Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy tác phẩm chí phèo trong chương trình ngữ văn 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.31 KB, 21 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu
cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng
cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm,
kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng
lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan
trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển
năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những
xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ
học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động
xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản,
toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản
chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người
học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
Nam Cao là một trong chín nhà văn được lựa chọn để giảng dạy trong trong
chương trình Ngữ văn phổ thông với tư cách tác gia lớn của nền văn học dân tộc.
Dù tuổi đời, tuổi nghề ngắn ngủi và số lượng sáng tác không nhiều nhưng hơn hẳn
các tác gia khác, số tác phẩm của Nam Cao xuất hiện trong SGK lại là con số đáng
mơ ước đối với bất kỳ người cầm bút nào: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Sống
mòn, Một đám cưới, Một bữa no,… Qua nhiều lần thay SGK, đến nay, Lão Hạc
(chương trình Ngữ văn 8) và Chí Phèo, Đời thừa (chương trình Ngữ văn 11) là ba
tác phẩm khẳng định được vị trí không thể vắng mặt trong nền tri thức Ngữ văn


phổ thông của quốc gia và tương lai cũng khó có sự thay thế. Tuy nhiên, trong bối
cảnh tình trạng chung với nhiều biểu hiện sa sút, trì trệ, phức tạp, nan giải của việc
dạy học văn ở nhà trường phổ thông hiện nay, chất lượng việc dạy và học tác phẩm
của Nam Cao đã thực sự tương xứng với những giá trị sâu xa và tầm tư tưởng nghệ
thuật to lớn nhà văn đã đóng góp cho nền văn học dân tộc hay chưa ? Có thể khẳng
định là chưa ! Vậy nguyên nhân nằm ở nội dung bài học hay phương pháp dạy –
học ? Có thể khẳng định nguyên nhân chủ yếu thuộc về phương pháp dạy của thầy
và phương pháp học của trò. Vậy, giải pháp nào để nâng cao hiệu quả việc dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao nói riêng và việc dạy học Ngữ văn nói chung
trong nhà trường phổ thông hiện nay ?... Đó chính là những vấn đề thực tế, những
“câu hỏi khó” (tuy nhiên không phải là “không có lời đáp”), đồng thời là lý do thôi
thúc tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực

1


nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy tác phẩm Chí Phèo trong chương trình Ngữ
văn 11 THPT với mong muốn tìm ra những biện pháp tối ưu để nâng cao chất lượng
việc dạy học tác phẩm Chí Phèo nói riêng và dạy học Ngữ văn nói chung.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy
học môn Ngữ văn nói chung và dạy học tác phẩm Chí Phèo nói riêng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Việc dạy- dạy tác phẩm Chí Phèo- Nam Cao- trong chương trình Ngữ văn
11 THPT theo phương pháp dạy học tích cực”.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát, điều tra, thống kê.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

2.Nội dung
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN
Trong bài "Đổi mới căn bản, toàn diện để hoàn thiện một nền giáo dục và
đào tạo Việt Nam nhân bản" (Tạp chí Cộng sản, số 885-7/2016), Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: "Ngày nay, khi tri
thức đã trở thành yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế tri thức thì các nước trên thế
giới đều ý thức được rằng giáo dục là đòn bẩy quan trọng để đổi mới mô hình tăng
trưởng và phát triển xã hội bền vững". Nhận thức sâu sắc về điều đó, việc đổi mới
tư duy giáo dục trong thời đại tri thức nhằm đáp ứng sự thay đổi của cuộc sống là
một tất yếu, bởi vì "khi hệ thống tri thức có những thay đổi thì sớm hoặc muộn,
nhanh hoặc chậm, năng lực tư duy và hoạt động của con người cũng phải thay đổi.
Đời sống hiện thực biến đổi luôn đặt ra những vấn đề mới, buộc con người phải
suy nghĩ, tìm kiếm những lời giải đáp và những phương tiện để giải quyết vấn đề.
Những tri thức mới ra đời bổ sung và bồi đắp cho hệ thống tri thức đã có, làm thay
đổi cách nhìn nhận, thay đổi từng phần thế giới quan, dẫn đến thay đổi cả phương
thức hoạt động của con người và cộng đồng. Điều đó cũng có nghĩa rằng, những tri
thức mới đã làm thay đổi tư duy của con người” [5;tr 78]
Có thể hiểu thuật ngữ “Phương pháp dạy và học tích cực” được dùng để chỉ
những phương pháp giáo dục hay dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của người học.
Phương pháp dạy và học tích cực đề cập đến các hoạt động dạy và học nhằm
tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển tính sáng tạo của người học. Trong đó,
các hoạt động học tập được tổ chức, được định hướng bởi GV, người học không
thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào quá trình tìm kiếm, khám phá,
phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong thực tiễn, qua
đó lĩnh hội nội dung học tập và phát triển năng lực sáng tạo.
Trong dạy và học tích cực, hoạt động học tập được thực hiện trên cơ sở hợp
tác và giao tiếp ở mức độ cao. Phương pháp dạy và học tích cực không phải là một
phương pháp dạy học cụ thể mà là một khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp,
hình thức, kỹ thuật cụ thể khác nhau nhằm tích cực hóa, tăng cường sự tham gia


2


của người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả năng học tập,
năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy và học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui
trong học tập, nó phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động của trẻ em. Việc học đối
với HS khi đã trở thành niềm hạnh phúc sẽ giúp các em tự khẳng định mình và
nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo. Như vậy dạy và học tích cực nhấn mạnh đến
tính tích cực của người học và tính nhân văn của giáo dục.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua nghiên cứu chương trình SGK, các tư liệu tham khảo; thực tế dự giờ,
nghiên cứu giáo án và trò chuyện với nhiều GV và HS về việc dạy - học tác phẩm
Chí Phèo của Nam Cao trong chương trình Ngữ văn 11, nhìn chung, việc dạy –
học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao trong chương trình Ngữ văn 11 với đối
tượng HS theo ban cơ bản có nhiều yếu tố thuận lợi. Tuy nhiên, những khó khăn
tồn tại trong việc dạy học Ngữ văn nói chung và dạy học tác phẩm Chí Phèo của
Nam Cao nói riêng vẫn còn xảy ra.
* Về phía giáo viên
Trước thực trạng giáo dục và dạy học hiện nay, hầu hết GV đều ý thức được
sự cần thiết phải tích cực hóa hoạt động dạy và học của cả GV và HS. Quan điểm,
nguyên tắc dạy học tích cực đã được phổ biến tới GV thông qua học tập chuyên đề,
bồi dưỡng GV hàng năm. Nhiều GV đã cố gắng tạo điều kiện để HS tích cực học
tập, được nói nhiều hơn, được làm việc nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu đánh giá một
cách nghiêm túc thì phần lớn mới chỉ là những biểu hiện tích cực mang tính hình
thức bên ngoài. HS đã tích cực thực hiện nhiệm vụ theo sự điều khiển của GV
nhưng chưa chủ động và thiếu sáng tạo. Để có được một giờ dạy văn thực sự chất
lượng và hiệu quả, công tác chuẩn bị của GV rất quan trọng. Việc nghiên cứu
chương trình, tài liệu, soạn giáo án, thiết kế mô hình hoạt động dạy học, lựa chọn

