Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tiểu luận chính trị học phát triển, phân tích sự điểu chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản hiện đại và tác động của nó đối với sự phát triển hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.33 KB, 47 trang )

10: Phõn tớch s iu chnh, thớch nghi ca Ch ngha t bn
hin i v tỏc ng ca nú i vi s phỏt trin hin nay.
Lời mở đầu
Cỏc nớc t bản chủ nghĩa từ sau chiến tranh thế giới thứ II
nn kinh t có nhiều biến đổi so với trớc chiến tranh một trong
những nhân tố quan trọng gây nên những biến đổi đó là
sự điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc. Nhờ điều chỉnh kinh tế
của Nhà nớc chủ nghĩa t bản đã vợt qua đợc nguy cơ sụp đổ,
góp phần tạo ra mấy thập kỉ tăng trởng kinh tế mạnh mẽ nhất
là sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1970). Vậy nhờ đâu
mà Nhà nớc t bản có vai trò kinh tế đó? Nó đợc tổ chức nh
thế nào và thể hiện vào đời sống kinh tế xã hội ra sao?
Những kinh nghiệm điều chỉnh kinh tế nào của Nhà nớc t
bản hiện đại có lợi ích đối với nền kinh tế thị trờng có sự
điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam? Đó là những vấn đề không chỉ quan tâm trong
giới lí luận mà cả trong chính giới hiện nay.Giải đáp những
vấn đề trên sẽ giúp chúng ta hiểu sâu thêm bản chất của
chủ nghĩa t bản hiện đại và ở những mức độ nhất định nó
cũng giúp cho công tác quản lý thực tiễn nền kinh tế của
chúng ta.
Từ lâu, đặc biệt từ những năm 30 vai trò kinh tế của
Nhà nớc t bản đã đợc nhiều nhà khoa học lớn của giới lí luận t
sản nghiên cứu và xây dựng thành các phái lí luận nh: phái
trọng cầu, trọng tiền, trọng cung, kì vọng hợp lí,... do
J.Keynes, M.Friedenan, Laffer, Thomas Sargent, William,... đại
diện. Về điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đại
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
1



cũng đợc nghiên cứu trên nhiều khía cạnh đặc biệt là trong
giới lí luận Xô Viết cũ.
ở Việt Nam, đề tài này cũng đợc đề cập trên những góc

độ khác nhau của một số nghiên cứu. Song đây vốn là vấn
đề chỉ đợc giải quyết thoả đáng tơng xứng với vị trí của
nó trong hệ thống lí luận về chủ nghĩa t bản hiện đại ở nớc
ta. Công trình này nhằm giới thiệu với bạn đọc một bức tranh
toàn cảnh hơn, cố gắng làm rõ bản chất, cơ chế hoạt động
của Nhà nớc t bản hiện đại trên cơ sở thực tiễn hoạt động của
ba trung tâm kinh tế t bản ngày nay là Nhật, Mỹ, Au.

Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
2


Phn I:
Điều chỉnh kinh tế của nhà nớc ở các nớc t bản
phát triển
I-/ Nhà nớc điều chỉnh sự vận động của nền kinh tế là
đòi hỏi khách quan trong giai đoạn hiện đại của chủ nghĩa t
bản:

1-Một số t tởng kinh tế cơ bản về tính khách
quan và vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc t
bản hiện đại:
Do những đòi hỏi chính trị cấp bách cũng nh do sự phát
triển của sức sản xuất cha đặt ra, nên trong những trớc tác
phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, ngời
ta chỉ tìm thấy sự nhấn mạnh Nhà nớc nh một công cụ bóc

lột giai cấp bị thống trị song không phải vì thế mà vai trò
kinh tế của Nhà nớc t bản không đợc đề cập đến hoặc bị
xem nhẹ trong lí luận của Maxit. Khi phân tích vai trò kinh
tế của Nhà nớc F.Enggheng viết: ... xã hội đẻ ra những chức
năng chung nhất định mà thiếu chúng thì không thể đợc.
Những ngời đợc chỉ định để thực hiện chức năng đó đã
tạo ra trong lòng xã hội một lĩnh vực phân công lao động mới
đồng thời họ cũng là lợi ích đặc biệt trong mối quan hệ với
những ngời giao trách nhiệm cho họ và trở nên độc lập hơn
trong quan hệ đối với những ngời đó.
Quan phân tích của Angghen ta có thể rút ra những t tởng sau:
Một là, Nhà nớc sinh ra nhằm thực hiện những chức năng
xã hội chung nhng khi tồn tại là một lực lợng chính trị mới, nó
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
3


không chỉ có đợc lợi ích đặc biệt mà còn có tính độc lập tơng đối trong quan hệ với các lực lợng xã hội, ngời đã giao phó
trách nhiệm cho nó.
Hai là, nhờ tính độc lập tơng đối này mà Nhà nớc có khả
năng tác động trở lại quá trình sản xuất xã hội. Đây không
phải là sự tác động một chiều mà là sự tác động qua lại, một
bên là lực lợng chính trị chủ động, đại diện cho xã hội và bên
kia là các quá trình kinh tế khách quan.
Nhà nớc sinh ra nhằm thực hiện những chức năng xã hội
chung, thì một trong những chức năng là làm một nhạc trởng đứng ra điều hành phối hợp không phải một khâu, một
quá trình sản xuất đơn lẻ mà là cả quá trình sản xuất xã
hội. Nhà nớc muốn tác động vào sự vận động của nền kinh
tế một cách có hiệu quả, đặc biệt khi các điều kiện tái sản
xuất xã hội đang xấu đi thì Chính phủ phải hoạch định các

