Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kinh nghiệm từ châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 7 trang )

Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 44/Quý III - 2015

KINH NGHIỆM TỪ CHÂU ÂU
CN. Đỗ Minh Hải
Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Tóm tắt: Lao động giúp việc gia đình đang ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam
cũng như trên Thế giới, tuy nhiên những lao động này vẫn thuộc nhóm lao động yếu thế và
không được bảo vệ. Bài viết đưa ra một cái nhìn tổng quan về lao động giúp việc ở châu Âu,
bao gồm khái niệm, đặc điểm, những quy định pháp luật và thực trạng của lao động giúp
việc gia đình tại các nước châu Âu. Bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng của công đoàn trong
việc bảo vệ, giúp đỡ người lao động để giúp việc gia đình có thể trở thành một nghề chuyên
nghiệp, được pháp luật bảo vệ và không bị phân biệt đối xử.
Abstract: The domestic work has increasingly become popular in Vietnam as well as
over the World. However, the domestic workers have not been protected and still belonged
to vulnerable group. This article brings an overview of the domestic work in Europe which
includes definition, characteristics, legal regulations and status. This article also
emphasizes the significance of Trade union in supporting and protecting the workers with
the aim of making domestic work become professional job without discrimination and under
law protection.
Key words: decent work, domestic workers, Europe

Giới thiệu
Theo các số liệu thống kê, hiện nay
trên Thế giới có khoảng 400 triệu lao động
giúp việc, con số này ở châu Âu là khoảng
26 triệu người, cụ thể ở Đức hiện có 1
triệu lao động giúp việc gia đình, trong đó
66% là người nhập cư; ở Ý, con số này là
1.5 triệu người: 870 nghìn lao động chính


thức và 650 nghìn lao động phi chính
thức, trong đó có 87% là người nhập cư;
ở Tây Ban Nha, số lao động giúp việc gia
đình là 660 nghìn người, trong đó có 313
nghìn lao động chính thức và 346 nghìn
lao động phi chính thức... Tuy nhiên, do
có nhiều người nhập cư không có giấy tờ
cũng làm công việc này nên con số thực tế
có thể lớn hơn. Đa số phụ nữ làm lao động

giúp việc, đàn ông có tham gia nhưng ít
hơn nhiều so với phụ nữ, với các công
việc chủ yếu như làm vườn hay lái xe.
Lao động giúp việc thường bị bóc lột
và lạm dụng, nguyên nhân là do công việc
của họ không được công nhận chính thức,
do thiếu pháp luật bảo vệ và do họ phải làm
việc trong các gia đình nên họ phụ thuộc
nhiều vào người chủ. Thêm vào đó, nhiều
người trong số họ là lao động nhập cư, họ
sợ bị trục xuất nên thường không khai báo
tình trạng của mình.
Tháng 9/2013, Tổ chức Lao động
quốc tế (ILO) đã phê chuẩn Công ước số
189 về Lao động giúp việc gia đình và
hiện đã có 17 quốc gia tham gia Công ước
này (trong đó có 5 nước ở Châu Âu là Ý,

63



Nghiên cứu, trao đổi
c, Ailen, Thy S v Phn Lan), k t
ú lao ụng giỳp vic gia ỡnh mi cú y
cỏc quyn lao ụng v khụng phi l
lao ụng hang hai.
1. Khỏi nim, c im ca lao
ng giỳp vic gia ỡnh
Khỏi nim:
- V vic lm bn vng: theo ILO thỡ
vic lm bn vng l vic lm hiu qu
vi cỏc biu hin c th nh sau:
+ Lm vic vi y quyn con
ngi vi ỳng trỡnh ụ cỏ nhõn.
+ Lm vic vi cỏc iu kin chp
nhn c, bỡnh ng, cú c hụi phỏt trin
v hon thin cỏc k nng cỏ nhõn.
+ Lm vic cú bo tr xó hụi, an ton
tai ni lam vic hng ti chm súc sc
khe v phũng nga cỏc ri ro
+ Lm vic cú ụi thoai xó hụi thụng
qua t do hip hụi, t do phỏt ngụn, c
tham gia ụi thoai ci m gia chớnh ph,
ngi s dng lao ụng v cụng nhõn
- V lao ng giỳp vic gia ỡnh
Theo Cụng c 189 ca ILO, lao
ụng giỳp vic gia ỡnh la nhng ngi
lm vic cho mụt hoc nhiu hụ gia ỡnh,
bt k tỡnh trang c trỳ ca h (lao ụng
bn a hoc nhp c), bao gm nhng

