Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

G AN 5 BUOI 1 - TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.38 KB, 20 trang )

Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh vẽ sgk, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài.
* Luyện đọc.
- HD quan sát tranh sgk.
+ Em thấy gì trong tranh?
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn)
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không gian).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Gọi1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp
hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng,
từ Hs đọc sai lên bảng.
- Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi1 Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV
nêu câu hỏi và hớng dẫn trả lời.


+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?
+Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì
đẹp?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng(mục 1), ghi bảng. Gọi
Hs đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 Hs đọc bài.
* Đọc bài cũ.
*Quan sát ảnh (sgk), trả lời.
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan
xa
- Các từ hơng và thơm lặp đi lặp lại, câu
2 khá dài
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành

cây, cao tới bụng ngời. Một năm sau nữa
mỗi thân
- Nảy dới gốc cây.
- Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo
quả đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa
nắng,
-Hs nêu.
- 2-3 Hs đọc.
* 3 Hs nối tiếp đọc bài.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
89
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 và HD đọc diễn
cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HD cả lớp nhận xét và bình chọn HS đọc
hay nhất.
- Đánh giá, cho điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
___________________________________________
Lịch sử
Vợt qua tình thế hiểm nghèo
I. Mục tiêu:

- Biết tình thế Nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau cách mạng tháng 8 1945.
- Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế Nghìn cân treo
sợi tóc nh thế nào?
- Giáo dục lòng biết ơn của Đảng và Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :- Các t liệu về phong trào: Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, phiếu học tập.
- HS: Su tầm t liệu
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 . Kiểm tra.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày
tháng năm nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a)Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau
cách mạng tháng 8.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận.
? Vì sao ta nói: Ngay sau cách mạng tháng
8 nớc ta ở trong tình thế Nghìn cân treo
sợi tóc?
- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là
giặc?
- Nhận xét đánh giá.
b) Hoạt động 2: Vợt qua tình thế hiểm
nghèo.
- 2 Hs trình bày.
* Hs đọc sgk thảo luận- trình bày.
- Giặc ngoại xâm, phản động chống phá
cách mạng.
- Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói năm

1944- 1945 làm hơn 2 triệu ngời chết
đói.
- 90% đồng bào không biết chữ.
- Vì chúng cũng nguy hiểm nh giặc
ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc
ta suy yếu mất nớc.
* Hs đọc sgk, quan sát tranh ảnh, hình
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
90
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Hớng dẫn Hs quan sát tranh sgk, đọc sgk,
thảo luận theo bàn các câu hỏi.
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc
đói?
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại
giặc dốt?
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc
ngoại xâm?
- Nhận xét, đánh giá.
+ Nêu ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm?
+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác
Hồ qua câu chuyện trên?
+ Nêu bài học(sgk T .26)
c) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs ôn bài,chuẩn bị giờ sau.
vẽ sgk thảo luận- trình bày.
- Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng
tâm để dành gạo cho dân nghèo.

- Chia ruộng cho nông dân....
- Lập quỹ độc lập, quỹ đảm phục
quốc phòng. Tuần lễ vàng...
- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để
xoá nạn mù chữ.
- Xây thêm trờng học...
- Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân T-
ởng về nớc.
- Hoà hoãn, nhợng bộ với Pháp để có
thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Nhận xét, bổ sung.
* Thảo luận nhóm 4 trả lời.
- Tinh thần đoàn kết trên dới một lòng và
sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
-Nhân dân 1 lòng tin vào Đảng Vào
Bác.
- Bác có 1 tình yêu sâu sắc, thiêng liêng
dành cho nhân dân ta, đất nớc ta.
- 2-3 Hs nối tiếp đọcbài học sgk. (26)
_______________________________________
Chính tả (Nghe-viết)
Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu.
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn từ Sự sống...đáy rừng
trong bài Mùa thảo quả.
- Làm đợc BT2(a), BT3(a).
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn.
- 3 Hs lên bảng thực hiện.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
91
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Gọi Hs đọc bài văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+ Quá trình thảo quả nảy hoa kết trái có vẻ
đẹp đặc biệt gì?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó
dễ lẫn trong bài.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, t
thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc bài cho Hs viết.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
* Bài tập 2. Tìm các từ chứa tiếng: sổ, xổ,

