Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Một số nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.97 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NGOẠI GIAO

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
------------------

LẠI THÁI BÌNH

MỘT SỐ NHÂN TỐ CHỦ YẾU CHI PHỐI
QUAN HỆ QUỐC PHÒNG VIỆT NAM – HOA KỲ

: 62 31 02 06

Hà Nội - 2015


ơ



được hồn thành tại: Học vi n Ngoại giao

ười ướng dẫn khoa học:
1- PGS.TS. Nguyễn Phú Lợi
2- PGS.TS. Tạ Minh Tuấn

Phản bi n 1:
Phản bi n 2:
Phản bi n 3:


Luậ á được bảo v rước Hội đồng chấm luận án cấp Học vi n
họp tại………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Vào hồi

giờ

Có thể tìm hiểu luận án tại

á

ăm 2015

ư vi n Học vi n Ngoại giao


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ là rất cần
thi t trong ti n trình nghiên cứu quan h qu c t và ki n nghị chính
á

đ i ngoại của Vi t Nam. Quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa
i ước và có m i

Kỳ là một bộ phận quan trọng của quan h giữ

quan h bi n chứng với tổng thể quan h đ i ngoại của Vi t Nam,
ũ


ư óả

ưởng nhấ định tới tình hình chính trị - xã hội trong

ướ . Để có thể hiể được m i quan h khá phức tạp này, cần xem
xét nó từ nhiề

ó độ và trong m i quan h với các vấ đề khác có

li

đó ó vi c nghiên cứu các nhân t chủ y u chi ph i

, ro

i i đoạn nhấ định. Trong b i cảnh

m i quan h này trong nhữ
Hoa Kỳ ti p tục triể k i

í

á

“ ái â bằ ” v Vi

m đẩy

mạnh hội nhập qu c t một cách tồn di n, hợp tác qu c phịng Vi t

Nam – Hoa Kỳ đ

ó ự

đ n những vấ đề ó
ường hợp á v

i

đổi cả về lượng và chất, có liên quan
ư Biể Đơ , á

ă

ă

ức mạnh qu c phịng, ứng phó với các

thách thức an ninh phi truyền th
tục gặp phải nhữ

ước khu vự

k ók ă

h này do chênh l ch về rì



ặ k á ,


ấ định trong vi

ib

ũ

i p

ú đẩy m i quan

độ phát triển, tính chất nhạy cảm của

quan h qu c phòng, sự khác bi t về lợi ích củ
nghiên cứu sâu các nhân t chủ y

đ v

á b … Vi c

ẽ chi ph i quan h qu c

phịng Vi t Nam – Hoa Kỳ có thể giúp tìm hiểu kỹ hơn các động lực
cơ bản, lâu dài và tìm kiếm cơ hội để thúc đẩy một cách hợp lý hơn
nữa quan hệ quốc phòng giữa hai nước, đóng góp tích cực cho việc
bảo vệ chủ quyền, ổn định khu vực cũng như các lợi ích chính đáng
khác của khu vực và Việt Nam.


2

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong b i cảnh quan h qu c t đ

ó

ững bi n chuyển nhanh

chóng và phức tạp, tập hợp lự lượng ở Đô
ôi động và Vi



m

đ

diễn ra

ủ động, tích cực hội nhập qu c t , ngày

càng có nhiều cơng trình nghiên cứu về quan h Vi t Nam – Hoa Kỳ
p ị

nói chung và quan h qu


ư

ó


o

p ươ

ói ri

.

i ,

iều ấn phẩm nghiên cứu chuyên bi t về quan

h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ và những nghiên cứu về m i
quan h này chủ y u tồn tại trong các nghiên cứu tổng thể về quan h
i ước. Nội d

giữ
ro

v

ơ bản của một s nghiên cứu tiêu biểu

o i ước bao gồm:

- Tác phẩm "Quan hệ quốc tế: Các phương pháp tiếp cận hiện
đại” đ đề cập mộ

á


ươ

đ i tổng quát về p ươ

p áp

i

cứu quan h qu c t , nguồn g c và bản chất của quan h qu c t , ơ
sở lý luận của quan h qu c t , đ i ượng và nội dung nghiên cứu của
khoa học quan h qu c t
p ươ

ũ

ư p ươ

p áp l ận và lý luận

â về quan h qu c t . Tác phẩm này có thể được sử dụng

để l m ơ ở lý luậ

ũ

ư

nghiên cứu quan h qu c t

ấp p ươ


ói

ũ

p áp l ận cho vi c
ư

qu c phịng

nói riêng, bao gồm cả quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ.
- Tác phẩm "Lý luận quan hệ quốc tế” đ đư r mộ
đ i ơ bản và h th
P ươ

â

ử dụ

á

điểm, p ươ

để xem xé , đá

á

ươ

p áp l ận mà học giả


iá v xử lý các vấ đề quan

h qu c t . Vi c sử dụng những nội dung của cu n sách này tạo thêm
nền tả

để hiểu nguyên nhân hợp á /đấu tranh của các qu c gia, tạo

ơ ở cho vi c phân tích quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ.
- Tác phẩm "Một số vấn đề về công tác đối ngoại quốc phòng Việt
Nam” cho rằ

ưd

đ i ngoại qu c phòng trong tình hình mới cần


3
đượ đặ r

ơ ở thấu hiểu b i cảnh mới của quan h qu c t và

ũ

khu vự

ư ủ

dựng và bảo v đấ


á đ i á , đòi ỏi mới của ti n trình xây
ước, hình thành nên các m i quan h qu c

phịng theo các lộ trìn k á

để nhằm mục tiêu xây dựng mơi

rường hịa bình, ổ định, phục vụ tích cực cho ti n trình phát triển
phù hợp với lộ trình của các hoạ độ

đ i ngoại củ

ước.

- Tác phẩm "Quan hệ quốc phòng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam” mơ


tả khá chi ti t ti n trì
ũ

ư

ường hóa quan h
ăm 1990 ũ

i i đoạ

. Đá

ú ý, á


i ước, tập

ro



đẩy quan h qu c phòng với Vi


ường hóa quan h

o

í

vực qu c

iả nêu lên những ngun

ơ bản mà Bộ Qu c phòng Hoa Kỳ đặ r li

tắ

ói

ư đi â p â

i ướ v


nhiều m i quan h chủ y u giữ
ro

p ươ

qu c phịng nói riêng giữ

trung nhiề v o i i đoạn nhữ
p ò

o

m ro

đ n vi c thúc
i i đoạ đầu sau khi

p ươ .

- Tác phẩm “Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay” nêu lên
đổi trong cục di n an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình

nhữ
Dươ

ũ

ư vi

điều chỉnh chính sách an ninh của Hoa Kỳ đ i


với khu vự rướ v

i i đoạn 11/9/2001.