chính sách của mình nhằm vào giải quyết các mục tiêu kinh
tế, xã hội dài hạn mà đối tợng thuộc về phía cung trên thị trờng. Nếu Nhà nớc chỉ tác động vào một vài nhân tố có tính
cục bộ nhất thời thì không mang lại hiệu quả mong muốn.
Do vậy muốn cho nền kinh tế phát triển ổn định phải tác
động vào các nhân tố mang lại hiệu quả lâu dài mà phần lớn
nhân tố đó thuộc về yếu tố cung. Có ba yếu tố cơ bản tạo
ra sự tăng trởng ổn định lâu dài: lao động, nguồn vốn và
tiến bộ khoa học - kỹ thuật.
Theo các trờng phái lí thuyết sau Keynes về việc Nhà nớc
phải can thiệp sâu vào quá trình vận động của nền kinh tế.
Song M.Friedina cho rằng Sự vận động của nền kinh tế t bản
chủ nghĩa có mối quan hệ tơng hỗ với sự vận động của khối lTiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
4


ợng tiền tệ trong lu thông... Các biến số kinh tế vĩ mô nh
tổng sản lợng, công ăn việc làm và giá cả,... chủ yếu chịu ảnh
hởng của việc điều chỉnh khối lợng tiền tệ trong lu thông của
Nhà nớc, tức là nó ảnh hởng tới chính sách chủ yếu trong mô
hình điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc.
Theo lí thuyết kỳ vọng hợp lí thì các chính sách kinh tế
đợc nhiều Nhà nớc hoạch định và thực hiện trong thời kỳ trớc
đây đều dựa hoàn toàn vào một hớng lí thuyết nh: trọng
cung, trọng cầu, trọng tiền đều rất cực đoan không phù hợp
với sự vận động của nền kinh tế do đó nó bị thất bại. Các
chủ thể kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trờng luôn
gặp rủi ro biến động họ cần Nhà nớc ngoài mục tiêu thông
tin cho các chủ thể kinh tế của mình cũng cần phải nắm đợc ý kiến của các nhà kinh doanh và nguyện vọng kinh tế của
nhân dân để đề ra các quyết sách kịp thời. Điều chỉnh
kinh tế bằng Nhà nớc hiện nay là phục hồi và tôn trọng các

nguyên tắc tự điều tiết của thị trờng, xu hớng hiện nay Nhà
nớc trực tiếp vào giải quyết các vấn đề thực tiễn nhờ đó mà
thúc đẩy sự chín muồi các chức năng kinh tế của Nhà nớc.
2-Những nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự chín
muồi các chức năng kinh tế vĩ mô:
Một là, nguyên lí khoa học và kinh nghiệm sản xuất đợc
vật hoá trên t liệu lao động, đối tợng lao động, nó làm cho bộ
phận năng động nhất của lực lợng sản xuất là công cụ và ngời
lao động thay đổi về chất lợng. Sự nghiệp to lớn này vợt khả
năng của một nhà t bản thậm chí một tập đoàn t bản vì phát
triển khoa học - kỹ thuật và đào tạo đội ngũ cán bộ có tri
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
5


thức, kỹ thuật cao xã hội phải đầu t rất lớn chỉ có Nhà nớc - ngời nắm trong tay tiềm lực kinh tế lớn của xã hội lại đợc giải
phóng khỏi mục tiêu lợi nhuận trớc mắt để hoạt động cho mục
tiêu chung của toàn bộ giai cấp t sản và sự bảo tồn và phát
triển chủ nghĩa t bản vì thế Nhà nớc tăng cờng đầu t vào
các ngành kinh tế giữ vị trí then chốt quyết định sự phát
triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hai là: Sự ra đời của công nghiệp mới có kỹ thuật hiện
đại và nhu cầu cải tạo các ngành truyền thống đòi hỏi quy
mô tích luỹ t bản lớn. Quá trình phân công lao động đã vợt
phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, xã hội hoá và quốc tế hoá
đời sống kinh tế làm nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế, xã
hội và chính trị vợt khỏi tầm điều chỉnh của t bản t nhân
đòi hỏi Nhà nớc phải đứng ra giải quyết, ví dụ việc điều
chỉnh tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền, điều chỉnh dòng
đầu t t bản, điều chỉnh các quan hệ thơng mại,... Thực

hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội này đã làm
nảy sinh thêm những chức năng kinh tế mới của Nhà nớc t bản
hiện đại.
Ba là, sự phát triển mạnh mẽ của cải cách khoa học-kỹ
thuật làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế quốc dân, sự
biến đổi đó thể hiện một cách toàn diện ở các mặt: cơ
cấu ngành kinh tế, cơ cấu đầu t,... đặt ra nhu cầu điều
chỉnh trên quy mô tổng thể vợt sức của tập đoàn t bản tài
chính nên Nhà nớc phải can thiệp vào sự vận động của nền
kinh tế, sự can thiệp ở đây không thể là can thiệp

bên

ngoài quá trình sản xuất mà Nhà nớc phải tác động vào tất

Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
6


cả các yếu tố, các khâu và cùng biến mình thành nhân tố
chủ động trong cơ chế vận động của tái sản xuất.
Sở dĩ Nhà nớc t bản có khả năng điều chỉnh đợc sự vận
động của nền kinh tế là do tính xã hội và tính độc lập tơng
đối vốn có của nó. Vai trò của Nhà nớc đợc thể hiện ở toàn bộ
nền kinh tế quốc dân, sự vạch đờng hớng phát triển và điều
chỉnh sự vận động của nền kinh tế theo định hớng đó, sự
hoạt động điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc t bản thành một
trong những điều kiện cơ bản, quan trọng để nền sản xuất
phát triển.


Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
7


Phn II
Điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển

Nền kinh tế của các nớc t bản phát triển (trừ Mỹ) sau
chiến tranh thế giới thứ hai đều bị tàn phá nặng nề. Nhiệm
vụ phục hồi kinh tế sau chiến tranh là nhiệm vụ cực kì khó
khăn đòi hỏi phải có sự tập trung nguồn lực cao độ mà
không một tập đoàn t bản nào có thể gánh vác đợc chỉ có
Nhà nớc ngời đại diện không chỉ cho toàn bộ giai cấp t sản
mà cho xã hội mới có thể đứng ra điều chỉnh, tổ chức, phục
hồi lại nền kinh tế của đất nớc. Để hoàn thành nhiệm vụ này
các giải pháp, chính sách của Nhà nớc dài hạn nh: kế hoạch
hoá, chơng trình hoá nền kinh tế,...
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống xã hội chủ
nghĩa ra đời với tiềm lực kinh tế chính trị quân sự hùng
mạnh có ảnh hởng lớn đến các nớc đang phát triển. Nó tạo ra
một đối thủ nặng cân của chủ nghĩa t bản, vấn đề này vợt
ra khỏi một quốc gia t bản, đòi hỏi các Nhà nớc t bản phải liên
kết với nhau để thực hiện đợc nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải
tăng cờng vai trò của Nhà nớc đặc biệt trong nền kinh tế
đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào
sản xuất. Trong báo cáo kinh tế của tổng thống Mỹ 1963 đã
vạch ra ba nhiệm vụ chiến lợc là: 1) Đẩy mạnh tiến bộ kỹ
thuật; phát triển nghiên cứu khoa học; 2) Tăng chỉ tiêu giáo
dục; 3) Đào tạo nhân tài kỹ thuật trên phạm vi cả nớc.
Hệ thống điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đại

đã đợc hình thành có khả năng can thiệp vào mọi lĩnh vực
đời sống, nó có thể hoàn thành tất cả nhiệm vụ ngắn hạn và
dài hạn, từ đó điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc trở thành một
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
8


bộ phận cấu thành hữu cơ. Trong toàn bộ cơ chế tái sản xuất
song nó không xoá bỏ đợc các điều kiện mà trong đó các
quy luật vốn có của chủ nghĩa t bản hoạt động tức là sự can
thiệp của Nhà nớc vào kinh tế vẫn chịu sự ức chế của các
quy luật kinh tế t bản chủ nghĩa.

Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
9


I. Hệ thống điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở
các nớc t bản phát triển
Sự thích ứng của chủ nghĩa t bản hiện đại với mức sản
xuất phát triển cao của xã hội đợc thực hiện qua hoạt động
của hệ thống điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc. Hệ thống này
đợc hình thành trên cơ sở kết hợp của cơ chế Nhà nớc với cơ
chế thị trờng và cơ chế độc quyền t nhân. Hệ thống điều
chỉnh kinh tế đợc giới thiệu ở đây nh một tổng thể của
những thiết chế và thể chế kinh tế của Nhà nớc đó là Bộ
máy kinh tế của Nhà nớc đợc tổ chức chặt chẽ với hệ thống
chính sách, công cụ có khả năng thực hiện chức năng điều
chỉnh đối với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế xã hội.
1-Nhiệm vụ của hệ thống điều chỉnh kinh tế

Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển:
Điều chỉnh sự vận động của quá trình tái sản xuất t bản
chủ nghĩa Nhà nớc phải sử dụng các nguồn lực hoạt động của
mình nh ngân khố tài nguyên thông qua hệ thống tín dụng,
ngân hàng, tài chính.
Điều tiết chính là việc Nhà nớc áp đặt những quy chế
của mình nhằm hớng dẫn, hạn chế, thay đổi hành vi kinh tế
của các chủ thể sản xuất kinh doanh phù hợp với những hoạt
động chung trong vận động tổng thể của nền kinh tế theo
những mục tiêu của Nhà nớc đã vạch ra.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II (1950-1971) Nhà nớc t bản
hiện đại không chỉ là ngời thúc đẩy và điều tiết sự vận động
của nền kinh tế mà còn là một chủ sở hữu lớn, tính các hình
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
10


thức sở hữu Nhà nớc đa vào hoạt động thì sở hữu Nhà nớc trong
các nớc t bản phát triển chiếm khoảng 15 đến 34% tổng số vốn
đầu t sản xuất kinh doanh của nền sản xuất do đó việc quản lí
của Nhà nớc đối với khu vực này cũng là một công cụ đợc Nhà nớc
vận dụng để điều tiết nền kinh tế.
Qua những phân tích nhiệm vụ điều chỉnh kinh tế của
Nhà nớc ở trên ta thấy, kết cấu của hệ thống điều chỉnh
kinh tế của Nhà nớc t bản đặc quyền hiện đại là một hệ
thống điều tiết, thiết chế tổ chức thuộc bộ máy Nhà nớc
cùng với nó là hệ thống các công cụ giải pháp kinh tế đợc thể
chế hoá thành các chính sách kinh tế của Nhà nớc.
2-