sơ, xơ, su, xu, sứ, xứ.
- HD Hs làm VBT, gọi 2 Hs chữa bài.
- Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng
có điểm gì giống nhau?
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
- Chữa, nhận xét
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs ghi nhớ cách viết s/x, chuẩn bị
giờ sau.
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu,
chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
*Viết bảng con từ khó:
(sự sống, nảy, lặng lẽ, ma rây bụi, rực
lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót)
* HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.

* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, 1 Hs chữa bài.
- Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con
vật, dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây.
- Nhận xét, bổ sung.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010

Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000....
- Biết nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có ba bớc
tính. Làm đợc BT 1(a), BT 2(a,b), BT 3.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
92
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1:Tính nhẩm
- HD làm bảng.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HD làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở, gọi 1 Hs làm bảng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
a)
1,48 x 10 = 14,8
15,5 x10 = 155
2,571 x 1000 = 2,571
0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512
0,1 x 1000 = 100
b) 8,05 phải nhân lần lợt với 10, 100,
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bảng con.
*Kết quả:
a. 384,5 b. 10080 c. 512,8 d. 49284
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Bài giải
Số km ngời đó đi trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km ngời đó đi trong 4 giờ sau là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Ngời đi xe đạp đi đợc tất cả số km là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km.
- Nhận xét, bổ sung.
_______________________________________________

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng
I/ Mục tiêu.
- Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
(BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn, có ý thức giữ môi trờng sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
- Học sinh: từ điển, vở bài tập, su tầm tranh, ảnh về bảo vệ môi trờng.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
93
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra .
- Nêu ghi nhớ về QHT, cho VD?
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
theo. Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Môi trờng gồm những gì ? Giải nghĩa
một số từ : khu dân c, khu sản xuất, khu
bảo tồn thiên nhiên
- Mời Hs báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.

* Bài 2.Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng sau
để tạo thành từ phức.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc theo nhóm đôi.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:Thay từ bảo vệ bằng một từ đồng
nghĩa với nó.
- HD làm vở bài tập.
- Chấm, chữa, nhận xét.
* Liên hệ cách giữ môi trờng sạch đẹp
- Nhận xét, đánh giá.
c- Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chuẩn bị giờ sau.
- 1-2 Hs trình bày.
* Đọc yêu cầu, trao đổi nhóm 2, nêu
miệng.
a) Khu dân c: Khu vực dành cho nhân
dân ăn ở sinh hoạt.
-Khu sản xuất: Khu vực làm việc của
nhà máy, xí nghiệp.
-Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong
đó các loài cây, con vật và cảnh quan
thiên nhiên đợc bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọ yêu cầu, HS tự làm bài theo nhóm
đôi, nêu kết quả.

- Các từ : bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản,
bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn...
- Lớp theo dõi, nhận xét.
*Đọc bài, hoàn thiện bài tập vào vở bài
tập.
- 2 Hs chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nối tiếp nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
________________________________________________
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
94
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Khoa học
Sắt, gang, thép
I/ Mục tiêu.
- Nêu nguồn gốc của sắt, thép, gang và một số tính chất của chúng.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang.
- Giáo dục ý thức bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, một số đồ dùng bằng sắt, gang, thép.
- Học sinh: sách, vở, một số đồ dùng bằng sắt, gang, thép.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kể tên những vật đợc làm từ tre, mây,
song? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng
tre, mây, song?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.

a) Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất.
- HD Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi.
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào
chung?
+ Gang và thép có gì khác nhau?