phương pháp, phương tiện dạy học... cần được đầu tư công phu, tỉ mỉ. Tuy nhiên,
không ít GV coi việc soạn giáo án hay thiết kế kế hoạch bài học chỉ là hình thức để
đối phó với kiểm tra, duyệt chương trình. Bên cạnh đó, thói quen soạn bài chỉ say
mê khám phá văn bản và khổ công tìm tòi cách thức lên lớp sao cho hấp dẫn mà
không chú ý HS học bài đó như thế nào vẫn đang phổ biến và trở thành nhược
điểm về mặt phương pháp ở số đông GV. Khi chuẩn bị giáo án, nhiều GV còn quá
lệ thuộc vào SGK, truyền đạt nguyên xi nội dung, bám sát từng ý kiến lớn nhỏ,
từng dẫn chứng cụ thể trong SGK cũng như sách hướng dẫn GV, chưa dám chủ
động vận dụng linh hoạt nội dung dạy học cho phù hợp với đặc điểm địa phương
và khả năng nhận thức của những đối tượng HS cụ thể trong mỗi lớp học.
* Về phía học sinh
Lười học, ngại học, không hứng thú học Văn… là tình trạng chung của HS
trong nhà trường mọi cấp học. Đó là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng HS ít dành
thời gian đọc tác phẩm, nhất là những tác phẩm có dung lượng lớn nên cách hiểu
về tác phẩm thiếu chiều sâu và phiến diện, chưa kể đến trường hợp HS chỉ biết ghi
nhớ máy móc điều GV nói và cho ghi chép để đối phó với kiểm tra, thi cử.
Khâu chuẩn bị bài trước khi đến lớp cũng chưa trở thành ý thức học tập tự
giác, thường xuyên của HS. Khi chuẩn bị bài học, HS còn bị lệ thuộc vào các tài
liệu, sách văn mẫu, không dám thoát ly những gì viết trong tài liệu, dẫn đến hạn

3


chế năng lực chủ động sáng tạo trong các hoạt động nghe, nói, đọc, viết của HS.
Nếu GV không kiểm tra gắt gao việc soạn bài và làm bài tập về nhà thì HS chỉ làm
qua loa, sao chép của nhau, thậm chí là không làm gì cả.
Tồn tại lớn nhất từ phía học sinh là thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi
nhớ và tái hiện lại những gì GV nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám
phá bài học nếu không được giao nhiệm vụ hoặc nếu có được giao nhiệm vụ thì
cũng còn lúng túng trong khi độc lập giải quyết vấn đề... HS ít tự thân bộc lộ

những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân trước tập thể nên khi nói và viết, HS gặp
nhiều khó khăn, lúng túng và dễ bị lạc hướng – nhất là với những câu hỏi khác so
với sách, vở ghi của các em. Trong giờ học, HS ít xung phong phát biểu bài do
không thể trả lời, hoặc e ngại không biết cách diễn đạt; cá biệt, có những HS biết
nhưng thiếu ý thức xây dựng bài. Khi được GV chỉ định trả lời thì HS im lặng hoặc
trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi. Các hoạt động nhóm hay tập thể chưa thu hút
được hứng thú tham gia của mọi HS. HS hầu như không chủ động đặt ra câu hỏi để
GV và cả lớp cùng giải quyết.
Những tồn tại, hạn chế về chương trình, SGK, SGV, sách tham khảo, đặc
biệt là phương pháp dạy của GV và phương pháp học của HS nêu trên không phải
chỉ có ở môn Ngữ văn. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó đến kết quả dạy học môn văn
trong nhà trường có thể xem là nặng nề, sâu sắc nhất bởi “Văn học là nhân học”,
kết quả dạy học văn liên quan trực tiếp đến việc hình thành nhân cách con người.
Thực trạng dạy học văn trong nhà trường hiện nay đặt ra những vấn đề cấp thiết
mà toàn xã hội phải quan tâm.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, tình huống có vấn đề trong
dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
2.3.1.1 Vấn đề và tình huống có vấn đề trong tác phẩm Chí Phèo của Nam
Cao
* Vấn đề trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao.
Khi nói về vấn đề trong tác phẩm văn chương, một mặt chúng ta phải bám
sát khái niệm “Vấn đề là mâu thuẫn giữa những tri thức đã biết với những tri thức
chưa biết về tác phẩm. Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết nhờ những nỗ lực hoạt
động sáng tạo và cảm giác thẩm mỹ”; mặt khác phải hiểu rõ có những vấn đề đơn
giản một khâu dễ giải quyết; có những vấn đề phức tạp nhiều khâu khó giải quyết,
mà phải lần lượt giải quyết từng khâu theo trình tự logic nội tại của vấn đề đó. Một
tác phẩm văn chương có thể có nhiều vấn đề, liên quan đến xã hội, đạo đức, kinh
tế, văn hóa, văn học… nhưng chúng ta có thể hiểu một cách khái quát là TPVC chỉ
có hai loại vấn đề: vấn đề nội dung và vấn đề nghệ thuật.

Vận dụng khái niệm vấn đề trong TPVC nói trên, chúng ta xác định vấn đề
trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao như sau:
Phần hai: Tác phẩm
Vấn đề nội dung
- Nhan đề truyện
- Cốt truyện và chủ đề tác phẩm
- Hình ảnh làng Vũ Đại
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo

4


-> Các chặng đường đời của Chí Phèo.
-> Bi kịch tha hóa ở Chí Phèo
-> Bi kịch bị từ chối quyền làm người ở Chí Phèo
- Hình tượng nhân vật Bá Kiến.
Vấn đề về nghệ thuật
- Nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.
- Nghệ thuật xây dựng cốt tuyện
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Nghệ thuật kết cấu truyện
- Ngôn ngữ truyện
- Khám phá mới mẻ, độc đáo của Nam Cao về nỗi thống khổ của người
nông dân Việt Nam trước Cách mạng.
*Tình huống có vấn đề trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao.
Tình huống có vấn đề là tình huống trong đó chủ thể nhận thức có trạng thái
tâm lý đặc biệt: cảm thấy cái “khó” trong nhận thức, hay nói cách khác là có mâu
thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và cái chưa biết, đồng thời chủ thể mong muốn
giải quyết mâu thuẫn bằng cách huy động những cái đã biết, tạo ra phương thức
hành động mới để đạt được hiểu biết mới. Tình huống có vấn đề trong bài học tác

phẩm Chí Phèo của Nam Cao được xây dựng trên cơ sở hệ thống vấn đề đã nêu
trên. Để xây dựng được tình huống có vấn đề, GV phải đưa các vấn đề vào câu hỏi
nêu vấn đề. Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề có thể là:
1. Đứa con tinh thần Chí Phèo của Nam Cao đã trải qua ba lần khai danh :
Cái lò gạch cũ -> Đôi lứa xứng đôi -> Chí Phèo, anh chị suy nghĩ như thế nào về
những nhan đề này?
2. Hãy tóm lược cốt truyện và phát biểu chủ đề tác phẩm Chí Phèo?
3. Em nhận xét như thế nào về kết cấu và cốt truyện của truyện Chí Phèo?
4. Toàn bộ truyện Chí Phèo diễn ra ở làng Vũ Đại, em hãy phác họa hình
ảnh làng Vũ Đại, kết hợp với hình ảnh cái làng mà Lão Hạc sống để hiểu hơn về
bộ mặt nông thôn và nông dân trong sáng tác của Nam Cao ? Đồng thời kết hợp
với không gian phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, không
gian thành thị trong Hạnh phúc một tang gia của Vũ Trọng Phụng để hình dung cụ
thể hơn về xã hội Việt Nam những năm trước Cách mạng tháng Tám?
1. Quá trình tha hóa qua các chặng đường đời của Chí Phèo?
2. Nam Cao đã phản ánh hiện thực gì qua bi kịch tha hóa của Chí Phèo ?
Đâu là điểm mới mẻ trong cái nhìn hiện thực của Nam Cao?
3. Chí Phèo đã thức tỉnh và muốn tìm về thiên lương nhưng lại lâm vào bi
kịch khác như thế nào?
4. Qua kết cục bi thảm của Chí Phèo, em nhận thấy cảm quan hiện thực của
Nam Cao có gì khác so với nhà văn Ngô Tất Tố khi kết thúc tiểu thuyết Tắt đèn
bằng cảnh Chị Dậu vùng chạy ra ngoài trời tối đen như cái tiền đồ của chị?
5. Em hãy thử xây dựng một kết thúc khác cho Chí Phèo và lý giải điều đó?
6. Cuộc đời Chí Phèo từ khi sinh ra cho đến năm hai mươi tuổi, dù côi cút,
bơ vơ, vất vả nhưng vẫn được là một con người – một thanh niên khỏe khoắn, hiền
lành, nhút nhát… nhưng ai đã đẩy Chí vào vòng tù tội và biến anh thành một con

