Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Mẫu báo cáo thực tập sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 42 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT

MỤC LỤC

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

1


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

2


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
DANH MỤC BẢNG

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

3


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
DANH MỤC VIẾT TẮT
1. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn


2.BYT: Bộ y tế
3. BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường
4. QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
5. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
6. TSS: Hàm lượng cặn lơ lửng

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

4


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT

MỞ ĐẦU
Môi trường bao gồm môi trường nước, môi trường không khi, môi trường đất là nơi
sinh sống của con người và tất cả các loài động vật.Môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới
cuộc sống của con người .Việc môi trường bị ảnh hưởng cũng làm cho cuộc sống của con
người và tất cả sinh vật bị anh hưởng. Nếu khi môi trường bị phá huỷ hoặc xấu đi thì cuộc
sống của chúng ta cũng bị xấu đi. Do vậy để bảo vệ cho chính mình, chính cuộc sống của
mình con người cần bảo vệ môi trường. tuy nhiên hiện nay điều này vẫn chưa được quan
tâm một cách thoả đáng, chúng ta vẫn đang quay lưng lại với chính cuộc sống của chúng
ta và chúng ta đang huỷ hoại nó. Khai thác lộ thiên nói riêng và các hình thức khai thác
khoáng sản, sản phẩm tự nhiên nói chung đang là một trong những hành động tạo nên sự
mất cân bằng sinh thái do khói, bụi, nhiễm bẩn, hoá chất,và mất dần cây xanh .Riêng
ngành khai thác lộ thiên gây ảnh hưởng xấu rất nhiều tới môi trường sống của chúng ta.
Nhằm đắp ứng các vấn đề :
-

Làm thế nào để phát triển kinh tế - xã hội mà không làm tổn hại đến môi trường


-

sống của con người?
Làm thế nào để đạt tới sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa phát triển sản xuất và bảo
vệ thiên nhiên, môi trường?
Vì vậy cần thiết phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường,

các thầy cô trong Bộ môn Địa sinh thái & CNMT - Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, dưới
sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.S Trần Thị Kim Hà trong thời gian từ ngày
08/06/2015 đến ngày 05/07/2015 em đã được về thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên môi trường - TKV. Trong thời gian thực tập, em đã được làm quen với các
báo cáo đánh giá tác động môi trường. Ngoài ra, còn được tham quan khu xử lý nước thải
mỏ tại trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu – Cẩm Phả, Quảng Ninh, khu xử lý nước
thải giếng +25 Núi Nhện, khu xử lý nước thải giếng +41 Lộ Trí và nhà máy xử lý, tái chế
chất thải công nghiệp nguy hại.
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

5


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
Qua thời gian thực tập em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Trần Thị Kim
Hà, cán bộ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường - TKV đã tạo điều
kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Báo cáo thực tập này là kết quả của quá
trình tìm hiểu về công tác bảo vệ môi trường của mỏ than, dây chuyền xử lý nước thải
khu vực mỏ than Cọc Sáu, +25 Núi Nhện, +41 Lộ Trí và nhà máy xử lý, tái chế chất thải
công nghiệp nguy hại – Cẩm Phả, Quảng Ninh.

Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về địa điểm thực tập
Chương 2: Các công tác thực hiện
Chương 3: Kết quả thực tập và thảo luận

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

6


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1.1 Địa điểm thực tập

Hình 1.1 :Công ty TNHH MTV Môi trường- TKV
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường – TKV
Địa chỉ : Số 799 Km 4 – phường Cẩm Thủy – Thành phố Cẩm Phả - Quảng ninh
Điện thoại: (033) 3862.145 – Fax: (033) 3862.041
Webste:
TRỰC THUỘC : TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1.2 Lịch sử phát triển
Từ một đơn vị phát triển sản xuất kinh doanh đa ngành, lấy sản xuất tiêu thụ than,
đào lò nhận thầu làm chủ, năm 2009, công ty TNHH MTV môi trường – Vinacomin được
tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam gioa cho thực hiện nhiệm vụ mới là làm chủ đầu
tư, xây dựng, vận hành, kinh doanh các công trình môi trường mỏ và xây lắp công trình..
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

7



BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
Hiện nay, công ty có 16 đơn vị trực thuộc với trên 1100 CBCNLĐ đang làm nhiệm vụ
quản lý, vận hành, thi công các công trình môi trường và xây lắp trên hầu khắp vùng than
Quảng Ninh, cùng một số tỉnh vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc…
1.3 Những thành tựu đạt được