Bộ máy điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở

các nớc t bản phát triển:
Hoạt động điều chỉnh của Nhà nớc thông qua một hệ
thống tổ chức Nhà nớc những tổ chức này đợc chia làm hai
loại.
Một là, cơ quan hành pháp của Chính phủ: làm chức năng
hành chính và điều chỉnh kinh tế ở tầm tổng thể.
Hai là, cơ quan điều tiết kinh tế do luật định: chúng
chuyên kiểm tra, uốn nắn,... Để hiểu rõ hơn các hình thức
tổ chức, chức năng và mối quan hệ giữa chúng ta xem khái
quát từng nhóm trong thực tiễn ở một số nớc t bản.
Các cơ quan quản lý kinh tế truyền thống của Chính
phủ:
Tham gia vào hoạt động điều chỉnh kinh tế của bộ máy
Nhà nớc dới quyền chỉ đạo của tổng thống hoặc thủ tớng là các
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
11


bộ trởng và hệ thống tổ chức của họ. Các nhân viên làm việc
trong các bộ là các công chức chuyên nghiệp và các cơ quan
chức năng cấp dới đợc lựa chọn có chức năng nghiệp vụ cao.
Hệ thống các bộ trong kết cấu Nhà nớc đợc tổ chức theo
chức năng ngành thực tế nh Bộ nông nghiệp, Bộ công
nghiệp,... bộ phận này điều chỉnh kinh tế thuộc phạm vi
đảm trách. Đối với các khu vực sản xuất kinh doanh thuộc sở
hữu Nhà nớc dới bộ đảm nhiệm chức năng điều hành sản
xuất. Để đảm bảo có một cơ cấu tổ chức thích hợp và có
hiệu quả, Nhà nớc t bản còn tổ chức ra bộ máy điều tiết kinh

tế theo luật định.
Các cơ quan điều tiết kinh tế theo luật định:
Là hệ thống tổ chức hành pháp mang nặng tính giám
sát, kiểm soát,... của các chủ thể sản xuất kinh doanh, cơ
quan này đợc quốc hội trao quyền lực nhất định dựa vào các
đạo luật do đó các cơ quan này chịu sự hớng dẫn của Chính
phủ thông qua bộ trởng. Nhờ sự quản lí của Quốc hội và
Chính phủ nên hoạt động của các cơ quan này có tính tự chủ
lớn hơn các cơ quan hành pháp chung soạn thảo ra các văn
quy chế mới để bổ sung hoặc uốn nắn các quy chế hiện
hành, thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế sai lệch của
chủ thể sản xuất kinh doanh hỗ trợ chúng hoạt động sản xuất,
luật định còn lập ra các cơ quan điều tiết để hỗ trợ Chính
phủ trong các khâu then chốt nh vạch kế hoạch,... những cơ
quan này đợc thành lập với nhiệm kỳ ngắn. Những quyết
định của nó đòi hỏi phải phê duyệt thông qua Chính phủ.

Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
12


Mô hình kết cấu bộ máy điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc Mỹ và Nhật:
Tại Mỹ số nhân viên trong bộ máy hành pháp liên bang từ
2,9 triệu ngời 1959 tăng lên 2,7 triệu ngời năm 1979, ở địa
phơng tăng từ 6,1-12,9 triệu.
ở Nhật cũng tơng tự. Theo thống kê 1-7/1970 số nhân

viên làm việc trong 6 bộ: Tài chính, thơng mại quốc tế, công
nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, giao thông vận tải và cục
lập kế hoạch kinh tế là 255.261 ngời. Số ngời này đợc phân

chia và hoạt động theo nguyên tắc đã trình bày ở trên.
3-Hệ thống các phơng tiện và các công cụ điều
chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản phát
triển:
a. Khu vực sản xuất thuộc sở hữu của Nhà n ớc: là đối tợng
điều chỉnh kinh tế có vai trò thúc đẩy sự vận động của
nền kinh tế vì mục đích duy trì phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa, Nhà nớc có thể thu hẹp hoặc mở rộng khu vực
sản xuất của mình để nâng đỡ và hỗ trợ kinh doanh t nhân.
b. Tài chính Nhà nớc: là phơng tiện cơ bản nằm trong tay
Nhà nớc 30-40% thu nhập quốc dân nắm trong tay nên nó
điều chỉnh kinh tế thông qua các chức năng tạo nguồn thu cho
ngân sách, phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua thuế
và tài trợ Nhà nớc, Nhà nớc t bản phát triển đã đảo ngợc nguyên
tắc: chi luôn vợt thu, chi không phụ thuộc vào thu mà phụ
thuộc vào yêu cầu điều chỉnh kinh tế xã hội, điều đó cho
thấy Nhà nớc t bản sử dụng tài chính không đơn lẻ mà kết hợp
các công cụ khác nh tiền tệ - tín dụng, lãi suất,...
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
13