5



quỷ dữ của làng Vũ Đại ? Em hãy tái hiện nhân vật này và chỉ ra mối quan hệ giữa
hắn và Chí Phèo?
7. Khi xây dựng hình tượng nhân vật Bá Kiến, Nam Cao tập trung miêu tả
điều gì? Bá Kiến là điển hình cho loại người nào trong xã hội Việt Nam trước cách
mạng? Thử đặt Bá Kiến bên Nghị Quế, Nghị Hách… để thấy được nét độc đáo
trong nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình của Nam Cao?
8. Bá Kiến và Chí Phèo là cặp nhân vật điển hình giúp chúng ta hình dung diện
mạo con người và đời sống nông thôn Việt Nam trước Cách mạng, có sự tồn tại
những hiện tượng Chí Phèo, Bá kiến… trong xã hội của chúng ta ngày nay không?
9. Ngôn ngữ và giọng điệu của nhân vật và người kể chuyện trong truyện
như thế nào?
Trên đây là những câu hỏi nêu vấn đề cơ bản về tác giả Nam Cao và tác
phẩm Chí Phèo. Với những câu hỏi nêu lên vấn đề đơn giản, GV có thể phát vấn
để HS trả lời ngay. Với những câu hỏi nêu vấn đề phức tạp, GV phải xây dựng hệ
thống câu hỏi phụ để dẫn dắt gợi ý cho HS. Với những câu hỏi nêu vấn đề phức tạp
hơn nữa có thể đưa vào tình huống có vấn đề và tổ chức cho HS học tập, thảo luận
theo nhóm. Tất nhiên không thể phát vấn và giải quyết hết các câu hỏi trên trong
thời gian ba tiết học trên lớp được. GV cần lựa chọn những vấn đề phù hợp để giao
cho HS có thể tự học, tự nghiên cứu trước và sau khi lên lớp, như vậy sẽ giúp giải
tỏa ức chế về mặt thời gian, đồng thời tăng cường tính tự giác, tích cực hoạt động
ở HS.
2.3.1.2 Vấn đáp, đàm thoại bằng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, tình huống
vấn đề
Vì hình thức tổ chức dạy học phổ biến trong nhà trường hiện nay là dạy học
toàn lớp nên về cơ bản, vấn đáp, đàm thoại là một PPDHTC phù hợp với đặc trưng
môn học Ngữ văn. Muốn thực hiện vấn đáp, đàm thoại, GV phải xây dựng được hệ
thống câu hỏi. Hệ thống câu hỏi là vấn đề mà GV căn cứ vào mục tiêu bài học, văn
bản tác phẩm, hệ thống câu hỏi HDHB trong SGK và định hướng dạy – học trong
SGV để đặt ra cho HS suy nghĩ, gợi ý dẫn dắt HS từng bước đi vào khám phá giá
trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. Hệ thống câu hỏi trực tiếp rèn luyện kỹ

năng nói, thuyết trình, trình bày một vấn đề cho HS trước GV và tập thể lớp. Trong
dạy học, hệ thống câu hỏi của GV có vai trò quan trọng, là một trong những yếu tố
quyết định chất lượng lĩnh hội tri thức của HS. Thay cho việc thuyết trình, đọc
chép, nhồi nhét kiến thức, GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để HS suy nghĩ phát hiện
kiến thức, phát triển nội dung bài học, đồng thời khuyến khích HS động não tham
gia thảo luận xoay quanh những ý tưởng, nội dung trọng tâm của bài học theo trật
tự logic. Hệ thống câu hỏi còn nhằm định hướng, dẫn dắt HS từng bước phát hiện
ra bản chất của sự vật, quy luật của hiện tượng, kích thích tính tích cực tìm tòi, sự
ham hiểu biết của HS. Trong quá trình đàm thoại, GV là người tổ chức, HS chủ
động tìm tòi, sáng tạo, phát hiện kiến thức mới. Đồng thời qua đó HS có được
niềm vui, hứng thú của người khám phá và tự tin khi thấy trong kết luận của thầy
cô có phần đóng góp ý kiến của mình.
2.3.2. Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập theo nhóm

6


Chí Phèo là truyện ngắn giàu kịch tính và hướng tới đối thoại, do vậy nội
dung dạy học rất thích hợp để tổ chức cho HS học tập, thảo luận, tranh biện theo
nhóm. Cụ thể là:
- Cốt truyện và kết cấu truyện: Nếu học tác phẩm thơ, yêu cầu bắt buộc với
HS là phải học thuộc lòng văn bản thì nắm được cốt truyện và kết cấu truyện là
yêu cầu tiên quyết của việc học truyện. Chí Phèo tuy là truyện ngắn nhưng không
ngắn về câu chữ cũng như nội dung phản ánh. Do vậy, thay vì thao tác cho HS đọc
văn bản trên lớp sẽ chiếm mất nhiều thời gian, GV yêu cầu các nhóm HS trình bày
phần tóm tắt cốt truyện (đã được giao về nhà làm) để cả lớp góp ý, bổ sung hoặc
lược bớt để cuối cùng có thể đi đến một cốt truyện ngắn gọn, mạch lạc nhất. Cùng
với việc tóm tắt cốt truyện, HS bước đầu phải đánh giá được cốt truyện và lối kết
cấu truyện như vậy có hợp lý không, có gì độc đáo, hấp dẫn… ? Nếu HS có ý kiến
đánh giá cốt truyện không như những gì các sách đã viết thì GV phải tôn trọng ý