- Tác phẩm "Các đối thủ: Cuộc chiến quyền lực giữa Trung Quốc,
Ấn Độ và Nhật Bản sẽ định hình thế kỷ tiếp theo như thế nào" phân
tích sự trỗi dậy của Trung Qu c, những ti n triển gầ đâ

ủa Ấ Độ
ũ

và Nhật Bản và m i quan h giữa các qu c gia này với
ư với cục di n Châu Á (các qu c gia khu vự đ
ă

ường vị th của bả

â đi đ i với vi c t i đ

mạnh dài hạn của họ, tạo thuận lợi

o ă

óx
ó

ướng
á


ường quan h với các

ường qu c bên ngoài khu vực, bao gồm quan h qu c phòng).


4
- Tác phẩm "Quan hệ quốc tế tại Đông Nam Á: Cuộc chiến cho
ơ bản

quyền tự trị" phân tích tổng quan về khu vực, các m i quan h

trong và ngoài khu vực, những vấ đề an ninh truyền th ng và phi
truyền th ng tại khu vự Đô

m . ro

đó, o Kỳ được xem

là một trong những nhân t quan trọng nhấ đó

óp v o ự ổ định

trong trật tự khu vực, tạo ra sự cân bằng cần thi t trong khu vực.
- Tác phẩm "Xây dựng một cộng đồng an ninh ở Đông Nam Á"
đồng an

bàn luận về khuôn khổ lý thuy t cho vi c xây dựng cộ
ninh khu vực, vai trị củ

E


v

á

ướ Đơ

m

ũ

ư vi c giải quy t và giới hạn của ASEAN trong giải quy t xung
đột khu vự v li
ămp

i ,

đ n bên ngoài, bao gồm x

đột tại

dự tích cực với Myanmar, tranh chấp Biể Đô ...

- Tác phẩm nghiên cứu của Qu c hội Hoa Kỳ "Quan hệ quốc
phòng và chiến lược của Hoa Kỳ tại Châu Á – Thái Bình Dương"
đá






Dươ

ững thách thứ đ i với an ninh khu vực Châu Á – Thái
v

á m i quan h qu c phòng và chi

Kỳ với khu vực bao gồm á đ i tác truyền th

lược của Hoa

v đ i tác mới.

- Tác phẩm "Quan hệ đối tác chiến lược trong quan hệ quốc tế:
Từ lý thuyết đến thực tiễn" và "Khuôn khổ quan hệ đối tác của Việt
Nam" nêu lên các lý thuy t về hợp tác nói chung và mơ ì
chi

lượ

ói ri

; đề cập quan h đ i tác chi

lớn ( ư Hoa Kỳ - Nhật Bản), giữ
Hoa Kỳ - Pakistan), và giữ

á


á

lược giữa á

ước lớ v

ước nhỏ (

đ i tác
ước

ước nhỏ ( ư

ư Israel – Thổ

ĩ Kỳ).

- Tác phẩm "Cách mạng trong quân sự và những vấn đề đặt ra
đối với quốc phòng Việt Nam" nêu lên những lý luận về cách mạng
trong quân sự, những nội d
vực quân sự đ
vấ đề đ

ơ bản của cuộc cách mạ

ro



diễn ra trên th giới hi n nay, những yêu cầu và


đặ r đ i với nền qu c phòng Vi t Nam.


5
Các tác phẩm tiêu biểu trên cho thấy các công trình nghiên cứu
củ

ước ngồi chủ y

đề cập mơi trường chiến lược đang thay đổi,

các mục tiêu và chính sách mang tính chiến lược của Hoa Kỳ trong
quan hệ với các khu vực và các nước; trong đó có đề cập đến Việt
Nam với tư cách chủ yếu là một mắt xích trong bức tranh tổng thể về
các mối quan hệ chiến lược và quốc phòng của Hoa Kỳ với khu vực.
điểm củ

Các tác giả chủ y u chỉ quan tâm nghiên cứ

v í đề cập đ n những chính sách mà Vi t Nam cầ

ước lớn

eo đ ổi trong

m i quan h qu c phòng với Hoa Kỳ, đặc bi t là liên quan quan h
với Trung Qu . ro
Nam chủ y


k i đó, á

ơ



i

ứu của Vi t

đề cập nền tảng tổng thể (tương đối cơ bản) của quan

hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ (bối cảnh quốc tế và khu vực,
quan hệ chung giữa hai nước), một số diễn biến cụ thể trong mối
quan hệ này cũng như đưa ra một số kiến nghị để thúc đẩy quan hệ
chung với Hoa Kỳ. Đ

,

ư

ó

iều nghiên cứu tìm hiểu sâu

các nhân t bên trong m i quan h đó ũ

ư á độ

đ n tổng thể


quan h Vi t Nam – Hoa Kỳ và quan h đ i ngoại của Vi t Nam.
Các nghiên cứ

r

ũ

o

ấy những tồn tại chủ y u sau: Về

mặt lý luận, qua khảo sát các nguồn tài li ,
th ng lý thuy t/lý luận toàn di
ũ

qu c phịng nói

ư

ấy có một h

để giải thích về quan h hợp tác

ư về quan h qu c phòng Vi t Nam –

Hoa Kỳ nói riêng. Về mặt nội dung cụ thể, thấy rằ

(i)


ư

ó ự

h th ng hố quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ từ rướ đ n
nay một cách tổng thể từ cả
đá

i p í ; (ii)

ư

ó i li u chuyên sâu

iá ơ ở của quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ trong

lịch sử ũ

ư ro

ời gian tới; (iii)

sách mang tính tồn di n liên quan vi

ư

ó ki n nghị chính

ú đẩy m i quan h này.


Những tồn tại này cho thấy vi c chọ đề tài nghiên cứu là cần thi t


6
để hiểu rõ quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ một cách có h
th ng, dự

r

tích cực cho vi
ư

o á

ơ ở lý luận và thực tiễ ,

đó óp p ần phục vụ

ú đẩy hợp tác qu c phòng giữ

i ướ

ũ

ầu nghiên cứu, giảng dậy về chủ đề này.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chính của Luận án là dự báo được chính xác
những nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa
Kỳ trong giai đoạn 2016 - 2020.