cụng vic nh: nu n, quột dn, lam vn
va chm súc tr em, ngi gia, ngi tn
tt.
c im lao ng giỳp vic ti
cỏc nc chõu u
Lao ụng giỳp vic gia ỡnh la mụt
dang ca lao ụng yu th. Nguyờn nhõn
l do:

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 44/Quý III - 2015
(i) Cụng vic ca h ớt c bit n
v cú mc lng thp.
(ii) Thi gi lm vic khụng cụ nh,
nhiu ngi lm vic c ngy trong mụt
hụ gia ỡnh va nhiu ngi ch lm vi gi
mụt tun cho nhiu hụ gia ỡnh. Thm chớ,
nhiu ngi phi lm vic ma khụng c
tr lng lam thờm gi
(iii) Lao ụng giỳp vic ch yu l lao
ụng phi chớnh thc, khụng c tip cn
quyn v ngi lao ụng v an sinh xó hụi
(mc lng tụi thiu, gi lm vic tụi
thiu, tr cp ụm au, thai sn v cỏc
quyn khỏc). V nu nh h la lao ụng
chớnh thc (c ký kt hp ng bng
vn bn) thỡ quyn li v s bo v ca h
cng kộm hn so vi nhng lao ụng
trong cỏc lnh vc trờn.
(iv) Vic thanh tra lao ụng cng khú
cú th thc hin, do h khụng th t ý vo

cỏc hụ gia ỡnh kim tra.
(v) Giỳp vic gia ỡnh cú c im l
ni lam vic rt khụng tp trung, vỡ vy
rt khú hoat ụng cụng oan c thc
hin. Thờm vao ú, ngi lao ụng cng
cú ớt kin thc v cụng oan va cỏc h
thụng vic lm trờn c nc.
(vi) Rt nhiu lao ụng giỳp vic gia
ỡnh la nhng ngi nhp c khụng giy
t. H luụn sụng trong ni s b trc xut,
nờn h cng khụng dỏm oi hi nhng
quyn v lao ụng v tip cn an sinh xó
hụi.
(vii) Khụng giụng nh nhiu cụng
vic tay ngh thp (low-skill job) khỏc,
cụng vic ca h cú tớnh cỏ nhõn húa cao,
b cụ lp va thng c gi la cụng vic

64


Nghiªn cøu, trao ®æi
của phụ nữ” do có đa số phụ nữ làm công
việc này.
2. Những quy định của luật pháp về
lao động giúp việc gia đình
a. Quy định tại Công ước 189 và
Khuyến nghị 201
Tháng 9/2013, Tổ chức Lao động
quốc tế (ILO) đã phê chuẩn Công ước số

189 về Việc làm bền vững cho lao động
giúp việc gia đình. Công ước 189 khẳng
định lao động giúp việc gia đình có quyền
cơ bản như những người lao động khác,
bao gồm:
- Thời giờ làm việc tương tự như các
loại lao động khác
- Hạn chế việc trả công bằng hiện vật
- Thông tin rõ ràng về quyền và điều
kiện làm việc
- Quyền được thương lượng tập thể
Cùng với việc ban hành Công ước
189 là khuyến nghị 201 về những việc mà
các Chính phủ nên làm để cải thiện các
tiêu chuẩn cho lao động giúp việc, ví dụ
như:
- Xác định và loại bỏ bất kỳ hạn chế lập
pháp hoặc hành chính hoặc những trở ngại
khác cho quyền của người lao động giúp
việc để thành lập tổ chức riêng của họ.
- Đưa ra xem xét để tham gia hoặc hỗ
trợ các biện pháp để tăng cường năng lực
của người lao động và sử dụng lao động,
các tổ chức đại diện cho người lao động
và người sử dụng lao động để thúc đẩy
hiệu quả các lợi ích của các thành viên của
mình, với điều kiện tại mọi thời điểm, các
tổ chức này có quyền tự chủ và được pháp
luật bảo vệ.


Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 44/Quý III - 2015
- Đưa ra các quy định cụ thể phù hợp
với từng nước của Điều 7 trong Công ước
189 về: điều kiện làm việc, giờ làm việc,
tiền công, nghỉ ốm…
b. Quy định tại luật pháp của các
nước Châu Âu
Tại hầu hết các nước Châu Âu, lao
động giúp việc gia đình được quy định tại
các văn bản Luật hoặc thông qua thương
lượng tập thể hoặc là sự kết hợp của cả
hai. Tại Áo, Bỉ, Pháp, Ý, lao động giúp
việc được quy định tại các văn bản luật kết
hợp với thoả ước lao động tập thể. Tại
Đức và Thụy Điển là thỏa ước lao động
tập thể. Tại Hà Lan và Tây Ban Nha, tuy
không có thỏa ước lao động tập thể dành
cho lao động giúp việc, họ vẫn được bao
phủ bởi thỏa ước lao động tập thể liên
quan đến nơi làm việc (Tây Ban Nha)
hoặc lĩnh vực vệ sinh (Hà Lan). Tại Ai
len, tuy không có thỏa ước lao động tập
thể nhưng lại có bản cam kết chung do các
đối tác xã hội thực hiện, quy định cụ thể
các điều kiện về lao động và bảo hiểm xã
hội.
Tại hầu hết các nước, phạm vi điều
chỉnh của Luật lao động có bao gồm lao
động giúp việc. Tuy nhiên, sự bảo vệ dành
cho lao động giúp việc khá yếu và chỉ

dành cho những lao động có hợp đồng
chính thức. Nhưng ngay cả khi có hợp
đồng chính thức, họ cũng bị loại khỏi
nhiều quy định bảo vệ, ví dụ như quy định
về an toàn lao động do thanh tra lao động
không thể vào các hộ gia đình để kiểm tra.
Ở Anh và Ý vẫn còn có sự phản đối việc
thanh tra lao động được phép vào nhà

65


Nghiªn cøu, trao ®æi
riêng. Tuy nhiên, ở Áo, Phần Lan, Pháp,
Hà Lan, Tây Ban Nha, thanh tra lao động
được phép vào nhà riêng ở một mức độ
nào đó. Ví dụ như tại Tây Ban Nha, trong
năm 2012, thanh tra lao động đã thực hiện
một chiến dịch để chống lại làm việc bất
hợp pháp trong lao động giúp việc: trong
8 tháng họ tiến hành 550 cuộc thanh tra,
trong đó có 160 trường hợp người sử dụng
lao động bị phạt và những người làm việc
trên 6 tháng mà ko có hợp đồng lao động
thì được xem xét cấp giấy phép lao động.
 Quy định pháp luật về lao động
giúp việc tại một số nước cụ thể:
- Tại Áo: Luật về lao động giúp việc
ra đời từ năm 1962, nó quy định về thời
gian làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ lễ, bảo

hiểm và an sinh xã hội, an toàn lao động
và chống lạm dụng.
- Tại Ý: Luật về lao động giúp việc ra
đời từ năm 1958, nó quy định về thời gian
làm việc, nghỉ ngơi… Tuy nhiên, Luật
này đã không coi lao động giúp việc
ngang bằng với những lao động khác về
chế độ thai sản, an toàn lao động và bảo
vệ khỏi bị sa thải.
- Tại Tây Ban Nha: Phải đến năm
2011, Nghị định về lao động giúp việc
mới được ban hành, nó bao gồm quy định
về hợp đồng, tiền lương, thời gian làm
việc và điều kiện làm việc cũng giống như
các loại lao động khác. Tuy nhiên, nó lại
không có quy định về quyền chống bị sa
thải (tức là người sử dụng lao động phải
giải thích rõ tại sao lại sa thải). Cùng năm
đó, Luật lao động cũng đưa lao động giúp
việc vào hệ thống an sinh xã hội. Để người