- Nhận xét, KL.
b) Hoạt động 2. Công dụng, cách bảo
quản
- Cho Hs hoạt động nhóm đôi, quan sát
hình sgk và thảo luận.
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ
dùng đợc làm từ sắt, gang, thép.
- GV nêu: Sắt, gang thép có nhiều ứng
dụng trong cuộc sống.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm
bằng sắt, gang, thép?
- GV kết luận: (SGV T 94)
- 2 Hs trả lời.
*Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi.
+ Trong các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon
hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể
uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất
cứng, bèn, rẻo
* Hs hoạt động nhóm đôi, quan sát các
hình sgk và thảo luận.
- Đại diện trình bày bài làm của mình.

+ Thép đợc sử dụng:
Hình 1: Đờng ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua
sông Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 7: Các dụng cụ đợc dùng để mở.
+ Gang: Hình 4: nồi.
- Nhận xét bổ sung.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm
đa ra nhiều cách bảo quản hay, đúng
nhất.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
95
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả
sáng.
c/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 3-4 Hs nối tiếp đọc.
__________________________________________
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả ngời
I/ Mục tiêu.
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời (mở bài, thân bài, kết bài).
- Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân trong gia đình.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở bài tập, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài
văn tả cảnh đã học.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Phần nhận xét.
*Bài tập 1. Tìm hiểu bố cục bài văn.
- HD Hs đọc bài Hạng A Cháng thảo luận
theo bàn trả lời.
a/ Phần MB tác giả giới thiệu bằng cách
nào?
b/ Thân bài : - Ngoại hình A Cháng có
những điểm gì nổi bật? Qua cách miêu tả
đó em thấy A Cháng là ngời nh thế nào?
c/ Kết bài nêu ý chính gì?
+ Qua bài văn em thấy bài văn tả ngời
gồm mấy phần ? ý của từng phần là gì ?
c) Phần ghi nhớ.
- 1-2 Hs trình bày.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Hạng A Cháng, trao đổi nhóm
đôi trả lời.
- Giới thiệu bằng cách đa ra lời khen.
- Ngực nở vòng cung; da đỏ nh lim; bắp

tay bắp chân rắn nh trắc gụ; vóc cao, vai
rộng;
- Ngời lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù,
say mê lao động, tập trung cao độ đến
mức chăm chắm vào một việc.
- Ca ngợi sức lực của anh Cháng là niềm
tự hào của dòng họ Hạng.
- Hs nêu:
- Mở bài: Giới thiệu ngời định tả.
- Thân bài: Tả ngoại hình.
Tả tính tình.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về ngời định
tả.
- Nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
96
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập.
*Bài tập 2: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn
tả một ngời trong gia đình.
- Yêu cầu lựa chọn ngời định tả và giới
thiệu
- HD làm việc cá nhân.
- Gọi Hs đọc bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
e) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chuẩn bị giờ sau.
* 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.

- Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của đề bài.
- Một vài em nêu tên đối tợng định tả
- Làm vở nháp, vài em làm bảng nhóm.
- 3- 4 Hs trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoàn chỉnh bài vào vở bài tập.
_______________________________________
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn
I.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một số sản phẩm yêu thích.
- Giáo dục Hs lòng yêu thích môn học, ý thức tự phục vụ.
- Rèn kĩ năng khâu, thêu, đôi tay khéo léo.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : Bộ khâu thêu, mẫu thêu .
- HS : Bộ khâu thêu.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1:Ôn tập những nội dung đã
học:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung
chính đã học.
- Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS
vừa nêu.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để chọn

sản phẩm thực hành.
- Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự
chọn.
- Chia nhóm và phân công vị trí làm việc
của nhóm.
- Hớng dẫn từng nhóm
* 3- 4 Hs nhắc lại
+ Thêu: dấu nhân, chữ v.
+ Đính khuy 2 lỗ, khâu túi xách tay....
* Hs nêu sản phẩm chọn thực hành
- Hs thực hành.
- Các nhóm trng bày sản phẩm.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
97

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×