Xác định được vai trò, vị trí quan trọng cũng như những khó khăn thách thức ban
đầu trong việc thực hiện nhiêm vụ được tập đoàn giao là xử lý, khắc phục những tác động
do khai thác khoáng sản đến môi trường, hoàn nguyên và cải tạo cảnh quan môi trường,
phục vụ xã hội và dân sinh, toàn thể CBCNVC công ty TNHH MTV môi trường –
Vinacomin đã thực sự là một khối đoàn kết, thống nhất, cùng chung sức, chung lòng, vượt
khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đươc giao.
Tháng 3 năm 2010, lần đầu tiên công ty đưa vào vận hành trạm xử lý nước thải hầm
lò +125 ( Nam Mẫu) có công suất thiết kế là 300m 3/h. Từ đó đến nay, công ty đã và đang
xây dựng và đưa vào vận hành 24 trạm xử lý nước thải mỏ, trong đó có 22 trạm đã đưa
vào vận hành đảm bảo an toàn kỹ thuật, góp phần cơ bản cho việc xử lý nước thải hầm lò,
đảm bảo tiêu chuẩn loại B khi thải ra môi trường, tiêu biểu là : Trạm xử lý nước thải cửa
lò+32 Khe Chàm ( công ty than Khe Chàm), +41 Lộ Trí ( công ty than Thống Nhất), +38
và 40 Dương Huy (công ty than Dương Huy)….
Nhiều công trình về môi trường khác cũng được công ty thực hiện là: Hoàn nguyên,
hoàn thổ các bãi khai thác than; cải tạo, nạo vét khu vực lòng hồ Nội Hoàng, Cầu cuốn để
cung cấp sản xuất nông nghiệp cho huyện Đông Triều; xây đập bảo vệ chống sạt lở các
bãi thải của công ty than Quang Hanh, Đèo Nai, Hà Tu, Khe Rè..
Do thực hiện có hiệu quả các hoạt động nên công ty luôn đạt tăng trưởng từ 20 đến
25% trở lên, đồng thời bảo toàn phát triển được nguồn vốn SXKD, thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ nộp ngân sách nhà nước. Năm 2009, tổng doanh thu của công ty đạt trên 355 tỷ 068
triệu đồng; năm 2010 đạt trên 453 tỷ đồng đạt 126% trong đó, ccacs công trình xây lắp và
môi trường đạt trên 204 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt 3,7 tỷ đồng đạt 210%.


Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

8


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
1.4 Sơ đồ tổ chức

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, phòng môi trường
 Phòng KH-VT:
-

Công tác kế hoạch và chiến lược phát triển Công ty

-

Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong Công ty

-

Mua bán trang thiết bị vật tư.

 Phòng ĐT-QTXL:
-

Công tác đầu tư và quản lý các dự án đầu tư

-


Nghiên cứu xây dựng chiến lược về các lĩnh vực của công ty

 Phòng TC-LĐ:
-

Công tác về phần tổ chức lao động

 Phòng TKKTTC:

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

9


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
-

Kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định
về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty.

-

Quản lý chi phí của Công ty.

-

Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vị trực thuộc Công ty.


 Phòng KT-CĐ-CN:
-

Công tác quản lý về kĩ thuật
Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn các Xí nghiệp thực hiện
tốt công tác quản lý chất lượng

 Phòng CƯ-VT:
-

Chuyên cung cấp cung ứng vật tư cho các hoạt động trong công ty.

-

Quản lý vật tư

 Phòng AT-BH-LĐ:
-

Vấn đề an toàn bảo hộ lao động trong công ty .

 Phòng Thanh Tra:
-

Thanh tra kiểm tra các hoạt động và con người trong công ty

 Phòng ĐĐSX:
-

Điều hành và đôn đốc sản xuất .


 Phòng Bảo vệ:
-

Bảo vệ tài sản , trụ sở , con người của công ty.

 Ban QL Các Dự Án:
-

Quản lý về các dự án của công ty

-

Tổ chức thực hiện giám sát thi công và lắt đặt thiết bị dự án

 Phòng Môi Trường:
-

Chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt động bảo vệ môi trường trong công ty ,
các khu dự án của công ty và thực hiện công khai thông tin về môi trường,

-

Định kỳ theo quy định tổng hợp kết quả báo cáo quan trắc gửi Tổng công ty và
UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định.

