có số hiệu là 9 và số khối là 19 thì nguyên tử đó phải có
A. 9 nơtron
B. 19 electron
C. 28 nơtron
D. 9 electron
16. Một nguyên tố R có tổng số eletron trong các phân lớp p bằng 10. R là nguyên tố nào?
A. O ( Z =8 )
B. Cl ( Z =17 )
C. P ( Z =15 )
D. S ( Z =16 )
17. Nguyên tố có electron cuối cùng ở phân lớp 3d
2
. Vậy electron thuộc phân lớp 3d là
A. electron có năng lượng cao nhất nhưng chỉ mất sau electron thuộc phân lớp 4s
B. electron dễ mất nhất
C. electron có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s
D. electron hóa trị
18. Khí hiếm có cấu hình

A. Bão hòa phân lớp d hoặc nửa bão hòa phân lớp d
B. 8 e lớp ngoài cùng ( trừ 2 e đặc biệt ở He)
C. 18 e ở lớp ngoài cùng
D. Có 1 lớp e duy nhất
19. Chọn đáp án đúng
A. Obitan 2d có dạng hình số 8 nổi
B. Năng lượng của các e thuộc phân lớp 2s và 2p
x
là như nhau
C. Phân lớp 3d đã bão hòa khi đã điền 10e
D. Mức năng lượng 6s cao hơn mức năng lượng 4f
0979 070 575
20. Obitan nguyên tử
A. Là khoảng không gian hình cầu có chứa lớp vỏ e
B. Là những đám mây dày đặc e
C. Là khoảng không gian quanh hạt nhân tại đó xác suất có mặt e là khoảng 90%
D. Là đường đi của các hạt e
21. Electron cuối cùng của nguyên tố đang ở phân lớp 3d
6
. Nguyên tố có điện tích hạt nhân là
A. 30
B. 18
C. 24
D. 26
22. Nguyên tố Z= 29 có cấu hình e là
A. [Ar] 3d
10
4s
1


B. [Ar] 3d
10
4s
1
4p
6

C. [Ar] 4s
1
3d
10

D. [Ar] 3d
9
4s
2
23. Đám mây các e lớp ngoài cùng của Cl (Z=17) có dạng
A. 2 đám mây hình cầu
B. 2 đám mây hình số 8 nổi
C. 3 đám mây hình số 8 nổi
D. 2 đám mây hình cầu và 5 đám mây hình số 8 nổi
24. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan của nguyên tố là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
25. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại
A. nguyên tố s
B. nguyên tố p
C. nguyên tố d

D. nguyên tố f
26. Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim
hay khí hiếm là
A. các electron lớp K
B. các electron lớp N
C. các electron lớp L
D. các electron lớp M
27. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là
A.
Ni
57
28

B.
Fe
56
26

C.
Fe
57
26

D.
Co
55
27
28. Trong phân tử MX
2

có tổng 3 loại hạt cơ bản là 186 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
54 hạt. Số khối của ion M
2+
hơn trong X
-
là 21. Tổng số hạt trong M
2+
hơn trong ion X
-
là 27. M và X lần lượt là
A. Fe và Cl
B. Ca và Cl
C. K và S
D. Ba và F
29. Tổng số hạt mang điện trong ion AB
3
2-
bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt
mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B lần lượt là
A. 12 và 24
0979 070 575
B. 16 và 8
C. 15 và 7
D. kết quả khác
30. Trong các nguyên tử từ Z =22 đến Z = 30. Nguyên tử nào có nhiều electron độc thân nhất
A. Z = 22
B. Z = 24
C. Z = 25
D. Z = 26
31. Ion M

3+
có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Tên và cấu hình electron của M là
A. Nhôm, Al : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

B. Magie, Mg : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. Silic, Si : 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
2

D. Photpho, P : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
32. Một ion N
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu
electron độc thân ?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
33. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe
2+


A. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6
4s
2

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6
3d
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6

3d
5

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6
3d
4
34**. Vì sao cấu hình của ion Fe
3+
bền hơn của Fe
2+
?
A. Đạt tới cấu hình bền của khí kiếm gần nhất
B. Có điện tích cao hơn
C. Đạt cấu hình nửa bão hòa phân lớp d bền hơn
D. Cả A và C đều đúng
35. Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y lần
lượt là