c. Tiền tệ tín dụng: tiền tệ tín dụng và hệ thống ngân
hàng là hệ thần kinh của nền kinh tế: ta biết rằng quá trình
vận động và phát triển của nền kinh tế có mối quan hệ tơng hỗ với sự vận động của nền kinh tế theo định hớng
mình, Nhà nớc có thể chủ động điều chỉnh khối lợng tiền lu
động thông qua công cụ phát hành và thay đổi tỷ suất.
d. Các công cụ hành pháp: Nhà nớc ra các văn bản hành
chính để tổ chức hớng dẫn thi hành các đạo luật kinh tế nh:
luật đầu t,... khi cần thiết Nhà nớc ra sắc lệnh đình chỉ

sản xuất hay lu thông một số mặt hàng nào đó. Đặc trng
của hệ thống công cụ này là áp đặt, cỡng bức buộc các chủ
thể kinh tế phải thi hành.
e. Các công cụ kỹ thuật: hệ thống công cụ máy móc thu
thập thông tin kinh tế, phân tích các tình huống, xử lí các
thông tin truyền tin kinh tế. Nhờ hệ thống công cụ này mà
hiệu lực của Nhà nớc đợc nâng cao.
Toàn bộ công cụ điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc trên đã
tạo thành một kết cấu hữu cơ trong hệ thống điều chỉnh
kinh tế. Song bộ máy và công cụ điều chỉnh kinh tế chỉ
phản ánh mặt thiết chế tổ chức trong hệ thống điều chỉnh
kinh tế. Để hoàn thiện hơn hệ thống này chúng ta cần
nghiên cứu nó dới hình thái thể chế hoá thành đờng lối,
chính sách.
4-Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nớc t
bản hiện đại:
Chính sách kinh tế là hình thức thể chế hoá các công cụ
kinh tế theo những mục tiêu kinh tế, chính trị xã hội nhất
Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
14


định của Nhà nớc, chính sách tiền tệ của Nhà nớc là việc
Nhà nớc vận dụng tổng hợp các công cụ kinh tế nh lãi suất,
phát hành thuế và các công cụ hành chính nh ra văn bản hớng dẫn, ra sắc lệnh thi hành,... Nhiệm vụ điều chỉnh kinh
tế Nhà nớc t sản là tác động vào sự vận động của toàn bộ
nền kinh tế vào quá trình tái sản xuất xã hội. Do đó chính
sách kinh tế mà nó sử dụng là một hệ thống bao gồm các
chính sách đợc vận dụng ở tất cả các lĩnh vực cụ thể.


Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
15


II . Điều chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản hiện đại đối với
sự phát triển hiện nay
Trước xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, chủ nghĩa đế quốc cũng
"hưởng ứng" hòa bình, ký kết "hợp tác", nhưng mục đích cuối cùng của chúng
là để tiếp tục tồn tại, phát triển và thống trị thế giới. Mối quan tâm sống còn
của chúng nằm trong lợi ích của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chúng chỉ muốn
tiếp tục sống với tư cách là giai cấp thống trị và bóc lột. Chỉ có điều, do tình
thế ngày nay đã khác trước nên chúng chọn hình thức, biện pháp thôn tính, nô
dịch cho phù hợp hơn.
Trong thời đại ngày nay, chiến tranh vẫn là sự kế tục của chính trị bằng
con đường bạo lực; xu hướng phát triển của chủ nghĩa đế quốc vẫn là xu
hướng bạo lực và sức mạnh quân sự vẫn là chỗ dựa để nó đạt tới vị trí siêu
cường trên thế giới. Việc răn đe, gây sức ép quân sự và tính chất phiêu lưu
quân sự trong giải quyết vấn đề khu vực của chủ nghĩa đế quốc vẫn tiếp tục
tăng lên. Đó cũng là bản chất của chúng trong tình hình mới mà những người
cách mạng phải thấy rõ để không lơ là cảnh giác khi mở cửa và hội nhập kinh
tế quốc tế. Tuy nhiên, phải thấy rằng, âm mưu của chủ nghĩa đế quốc xuất
phát từ bản chất của chúng, nhưng âm mưu đó có thực hiện được hay không,
điều đó không chỉ phụ thuộc vào chúng mà còn phụ thuộc vào đường lối, sách
lược của Đảng ta, sự đối phó của nhân dân ta và phong trào đấu tranh của loài
người tiến bộ. Chúng ta tin tưởng rằng, với đường lối, sách lược đúng đắn của
Đảng và sự nỗ lực phấn đấu của toàn dân, chúng ta nhất định đối phó có hiệu
quả với các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.
Trong mấy chục năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã phải đối
phó với các âm mưu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch. Cái cốt lõi
của "diễn biến hòa bình" là tạo ra lực lượng tại chỗ để tiến hành cuộc thay đổi

chế độ. Để làm được điều đó, chúng tìm cách thay đổi ý thức xã hội của quần
Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
16