-

Lắp đặt , điều hành các trạm xử lý trong các dự án của công ty.


Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

10


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
Thiết kế và thi công các hệ thống cấp nước sạch – Xử lý nước thải, khí thải, rác

-

thải.
Lập các Báo cáo Đánh Giá Tác Động đến Môi trường (ĐTM) cho các dự án

-

Xây dựng các Báo cáo, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường,

-

Xin phép xả thải vào nguồn nước, Giám sát môi trường cho các doanh nghiệp đang
hoạt động.
Và các xí nghiệp trực thuộc công ty.
1.5 Lĩnh vực hoạt động của công ty

Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5700100425 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Quảng Ninh cấp ngày 01/08/2012, các ngành nghề chính của công ty bao gồm:
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Tên ngành
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có lien quan – quản lý dự án các công
trình xây dựng
Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
Sản xuất xi măng, vôi, thạch cao
Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải ( trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có
động cơ khác)
Xây dựng công trình sắt và đường bộ
Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí

Khai thác, xử lý và cung cấp nước
Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
Vận tải hành khách đường bộ khác
Sản xuất săt, gang, thép
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đạt khác trong xây dựng
Vận tải đường ống
Sửa chữa máy móc, thiết bị
Hoàn thiện công trình xây dựng
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ
Xây dựng công trình công ích
Rừn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại
Trồng rừng và chăm sóc rừng
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dựng khác
Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng khác
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

11


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
40
41
42
43
44
45
46
47

Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá
Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn
Sửa chữa thiết bị điện
Sửa chữa thiết bị khác
Xây dựng nhà các loại
Lắp đặt hệ thống điện
Thu gom rác thải không độc hại
Xử lý và tiêu hủy rác thải độc hại

Sản xuất vật liệu xây dưng từ đất sét
Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại
Khai thác gỗ
Hoạt động chuyên môn, khoa học à công nghệ khác chưa phân vào đâu
Sản xuất sản phẩm chịu lửa
Khai thác đá, sởi, cát, đất sét
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Tái chế phế liệu
Thu gom rác thải độc hại
Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác chưa được phân loại vào
đâu
Thoát nước và xử lý nước thải
Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

12


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT

CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN
2.1 Sự cấp thiết của việc xây dựng các trạm xử lý nước thải mỏ
Theo kết quả quan trắc của những năm gần đây, nước thải mỏ thường không ổn
định, một số chỉ tiêu không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường: pH<5; hàm lượng Fe, Mn
cao vượt tiêu chuẩn cho phép; hàm lượng TSS thay đổi theo mùa. Tại các khu mỏ chưa
có hệ thống xử lý nước thải, các chất ô nhiễm ( kim loại Fe, Mn, pH..) trong nước thải

chưa qua xử lý mà xả trực tiếp ra suối gây ô nhiễm môi trường, làm hủy hoại môi sinh
cũng như tác động xấu đến đến môi trường và cảnh quan khu vực xung quanh. Việc mở
rộng diện khai thác xuống sâu của mỏ, công tác bơm thoát nước ngày càng nhiều theo đó
nguồn nước ô nhiễm thải ra ngoài môi trường nhiều hơn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
cảnh quan khu vực.
Để đảm bảo ổn định sản xuất của mỏ, giamr thiểu ô nhiễm môi trường nước trong
khu vực; tuân thủ luật bảo vệ môi trường và thực hiện chiến lược phát triển bền vững của
tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, cần thiết xây dựng các trạm xử lý
nước thải mỏ.
Việc xây dựng các trạm xử lý nước thải mỏ đảm bảo nguồn nước thải sau xử lý đạt
quy chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường ngoài, thực hiện đúng luật bảo vệ môi
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

13


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
trường, góp phần cải thiện và phục hồi cảnh quan môi trường xung quanh. Đồng thời tận
dụng nguồn nước sạch sau xử lý (loại B) tái sử dụng để cung cấp phục vụ sản xuất công
nghiệp mỏ. Như vậy sẽ giúp tận dụng tối đa nguồn tài nguyên nước và giảm thiểu tác
động xấu đến môi trường sinh thái.
2.2 Tìm hiểu trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện
2.2.1 Vị trí trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện
- Trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện xây dựng trên khu đất thuộc gianh giới quản
lý của công ty Cổ phần than Đèo Nai – Vinacomin đã được bàn giao laị cho công ty Môi
trường – Vinacomin theo biên bản ngày làm việc 14/06/1013.
- công trình trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện được kết nối dự án lân cận bởi
đường bê tông vẩn chuyển than và đất đá đổ thải
+ phía Bắc giáp mặt bằng sân công nghiệp cửa lò +25 Núi Nhện