Luận án thực hi n các nhi m vụ sau: (i) Làm rõ cơ sở lý luận về
các nhân tố phổ biến chi phối quan hệ quốc tế về quốc phòng để định
hướng cho việc nghiên cứu các nhân tố này trong quan hệ quốc
phòng Việt Nam – Hoa Kỳ; (ii) Khảo sát thực tiễn quan hệ quốc
phòng Việt Nam – Hoa Kỳ từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao để tìm
ra các nhân tố chi phối trong giai đoạn này; (iii) Dự báo các nhân tố
chủ yếu chi phối quan hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ trong giai
đoạn 2016 – 2020 và đưa ra một số kiến nghị liên quan.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, Luậ á đi â

i

ứu các

nhân t : (i) Sự thay đổi về môi trường chiến lược của quốc tế và khu
vực; (ii) Sự thay đổi của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ; (iii) Điều
chỉnh chính sách của hai nước trong lĩnh vực quốc phịng và sự trùng
hợp, khác biệt về chính sách quốc phòng của hai nước.
Về phạm vi, Luận án dựa trên một s lý luận chung về hợp tác
qu c phòng và thực tiễn quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ từ
k i

i ước thi t lập quan h ngoại i o v o ăm 1995

(chuẩn bị k t thúc Chính quyền Tổng th

Ob m , đá

o đ n 2015

dấu giai

đoạ đầu trong chính sách "tái cân bằ ") để nghiên cứu các nhân t
chủ y u chi ph i quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ i i đoạn


7
2016 – 2020 (khi Hoa Kỳ ti p tụ điều chỉnh chính sách trong quan
h với khu vực và Vi t Nam ti p tụ đẩy mạnh hội nhập qu c t khi
tình hình an ninh khu vực dự ki n sẽ có nhiều diễn bi n phức tạp).
5. Phương pháp nghiên cứu
r

ơ ở p ươ

ư ưởng Hồ

í

p áp l ận khoa học của Chủ
i

v

ĩ

á

i ,


điểm củ Đảng Cộng sản Vi t Nam

được vận dụng trong nghiên cứu, Luận án chủ yếu sử dụng phương
pháp lịch sử, lơ-gích, phân tích – tổng hợp và đặc biệt coi trọng
phương pháp chuyên gia.
Luận án dựa trên giả thuy t nghiên cứu chính cho rằng sự phát
triển của quan hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ chịu sự chi phối
ngày càng nhiều của các lợi ích ứng phó với thách thức an ninh –
quốc phịng chung của Châu Á – Thái Bình Dương.
6. Nguồn tài liệu
í

Nguồn tài li

được dựa trên các tác phẩm tiêu biểu về quan

h Vi t Nam – Hoa Kỳ trong thời gian qua (ti ng Vi t và ti ng Anh),
các nguồn tài li u chính thức của Chính phủ Vi t Nam và Chính phủ
Hoa Kỳ, r o đổi với các chuyên gia về quan h qu c phòng của cả 2
ướ ro

i i đoạn 2010 – 2015.

7. Những đóng góp của Luận án
ậ á
đầ

ó
i


ể đượ xem l
về

ơ



i

ứ m

í

ững nhân t chủ y u chi ph i quan h qu c

phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ, bổ sung và k t n i các cơng trình khoa
họ li

đ n m i quan h này tại Vi t Nam và trên th giới.

Luậ á đ

(i)

em xé

phòng qua khảo sát Chủ
Hoa Kỳ ro





ĩ

lý l ận phổ bi n về quan h qu c

i n thự ,

điểm của Vi t Nam và

vực này và cho rằng những nhân t chính chi ph i

hợp tác qu c phịng Vi t Nam – Hoa Kỳ có thể bao gồm sự

đổi


8
củ môi rường qu c t , khu vực, quan h giữ

i ước và những

điều chỉnh chính sách qu c phòng của mỗi bên; (ii) Khảo sát thực
tiễn quan h qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ ro

i i đoạn 1995 –

2015 và thấy rằng do tình hình khu vực, quan h

o


ướ

p ươ

v

điều chỉnh chính sách qu c phòng thận trọng của mỗi bên,

m i quan h này có ti n triển vừa mức và tạo nền tảng quan trọng
o i i đoạ
di n giữa

, o

ư p ù ợp với khn khổ Quan h Tồn

i ước; (iii) Dựa trên một s dự báo phổ bi n trong và

o i ước về triển vọng quan h qu c t , cho rằng 2016 – 2020 là
i i đoạn có nhiề điểm thuậ để

i ướ

ă

ường hợp tác qu c

p ò , đặc bi t là do nhu cầu của mỗi bên trong vi c hợp tác ứng phó
với các thách thức an ninh chung tại khu vự ; đồng thời, đư r một

s ki n nghị để ti p tụ

ú đẩy hợp tác qu c phòng Vi t Nam – Hoa

Kỳ trong thời gian tới.
Luận án có thể được sử dụ
đị

í

á

để làm luận cứ khoa học trong hoạch

đ i ngoại, đặc bi

l

ro



vực quan h qu c

phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ. Đồng thời, Luận án có thể được sử dụng
làm tài li u nghiên cứu và giảng dậ

ro




vực quan h qu c t

về qu c phòng và trong nghiên cứu quan h Vi t Nam – Hoa Kỳ.
8. Bố cục của Luận án
B cục của Luận án gồm: Mở đầ , 3

ươ

í

(Một số quan

điểm nghiên cứu các nhân tố chi phối quan hệ quốc tế về quốc
phòng; Một số nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc phòng Việt
Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2015; Dự báo một số nhân tố chủ
yếu chi phối quan hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2016
– 2020), K t luận và ki n nghị, Danh mục các cơng trình khoa họ đ
được cơng b của tác giả và Danh mục tài li u tham khảo.


9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT
SỐ QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI
QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ QUỐC PHÒNG
1.1. Một số quan điểm về quan hệ quốc phòng trong quan hệ
quốc tế
1.1.1. Chủ nghĩa hiện thực về hợp tác quốc tế và quốc phòng
Chủ


ĩ

i n thực là một trong những lý thuy t quan h qu c t

mạnh mẽ (có thể nói là mạnh nhấ



) để giải thích quan h
ĩ

qu c t . Những nội dung quan trọng của Chủ

i n thực về hợp

tác qu c t và qu c phòng là: (i) Quan h qu c t và quan h qu c t về
qu c phịng bắt nguồn và xun su t vì lợi ích qu c gia, dân tộc; (ii) Sức
mạnh của tiềm lực qu c phòng chi ph i các nội d

, p ươ

p áp

h qu c t và quan h qu c t về qu c phòng; (iii) Hợp tác qu c phòng
trong quan h qu c t liên quan nhiề đ n vi c cân bằng quyền lực trong
một th giới đ

ực. Mặ k á , ũ

ấy rằng: Khi tính chấ đ


lên, các qu c gia có thể phải đ i mặt với sự phức tạp ă
ninh/qu c phòng hoặc phải chủ độ

ơ ro

ự ă
l

về an

vi c xử lý các vấ đề an
ú đẩy hợp

ninh/qu c phòng; Qu c gia là chủ thể chủ y u trong vi

tác qu c t và những quy định về điều chỉnh chính sách của các qu c
gia là nhân t sát nhất quy định sự phát triển thực chất quan h qu c
i ; Để đ i phó với các thách thức chung về an

phịng giữa các qu

ú đẩy xây dựng khn khổ luật pháp qu c t

ninh, ngồi vi c tích cự

và xử lý các vấ đề một cách khéo léo, một trong những bi n pháp quan
trọ

l ă


ường xây dự

khác (bao gồm á

li

mi /đ i tác chi

lược với á

ước

ường qu c).

