Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.38 KB, 2 trang )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI GDCD 7
I. Lý thuyết:
1. Thế nào là sống giản dị ? Nêu ý nghĩa của tính giản dị ?
2. Thế nào là trung thực? Nêu ý nghĩa của tính trung thực ?
3. Thế nào là tự trọng? Nêu ý nghĩa của tính tự trọng ?
4. Hãy nêu khái niệm và ý nghĩa của lòng yêu thương con người?
5 . Đạo đức là gì? Kỉ luật là gì?
6.Thế nào là tôn sư trọng đạo? Tìm ca dao tục ngữ nói về TSTĐ ?
7. Hãy nêu khái niệm và ý nghĩa của tính đoàn kết tương trợ?
8.Thế nào là khoan dung ? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung ?
9.Hãy nêu khái niệm, ý nghĩa của gia đình văn hóa?Hãy nêu trách nhiệm
của HS ?
10. Truyên thống gia đình dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi người như thế
nào? Hãy nêu trách nhiệm của chúng ta ?
11.Hãy nêu khái niệm và ý nghĩa của tính tự tin?
II. Bài tập: Xem lại toàn bộ bài tập từ tuần 1 đến tuần 15 SGK
III. Một số dạng bài tập trắc nghiệm điển hình:
1.Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? (khoanh tròn chữ cái trước câu
mà em chọn)
A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà.
B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.
2. Nối cột A với cột B sao cho thích hợp.
A.Đức tính BTục ngữ, ca dao Trả lời
1 Tôn sư trọng đạo a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 1- ....
2.Trung thực b.Đói cho sạch rách cho thơm 2- .....
3 .Tự trọng c.Không thầy đố mầy làm nên 3- ....
4.Tự tin d. Có cứng mới đứng đầu gió 4-……
đ. Cây ngay không sợ chết đứng
3. Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài
đã học :