+phía Đông giáp đường chuyên dùng lên bãi thải +110 Lộ Trí
+ phía Nam giáp đường bê tông chân bãi thải Nam
+ phía Tây giáp bãi thải công ty cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin
-Vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải +25 Núi Nhện không trùng với quy hoạch xây
dựng mỏ nào
2.2.2 Công suất của trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện
Trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện được thiết kế với công suất 1200m 3/h với
các tiêu chuẩn cần xử lý là TSS, pH, Fe, Mn. Nước sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN
40:2011/BTNMT loại B
Vào mùa mưa lựơng nước thoát lớn, do đó việc tính toán công suất trạm XLNT chủ
yếu dựa trên hoạt động bơm thực tế của mỏ để đảm bảo hiệu suất xử lý, hiệu quả dầu tư,
tránh hiện tượng tràn nước do không đủ công suất xử lý.
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

14


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
Vào mùa mưa, lưu lượng nước bơm thoát của mỏ trọng 01 ca:
Qca= n*P*Kq*t
Trong đó:
n: số bơn hoạt động đồng thời trong 1 ca (06)
Q: lưu lượng bơm của các bơm hoạt động (666m3/h)
Kq: hiệu suất thực dụng của bơm (Kq = 70%)
t: thời gian bơm lớn nhất trong 1 ca
=> Qca= 4*666*0,7*6.5= 12.121 (m3/ca)
Lưu lượng nước trung bình cần xử lý: 12.121/8= 1515(m3/h)
Theo đặc điểm thoát nước mỏ hầm lò, lưu lượng thoát nước lớn nhất vào mùa mưa
( cao gấp 5-10 lưu lượng nước mùa khô) nên cần quy hoạch xây dựng bể điều hòa có

dung tích lớn để giảm công suất xử lý, đảm bảo chứa nước mùa khô để xử lý, ổn định
chất lượng nước thải trước khi cho vào hệ thống xử lý.
Lựa chọn công suất 1200m3/h và quy hoạch bể điều hòa với thể tích 10m 3 đảm bảo
xử lý toàn bộ nước trong màu khô và lưu trữ nước trong mùa mưa để xử lý.
Lưu lượng nước thải có độ chênh lệch rất lớn theo mùa nên hệ thống xử lý được
chia làm 02 modul hoạt động 1 hoạc 2 modul vào từng thời điểm nhằm tiết kiệm chi phí
vận hành.
2.2.3 Đặc điểm hệ thống thoát nước của mỏ
Nước thải cửa lò +25 Núi Nhện được bơm thoát nước với công suất lớn ra các hệ
thống bể lắng sơ bộ rồi đổ ra ngoài môi trường khi mà nồng độ các chất ô nhiễm như pH,
TSS, Fe, Mn và lưu lượng nước thải lớn mới xử lý được 1 phần về nồng độ chất ô nhiễm
và lưu lượng xả thải chưa xử lý triệt để nguồn nước thải này cả về chất lượng và lượng
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

15


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
do đó không đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường. Nguồn nước này đã và đang gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước khu vực và cảnh quan xung quanh.
Nguồn nước thải được bơm từ hầm -140 được hệ thống bơm lên cửa lò +25 Núi
Nhện thông qua hệ thống đường ống thép D400 (02 đường ống thép D400). Hiện nay mỏ
đần xây dựng 03 đường ông thép D250 để bơm thoát nước từ hầm -140 lên cưả lò +25
Núi Nhện.
-Chế độ bơm thoát nước mỏ:
+Số lượng bơm thoát nước: nước thải từ hầm bơm mức -140 được bơm thoát nước
ra cửa lò +25 Núi Nhện gồm 06 bơm trong đó 02 bơm làm việc, 02 bơm dự phòng và 02
bơm sửa chữa với các thông số kỹ thuật cụ thể sau:
Công suất : 660m3/h