1.1.2. Quan điểm của Việt Nam trong QHQT về quốc phòng
ơ ở lý luận của Vi t Nam về quan h qu c t về qu c phòng bắt
nguồn từ Chủ

ĩ

á

i , ư ưởng Hồ

í

i

v


điểm


10
củ Đảng Cộng sản Vi t Nam về k t hợp giữ đ i ngoại với qu c
phòng – an ninh. Tổng hợp nhữ

đá

iá về

điểm của Vi t

Nam trong quan h qu c t về qu c phòng từ các Nghị quy t, bài
phát biể ,

r o đổi với các chuyên gia về đ i ngoại qu c phòng

của Vi t Nam cho thấy những nội d

ơ bản củ

điểm này

ường xuyên k t hợp

bao gồm: (i) Nắm vững nhi m vụ chính trị,

chặt chẽ giữa chính trị, kinh t đ i ngoại và qu c phòng – an ninh;

(ii) Chú trọng nhân t độc lập tự chủ trong quan h qu c t về qu c
phịng; (iii) Đá

iá đú

đắ

ì

đ i tác, chủ động có chủ rươ

ì
v

, xá đị

đú

đ i ượng và

iải pháp xác thực. Tro

đá

giá các nhân t chủ ch t chi ph i quan h qu c phòng với Hoa Kỳ,
cần ti p tụ lư ý á

điểm này và linh hoạ í

đ n các nhân t


cụ thể chi ph i hợp tác qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ theo từng
i i đoạn phù hợp với vi

xá định lợi ích qu c gia củ

i ước

theo thời gian.
1.1.3. Quan điểm của Hoa Kỳ trong quan hệ quốc tế về quốc phòng
o đ n nay, các nhà nghiên cứu vẫn ti p tục tranh luận về á

ơ

sở lý luận chi ph i hợp tác qu c t về qu c phịng của Hoa Kỳ. Tuy
nhiên, các tác phẩm về
á

í

á

đ i ngoại, thực t triển khai chính

đ i ngoại của Hoa Kỳ và nhiều chuyên gia của Hoa Kỳ cho thấy

một s

điểm chung của qu


i

ư

(i) Quan h qu c

t và quan h qu c t về qu c phòng phải do Hoa Kỳ chủ đạo và vì
lợi ích của Hoa Kỳ; (ii) Lấy sức mạnh kinh t và tiềm lực quân sự
l m vũ k í ră đe để giải quy t quan h qu c t về qu c phòng phục
vụ cho chi

lược qu c phòng của Hoa Kỳ; (iii) Chi ph i các tổ chức

và liên minh kinh t và quân sự để giải quy t các vấ đề qu c t và
khu vực trong quan h qu c t về qu c phịng. Hoa Kỳ ũ
chỉnh chính sách qu c phòng khá linh hoạt theo từ

i i đoạn.

điều


11
1.2. Một số vấn đề rút ra
1.2.1. Thực chất các nhân tố chi phối quan hệ quốc phòng
điểm về hợp tác qu c phịng, có thể

Qua vi c xem xét một s

thấy về bản chất, các nhân t chi ph i quan h qu c phịng chính là các

nhân t thuộc về ư d
k â

lược. Cho dù hai bên có nhiều khác bi t

định và triển khai chính sách, cả

trong ti n trình hoạ
nhữ

i

ơ bả

i đều trải qua

ư xác định sự thay đổi của môi trường quốc tế,

khu vực và quốc gia; xác định các mục tiêu, cách thức và nguồn lực
cần thiết; cụ thể hóa ra thành các nội dung để triển khai trong thực tế.
Sự ươ

đồng về các k â

ơ bản trong quá trình hoạ

định chi n

lược ở các qu c gia (chứ không chỉ ở Hoa Kỳ và Vi t Nam; dù h
th


,

điểm v

á bướ đi ụ thể trong q trình hoạ

khác nhau) cho phép ta có thể ì

d

bản chất của sự vậ động trong hoạ
ưd

Mặt khác, vi c áp dụ

i

rõ ơ

ì

ì

định có
ực t và

định chính sách ở mỗi qu c gia.
lược của mỗi qu c gia ũ


ó

những khác bi t nhấ định.
1.2.2. Khác biệt về tư duy chiến lược của Việt Nam và Hoa Kỳ
o Kỳ l mộ
oạ

đị

ướ lớ


i

biể v

o Kỳ ũ

á

i

ườ

ũ

ư á

e với l i tư duy theo


hướng áp đặt, thiết lập trật tự thế giới dưới sự chi phối của mình,
vừa tìm cách mở rộng không gian sinh tồn của Hoa Kỳ trên phạm vi
tồn cầu, vừa tìm cách duy trì vị thế lãnh đạo toàn cầu của Hoa Kỳ,
về ơ bả kiềm
i lớ ,
k á
rị

ỏk á . ưd

về ươ
,

o Kỳ, ũ
ro

, l m p ươ



đặ
ư

k i đó, Vi

i

lượ

ứ mạ


iữ

ù ro

m

ại oặ đe dọ

bộ má

ự ồ

ại ủ



ừ ự ồ

bắ
o Kỳ r
oạ

đị

i m về lợi í
ườ

(i) Rấ


ú rọ

i
vi

b



í

á


á
ại
í


o Kỳ.

ìm iể




12
di

( ấ l


ro

ụ di

iữ

đó, á độ

ại v p á riể

ủ Vi
i

ướ k á ( ấ l
lượ

rọ



đồ

lự

á

b

ời á vi


v í

do lị

đo

ó v bả
ủ Vi

k


đ

ướ lá

ử dự
rấ



o

m

ro

iề




iề

lợi í



á

iề ); (iii) Định ra
ướ , ro
.

iữ ướ

đó

iặ

m



ú

ơ ở ủ
ì

i


ười Vi

ơ

i p ù

ướ v

ướ v

m

o i đ i với ự ồ

lợi í

ro

ướ lớ , á

m p ải rải



â

ại v p á riể p ù ợp với đấ

l i ưd

Vi

á

ướ lớ ), vị rí ủ Vi

m; (ii) á đị

ợp với vị rí ủ
i



á

ăm ủ
oại xâm,

ị bì ,

i lớ .