chúng nhân dân, trước hết là ý thức chính trị. Chúng tiến công vào nền tảng tư
tưởng của Đảng ta là chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
xuyên tạc con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã
lựa chọn.
Các phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, đài phát thanh, đài
truyền hình, mạng In-tơ-nét được chúng sử dụng một cách tối đa vào cuộc
tiến công xuyên tạc đó. Đồng thời, chúng sử dụng các vấn đề "tự do", "dân
chủ", "nhân quyền" và tôn giáo, dân tộc để kích động ly khai chế độ mà chúng
ta xây dựng. Chúng vu cáo "Cộng sản cấm đạo" và tìm cách phát triển tôn
giáo ở các vùng dân tộc ít người, làm hậu thuẫn cho những phần tử xấu trong
tôn giáo tập hợp lực lượng để chống lại Đảng và Nhà nước ta. Chúng phái
một số phần tử là Việt kiều trở về các vùng dân tộc ít người lôi kéo đồng bào
chạy ra nước ngoài để gây tình hình bất ổn định về chính trị. Luận điểm "Nhà
nước Đề-ga" do chúng tung ra là một âm mưu cực kỳ nguy hiểm.
Bên cạnh đó, chúng lợi dụng chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa của
chúng ta để gieo rắc những quan điểm, giá trị phương Tây, phát triển văn hóa
xa rời chuẩn mực thẩm mỹ, lối sống, đạo đức truyền thống, hồi phục đồi
phong, hủ tục, mê tín dị đoan, làm băng hoại bản sắc văn hóa của dân tộc.
Chúng ca ngợi các giá trị "tự do, "dân chủ" tư sản, đề cao chủ nghĩa thực
dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan chạy theo đồng tiền bằng mọi giá, lối sống
sa đọa, ăn chơi hưởng lạc, hoàn toàn xa lạ với đạo đức của con người xã hội
chủ nghĩa. Chúng tìm cách tha hóa thế hệ trẻ bằng văn hóa Mỹ và văn hóa
phương Tây, tạo ra một thế hệ mất gốc, phủ nhận các giá trị truyền thống của
dân tộc để phục vụ cho mưu đồ của chúng.
Ngoài ra, các thế lực thù địch còn sử dụng sức mạnh kinh tế như tiền

vốn, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và thị trường để phục vụ cho
mưu đồ "diễn biến hòa bình". Trong số các nhà tư bản nước ngoài đầu tư vào
Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
17


sản xuất, kinh doanh ở nước ta, hầu hết là vì lợi nhuận, nhưng cũng có kẻ
ngoài lợi nhuận còn có mưu đồ xóa bỏ con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa
của chúng ta.
Kẻ thù của chủ nghĩa xã hội rất triệt để trong âm mưu chống phá chủ
nghĩa xã hội. Nhìn lại những năm tháng vừa qua, chúng ta thấy, sau khi chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chúng đã sử dụng các cuộc cách
mạng "màu sắc" để lôi kéo các nước Đông Âu vào vòng tay của chúng và tìm
cách làm tan rã khối SNG.
Thực tiễn nói trên cho thấy, ngày nay sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc đòi hỏi chúng ta phải kiên quyết chống lại âm mưu "diễn biến hòa bình",
chống lại mưu đồ xóa bỏ con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn. Đồng thời, chúng ta phải biết ngăn ngừa và sẵn sàng
đánh bại mọi cuộc chiến tranh mà các thế lực thù địch có thể gây ra. Đảng và
nhân dân ta rất yêu chuộng hòa bình và quyết tâm đấu tranh cho một nền hòa
bình bền vững để xây dựng đất nước, nhưng hòa bình hay chiến tranh, điều đó
không chỉ phụ thuộc vào ý muốn của Đảng và nhân dân ta mà còn phụ thuộc
vào âm mưu của các thế lực thù địch.
Nhìn lại thế giới trong mấy thập kỷ qua, chúng ta thấy nổi lên các sự
kiện sau: Chiến tranh Gờ-rê-na-đa (năm 1983), sử dụng không quân oanh tạc
Li-bi (năm 1986), chiến tranh xâm lược Pa-na-ma (năm 1989), chiến tranh
chống I-rắc ở vùng Vịnh (năm 1991), chiến tranh áp-ga-ni-xtan và chiến tranh
xâm lược I-rắc... Các sự kiện đó đã chứng minh bản chất xâm lược, thôn tính
của chủ nghĩa đế quốc hiện đại. Nói cách khác, trong thời đại ngày nay, bản
chất của chủ nghĩa đế quốc không hề thay đổi mà chỉ có sự thích nghi của

chúng trước những biến đổi của tình hình.
Trước xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, chủ nghĩa đế quốc cũng
"hưởng ứng" hòa bình, ký kết "hợp tác", nhưng mục đích cuối cùng của chúng
Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
18