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 44/Quý III - 2015
lao động được tham gia thì người sử dụng
lao động phải đăng ký thuê lao động giúp
việc với hệ thống an sinh xã hội. Tuy
nhiên, hệ thống an sinh xã hội chỉ có chế
độ thai sản và tai nạn lao động, không có
bảo hiểm thất nghiệp cho lao động giúp
việc.
- Thụy Điển: tại Thụy Điển chưa có

Luật về lao động giúp việc mà chỉ có thỏa
ước lao động tập thể giữa công đoàn và
giới chủ. Trong đó, nó quy định về tiền
lương tối thiểu, giờ làm thêm, ngày nghỉ và
các chế độ an sinh xã hội như: lương hưu,
thai sản, tai nạn lao động.
 Những điểm còn hạn chế
Pháp luật hiện hành chỉ bao phủ đến
lao động chính thức (có hợp đồng lao
động), còn lao động giúp việc là người
nhập cư thì không được pháp luật bảo vệ.
Vì vậy, pháp luật về người nhập cư là một
vấn đề quan trọng đối với lao động giúp
việc gia đình. Tại hầu hết các quốc gia
EU, giấy phép lao động được gắn chặt với
chủ sử dụng lao động và công việc cụ thể,
tức là người lao động chỉ có được giấy
phép lao động do người chủ sử dụng lao
động nào đó đăng ký với chính quyền.
Quy định như vậy khiến người lao động là
người nhập cư rất khó có thể chuyển việc
nếu điều kiện lao động hay mức lương
không được đáp ứng. Ngoại lệ duy nhất là
Tây Ban Nha, Ai len và gần đây là Anh.
Ở Tây Ban Nha, người nhập cư ngoài
được phép thay đổi chủ sử dụng lao động
còn được cấp giấy cư trú trong một năm
để tìm việc.

66



Nghiên cứu, trao đổi
Tuy nhiờn, khụng ch lao ụng nhp
c ma ngay c lao ụng chớnh thc cng
khú thiu cỏc quyn v s bo v. Phõn
tớch cỏc quy nh hin hnh v lao ụng
giỳp vic tai cỏc nc, nhng thiu ht v
quyn ca lao ụng bao gm:
- Thiu hoc gim quyn bo v khi
s sa thi. cỏc nc nh í, Ha Lan, B
ao Nha hay Tõy Ban Nha, vic sa thi
lao ụng thng khụng bt buục cú thụng
bỏo bng vn bn v khụng cn cú nhng
lý do c th.
- Tớnh linh hoat (kh nng thay i)
cỏc iu kin trong hp ng cao
- Thi gian lm vic kộo di
- Ngi lao ụng hon ton b loai tr
khi cỏc chng trỡnh an sinh xó hụi. Vớ
d nh tai B va í, lao ụng giỳp vic lm
vic di 4 ting/ ngy khụng cú quyn
tham gia vao cỏc chng trỡnh an sinh xó
hụi. Vn ny vi Ha Lan la lao ụng
lm vic di 4 ting/ngay, tng t cng
xy ra vi lao ụng bỏn thi gian Ba
Lan. Tuy nhiờn, ó cú s thay i gn õy
tai Ba Lan, khi lao ụng giỳp vic c
tham gia vo cỏc ch ụ nh hu trớ va
thai sn. Lao ụng giỳp vic tai Rumani

v Ai len cng c hng ch ụ hu trớ.
3. Vai trũ ca Cụng on cỏc nc
trong vic h tr cho lao ng giỳp vic
gia ỡnh
Hin nay cú 11 nc cú t chc cụng
oan cho lao ụng giỳp vic, ú la: B,
Phỏp, an Mach, c, Ai len, Tõy Ban