CHƯƠNG 2. MỘT SỐ NHÂN TỐ CHỦ YẾU CHI PHỐI
QUAN HỆ QUỐC PHÒNG VIỆT NAM – HOA KỲ
GIAI ĐOẠN 1995 – 2015
2.1. Quan hệ quốc tế, môi trường an ninh khu vực sau Chiến
tranh lạnh
2.1.1. Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh
Sau Chi n tranh lạ , ồ


ại 4 xu th lớ

ro

:

(i) Xu th hịa bình, hợp tác và phát triển – xuất hi n do th đ i đầu
hai cự đ

ấm dứt với sự sụp đổ của Liên Xô; (ii) Xu th khách

quan về sự phát triển của khoa học công ngh - xuất hi n do những
ti n bộ mạnh mẽ của khoa học công ngh v á độ
xuất kinh t

ũ

ư

đ n tổ chức sản

qu c t ; (iii) Xu th tồn cầu hố và

khu vực hoá – xuất hi n cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học cơng ngh và ti


r

á lĩ




ă

ườ

vực khác; (iv) Xu th

ninh phi truyền th ng – xuất hi

do á

r o đổi
i ă

ươ

mại và giao

ủa các thách thức an
â đ dạng cả về


13
đ

tự nhiên và xã hội (trở




môi rường quan h qu c t
cự điều chỉ
r

á lĩ

í

á

ơ ). Nhữ

đổi ơ bản trong

i i đoạn này khi

đ i ngoại

á

eo ướ

ước phải tích

ă

ường hợp tác

vực (bao gồm hợp tác về qu c phịng).


2.1.2. Mơi trường an ninh khu vực sau Chiến tranh lạnh
ái Bì

Châu Á di , o
xả r

á

ộ x

á lĩ

vự . Về ki

ấ l

á F

b o ồm

k k

. Về



rọ

í


mẽ ủ

đ i với k
độ

r

á

ì

ì

ứ li

E

/đ i á , á li

r
á

ự đị l m ả
o Đơ . rướ

ro

k


vự đ l

í

á

i
p ị

E


) ổi

ấ v

ẽ r

ấ ả

k đ ầ

k

ũ

ấ ,

rấ đ dạ


l m ò

,

k k á … Dấ ấ

ủ mơi rườ

vự v

(


ứ li

do

v Biể

b o ồm

m



bướ p á riể mới về

rị, á

mi


ư rướ dù vẫ

ướ Đô

i

20 ăm

rỗi dậ mạ

ướ



rở

ơ

iề p ươ

đ i ổ đị , í k ả ă

vự

ó á

ấ ro




,x ấ

o Kỳ với đồ

Đơ

í

í , với

ứ độ li

đổi r
ươ

điểm ó . i p ội á

lượ .

ưở



vự

độ m

về v i rị v


iữ

ó

về ơ bả vẫ l k

ại mộ
l

Dươ

i

k

vự l



, ă

ườ

â

ứ ép v ả

ướ lá

iề


ũ

ư ó

ưở

ới ị bì



, ổ đị

vi ủ

p ả đ i v điề
ro

với k

iề

ại Biể

r

, á




í

á ,

vự .

2.2. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2015
Kể ừ k i
ó
ăm
o
Vi

i lập
v

í

oại i o v o ăm 1995, ự i




Vi

ạo ơ ở v điề ki
p ươ
m–

p á riể


r

o Kỳ ó ự

vữ

3 ơ ở

m–




đổi rấ í

riể

o Kỳ ro

o ợp á

20

p ị

(i) K ơ k ổ


ro


i i đoạ 1995


14
– 2015 v
p ị

ạo ề

Vi

o

m–

di

o Kỳ (


bổ
ể v

k ơ



đượ


(điể

ì

,




l

…) ro

đó Vi

ướ
óp



m rở




p á

, ợp á

ỗ lự


í


ợp á về

r

m đượ



ấ ại k

ấ v



iề

á

iữ

i ướ

ợp á k


ro


iể vù

k ơ

vự Đơ

vự v

ợp á
i , ì

o Kỳ đá

iềm ă

eo
đi

ợp á

vi
i

riể

p ị

vự


ro

mộ

o Kỳ ại k

PE , W O, xử lý vấ đề ợp á li
ườ



rọ

á lĩ

Đ i á
phòng 9/2011);

(Vi

v mở rộ


xá lập

i ă


o






ớ về ợp á

vự

ấ ); (iii)

ko , ă


i

á lĩ


v o ụ

E

ấ l với vi

ướ đ i ác mới
iữ

ướ

o ự p á riể


xe về lợi í

vự ,

đó

ậ lợi

7/2013 v ký Bả

(ii) ự đ
ro



iữ ị

iá l mộ
m

để ă

v

ườ

ó

ro



ợp á .

2.3. Điều chỉnh chính sách của Việt Nam và Hoa Kỳ
2.3.1. Điều chỉnh chính sách quốc phịng của Việt Nam
Để ứng phó với tình hình th giới và khu vực có nhữ

đổi

nhanh chóng: Liên k đ ầng nấc ti p tục diễn ra với mứ độ nhanh,
mạnh mẽ; á

ướ

ă

ường quan h và ph i hợp trong xử lý các

thách thức chung; Trung Qu c lớn mạ
động làm ả

ưở

, vươ r biển và có nhiều

đ n hịa bình, ổ định trong khu vực và

xâm phạm chủ quyền biể đảo của Vi


m…, Vi



i p

tục phải điều chỉnh chính sách trong quan h với khu vực và các qu c
gia lớn nhỏ. Chủ rươ

ủa Vi t Nam là chủ động, tích cực hội nhập

qu c t để phục vụ cho sự nghi p cơng nghi p hóa, hi
ro

đó,

đại hóa;

ú rọng k t hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh t - xã hội

với qu c phòng –

i . ro



vự đ i ngoại qu c phòng, Vi t


15

Nam chủ rươ

(i)

ơ

ữa các m i quan h đ i ngoại về

ướ v

qu c phòng giữ
ướ v

ở rộ

â đội á

â đội nhân dân Vi t Nam với nhà

ước trên th giới, củng c v

m i quan h , các hoạ độ

đ i ngoại qu

p ò

ă

ường các


đ được xác lập;

(ii) Thi t lập mới các m i quan h đ i ngoại qu c phòng với các
ước và các tổ chức qu c t , khu vực theo mứ độ và quy mơ thích
hợp; (iii) Góp phần tạo lập mơi rường hịa bình, hữu nghị, hợp tác
thân thi n giữa Vi t Nam với các qu c gia, dân tộc; (iv) Khai thác
các y u t , á điều ki n có lợi phục vụ đắc lực cho sự nghi p củng
c qu c phòng, xây dựng lự lượ
quân sự
Vi
đ

vũ r

, ă

ường sức mạnh

ước, nâng cao vị th qu c phòng, quân sự,

â đội

m r

rường qu c t . Về ơ bản Vi t Nam hoan nghênh và

i p tụ

ú đẩy các m i quan h qu c phòng cụ thể một cách


linh hoạ để đảm bảo hỗ trợ tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo
v Tổ qu c trong thời kỳ mới.
2.3.1. Điều chỉnh chính sách quốc phịng của Hoa Kỳ
Sau Chi n tranh lạnh, Hoa Kỳ l