A. Al và O
B. Mg và O
C. Al và F
D. Mg và F
36**. Ion M
2-
được tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số e trong M
2-
là 50. Biết 2 nguyên tố tạo nên M
2-
có số
hiệu hơn kém nhau 8 đơn vị và đều là các nguyên tố p. Công thức của M
2-

A. MnO
4
2-

B. SO
4
2-

C. ClO
4
-

D. CrO
4
2-
37. Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là

A. 18+
B. 2-
C. 18-
D. 2+
38. Các ion và nguyên tử Ne, Na
+
, F
-

A. số khối bằng nhau
B. số electron bằng nhau
C. số proton bằng nhau
D. số notron bằng nhau
39. Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như của khí hiếm ?
0979 070 575
A. Te
2-

B. Fe
2+

C. Cu
+

D. Cr
3+
40. Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr

3+
?
A. 21 electron
B. 28 electron
C. 24 electron
D. 52 electron
CHƯƠNG 2: BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng
A. số electron
B. số lớp electron
C. số electron hóa trị
D. số electron ngoài cùng
2. Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
B. Tỉ khối
C. Số lớp electron
D. Số electron lớp ngoài cùng
3. Các nguyên tố: F, Cl, O, N, Br, S. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính phi kim. Đó là
A. S, O, Cl, N, Br, F
B. F, Cl, S, N, Br, O
C. S, Br, N, Cl, O, F
D. F, Cl, O, N, Br
4. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?
A. Cl
B. I
C. Br
D. F
5. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R
2
O

3
?
A.
15
P
B
. 12
Mg
C
. 14
Si
D
. 13
Al
7. Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. Si < N < P < O
B. Si < P < N < O
C. P < N < Si < O
D. O < N < P < Si
8. Một oxit có công thức R
2
O có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy oxit đã cho là
A. N
2
O
B. K
2
O
C. H

2
O
D. Na
2
O
9. Các phát biểu về nguyên tố nhóm IA như sau
1/ Gọi là nhóm kim loại kiềm
2/ Có 1 electron hoá trị
3/ Dễ nhường 1 electron
Những câu phát biểu đúng là:
0979 070 575
A. 1 và 3
B. 1, 2 và 3
C. 2 và 3
D. 1 và 2
10. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. I, Br, Cl, P
B. O, S, Se, Te
C. C, N, O, F
D. Na, Mg, Al, Si
11. Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức là R
2
O
5
. trong hợp chất với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng.
Vậy R là
A
. 14
N
B.

122
Sb
C
. 31
P
D.
75
As
12. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử, thì
A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
B. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần
C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần
D. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
13. Một nguyên tố kim loại trong cấu hình electron nguyên tử chỉ có 5 electron s. Cho 46 gam kim loại này hoà tan hoàn
trong nước thu được 22,4 lít khí H
2
( ở đktc). Vậy kim loại đó là
A.
64
Cu
B.
24
Mg
C.
23
Na
D.
39
K

14. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích
hạt nhân nhỏ hơn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y theo
các kết quả sau
A. Mg (Z =12) và Ca ( Z = 20 )
B. Si (Z =14) và Ar ( Z = 20 )
C. Na (Z =11) và Ga ( Z = 21 )
D. Al (Z =13) và K ( Z = 19 )
15. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hoá trị cao nhất với oxi bằng I ?
A. Nhóm VIA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IA
D. Nhóm VIIA
16. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO
2
. Công thức của hợp chất khí với hiđro là
A. RH
3
B. RH
4
C. H
2
R
D. HR
17. Cation M
+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Ví trí của M trong bảng HTTH là

A. Ô số 19, chu kỳ 4, nhóm IA
B. Ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA
C. Ô số 29, chu kỳ 4. nhóm IB
D. Ô số 24, chu kỳ 4, nhóm VIB
18. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố
11
Na,
12
Mg,
13
Al,
15
P,
17
Cl là
A. Không thay đổi
B. Tăng dần
C. Không xác định

×