kiến của HS, cùng HS tranh biện để đi đến một ý kiến thống nhất.
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo: Ở lứa tuổi 17, 18, HS phát triển cao độ trí
tưởng tượng, năng lực thẩm mỹ, tư duy hình ảnh và cảm xúc gắn người thật, việc
thật (có lẽ đây cũng chính là lý do khiến các nhà làm chương trình SGK lược bớt
„cảnh nóng” Chí Phèo gặp Thị Nở…?). Chí Phèo độc đáo và sắc nét, ấn tượng với
người đọc trước hết ở hình hài, bộ dạng của “một con quỷ dữ”… Kết quả của giờ
dạy thành công là in dấu được hình ảnh ấy của Chí Phèo vào tâm trí mỗi HS. Tuy
nhiên, “nhân chi sơ tính bản thiện”, từ lúc lọt lòng đến năm hai mươi tuổi, Chí
Phèo vốn vẫn là một con người, một thanh niên nông dân khỏe mạnh, hiền lành,
chăm chỉ… Cái phần đời tốt đẹp đó của Chí không được Nam Cao nói đến nhiều
mà chủ yếu tập trung vào hình ảnh một Chí Phèo đã tha hóa nên người dạy và
người học lâu nay thường không chú ý đến điều đó. Do vậy mà HS khó hình dung
và cảm thông được với bi kịch bị tha hóa của Chí Phèo. GV có thể yêu cầu HS
bằng năng lực và cảm xúc của mình phác họa nhanh chân dung Chí Phèo ở hai thái
cực lương thiện và tha hóa, tổ chức cho những HS ngồi cùng bàn hợp tác làm việc,
kết quả trình bày trước lớp; sau đó GV trình chiếu hoặc treo ảnh chân dung Chí
Phèo trích từ phim Làng Vũ Đại ngày ấy cho cả lớp xem. Khi so sánh được hình
hài của một Chí Phèo lương thiện với bộ dạng của một Chí Phèo quỷ dữ, HS sẽ
thấm thía tấn bi kịch tha hóa mà trước hết là mất nhân hình của Chí, càng có cơ sở
để hiểu nỗi đau đớn tột cùng của kẻ bị tước đoạt cả nhân tính, phải bán linh hồn
cho quỷ dữ như thế nào… Hình thức hoạt động này cũng có thể tiến hành khi phân
tích hình tượng nhân vật Bá Kiến, Thị Nở nhưng cần phải tính đến sự hợp lý thời
gian. Thông qua những hoạt động mang tính trực quan như vậy, HS sẽ tự lĩnh hội
được nét độc đáo trong nghệ thuật tạo hình và khắc họa tâm lý nhân vật rất tài tình
của Nam Cao mà không cần nhiều đến những lời giảng bình, thuyết minh của GV
trên lớp.
- Hãy thử xây dựng một kết thúc khác cho truyện ngắn Chí Phèo? Với tình
huống có vấn đề này, GV có thể chia lớp học thành bốn nhóm nhỏ (chia theo tổ),
thảo luận trong khoảng 5 phút, sau đó đại diện các nhóm sẽ trình bày phương án
của nhóm mình đề cả lớp cùng suy ngẫm, phân tích tính khả thi của từng phương

án, đối chiếu với kết thúc truyện của nhà văn để có thể đi đến kết luận: Số phận
Chí Phèo trong thời ấy khó có thể có một kết cục khác kém đau thương hơn-> cái

7


nhìn hiện thực tỉnh táo và sắc lạnh của Nam Cao, ông không vì tình thương mà để
cho Chí Phèo được sống, ngược lại, Chí Phèo phải chết như một sự giải thoát, và
để kết án cái xã hội phi nhân tính không chốn nương thân cho những kiếp người
như Chí… Sự bế tắc, ngột ngạt, phẫn nộ của cả xã hội Việt Nam trước cơn bão
táp lịch sử khiến ngòi bút Nam Cao chưa thể vượt thoát khỏi hạn chế chung của
thời đại đó.
Những mô hình hoạt động nhóm như trên có thể tiến hành trước, trong hoặc
ngoài giờ lên lớp tùy thuộc vào thực tế diễn biến quá trình dạy học ở từng lớp học.
Những lớp học khác nhau trong cùng khối, trường, GV có thể áp dụng mô hình
hoạt động nhóm nhưng có sự thay đổi về đối tượng, nội dung thảo luận như: lớp A
phác họa chân dung Chí Phèo, lớp B phác họa chân dung Bá Kiến, lớp C phác họa
chân dung Thị Nở… Trong một giờ học, hoạt động nhóm phải tổ chức theo tiến
trình bài học nhưng cũng phải căn vào thời điểm thích hợp để HS có thể tập trung
tinh thần tốt nhất, tránh những thời điểm như cuối tiết học, cuối buổi học,… Quan
trọng hơn là GV phải biết cách “bày trò” và điều khiển hoạt động của các nhóm
sao cho đạt hiệu quả thực sự chứ không tạo cơ hội cho một số HS ỷ lại, biến hoạt
động nhóm thành hoạt động cá nhân hoặc làm việc riêng trong giờ học. GV cần
phải qua tâm lựa chọn, bồi dưỡng những HS thực sự có năng lực làm thủ lĩnh,
nòng cốt trong các nhóm để hình thành thói quen học tập, hợp tác nhóm cho HS.
2.3.3 Hướng dẫn HS tự học
Với bài học Chí Phèo của Nam Cao, thời lượng 3 tiết trên lớp là quá ít, gây
áp lực quá tải kiến thức với cả GV và HS. Do vậy, cần chuyển bớt nội dung dạy
học trên lớp vào hoạt động tự học của HS theo một số hướng như sau:
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS trước khi đến lớp phải chủ động đọc văn bản

trong SGK, rút ra những luận điểm chính về tiểu sử, con người, tư tưởng nghệ
thuật, sự nghiệp sáng tác của Nam Cao; tóm tắt cốt truyện Chí Phèo và bước đầu
tìm hiểu tác phẩm thông qua việc trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
- Không những đọc SGK, HS còn có thể đọc, thậm chí cho phép các em sao
chép kiến thức từ các nguồn tài liệu tham khảo để làm vốn của mình. Đây là công
việc cần thiết giúp HS tích lũy vốn kiến thức trước khi đến lớp, chuẩn bị tâm thế
cho các em đến lớp để trao đổi cái vốn đã tích lũy được của mình với các bạn và
với GV. Quá trình dạy – học trên lớp là quá trình các em tự đối chiếu, so sánh, phát
hiện và tìm cách bồi đắp những điều mình thiếu hụt và chia sẻ những khám phá
riêng của mình với các bạn.
- Trong khi chuẩn bị bài mới, HS có thể nêu những câu hỏi, thắc mắc về
những vấn đề liên quan đến nội dung bài học để hôm sau lên lớp đề nghị GV và
các bạn tham luận, cùng giải quyết. HS cần được trao quyền chủ động của một chủ
thể trong quá trình lĩnh hội tri thức của mình và GV phải là người sẵn sàng đáp
ứng và hỗ trợ các em một cách hiệu quả nhất.
- Làm bài tập về nhà: đây là yêu cầu bắt buộc mọi HS phải thực hiện nhằm
củng cố kiến thức đã học trên lớp, đồng thời là cách rèn luyện cho HS vận dụng
kiến thức đã nghe, đọc được vào thực hành viết và nói. Với bài học về tác phẩm
Chí Phèo của Nam Cao, ngoài hai bài luyện tập như SGK đã nêu, GV có thể ra
thêm những bài tập khác như:

8


1. Nam Cao được ghi nhận là nhà văn hiện thực có tinh thần nhân đạo sâu
sắc, nhưng trong truyện ngắn Chí Phèo tác giả lại để cho nhân vật Chí Phèo chết
một cách thê thảm, dữ dội như vậy… phải chăng là có sự mâu thuẫn? Em hãy giải
thích hiện tượng này?
2. Em hãy tưởng tượng và xây dựng một kết thúc khác cho truyện ngắn Chí
Phèo theo quan điểm xã hội hiện đại ?