ường qu c duy nhất trên th

giới có sức mạnh tổng hợp nổi trội (dù sức mạnh của Hoa Kỳ trong
cán cân quyền lực qu c t đ

iảm ươ

đ i so với rước Chi n

tranh lạnh), thể hi n trong cả b n khía cạnh chính của sức mạnh là
kinh t , quân sự, khoa học kỹ thuật và sức mạnh mềm. Mặt khác,
chính sách của Hoa Kỳ trong thời i
các nhân t cứng rắn củ đội
(nhất là dưới thời Tổng th
chi

ũ

ũ oạ
B

). ro

lược bao trùm của Hoa Kỳ l d


vị rí ường qu c s mộ , k ơ

đị

ịu sự á động của
í

á

đ i ngoại

i i đoạn này, mục tiêu

rì v i rò l

đạo th giới,

để cho bất cứ ước nào hoặc nhóm

ước nào nổi lên thách thức vai trị của Hoa Kỳ; ti p tục củng c các
m i quan h qu c phòng với đồ

mi

/đ i tác mới; đồng thời, góp


16
phần tích cự để đảm bảo an ninh cho Hoa Kỳ, bao gồm vi c ứng

phó với các nhóm khủng b . Tuy vi
phịng của Hoa Kỳ l ơ

điều chỉnh chính sách qu c

đổi phù hợp với từ

nhi m kỳ Tổng th ng, nhữ

i i đoạn và

điểm xuyên su t trong chính sách qu c

phịng của Hoa Kỳ liên quan khu vực Châu Á –

ái Bì

Dươ

i i đoạn 1995 – 2015 là: (i) Hoa Kỳ ngày càng chú trọ
bảo v đấ

ơ vi c

ướ để ứng phó với những thách thức an ninh mới phát

sinh, nhất là nhân t khủng b ; (ii) Hoa Kỳ luôn coi trọng và từng
bướ đi v o ụ thể ó
Dươ
đồ


r
mi

mọi lĩ

ơ vi c hợp tác với Châu Á – Thái Bình

vực, bao gồm hợp tác qu c phòng với á

, đ i tác, tại các diễ đ

ước

đ p ươ ; (iii) i p tục chuẩn

bị sẵn sàng cho vi c tham gia vào nhiều cuộc chi n tranh cùng lúc.
2.3.3. Tác động đến quan hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ giai
đoạn 1995 – 2015
2.3.1. Sự tương đồng giữa chính sách quốc phịng hai nước
ro

i i đoạn này, vi

điều chỉnh chính sách qu c phòng của

Vi t Nam và Hoa Kỳ chia sẻ rất nhiề điểm đồng trên cả á p ươ
đá

di


iá ì

ì , xá định mụ i , điều chỉnh giải pháp.

Về đánh giá tình hình, cả

i ướ đều: (i) Nhậ định xu th hịa

bình, hợp tác và phát triển là xu th lớn trong quan h qu c t ; (ii) An
ninh ở một s khu vực diễn bi n phức tạp.

í

ó

ơ xảy ra

chi n tranh th giới, chi n tranh sử dụ

vũ k í ủy di t lớ ,

chi n tranh cục bộ, x

iữa các qu c gia hay trong

độ vũ r

ư


một s qu c gia do mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp
lãnh thổ, tài nguyên, khủng b ... vẫn xảy ra; (iii) Châu Á - Thái Bình
Dươ

về ơ bản vẫn là khu vự

ra các cuộ x
điểm nóng.

ươ

đ i ổ định, ít khả ă

xảy

đột mang tính quy mơ dù vẫn cịn tồn tại một s
i ướ

ũ

i

ẻ mục tiêu duy trì mơi trường hịa


17
bình, ổn định để phát triển.

i ướ


ũ

đồ

điểm trong

vi c cần mở rộng quan hệ đối ngoại về quốc phòng với á
p ò

th giới; cùng thi t lập mới các m i quan h qu

ước trên
r

ơ ở

độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, giữ vững

tơn trọ

hịa bình, ổ định, góp phần hiểu bi t và tin cậy lẫn nhau; ủng hộ các
ă

nỗ lực qu c t nhằm

ừ v đẩ lùi á

điểm đồ

l


độ vũ

vũ k í ủy di t hàng loạt.

trang từ chi n tranh, phổ bi
Nhữ

ơx

ơ bả đ k i n quan h qu c phòng Vi t

Nam – Hoa Kỳ phát triển tích cự

(i)

i ướ đ

đư

sở pháp lý quan trọng cho vi

p ò

qu

sâu với vi c ký Bản ghi nhớ 9/2011 về 5 lĩ

i t lập đượ
đi v o


vự ư

i

ơ
iều

rong hợp

tác qu c phòng cùng với vi c ký một s thỏa thuận hợp tác khác về
â

, đ o ạo (

E …);

i t lập đượ

ơ

đ i thoại qu c

phòng; (ii) Ti n hành một s hoạ độ
quân Hoa Kỳ

ăm ảng Vi

m, l


ư diễn tập, tàu hải
đạo qu c phòng

i ước

ăm lẫn nhau, ph i hợp chặt chẽ trong khn khổ ADMM+, tham
gia cơng tác tìm ki m POW/
Nam tuyên b

m i P

và hợp á

o ă

â

,

â đạo, rà phá bom mìn, Vi t

(5/2014)…; (iii)

ib

i p tụ r o đổi

lực qu c phòng của Vi t Nam...

2.3.2. Sự khác biệt giữa chính sách quốc phịng hai nước

Mặ k á ,

ib

ũ

ó

ững bấ đồ

ơ bản sau: (i) Trong

khi Hoa Kỳ tập trung nhiều nguồn lực cho cuộc chi n ch ng chủ
ĩ k ủng b , Vi

m đá

iá đâ chỉ là một ngun nhân dẫn

tới mất an ninh, hịa bình và ổ định trong khu vực và trên th giới;
(ii) Hoa Kỳ chủ rươ
P ươ
ă
Đả ,

ú đẩy “dâ

â để làm ơ ở

ủ”, “ ị rường tự do” kiểu


o đảm bảo an ninh qu

ường hợp tác qu c phòng. Vi

m ki

i

ũ

ư

định mục tiêu bảo v

ước, nhân dân và ch độ Xã hội Chủ

ĩ ,

ng lại các


18
âm mư “diễn bi

ị bì ”, lợi dụng gây mất ổ đị

…; (iii) Hoa

Kỳ chủ rươ


ực hi n chi

lược can dự toàn cầu với các mứ độ

khác nhau; tro

k i đó, Vi t Nam rất thận trọng trong nhữ



vực này. Hoa Kỳ luôn chú trọng quan h đồng minh và tìm cách mở
rộ

v

chi

lược; tro

sự với á

ă

với á đ i tác mới để tạo mạ
k i đó, Vi t Nam chủ rươ

ước trên th giới và tôn trọ

lưới quan h


mở rộng quan h quân

độc lập, chủ quyền và toàn

vẹn lãnh thổ của nhau, không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào
v k ô

đồ

ý

o ướ

o đặ

ă

ứ quân sự tại Vi t Nam…

Những khác bi đ tạo ra những hạn ch trong hợp á

o

p ươ

Đi â v o vi c ký k t những thỏa thuận cụ thể liên quan hợp tác
qu c phòng; Hợp tác liên quan các vấ đề khu vực, qu c t ; Hoa Kỳ
ư bỏ hoàn tồn l nh cấm vậ vũ k í á


ươ

với Vi t Nam...