Cột áp 230mH2O, chiều cao hút 5m, điện áp 6000v, công suất 710kW, số vòng
quay 1480n/p.
2.2.4 Chất lượng nước cần xử lý
Chất lượng nước thải của mỏ thay đổi rất lớn thùy thuộc vào điều kiện thời tiết
cũng như thời gian tồn lưu trong mỏ và chế đố bơm thoát nước của mỏ
Chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT
Bảng 2.1 Chất lượng nước trước và sau xử lý
st
t
1
2
3
4

Chỉ tiêu

Đơn vị

Nước thải trước xử lý

pH
TSS
mg/l
Fe
mg/l
Mn
mg/l
Các chỉ tiêu
5
mg/l

khác
2.2.5 Các hạng mục công trình chính

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

3,1
446
116
4.5
Đạt tiêu chuẩn

16

Nước thải sau xử lý
≤ 5,5 – 9
≤100
≤5
≤1
Đạt tiêu chuẩn


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
Bảng 2.2 các hạng mục của công trình
tt
1
2
3
4
5

6
7
8

Hạng mục
Bể điều hòa
Bể trung hòa, keo tụ
Cụm bể lắng tấm nghiêng
Bể lọc nângn
Bể nước sạch
Bể phơi bùn
Bể pha vôi
Đường lên bãi thải Đèo Nai

Đơn vị
m3
m3
m3
m3
m3
m3
m3
m3

Đặc tính
9279,0+1000
913,55
1520,0+250,04
907,2
41,4

319,4
57,41
110

2.3 Tìm hiểu trạm xử lý nước thải giếng +41 Lộ Trí
2.3.1 Vị trí xây dựng trạm
Trạm xử lý nước thải giếng +41 Lộ Trí – mỏ than Thống Nhất nằm trên địa bàn
phường Cẩm tây- Thành phố Cẩm Phả-Tỉnh Quảng Ninh, phía bắc cách khai trường Lộ
Trí khoảng 0,8km, phía nam cách quốc lộ 18 1,0 km, phía đông cách khu dân cư 0,8km,
phía tây cách trung tâm thành phố Cẩm Phả 1,0km. Trong khu vực đã có hệ thống đường
điện 6kv của mỏ, có hệ thống cấp nước sinh hoạt chung toàn thành phố.
2.3.2 Công suất trạm xử lý
Công suất nước thải giếng +41 Lộ Trí được lựa chọn theo công suất bơm thoát nước
từ dưới lò lên là 300m3/h.
Trường hợp lượng nước bơm thoát nước từ giếng +41 Lộ Trí sau này tăng cao so
với hiện nay cần xây dựng them 01 modul thứ hai có công suất phù hợp.
2.3.3 Đặc điểm nước thải mỏ
Nước thải từ dưới lò khu Lộ Trí được bơm thoát ra khỏi mỏ qua giếng phụ +41, cách
khu vực xây dựng công trình khoảng 150m theo đường thẳng.
Hiện nay nước thải mỏ từ cửa lò được dẫn theo đường ống 300 về téc chứa đạt cách
cửa lò 60m về phía nam để lắng tự nhiên sử dụng cho sản xuất, phần nước thừa chảy theo
mương thoát nước ra suối Ngô Quyền.

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

17


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT

Căn cứ kết quả quan trắc môi trường định kỳ hàng năm của công ty than Thống
Nhất cho thấy:
-

Nước thải mỏ Thống Nhất có các chỉ tiêu pH, Fe, Mn TSS thường xuyên không
đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép. Độ pH thay đổi từ 3,3-5,7, hàm lượng Fe thay

-

đổi từ 32-50mg/l, hàm lượng Mn thay đổi từ 2,8-3,1 mg/l, TSS 109-270mg/l.
Chất lượng nước thải thay đổi theo mùa và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.
thường vào mùa mưa độ pH cao, hàm lượng Fe và Mn thấp, lượng TSS cao.
Ngược lại mùa khô ph thấp, hàm lượng Fe và Mn cao, TSS ít hơn.