3. Trong đời sống xã hội hiện đại của chúng ta có đang tồn tại những hiện
tượng Chí Phèo hay không ? Em hãy tìm hiểu và lý giải hiện tượng đó? Chúng ta
cần có thái độ ứng xử như thế nào trước nhứng hiện tượng đó?
GV tạo điều kiện để HS có thể lựa chọn số và kiểu bài luyện tập phù hợp với
năng lực và hứng thú của mình, khuyến khích HS tự sưu tầm câu hỏi, bài tập trong
các nguồn tư liệu khác để làm. Nếu kết quả làm bài tập của HS tốt, GV có thể ghi
điểm thay cho kiểm tra miệng hoặc thay thế những bài kiểm tra của các em bị điểm
thấp. Làm như vậy sẽ khuyến khích HS thi đua, phấn đấu ghi điểm, dần dần các
em sẽ quen và hứng thú với việc làm bài tập môn Văn.
2.3.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa
Nam Cao là một tác gia lớn trong nền văn học hiện đại Việt Nam, xuất hiện
trong chương trình học từ cấp THCS, THPT đến Cao đẳng, Đại học, sau đại học…
Phần văn học sử về tác giả trong SGK đã nêu những luận điểm khái quát, trừu
tượng, chung chung về tiểu sử, con người, quan niệm nghệ thuật, sự nghiệp sáng
tác…, khiến HS dù có học thuộc lòng cả văn bản thì vẫn mơ hồ về kiến thức. Do
vậy, cần phải đưa HS trở về trực quan sinh động để có căn cứ giải mã những điều
đã được trừu tượng hóa, khái quát hóa ấy.
Tọa đàm văn học là hình thức hoạt động ngoại khóa có thể tiến hành trong
phạm vi nhà trường, khối học, lớp học. GV tổ chức cho HS đọc tác phẩm của Nam
Cao, xem băng tư liệu về tác giả và phim Làng Vũ Đại ngày ấy…
Dạ hội văn học: Tổ chức hội thi sáng tác, chuyển thể tiểu phẩm từ tác phẩm
văn học, ngoài các tác phẩm của Nam Cao, có thể kết hợp với tác phẩm của các tác
giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng đã học trong chương trình nhằm
kích thích tính sáng tạo nghệ thuật ở HS, gắn việc học với hoạt động giải trí mang
tính thẩm mỹ cao và lành mạnh…
2.3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm: CHÍ PHÈO ( Nam Cao)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Giáo viên tổ chức các hoạt động trong lớp để học sinh:
- Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó

thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Thấy được một số nét về nghệ thuật của tác phẩm như điển hình hóa nhân
vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.
2. Kĩ năng
Qua hoạt động khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm, giáo viên rèn cho HS kĩ
năng tóm tắt tác phẩm tự sự, phân tích nhân vật, phân tích tính điển hình trong một
tác phẩm hiện thực phê phán.
3. Thái độ
- Khiến học sinh tin vào lẽ sống tình thương và sức cảm hóa mãnh liệt của nó.

9


- HS tin vo bn cht tt p , thiờn lng luụn hin hu trong mi con ngi.
B. Phng phỏp
S dng kt hp nhiu phng phỏp khỏc nhau, trong ú cú nhng
phng phỏp ch o nh phng phỏp gi m, phõn tớch, nờu vn , phuong
phỏp bỡnh ging.
C. dựng hc tp
- Sỏch giỏo khoa + sỏch giỏo viờn Ng vn 11 tp 1 ( B chun 2006)
- Giỏo ỏn lờn lp.
- Mt s t liu tham kho, tranh nh v Nam Cao, tỏc phm Chớ Phốo
hon chnh, mt s on phim Lng V i ngy y
D. Tin trỡnh gi dy
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c
3. Bi mi
hoạt động của gv- hs
* Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc phần

tiểu dẫn trong sách giáo
khoa sau đó tóm tắt ý
chính.
GV: Hãy cho biết ý
nghĩa của mỗi lần đổi
tên tác phẩm?
HS: Suy nghĩ trả lời.

nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhan đề tác phẩm.
- Nguyên tiêu đề truyện ngắn là Cái lò
gạch cũ:
+ Nếu đặt tiêu đề truyện là Cái lò
gạch cũ mới chỉ phản ánh một đoạn
đời sinh ra của Chí Phèo. Hơn nữa ở
đoạn cuối khi Chí Phèo tự sát, cái lò
gạch lại thoáng hiện trong suy nghĩ của
Thị Nở chỉ làm tăng thêm hạn chế của
NC, không tìm đợc giải pháp cho cuộc
đời ngời nông dân.
- Năm 1941, NXB Đời mới Hà Nội in
thành sách và đổi tên thành Đôi lứa
xứng đôi:
+ Đặt tiêu đề truyện là Đôi lứa xứng
đôi truyện đề cập chủ yếu mối tình
Chí Phèo- Thị Nở. Bao vấn đề khác
không hề đợc chú ý.
- Năm 1946, Hội Văn hoá cứu quốc xuất
bản, Nam Cao lấy tên nhân vật chính

đặt tiêu đề cho tác phẩm của mình
là Chí Phèo. Đây là tác phẩm tiêu biểu
cho chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo.
Đồng thời chứng minh cho tài năng bậc
thầy của NC, một nhà văn lớn.
+ Lấy tên nhân vật chính đặt tiêu
đề tác phẩm vừa làm nổi bật chủ đề,
GV: Cơ sở của truyện: vừa thể hiện cốt truyện. Nói tới Chí

10


Chí Phèo là chuyện về
ngời thật, việc thật ở
làng Đại Hoàng - quê tác
giả
GV: Cng ti ngi nụng
dõn nhng hng khai thỏc
ca NC cú gỡ mi so vi cỏc
nh vn cựng thi?
* Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS đọc
một số đoạn.
HS: Đọc và tóm tắt.
GV: Khái quát lại nội
dung tóm tắt của HS
bằng sơ đồ.
- Túm tt bng th- phúng
tỏc theo tỏc phm Chớ Phốo(Ph lc 2)


Phèo ai cũng nghĩ tới cái lò gạch, Thị
Nở, Bá Kiến.
Tiêu đề của tác phẩm mang ý
nghĩa bao trùm và thể hiện nội dung
chủ yếu của tác phẩm.
2. ti.
- Ngi nụng dõn nghốo nụng thụn Vit Nam
trc cỏch mng thỏng Tỏm.
- Khai thỏc hng mi: h b tn phỏ v tõm
hn, hy dit v nhõn tớnh nhng cui cựng thc
tnh.
Khỏi quỏt cao v i sng nụng thụn ng
thi.
3. Túm tt.

Chớ Phốo i tự Chớ Phốo lu manh: quỏ
trỡnh tha húa

Khụng c thốm lng thingp Th N:
quỏ trỡnh thc tnh

* Hoạt động 3:
GV: Hình ảnh làng Vũ CHT
Đại đợc tác giả miêu tả
nh thế nào? Em có nhận II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Hình ảnh làng Vũ Đại (Không gian
xét gì?
HS chia nhóm nhỏ, trao nghệ thuật của tác phẩm)
Toàn bộ truyện CP diễn ra ở làng Vũ
đổi thảo luận trả lời

câu hỏi cử ngời trình Đại. Đây chính là không gian nghệ
thuật của tác phẩm
bày trớc lớp.
- Làng này dân không quá hai nghìn
ngi, xa phủ, xa tỉnh nằm trong thế
quần ng tranh thực.
- Có tôn ti trật tự thật nghiêm ngặt: cao
nhất là cụ tiên chỉ Bá Kiến bốn đời
làm tổng lí, uy thế nghiêng trời rồi
đến đám cờng hào, chúng kết thành
bè cánh, mỗi cánh kết thành bè đảng
xung quanh một ngời. Sau nữa là
những ngời nông dân thấp cổ bé
họng suốt đời bị đè nén, áp bức.
- Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm
thầm mà quyết liệt, không khí tăm tối,
ngột ngạt.
-> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN
trớc CMT8.

11


Tit 2
hoạt động của gv-hs
* Hoạt động 1:
GV: Phân tích hình
ảnh Chí Phèo trớc khi đi
tù?
HS chia nhóm nhỏ, trao

đổi thảo luận trả lời
câu hỏi cử ngời trình
bày trớc lớp.