CHƯƠNG 3. DỰ BÁO MỘT SỐ NHÂN TỐ CHỦ YẾU CHI
PHỐI QUAN HỆ QUỐC PHÒNG VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI
ĐOẠN 2016 – 2020
3.1. An ninh quốc tế, khu vực và xu hướng hợp tác quốc phòng
giữa các nước trong tình hình mới
3.1.1. An ninh quốc tế giai đoạn 2016 – 2020
Mặc dù các dự báo phổ bi

đều cho rằ

ro

5 ăm ới khó có

thể xảy ra chi n tranh trên quy mô lớn và hợp tác vẫn là xu th chủ
đạo của quan h qu c t , nhiều nghiên cứ

ũ

o rằ

mơi rường

an ninh tồn cầu ti p tục chứng ki n những cọ xát giữ
qu c, tình hình Biể Đô
x


v Biể

o Đô

vẫn tiềm ẩ

á

ường
ơ

đột, th giới vẫn ti p tục phải đ i phó với nhiều vấ đề an ninh

phi truyền th ng, khủng b ... trong khi các tổ chức và thể ch an ninh
tập thể vẫn bộc lộ nhiề điểm y u kém trong gìn giữ hịa bình, ổn


19
định trên th giới.

eo đó

ức mạ

ươ

đ i của các qu c gia có

sự chuyển dịch trên phạm vi tồn cầu (Đ n 2020 Hoa Kỳ vẫn là

ường qu c mạnh nhất trên th giới, song vị trí ngày càng suy giảm
ươ

đ i do á

ường qu c, các trung tâm quyền lự k á đ

i

không ngừ

ă

ức mạnh trên mọi p ươ

ường qu c ti p tụ “ rỗi dậ ” v

ă

di n); Một s

ạnh tranh giữ

Tình hình ti p tục bất ổn tại nhiều khu vực. Nhữ
ra sức ép to lớ đ i với á
í

á

ướ , địi ỏi á


đ i ngoại, ro

á

ước lớn;

đặ điểm đó tạo

ước ti p tụ điều chỉnh

đó ó ợp tác qu c phòng.

3.1.2. An ninh Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020
So với các khu vực khác, Châu Á -

ái Bì

Dươ

đ

rở

thành khu vực tập trung nhiều mâu thuẫn qu c t nhất: (i) Những
tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải tại khu vực xảy ra nhiều, mâu thuẫn
phức tạp, có xu th bùng phát, phá hoại hịa bình của khu vực, nhất là
vấ đề Biể Đô

v Biể


o Đô

tạp; (ii) Những tranh chấp nguồ

đ

i p tục diễn bi n phức

i

ước tại khu vực dẫn tới những cạnh tranh chi

ă

lượng giữa các

lược nghiêm trọng,

đặc bi t phổ bi n tồn tại tranh chấp tài nguyên nguồ

ước xuyên

biên giới; (iii) Những vấ đề tranh chấp khác mang tính lịch sử; (iv)
dư ủa Chi n tranh lạnh khó xóa bỏ hồn tồn; (v) Những

Nhữ
r

đoạt lãnh thổ, lãnh hải nghiêm trọng, phức tạp và những tồn tại

đồng minh từ thời Chi n tranh lạ

của h th

k ô

ạo ra sự thi u

lược. Những tranh chấp này tiềm ẩn m i đe dọa

lòng tin về mặt chi
x

bùng nổ trở

đ

đột ở cấp độ khu vực (thậm chí tồn cầu) n u

được kiểm soát t t vào những thời điểm nhạy cảm. Mặt khác,

khu vự

ũ

đứ

rước một s x

ướng hợp tác mới (i)


hợp á để củng c tiềm lực qu c phịng giữ
hình mới; (ii)

ướ

ă

ướng

á

ước trong tình

ợp tác tồn di , ro

đó ó á m i


20
p ò

quan h qu

o

p ươ

ại khu vực; (iii)


ă

ợp tác

qu c phịng trong các khn khổ khu vực.
3.2. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đến năm 2020
Quan h Vi t Nam – Hoa Kỳ ro
lợi cho vi

ă

5 ăm ới về ơ bản sẽ thuận

ường hợp tác qu c phịng vì: (i) Khn khổ quan

h đ định hình khá rõ và thực chất, tạo điều ki n cho vi
các hợp tác cụ thể. ro

ú đẩy

5 ăm ới, dự ki n 2 bên sẽ ti p tục giữ
v đi v o i i đoạn củng c để

vững khn khổ quan h hi

hình thành m i quan h sâu rộng và toàn di n một cách thực chất; (ii)
i ướ được củng c tạo điều ki n cho vi c 2 bên gia

Lòng tin giữa
ă


ợp tác nhiều mặ ro

sẽ ti p tục có ả

5 ăm ới. Tuy nhiên, có những vấ đề

ưởng khơng thuậ đ n hợp tác qu

p ò

ư

dân chủ, nhân quyền, sự ch ng phá của một s lự lượng phản
động...; (iii) Hai bên có chung một s lợi ích chi
ă

lược trong vi c

ường hợp tác qu c phòng, nhấ l để duy trì hịa bình và ổn

định trong khu vự , đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải ở Biể Đô ,
đảm bảo vi

đ mp á v

iải quy t tranh chấp chủ quyền biể đảo

phải tuân thủ luật pháp qu c t . Mặ k á ,
xử lý các thách thức từ âm mư v


độ

ib

ũ

i p tục phải

“diễn bi

ò bì

”,

lậ đổ của các th lực phả động, những hiểu lầm và tính tốn sau
trong m i quan h chi

lược giữ

i ước và Trung Qu c.