là để tiếp tục tồn tại, phát triển và thống trị thế giới. Mối quan tâm sống còn
của chúng nằm trong lợi ích của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chúng chỉ muốn
tiếp tục sống với tư cách là giai cấp thống trị và bóc lột. Chỉ có điều, do tình
thế ngày nay đã khác trước nên chúng chọn hình thức, biện pháp thôn tính, nô
dịch cho phù hợp hơn.
Trong thời đại ngày nay, chiến tranh vẫn là sự kế tục của chính trị bằng
con đường bạo lực; xu hướng phát triển của chủ nghĩa đế quốc vẫn là xu
hướng bạo lực và sức mạnh quân sự vẫn là chỗ dựa để nó đạt tới vị trí siêu
cường trên thế giới. Việc răn đe, gây sức ép quân sự và tính chất phiêu lưu
quân sự trong giải quyết vấn đề khu vực của chủ nghĩa đế quốc vẫn tiếp tục
tăng lên. Đó cũng là bản chất của chúng trong tình hình mới mà những người
cách mạng phải thấy rõ để không lơ là cảnh giác khi mở cửa và hội nhập kinh
tế quốc tế. Tuy nhiên, phải thấy rằng, âm mưu của chủ nghĩa đế quốc xuất
phát từ bản chất của chúng, nhưng âm mưu đó có thực hiện được hay không,
điều đó không chỉ phụ thuộc vào chúng mà còn phụ thuộc vào đường lối, sách
lược của Đảng ta, sự đối phó của nhân dân ta và phong trào đấu tranh của loài
người tiến bộ. Chúng ta tin tưởng rằng, với đường lối, sách lược đúng đắn của
Đảng và sự nỗ lực phấn đấu của toàn dân, chúng ta nhất định đối phó có hiệu
quả với các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ phát triển như vũ bão đã dẫn đến
toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và đưa lại xu thế hòa bình, hợp tác, phát
triển. Ngày nay, không một nước nào đứng ngoài xu thế đó lại có thể nhanh
chóng xây dựng được nền kinh tế vững mạnh. Nhận rõ điều đó, trong công

cuộc đổi mới, Đảng ta đã đề ra chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực
và thế giới, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, thị
trường để phát triển lực lượng sản xuất cũng như nền sản xuất xã hội, phục vụ
đời sống của nhân dân và công cuộc xây dựng đất nước. Chủ trương đúng đắn
đó đã đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi toàn
Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
19


diện và đã làm cho vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng
cao. Đặc biệt, vừa qua nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO). Cùng với sự kiện này, Chính phủ Mỹ cũng đã
thông qua Quy chế thương mại bình thường và vĩnh viễn với Việt Nam.
Việc gia nhập WTO đang đưa lại cho nước ta nhiều cơ hội lớn:
- Tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế để hình thành hệ
thống sản xuất, kinh doanh phù hợp với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh
trong thời đại mới - thời đại kinh tế tri thức.
- Có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường thế giới, thu hút đầu tư,
tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý của các nước tư
bản phát triển, nhằm phát triển lực lượng sản xuất cũng như nền sản xuất xã
hội.
- Đối diện với các cuộc cạnh tranh quyết liệt và điều đó sẽ thúc đẩy các
doanh nghiệp ở nước ta đổi mới, năng động hơn để tồn tại, phát triển và thúc
đẩy người lao động phấn đấu nâng cao kỹ năng lao động để đáp ứng đòi hỏi
của thị trường lao động.
- Cho phép nước ta cải thiện vị trí của mình khi tham gia vào việc xác
định các quy chế thương mại toàn cầu và có điều kiện để đấu tranh bảo vệ lợi
ích của mình trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại, tránh mọi sự
phân biệt đối xử.
- Chúng ta phải cải cách hệ thống ngoại thương để bảo đảm tính thống

nhất, minh bạch của các chính sách thương mại; bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống
pháp luật cho phù hợp với luật pháp quốc tế và những điều đã cam kết với
WTO. Những việc làm này sẽ có tác động tích cực đến quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của nước ta.

Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
20


Tuy nhiên, cần nhận thức sâu sắc rằng, những cơ hội trên đây chỉ là
những điều kiện, khả năng, chứ không tự động trở thành hiện thực. Việc có
tận dụng và biến chúng thành hiện thực hay không, hoàn toàn phụ thuộc vào
sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức thực hiện của Nhà nước và sự phấn đấu của
toàn dân ta.
Gia nhập WTO, chúng ta không chỉ có những cơ hội mà còn có cả những
thách thức, đó là:
1- Nền kinh tế nước ta còn là một nền kinh tế kém phát triển. Đất nước
đang ở bước đầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; 95% doanh
nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sức cạnh tranh yếu; hệ thống thị trường
chưa thật hoàn chỉnh, có cái còn sơ khai; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao;
hệ thống thể chế kinh tế và luật pháp chưa được hoàn thiện... Nếu chúng ta
không phấn đấu quyết liệt để cải thiện các mặt thì sẽ dễ dàng thua các đối tác
ngay trên "sân" nhà, vì các doanh nghiệp của các nước tư bản phát triển có
sức cạnh tranh cao, còn các doanh nghiệp của nước ta sức cạnh tranh kém và
do đó, sẽ bị phá sản.
2 - Đến nay, WTO đã có 150 thành viên và đang có nhiều nước đàm
phán gia nhập trong thời gian tới. Đây là một "sân chơi" toàn cầu, đang kiểm
soát 85% thương mại hàng hóa, 90% thương mại dịch vụ toàn cầu và kiểm
soát hầu như toàn bộ các hoạt động kinh tế thương mại và đầu tư của thế giới.
Cơ chế hoạt động của WTO dựa trên nền tảng lý thuyết "tự do mới" - một lý