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 44/Quý III - 2015
Nha, Anh, í v H Lan, B ao Nha v
Bulgari. a sụ cỏc nc u nhn manh
tm quan trng ca hoat ụng cụng oan
v nõng cao nhn thc ca cụng ng khi
gii quyt vn v lao ụng giỳp vic gia
ỡnh.
Hoat ụng ca h l tuyờn truyn
nõng cao nhn thc, h tr trc tip cho
ngi lao ụng v thc hin thng lng
tp th. C th:
Thng lng tp th:
Thng lng tp th ụi vi lao
ụng giỳp vic, cho dự la ngi lao ụng
va ngi s dng lao ụng, u rt quan
trng. Bt k tha thun no gia hai bờn
u tr thanh vn bn phỏp lut. iu khú
khn nht vn l khin cỏc bờn tham gia
tụn trng tha c lao ụng tp th.
V thnh phn cỏc bờn tham gia:
hiu nc tha c lao ụng tp th l hai
bờn cũn nhiu nc l ba bờn (cú s

tham gia ca Chớnh ph). Nhiu nc cú
tha c lao ụng tp th gia cụng oan
va ngi ai din cho cỏc hụ gia ỡnh thuờ
lao ụng giỳp vic nh: c, í v Phỏp.
Cũn tai Phn Lan, B v Anh l tha c
lao ụng tp th gia cụng oan va cỏc
cụng ty cung ng lao ụng giỳp vic. Bờn
canh ú, nhiu nc, cỏc cụng ty l
thnh viờn ca cụng oan, vớ d nh: B,
Phỏp c thy in v í. Hu ht cỏc
tha c l cp nha nc, cũn mụt vi
nc l cp a phng.

67


Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 44/Quý III - 2015

Trớch Tha c lao ng tp th v lao ng giỳp vic gia ỡnh gia Cụng on v
ngi s dng lao ng ti c:
a. Thi gi lam vic: Thi gian lam vic la 5 ngay mụt tun, t th 2 n th sỏu. Thi
gian lam vic tụi a la 8 gi mụt ngay, trung bỡnh 38 gi mi tun va 167 gi mi thỏng.
b. Tr cp lam thờm gi: thi gian lam thờm phi c bự bng thi gian ngh trong 1
thỏng, nu khụng thỡ ngi lao ụng s c hng tr cp lam thờm gi bng 25%
lng ụi vi mi gi lam thờm.

Vn ng hnh lang cho Cụng c 189
Vic vn ụng bao gm cỏc hoat ụng

phỏt t ri va qua cỏc phng tin thụng
nh tuyn truyn thụng tin, thỳc y
tin ai chỳng.
Chớnh ph phờ chun cụng c v khuyn
H tr phỏp lý cho ngi lao ng
ngh 201 i kốm, tip tc hon thin quy
Vic h tr trc tip cho ngi lao
nh phỏp lut. Vic vn ụng c cho l
ụng l rt quan trng, do h khụng hiu
rt quan trng, Cụng c 189 c Hụi
v quyn li ma mỡnh c hng. Vic
ngh ILO phờ chun thỏng 6/2011 tuy
tỡm kim v h tr trc tip cho ngi lao
nhiờn n mựa thu nm 2012 vn khụng
ụng tai cỏc a im cụng cụng m h cú
nc no phờ chun. Nguyờn nhõn l do
th lui ti (nh cụng viờn, siờu th) cú hu
mi nc u cũn nhng im tranh cói
ht cỏc nc cú cụng oan, ngoai tr B,
v Cụng c 189. Vớ d nh tai B v í l
í, Bungary v B ao Nha.
quyn ca ngi lao ụng trong vic tham
H tr phỏp lý bao gm nhng thụng
gia cỏc ch ụ thai sn va hu trớ; tai Phỏp
tin v lut lao ụng, lut di c, quyn m
l vn v lao ụng di c; tai Rumani l
ngi lao ụng c hng v cỏc thụng
vn v quyn t do thnh lp hụi v
tin v giỏo dc, ao tao. Hoat ụng h tr
cụng oan ca lao ụng giỳp vic; tai o

phỏp lý dnh cho c lao ụng trong nc
v Anh l vn v gi lm vic v kh
va lao ụng nhp c.
nng thanh tra vao cỏc hụ gia ỡnh; tai mụt
mụt vai nc thm chớ cũn t chc
vai nc nh Ha Lan, Tõy Ban Nha,
cỏc khúa ao tao cho ngi lao ụng nh
Lithuana, Anh, Chớnh ph cú v khụng
c, H Lan, Phỏp, í v Rumani. Tõy
ho hng trong vic phờ chun Cụng c
Ban Nha ó thanh lp cỏc trung tõm h tr
189.
ngi lao ụng di c trờn khp c nc,
Tuyờn truyn, nõng cao nhn thc
cung cp thụng tin v lao ụng di c va
Hoat ụng tuyờn truyn, nõng cao
phỏp lut lao ụng, gia han giy phộp c
nhn thc cho cụng ng va ngi lao
trỳ.
ụng v lao ụng giỳp vic l ht sc cn
4. Bi hc kinh nghim cho Vit Nam
thit, thụng qua vic xut bn n phm,
Cựng vi s m rụng ca tng lp
trung lu, nhu cu v lao ụng giỳp vic

