Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Ngữ văn 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.74 KB, 17 trang )

Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM( T1)


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I.NỘI DUNG:
1.Nội dung yêu nước:

CH: Nêu những biểu
hiện của nội dung yêu
nước trong văn học Việt
Nam ?


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I.NỘI DUNG:

1.Nội dung yêu nước:
* Biểu hiện :
+ Yêu thiên nhiên, đất nước .
+ Tự hào về truyền thống của dân tộc.
+ Yêu con người, yêu ngôn ngữ dân tộc.
+ Căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc cứu nước.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I.NỘI DUNG:
1.Nội dung yêu nước:


* Biểu hiện mới:

CH: Nêu những biểu hiện mới
của nội dung yêu nước trong văn
học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến
hết thế kỉ XIX?


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG:
1.Nội dung yêu nước:
* Biểu hiện mới:
+ Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất
nước( vd: Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm).
+ Tư tưởng canh tân đất nước( vd: Xin lập khoa
luật- Nguyễn Trường Tộ).
+ Âm hưởng bi tráng (vd: Thơ văn của Nguyễn
Đình Chiểu).


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG
1.Nội dung yêu nước:
2. Nội dung nhân đạo:

* Văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất
hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì các tác
phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều,

liên tiếp.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG
1.Nội dung yêu nước
2. Nội dung nhân đạo:
CH: Hãy chỉ ra những biểu hiện
phong phú, đa dạng
của nội dung nhân đạo
trong giai đoạn văn học này?


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG
2. Nội dung nhân đạo:
* Biểu hiện:
+ Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của
con người.
+ Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm.
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con
người.
+ Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG

2. Nội dung nhân đạo:
CH: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn
học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì?( Hãy
chọn đáp án đúng)
A. Đề cao truyền thống đạo lí.
B. Khẳng định quyền sống con người.
C. Khẳng định con người cá nhân.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG
2. Nội dung nhân đạo:
* Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo
trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ
XIX là:
B. Khẳng định quyền sống con người.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
2. Nội dung nhân đạo:
Thảo luận nhóm lớn( theo tổ)
CH: Hãy tìm vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo
trong một số tác phẩm và đoạn trích sau:
Nhóm 1: Truyện Kiều, Trích đoạn Chinh phụ ngâm .
Nhóm 2: Thơ Hồ Xuân Hương, Trích đoạn Truyện Lục
Vân Tiên.
Nhóm 3: Bài ca ngất ngưởng, Thương vợ.
Nhóm 4: Thương vợ, Khóc Dương Khuê.



Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG
2. Nội dung nhân đạo:
• Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo
trong một số tác phẩm và đoạn trích :
Nhóm 1:_ Truyện Kiều: Khẳng định quyền sống
con người.
_ Trích đoạn Chinh phụ ngâm :Khẳng
định quyền sống con người.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG
2. Nội dung nhân đạo:
Nhóm 2: _ Thơ Hồ Xuân Hương: Khẳng định
quyền sống con người.
_ Trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên: Đề cao truyền
thống đạo lí.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
I.NỘI DUNG
2. Nội dung nhân đạo:

Nhóm 3: _Bài ca ngất ngưởng: Khẳng định con người cá

nhân.
_ Thương vợ: Đề cao truyền thống đạo lí.
Nhóm 4: _ Thương vợ: Đề cao truyền thống đạo lí.
_ Khóc Dương Khuê: Đề cao truyền thống đạo lí.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
Củng cố: Bài tập trắc nghiệm( Chọn đáp án đúng)
1.
A.
C.

Người ra lệnh viết Chiếu cầu hiền là ai?
Lê Thánh Tông.
B. Quang Trung.
Thân Nhân Trung.
D. Ngô Thì Nhậm.

2. Tác phẩm nào đã nói đến sự hi sinh thầm lặng của người
phụ nữ?
A.Tự tình( bài 2)
B. Khóc Dương Khuê.
C. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. D. Thương vợ.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
Củng cố: Bài tập trắc nghiệm( Chọn đáp án đúng)
1.

A.
C.

Người ra lệnh viết Chiếu cầu hiền là ai?
Lê Thánh Tông.
B. Quang Trung.
Thân Nhân Trung.
D. Ngô Thì Nhậm.

2. Tác phẩm nào đã nói đến sự hi sinh thầm lặng của người
phụ nữ?
A.Tự tình( bài 2)
B. Khóc Dương Khuê.
C. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. D. Thương vợ.


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài.
- Soạn tiếp tiết 30: Ôn tập VHTĐ Việt Nam phần
II( Phương pháp).



×