GV: Vì sao Chí Phèo
phải đi ở tù?
GV phát vấn HS trả lời

GV: Em có nhận xét gì
về CP trong 20 năm
đầu của cuộc đời?
GV phát vấn HS trả lời.
* Hoạt động 2:
GV: Sau khi ở tù về Chí
Phèo có sự thay đổi
nh thế nào?
Theo em, nguyờn nhõn no
dn n s bin i y Chớ
Phốo v qua ú tỏc gi ó
phn ỏnh iu gỡ v bn cht
xó hi ng thi?

nội dung cần đạt
2. Hình tợng nhân vật Chí Phèo
a. Chí Phèo trớc khi đi tù
- Ngay từ lúc sinh ra, Chí đã bị vứt bỏ
trong cái lò gạch cũ Một anh đi thả ống
lơn, một buổi sáng tinh sơng, đã thấy
hắn trần truồng và xám ngắt trong
một vay đụp để bên cái lò gạch bỏ

không. Cha, mẹ hắn đã ngoảnh mặt
đi để tuổi thơ ca hắn gắn liền với
đứa không cha không mẹ. Một đứa
con hoang tội nghiệp.
- Nhờ sự cu mang của nhiều ngời: anh
thả ống lơn, bà goá mù, rồi bác phó cối.
Bác phó cối qua đời, hắn trở thành ngời
không nơi nơng tựa, phải bán rẻ sức lao
động để kiếm sống. Chí đúng là ngời
nông dân lơng thiện, không cha, mẹ,
không gia đình, không nhà cửa, tứ cố
vô thân.
- Năm 20 tuổi làm canh điền (ngời đi
ở làm ruộng) cho nhà Lí Kiến bây giờ là
cụ Bá. Bà ba nhà Bá Kiến thỉnh thoảng
gọi Chí Phèo lên đấm lng, xoa bụng và
làm cái việc không phải. Hắn buộc
phải làm. Nhng vừa làm vừa run vì
xấu hổ. Chỉ có thế, Chí bị ngời ta giải
huyện rồi vào tù. Lí do vào tù cũng
chẳng rõ ràng. Sống trong xã hội cũ, ngời nông dân bị bắt, giải tù nhiều khi là
chuyện thờng không thể lí giải nổi vì
sao. Pháp luật thời ấy đâu có dành sự
công bằng cho họ. Vì cái lí là ở kẻ
mạnh.
=> 20 năm đầu của cuộc đời Chí Phèo
là một anh canh điền hiền lành, chất
phác, có lòng tự trọng nhng vì ghen
tuông Bá Kiến đã đẩy anh canh điền
hiền lành và chất phác ấy vào nhà tù.

b. Chí Phèo sau khi ở tù về.
- tự về Chí là con ngời khác hẳn cái
đầu thì trọc lóc, răng cạo trắng hớn, cái

12


HS chia nhóm nhỏ, trao
đổi thảo luận trả lời
câu hỏi cử ngời trình
bày trớc lớp.

GV: Cách vào truyện
của NC có gì độc
đáo? Hãy nêu ý nghĩa
tiếng chửi của nhân
vật Chí Phèo?
HS: Đọc lại đoạn văn
miêu tả tiếng chửi của
Chí, suy nghĩ và trả
lời.

mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai
mắt gờm gờm trông gớm chết! Hắn
mặc quần nái đen với cái áo tây vàng.
Cái ngực phanh, đầy những nét trạm
trổ rồng phợng với một ông tớng cầm
chuỳ. Cả hai cánh tay cũng thế. Trông
gớm chết!. Còn đâu anh Chí lơng
thiện ngày xa. Cái nhút nhát của anh

canh điền đâu còn. Bây giờ là vẻ mặt
của tay anh chị, một kẻ du côn. Chí đã
mất hết cả hình ngời.
+ Bản chất con ngời ấy ra sao? Ta nghe
tác giả kể lại Hắn về hôm trớc. Hôm
sau đã thấy ngồi ở chợ uống rợu với thịt
chó suốt từ tra đến xế chiều và hắn
chủ yếu sống bằng cớp giật khi thì
dúm muối của cô hàng xén, mấy quả
chuối xanh ở vờn nhà ai. Đời hắn là một
cơn say dài vô tận: Hắn ăn trong lúc
say, ngủ trong lúc say và chửi trong lúc
say. Đau xót hơn khi say ngời ta có thể
sai hắn làm bất cứ một việc gì, kể cả
giết ngời. Bàn tay hắn từng đập nát
biết bao cảnh yên vui, làm chảy máu và
nớc mắt biết bao ngời lơng thiện.
Chí Phèo đã mất hết cả tính ngời. Chí
đã bán linh hồn cho quỷ dữ. Chí là con
quỷ dữ của làng Vũ Đại. Ngời ta sợ Chí,
xa lánh Chí nh sợ một con quỷ. Tội lỗi ấy
nhà tù đế quốc và bọn phong kiến tay
sai hoàn toàn phải chịu trách nhiệm.
=> Hiện tợng bi thảm ấy khá phổ biến
và có tính qui luật trong xã hội đơng
thời. Nhà văn đã nêu ra một vấn đề mới
trong số phận tăm tối của ngời nông
dân: bị tàn phá về nhân hình, bị huỷ
diệt cả nhân tính.
* Chí Phèo xuất hiện ngay từ trang đầu

của truyện. Đây là cách vào truyện rất
độc đáo của NC. Tác giả tập trung sự
chú ý của mọi ngời vào nhân vật. Cách
vào truyện gây đợc ấn tợng cho ngời
đọc, ngời nghe.
- í nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo:

13


* Hoạt động 3:
GV: Tác giả đã miêu tả
tâm trạng của Chí nh
thế nào khi gặp gỡ Thị
Nở?
HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Chí Phèo đã thức
tỉnh nh thế nào sau
khi gặp Thị Nở?
HS: Suy nghĩ trả lời.

+ Tiếng chửi mở đầu truyện ngắn một
cách bất ngờ. Đây cũng là cách giới thiệu
nhân vật một cách ấn tợng.
+ Đây là tiếng chửi của một kẻ say rợu
có vẻ vu vơ mơ hồ. Nhng thật ra rất
tỉnh táo. Hình nh anh ta mợn rợu để
chửi đời. Tiếng chửi rất văn vẻ, có thứ
tự: chửi trời, đời, cả làng Vũ Đại, cha

đứa nào không chửi nhau với hắn, đứa
chết mẹ nào đã đẻ ra hắn. Đối tợng
tiếng chửi vì thế đã đợc xác định. Đó
là cái xã hội thực dân nửa phong kiến
đểu cáng đã sinh ra Chí Phèo.
+ ng sau ting chi l ni vt vó tuyt vng ca
Chớ Phốo khi b chi b quyn lm ngi.
+ Trong đó tác giả sử dụng nhiều ngôn
ngữ của lời nửa trực tiếp, nó nh mở
mang, gợi tìm cho ngời đọc, ngời nghe.
c. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và
Thị Nở.
* Sự thay đổi của Chí từ khi gặp Thị
Nở.
- Từ khi gặp Thị Nở, Chí Phèo trở về
sống kiếp ngời một cách thật tự nhiên.
Đầu tiên ở hắn có sự thay đổi về tâm
lí:
+ Hắn thấy hắn già mà vẫn cô độc.
+ Đói rét, bệnh tật hắn có thể chịu
đợc nhng hắn sợ nhất là sự cô độc.
Nếu trớc đây, Chí không ý thức đợc
những điều này, ngay cả đến bao
nhiêu tuổi cũng không nhận ra thì gặp
Thị Nở nh ánh sáng của ngọn đèn chiếu
vào cuộc đời tối tăm dằng dặc của Chí
Phèo. Thị Nở đã mở đờng cho Chí men
theo bờ vực thẳm để trở lại làm ngời.
Đó là sự hoàn lơng của Chí. Tác giả đã
miêu tả tâm trạng của Chí Phèo rất

thành công. Đó là buổi sáng đẹp trời:
khi Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng
lâuHắn bâng khuâng nh tỉnh dậy
sau một cơn say rất dàiHắn thấy
miệng đắng, lòng mơ hồ buồn. Đây
là tâm trạng rất lạ ở Chí Phèo. Chí nhận