3.3. Điều chỉnh chính sách của Việt Nam và Hoa Kỳ
3.2.1. Điều chỉnh chính sách của Việt Nam
Nghị quy t s 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập qu c t
3 đị

ướng chủ y u trong hội nhập về qu c phòng: (i) Xây

dựng và triển khai chi


lược hội nhập qu c phòng phù hợp với ư

duy mới về bảo v Tổ qu c, bảo đảm an ninh qu c gia, khai thác hi u
quả các nguồn lực bên ngoài, vị th qu c t củ đấ

ướ để bảo v


21
vững chắc Tổ qu ; (ii) Đẩy mạnh các hoạ động hợp tác song
p ươ
á

về qu c phòng với á
ước lớ , á

đi v o

ước láng giề , á

ước bạn bè truyền th ng; từ

bướ đư

iều sâu, hi u quả; (iii) Chủ động và tích cự

ch đ p ươ

về qu


p ò

m

l

ước ASEAN,
m i

ợp tác
á

ơ

vi , rước h t là trong

ASEAN. Chính sách trong các m i quan h qu c phòng cụ thể là chú
đồng thời vi c tranh thủ sức mạnh qu c t để bảo v chủ quyền

trọ

lãnh thổ, an ninh qu c gia với k t hợp chặt chẽ các sức mạnh kinh t
- xã hội với qu c phòng – an ninh và ti p tục giữ vững sự l
đ i củ Đảng, sự quản lý tập trung, th ng nhất củ

tuy

đ i với các lự lượ


vũ r

v

đạo
ước

ự nghi p bảo v Tổ qu c. Quan h

qu c phòng Vi t Nam – Hoa Kỳ ũ

ẽ chịu ả

quan h qu c phòng giữa Vi t Nam với á

ưởng của các m i

ước khu vực.

3.2.2. Điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ
lược quân sự qu c gia 7/2015 của Hoa Kỳ đá

Chi

rường chi

lược có nhiều bi

iá mơi


đổi phức tạp và nhanh chóng, xem

xét lại các chủ thể có thể gây thách thức cho lợi ích qu c gia của Hoa
Kỳ v đá

iá lại các lợi th quân sự của Hoa Kỳ trong b i cảnh

eo đó,

mới.

o Kỳ ti p tụ

k i

í

á

o đ n các m i đe dọa từ

i . Đồng thời, ti p tụ

Nga, Trung Qu c, Bắc Triề
quan h với Châu Á –

âm

ái Bì


Dươ

eo ướ

ă

ường

ú đẩy triển

“ ái â bằ ”, củng c quan h với á đồng minh

(Úc, Nhật Bản, Hàn Qu c, Philippines và Thái Lan), làm sâu sắc hợp
tác an ninh với Ấ Độ v

ú đẩy quan h đ i tác với New Zealand,

Singapore, Indonesia, Malaysia, Vi t Nam và Bangladesh thông qua
nhiề ư

i

â

ự(ă

ường sự hi n di n, ch ng khủng b , vũ

khí hủy di t hàng loạt, ứng phó với khủng hoảng, thiên tai...). Vi c
Vi


m đượ

ư mộ đ i tác quan trọng cho thấy Hoa Kỳ


22
lược

ngày càng coi trọng vai trò của Vi t Nam trong tính tốn chi
tại khu vực, tạo ơ ội

o2b

ă

ường hợp tác thực chất.

3.2.3. Tác động đến quan hệ quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ giai
đoạn 2016 – 2020
Tình hình quan h qu c t , triển vọng quan h Vi t Nam – Hoa
điều chỉnh chính sách qu c phòng củ

Kỳ và dự ki

5 ăm ới về ơ bản là thuận cho vi

ib

ường hợp á đ p ươ


qu c phòng (tă

ă

i ước trong
ường quan h

để cùng xây dựng một

cấu trúc an ninh khu vực, giải quy t vấ đề Biể Đơ , ứng phó với
các thách thức an ninh phi truyền th ng, hợp á

â đạo, tìm ki m

ười mất tích, chuyển giao cơng ngh và mua bán thi t bị quân
sự…) tuy vẫn phải chú ý tới một s vấ đề có thể gây cản trở
chính trị nội bộ Hoa Kỳ, lòng tin, những di sản do chi
Đá

ú ý,

r

đâ

o

ó
l ươ


hợp tác qu

đ n
ăm ần

ể sẽ phát triển rất nhanh, mạnh do tình hình khu vực và

sự trùng hợp về lợi ích chi
h

để lại...

qu c phịng Vi t Nam – Hoa Kỳ li

các vấ đề khu vực và qu c t dù mới bắ đầu trong mấ

ư

lược của hai bên quy

đ i thuận chiều với vi
p ò

đ p ươ

á

định. M i quan


ướ đều chú trọ

ă

để ứng phó với các thách thức chung

trong khu vực, giữ gìn một khu vực ổ định cho hợp tác phát triển,
phù hợp với á
ũ
qu

định của luật pháp qu c t . Mặt khác, hai bên

vẫn ti p tục phải thận trọng trong ti n trình
p ị

li

ú đẩy quan h

đ n các vấ đề khu vực và qu c t do các nhân

t nội bộ và khu vự , đặc bi t là nhân t Trung Qu c.


23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.




,

ư

ó một lý thuy t tồn di

để lý giải các

nhân t chủ y u chi ph i quan h qu c phòng giữa các qu c gia nói
chung và giữa Vi t Nam và Hoa Kỳ nói riêng. Qua xem xét thuy t
Hi n thự ,

điểm của Vi t Nam và Hoa Kỳ về các nhân t chi

ph i quan h qu c phịng, có thể khái quát chúng thành các nhân tố
đổi củ môi rường an ninh qu c t , khu vực

khách quan (sự
ũ
(vi

ư

i ước) và các nhân tố chủ quan

chung giữ

điều chỉnh chính sách qu c phòng của từ


ước). Kể từ 1995,

quan h qu c phịng Vi t Nam – Hoa Kỳ có một s ti n triển tích cực
song thận trọng,

ư p ù ợp với khn khổ Quan h Tồn di n.

Qua nghiên cứu các dự báo phổ bi
với các chuyên gia về qu
2020 l

v

p ò , á đá

ninh ngày càng phức tạp, ro
đủ mạ

ướ

o i ướ , r o đổi
iá đều cho rằng 2016 -

i i đoạn có nhiề điểm thuậ để

phòng do: (i) Th giới ti p tụ x

ườ

ro


i ướ ă

đ

ực và các m i đe dọa an

k i đó ấu trúc an ninh khu vự

để ứng phó khi

á

ước lớn nhỏ đều chú trọ

đồng thời các m i quan h đ p ươ

v

o

đó ó ợp tác qu c phịng; (ii) Hoa Kỳ ti p tụ l
nhất th giới, đ
Dươ ,

ú rọ

ă
ă


ợp tác qu c
ư
ă

p ươ , ro
ường qu c mạnh

mạnh quan h với Châu Á – Thái Bình
ợp tác với đồ

hợp với th và lự đ

iảm ươ

mi

v

á đ i tác mới phù

đ i. Quan h Vi t Nam –

Hoa Kỳ đi v o i i đoạn sâu sắc và cụ thể hóa khn khổ Đ i tác
Tồn di n; (iii) Vi t Nam và Hoa Kỳ ti p tục chú trọng hợp tác qu c
t v

ú đẩy hợp tác qu

lợi ích chi
ũ


ư

lược trong vi

p ị
ă

o

p ươ

vì ó ự trùng hợp về

ợp tác để xử lý vấ đề Biể Đô

iều vấ đề an ninh phi truyền th ng.


×