thuyết tư sản hiện đại coi thị trường và kinh tế tư nhân là tất cả. Các thành
viên của WTO chủ yếu là các nước tư bản phát triển, nhưng cũng có một số
nước đang phát triển, và mới đây lại có cả những nước có con đường phát
triển không giống các nước thành viên khác, như Trung Quốc, Việt Nam. Vì
vậy, tuy WTO có nguyên tắc "bình đẳng và tự do thương mại" nhưng trên
thực tế, các nước tư bản phát triển luôn luôn tính toán đến lợi ích của họ, đồng
Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
21


thời tìm cách chi phối các nước nhỏ yếu và các nước có con đường phát triển
khác; chẳng hạn như sử dụng hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật, hàng rào
môi trường để ngăn cản việc chuyển dịch hàng hóa từ các nước này đến "sân
chơi" thương mại chung.
3 - Gia nhập WTO, một mặt, chúng ta phải đối diện với hàng hóa nhập
khẩu được trợ giá của các nước đang phát triển; mặt khác, phần trợ cấp, trợ
giá cho hàng hóa của chúng ta thì phải thu hẹp hoặc cắt hẳn.
Để việc hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO mang lại hiệu quả cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần nhận thức sâu sắc và
giải quyết tốt một số vấn đề sau:
Một là, khi xem xét thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế,
gia nhập WTO, chúng ta không chỉ xem xét ở khía cạnh kinh tế mà còn xem
xét ở cả các khía cạnh chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng. Vì thế,
trên tất cả các lĩnh vực đó, chúng ta phải có mục tiêu, lộ trình tận dụng thời cơ
và đối phó với thách thức, đồng thời kết hợp chặt chẽ mục tiêu, lộ trình đó với
chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hai là, mục tiêu của cách mạng nước ta là xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, còn việc thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế
thế giới, gia nhập WTO chỉ là một trong các phương tiện để đi đến mục tiêu
đó. Cái thiếu nhất của nền kinh tế nước ta là thiếu một lực lượng sản xuất phát

triển. Nhận thấy quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không thể được thiết lập
trên một lực lượng sản xuất thấp kém nên Đảng ta đã đề ra chủ trương phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập
WTO để phát triển lực lượng sản xuất và trên cơ sở đó, từng bước xây dựng
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
22


Ba là, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, chúng ta
phải ra sức phát huy nội lực, vì chỉ trên cơ sở nội lực được phát huy, mới thu
hút mạnh đầu tư nước ngoài và mới có điều kiện để kết hợp nội lực với ngoại
lực trong công cuộc xây dựng đất nước.
Bốn là, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, chúng ta
phải nỗ lực vượt bậc để tranh thủ tối đa ngoại lực, nhưng phải giữ vững độc
lập, tự chủ, đồng thời giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong công cuộc
xây dựng đất nước, vì đây là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam.
Năm là, chúng ta thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế,
hợp tác, liên minh với các nước, nhưng hội nhập mà không hòa nhập, hợp tác
chân thành nhưng không từ bỏ đấu tranh chống lại các âm mưu đen tối của
các thế lực thù địch, vì chỉ có đấu tranh thì mới thực hiện được mục tiêu của
hợp tác.

Tiểu luận môn: Chính trị học phát triển
23


Kết luận

Hệ thống điều chỉnh có tính phức tạp, tinh vi hoạt động
nhanh nhạy. Trọng tâm của nó là cơ chế Nhà nớc t bản hoàn
thiện bằng cách dung nạp những nhân tố tích cực của cơ chế
thị trờng mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn.
Tuy nhiên dù bộ máy hoạt động có tinh sảo đến mấy thì
việc điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc cũng chỉ phù hợp với sự
phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất và quá trình
quốc tế hoá đời sống kinh tế. Nó không thể xoá bỏ đợc
những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa t bản. Sự điều
chỉnh này bị hạn chế bởi các mâu thuẫn thuộc bản chất của
chủ nghĩa t bản.
Sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình tái sản xuất xã
hội ở các nớc t bản sau chiến tranh thế giới thứ II là một yếu tố
quyết định sự tăng trởng kinh tế cùng với nó là sự tích luỹ
tập chung t bản. Mạng lới phân công lao động quốc tế của
chúng cha rộng và mạnh đến mức vợt khỏi sự điều tiết của
Nhà nớc quốc gia. Nhng chính sự tăng cờng vai trò điều tiết
của Nhà nớc đã thúc đẩy nhanh khuynh hớng quốc tế hoá kinh
tế.
Nh vậy sau chiến tranh thế giới thứ II Nhà nớc t bản chủ
nghĩa có những chính sách điều chỉnh kinh tế rất phong phú
chính sự điều chỉnh này giúp cho chủ nghĩa t bản phát triển
nhanh mạnh lực lợng sản xuất, ổn định tơng đối về tình
hình chính trị. Phát triển nhanh và ổn định về kinh tế.

Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
24


Ưu điểm chủ yếu của hệ thống điều chỉnh kinh tế của

Nhà nớc t bản là ở chỗ, nó cho phép quan hệ sản xuất t bản
chủ nghĩa ở mức độ nhất định đã thích ứng đợc với sự phát
triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất.
iều chỉnh kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đại là một
vấn đề lý luận và thực tiễn vô cùng phong phú và phức tạp
trong đó có nhiều vấn đề còn cần phải tiếp tục nghiên cứu
kỹ hơn nữa.

Tiu lun mụn: Chớnh tr hc phỏt trin
25


×