14


GV: Cuộc gặp gỡ Thị
Nở có ý nghĩa nh thế
nào với cuộc đời Chí
Phèo?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Diễn biến tâm
trạng của Chí Phèo khi
Thị Nở nghe theo bà cô
khớc từ tình yêu của
Chí?
HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Bi kịch bị cự tuyệt
làm ngời của Chí đợc
thể hiện nh thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.

ra cái không gian của buổi sớm, biết
buồn và có thể cả niềm vui nên mới
bâng khuâng, mơ hồ không phân biệt

đợc. Với dân làng Vũ Đại, Thị Nở nghèo,
xấu, dở hơi, là dòng dõi của nhà có mả
hủi. Nhng với Chí Phèo, Thị Nở là ngời
rất có duyên. Đàn bà không có men
nh rợu nhng cũng làm ngời say. Gặp
Thị Nở, Chí Phèo mới hay cháo hành rất
ngon. Đó là hơng vị quyến rũ của hạnh
phúc, của tình yêu. Thị Nở đã giúp Chí
Phèo phát hiện lại chính mình.
* Sự thức tỉnh của Chí Phèo.
- Chí Phèo cảm nhận đợc cuộc sống
xung quanh mình:
+ Tiếng chim hót trong lành buổi sớm.
+ Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo
đuổi cá ven sông.
+ Tiếng ngời cời nói đi chợ về
Tác giả đã nhập thân vào tâm trạng
của nhân vật: Buổi sáng hôm nào
chẳng thế. Nhng hôm nay lần đầu tiên
nó vang vọng đến đôi tai của Chí
Phèo và lần đầu tiên trong đời ta thấy
mắt anh ơn ớt nớc. Chí Phèo rng rng vì
hối hận, vì xót xa cho quãng đời quá
khứ đầy bất hạnh của mình.
- Chí Phèo hồi tởng quá khứ và hi vọng ở
tơng lai:
+ Có một thời hắn mơ ớc có cuộc sống
gia đình chồng cày thuê cuốc mớn, vợ
dệt vải....
+ Thị Nở sẽ mở đờng cho Chí trở lại

cuộc sống lơng thiện bằng phẳng của
mọi ngời. Chúng sẽ làm thành một cặp
rất xứng đôi.
=> Gặp gỡ Thị Nở nh một bớc ngoặt
trong cuộc đời Chí Phèo. Tình yêu của
Thị Nở đã thức tỉnh Chí, kéo Chí từ
thú vật trở lại làm ngời.
d. Thị Nở khớc từ tình yêu, Chí
tuyệt vọng và nhận ra bi kịch bị
cự tuyệt quyền làm ngời.
- Nhng cánh cửa tình yêu sập đóng khi

15


GV: Em có suy nghĩ gì
về bi kịch bị cự tuyệt
làm ngời của Chí Phèo?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Qua kết cục của
cuộc đời Chí, em nhận
thấy đợc điều gì?
Nhà văn Nam Cao đã
thể hiện đợc vấn đề
gì trong đó?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV liờn h m rng vn :
Nh vn Nam Cao cú rt
nhiu tỏc phm ca ngi
nhng phm cht tt p ca

ngi nụng dõn: Lang Rn,
Na ờm...
* Hoạt động 4:
GV hớng dẫn HS tìm
hiểu về nhân vật Bá
Kiến.
GV: Em hãy trình bày
những nét khát quát
nhất về nhân vật Bá
Kiến?
HS: trình bày.
GV: Chốt lại kiến thức.
GV m rng liờn h ti cỏc
nhõn vt nh Ngh Hỏch,

Thị Nở trề cái môi vĩ đại trút tất cả lời
bà cô lên Chí. Lúc đầu:
+ Chí ngạc nhiên.
+ Chí chợt hiểu.
Đây là quá trình diễn biến tâm trạng
rất phức tạp đầy tính bất ngờ đột biến
nhng rất lôgíc đúng quy luật tâm lí.
Chí ngạc nhiên vì sao mọi ngời không
chấp nhận Chí. Chí chợt hiểu một ngời
nh Thị Nở mà vẫn không chấp nhận
Chí. Rõ ràng thức tỉnh không chỉ để
biết hi vọng mà còn biết tuyệt vọng,
biết báo thù. Diễn biến tâm trạng của
Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ Thị Nở đợc
NC miêu tả chân thật, sâu sắc nhất. Đó

là quá trình: thức tỉnh -> hi vọng ->
thất vong -> đau đớn -> phẫn uất ->
tuyệt vọng. Sau thất vọng, Chí Phèo vô
cùng đau đớn. Từ đây bi kịch bị cự
tuyệt làm ngời mới thực sự bắt đầu.
* Chí đã thức tỉnh và muốn làm ngời lơng thiện. Chí không thể đập phá,
rạch mặt ăn vạ đợc nữa.
- Nhng ai cho Chí lơng thiện?
- Kẻ thù của Chí không phải một mình
Bá Kiến mà cả XH đơng thời thối nát và
độc ác.
- Dới con mắt của mọi ngời, của XH ấy,
Chí Phèo chỉ có thể là quỷ dữ không
thể là ngời. Vì thế một ngời tập trung
tất cả những cái xấu nh Thị Nở đã phủ
phàng cự tuyệt Chí.
- Còn gì bi đát, đau đớn, tuyệt vọng
hơn Hắn ôm mặt khóc rng rức.
- Chớ Phốo đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá
kiến và sau đó chỉ còn một cách là tự
sát -> khi ý thức trở về, Chớ Phốo không
bằng lòng trở lại cuộc sống thú vật nh trớc nữa và Chớ Phốo đã chết trên ngỡng
cửa trở về cuộc sống.
* Cuộc sống dồn ép, tất yếu Chí phải
tìm đến cái chết. Trớc đây để tồn tại
trên cõi đời Chí phải bán linh hồn cho
quỷ dữ. Khi linh hồn đã trở về, Chí Phèo

16



Ngh Qutrong cỏc sỏng đổi cả sự sống của mình. Niềm khao
tỏc cựng thi.
khát đợc sống lơng thiện cao hơn cả
tính mạng. Cái chết của Chí Phèo có ý
* Hoạt động 5:
nghĩa tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân
Nêu và nhận xét những nửa PK không những đẩy ngời dân lnét nghệ thuật đặc ơng thiện vào con đờng bần cùng hoá,
sắc?
lu manh hoá mà còn đẩy họ vào chỗ
HS trả lời bằng phiếu chết.
học tập GV kiểm tra
=> Qua kết cục bi thảm của Chí Phèo,
sau đó chốt lại
ta nhận thấy cảm quan hiện thực sâu
sắc của Nam Cao: tình trạng xung đột
giai cấp ở nông thôn hết sức gay gắt,
nó chỉ có thể đợc giải quyết bằng
những biện pháp quyết liệt.
+ T tởng nhân đạo mới mẻ, độc
đáo: phát hiện, miờu tả phẩm chất tốt
đẹp của ngời nông dân ngay cả khi tởng nh họ bị xã hội tàn ác biến thành
thú dữ -> giá trị đặc sắc cho toàn bộ
tác phẩm.
3. Nhân vật Bá Kiến
- Bốn đời làm tổng lí Uy thế nghiêng
trời.
- Diện mạo bên ngoài: tiếng quát rất
sang, cái cời Tào Tháo.
- Nhân vật độc thoại phơi ra những suy

nghĩ, tính toán thuộc về phơng châm
chính sách cùng những âm mu thâm
độc trong việc đàn áp thống trị nhân
dân.
- Bản chất gian hùng thể hiện đầy đủ
nhất trong cái cách hắn đối xử với Chớ
Phốo.
- Là một lão già háo sắc và ghen tuông
đến thảm hại.
=> Bỏ Kin đại diện cho bọn cờng hào
ác bá ở nông thôn Việt Nam đơng thời:
có quyền lực, nham hiểm.
4. Nét đặc sắc nghệ thuật
- Cách xây dựng nhân vật điển hình
sắc nét vừa có ý nghĩa tiêu biểu, vừa
hết sức sinh động, có cá tính độc đáo,
gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc.
- Lối kết cấu truyện mới mẻ, độc đáo,