68


Nghiên cứu, trao đổi
gia ỡnh ngay cang tng nc ta trong

khong chc nm tr lai õy. Nhng quy
nh v lao ụng giỳp vic cú trong Bụ
Lut lao ụng 2012 ó giỳp nú c cụng
nhn l mụt ngh, giỳp ci thin iu kin
v ch ụ lm vic ng thi bo v quyn
ca h v c ngi s dng lao ụng,
mang lai nhng li ớch ỏng k v kinh t
v xó hụi cho cỏc gia ỡnh thuờ ngi giỳp
vic, cho bn thõn ngi giỳp vic v c
xó hụi. Tuy nhiờn, vic nhng quy nh
ny phự hp vi thc t vn cn cú thi
gian v nhiu ln iu chnh. Nhng kinh
nghim t cỏc nc chõu u trong vn
ny rt ỏng xem xột, bao gm:
(i) Quyn bo v khi s sa thi:
trong hp ng lao ụng cn phi cú quy
nh la ngi lao ụng cn phi gii thớch
rừ (thm chớ nhiu nc l bng vn
bn) v lý do sa thi ngi lao ụng
(ii) Thanh tra lao ng: khụng nhiu
nc chõu u cho phộp thanh tra lao ụng
c phộp vao nha riờng kim tra, tuy
nhiờn quy nh ny bt u c ni lng
v s giỳp ngi lao ụng c bo v hn.
Vỡ vy, nc ta cng nờn cho phộp thanh tra
lao ụng cú quyn ny.
(iii) H tr phỏp lý cho ngi lao
ng: tai Tõy Ban Nha v í thnh lp cỏc
trung tõm t vn cho ngi di c, trong ú
cú t vn v lao ụng giỳp vic. Vit

Nam cú cỏc trung tõm gii thiu
vic lam t vn cỏc vn v vic lm,
chỳng ta cú th tn dng cỏc trung tõm ny
t vn thờm v giỳp vic gia ỡnh.

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 44/Quý III - 2015
(iv) Vai trũ ca cụng on: cụng oan
s t chc cỏc cuục thng lng tp th
vi ngi s dng lao ụng, bt buục h
phi tuõn theo va cụng oan s bo v
quyn li cho ngi lao ụng. Ngoi ra,
cụng oan con cú thờm nhim v tuyờn
truyn ph bin chớnh sỏch va t vn cho
ngi lao ụng.
Kt lun
Trong nhng nm qua, lao ụng giỳp
vic ngy cng tr nờn ph bin cỏc
nc chõu u. Vỡ vy nờn khụng ch lao
ụng bn a lm cụng vic ny m cũn cú
ln sụng lao ụng nhp c cng lam cụng
vic ny. Tuy nhiờn, nhng quy nh vn
cũn mi m, cha c ph bin rụng rói
va c thc thi mụt cỏch ngiờm chnh.
a lao ụng giỳp vic tr thnh mụt
ngh chớnh thc, c tha nhn v phỏp
lut bo v thỡ cn cú s chung tay ca
cụng ng. Trong ú, ni bt lờn l vai trũ
ca cụng oan vi nhng hoat ụng h tr
nh t chc thng lng tp th, vn
ụng chớnh ph cỏc nc thụng qua cỏc

vn bn lut hay h tr phỏp lý cho ngi
lao ụng.
TI LIU THAM KHO
1. EFFA, Domestic worker in EuropeGetting Organised, 2015
2. EFFA-ILO-ITUC, The Decent work
for domestic work: The state of labour
right, social protection and trade union
initiatives in Europe, 2012
3. United Nation Human Right, Right of
migrant domestic worker in Europe, 2012

69



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×