17


sánh tạo...
- Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy
kịch tính luôn biến hoá, càng về cuối
càng gay cấn với những tình tiết quyết
liệt, bất ngờ.
- Sở trờng miêu tả và phân tích diễn
biến tâm lí nhân vật
- Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử

dụng khẩu ngữ quần chúng. Ngôn ngữ
kể chuyện vừa là ngôn ngữ tác giả vừa
là ngôn ngữ nhân vật...
V. HNG DN HC SINH HC BI V CHUN B BI:
1. Hng dn hc:
- Nắm đợc cuộc đời Chí Phèo từ khi mới sinh ra, bị đẩy vào
tù, trở thành con quỷ dữ, gặp Thị Nở Chí thức tỉnh nhận ra bi
kịch cuộc đời, bị Thị Nở khớc từ tình yêu Chí nhận ra bi kịch bị
cự tuyệt quyền làm ngời.
2. Hng dn chun b bi:
- Lm cỏc bi tp trong SBT.
- Chun b bi: Thc hnh v la chn trt t cỏc b phn trong cõu.
VI. RT KINH NGHIM GI DY
2.4. Hiu qu ca SKKN i vi hot ng giỏo dc, vi bn thõn, ng
nghip v nh trng.
2.4.1. ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh
Hu ht HS u trỡnh by c sn phm vic chun b bi trc khi n lp;
cỏc em ó túm tt c ct truyn, tr li cỏc cõu hi hng dn hc bi. Tuy mc
nụng sõu khỏc nhau nhng v c bn cỏc em ó nhn thc c s cn thit phi
chun b bi trc khi n lp. Nhiu HS c v k li c ct truyn ca nhng tỏc
phm nh: Tr con khụng c n tht chú, i tha, Mt ỏm ci
Mi HS u lm c ớt nht mt trong s nm bi tp v nh, kt qu
tng i tt. Mt s cũn lm c nhiu bi tp vi cht lng khỏ nh quỏ
trỡnh tip thu bi trờn lp tt. Tỡnh thn, thỏi hc tp ca HS cú nhiu biu hin
tớch cc ỏng ghi nhn.
Nh trng ó t chc c hot ng ngoi khúa vn hc gm cỏc tit
mc: xem phim Lng V i ngy y, bng t liu v tỏc gia Nam Cao qua mỏy
chiu; hi thi chuyn th tỏc phm vn hc thnh tiu phm sõn khu vi ba tiu
phm: ờm ph huyn trớch Hai a tr - Thch Lam; Hun Cao cho ch
trớch Ch ngi t tự Nguyn Tuõn; Chớ phốo n v trớch Chớ Phốo Nam

Cao, thu hỳt s tham gia nhit tỡnh, sụi ni ca HS.
2.4.2. Kt qu hc tp ca hc sinh qua d ỏn dy hc
Sau gi hc, chỳng tụi tin hnh kho sỏt kh nng hiu bit v hng thỳ
ca hc sinh v thu c kt qu tng i kh quan, th hin cỏc bng s liu:
Bng 1: ỏnh giỏ nng lc tip thu bi hc ca HS
S
Hiu bi
Hiu s si
Khụng
Lp / Trng
hiu

18


HS
SL

%

SL

%

SL

%

11A2 - THPT Vĩnh Lộc


44

36

82

7

16

1

2

11A7 - THPT Vĩnh Lộc

44

32

73

10

23

2

4


11A12 - THPT Vĩnh Lộc

34

26

76

6

18

2

6

Tổng

122

94

77

23

19

5


4

Bảng 2: So sánh kết quả PPDH truyền thống và PPDHTC
PPDH truyền thống
PPDHTC
Hiểu bài
(%)

Hiểu sơ sài
(%)

Không
hiểu (%)

Hiểu bài
(%)

Hiểu sơ sài
(%)

Không
hiểu (%)

63.4
29.3
7.3
77
19
4
Từ bảng trên, chúng ta nhận thấy: khi dạy học theo PPDHTC, số HS hiểu

bài tăng 13,6%, số HS hiểu bài sơ sài giảm 10,3%. Đặc biệt, số HS không hiểu bài
giảm 3,3%. Qua đó, chúng tôi nhận thấy phương pháp dạy học tích cực có hiệu
quả hơn trong dạy học truyện ngắn và phần nào đã khẳng định hướng đi đúng đắn
của đề tài.
3.Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Việc dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao trong chương trình Ngữ văn
11 trong nhiều thập kỷ qua tuy đã có nhiều có nhiều nỗ lực, tìm tòi đổi mới phương
pháp dạy và học nhưng nhìn chung chưa đạt được hiệu quả thực sự “tích cực”; đa
số HS vẫn chưa thâm nhập sâu vào tác phẩm, thậm chí vẫn đứng ngoài tác phẩm.
Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ phía chương trình, SGK, điều kiện cơ
sở vật chất và tổ chức lớp học, nhưng cốt yếu là do phương pháp dạy của GV và
phương pháp học của HS đều thiếu tính tích cực sáng tạo.
PPDHTC hoàn toàn có khả năng vận dụng vào việc dạy học tác phẩm này
và góp phần thay đổi kết quả dạy học. Việc lựa chọn và vận dụng những PPDHTC
như thế nào để đạt hiệu quả tối ưu còn phụ thuộc vào năng lực sư phạm, trình độ
chuyên môn và thực tế HS trong từng lớp học, trường học. Các phương pháp dạy
học nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, vấn đáp hay thảo luận hợp tác nhóm, tự
học… cần được vận dụng linh hoạt và kết hợp nhuần nhuyễn trên cơ sở HS phải
đọc và nắm chắc văn bản tác phẩm. GV là người định hướng và tổ chức hoạt động
cho HS chứ không làm thay, nói thay HS được.
Bên cạnh thái độ mềm dẻo, động viên, khích lệ hứng thú học tập và sáng tạo
của HS; GV còn phải đủ bản lĩnh, cứng rắn trong việc thuyết phục, điều khiển, đưa
HS vào khuôn khổ các hoạt động một cách tự giác, tích cực. Đồng thời GV phải
luôn luôn biết lắng nghe, đồng cảm và tôn trọng những ý kiến, tìm tòi, khám phá
cho dù là rất nhỏ hoặc chưa chuẩn xác của HS và điều chỉnh các em phát triển tốt
hơn.

19



3.2. Kiến nghị
- Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai hội nghị báo cáo, trao đổi về SKKN để mỗi
giáo viên, tổ chuyên môn có thể học tập, vận dụng, học hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp.
- Mỗi chuyên đề, mỗi phương pháp dạy - học mới cần thiết phải được áp
dụng và có sức " sống" lâu bền và có đánh giá, rút kinh nghiệm.
- Có nhiều băng hình, bài dạy, dự án mẫu để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm sau mỗi chuyên đề.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Vĩnh Lộc, ngày 25/05/2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Giáo viên

Quách Lan Anh

Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực, một số phương
pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK, SGV Ngữ văn 10 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2),
Ngữ văn 11 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng
môn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Lương Đình Hải - Triết học trong kỷ nguyên toàn cầu - NXB Khoa học xã hội,
2009.

20


6. Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2007)Phương pháp dạy học Ngữ văn
TH, ), Nxb Giáo dục Việt Nam.
7. Nguyễn Kỳ (1994)Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Nxb Trường
cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội.

21



×