2.3.4 Chất lượng nước xử lý
Căn cứ kết quả phân tích môi trường định kỳ hàng năm và kết quả phân tích mẫu
nước thải bổ sung, tính chất nước thải chung của các hầm lò trong khu vực, chất lượng
nước thải đầu vào trạm xử lý giếng thải +41 Lộ Trí như bảng sau
Chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT,
đảm bảo tiêu chuẩn xả thải vào môi trường.
Bảng 2.3 Chất lượng nước trước và sau xử lý
st
t
1
2
3
4

Chỉ tiêu


Đơn vị

Nước thải trước xử lý

Nước thải sau xử lý

4,7-5,7
100-1000
8,03-8,88
1-5

≤ 5,5 – 9
≤100
≤5
≤1
Đạt tiêu chuẩn

pH
TSS
mg/l
Fe
mg/l
Mn
mg/l
Các chỉ tiêu
5
mg/l
khác
2.3.5 Thông số kỹ thuật trạm xử lý


Đạt tiêu chuẩn

Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật trạm xử lý
ST
T
1
2
3
4

Hạng mục, thiết bị

Đơn vị

Thông số

Công suất xử lý
Dung tích bể trung hòa
Dung tích bể keo tụ
Diện tích bể lắng đứng

m3/h
m3/h
m3
m3

300
50
50
946


Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

18


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
5
6
7
8
9

Công suất bình lọc áp lực và Mn
Công suất thiết bị lắng tấm nghiêng
Công suất thiết bị xử lý Mn
Công suất bơm nước cửa lò +13
Công suất bơm nước lọc áp lực

m3/h
m3/h
m3/h
m3/h
m3/h

6x300
6x 300
6x300
80

2x 300

2.4 Trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu
2.4.1 Vị trí trạm xử lý
Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ lộ thiên nằm trên địa bàn thành phố Cẩm
Phả - tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp mỏ than Đèo Nai, phía đông giáp mỏ than Bắc
Quảng Lợi , phía bắc giáp mỏ than Cao Sơn, phía nam cách khu dân cư và quốc lộ 18A
khoảng 2km.
Trạm xử lý mỏ than Cọc Sáu là mặt bằng kho than “19-5” của công ty cổ phần than
Cọc Sáu, phía hạ lưu lò thoát nước +28, thuộc phường Cẩm Phú-thành phố Cẩm Phả-tỉnh
Quảng Ninh, phía bắc cách khai trường mỏ than Cọc Sáu 0,8km, phía nam cách quốc lộ
18A 1,5km, phía đông nam cách nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 3,5km và cách nhà máy
tuyển than Cửa Ông 4km, phía tây nam cách trung tâm thành phố Cẩm Phả 6km.
2.4.2 Công suất trạm xử lý trạm
Công suất trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu được lựa chọn theo công suất
bơm thoát nước qua lò +28 và lưu lượng nước thải cần xử lý:
-

Công suất bơm thoát nước mùa mưa qua cửa lò +28: 2500m3/h
Công suất bơm thoát nước mùa khô qua lò +28: 1250m3/h
Lưu lượng nước thải xử lý trung bình xử lý mùa mưa: 2360m3/h
Lưu lượng nước thải trung bình mùa khô: 130m 3/h ( 650m3/h x 0,2 kể đến lượng
nước sử dụng trong nội bộ mỏ không cần xử lý).
Từ các số liệu trên, xác định công suất xử lý nước thải tối đa của trạm xử lý nước

thải tối đa của trạm xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu là:
Q= Qư x = 2500m3/h x 0,95= 2375 m3/h, làm tròn là 2400m3/h
Trong đó:
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025


19


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
Qư: công suất trạm bơm thoát nước của mỏ than vào mùa mưa (m 3/h)
:hiệu suất của trạm bơm
Để trạm xử lý hoạt động linh hoạt, tiết kiệm, khi hỏng học sửa chữa ít ảnh hưởng
đến việc xử lý nước thải, căn cứ vào điều kiện địa hình, chia hệ thống thành 3 modul,
công suất mỗi modul:
Qb= 2400 m3/h :3 =800m3/h
2.4.3 Đặc điểm nước thải mỏ
Lượng nước chảy vào mỏ than Cọc Sáu gồm 2 nguồn chính là nước mặt và nước
ngầm:
-Theo tính toán lý thuyết: lượng nước chảy vào mỏ trung bình là 7.130.000 m 3/năm,
trong đó lượng nước chảy vào mùa mưa khoảng 5.600.000m 3 chiếm 78%, lượng nước
chảy vào mỏ màu khô là 1.500.000 m3 chiếm 23% lượng nước chảy vào mỏ trong năm.
-Theo số liệu thống kê:lượng nước bơm thoát khoải mỏ trung bình 6.820.000
m3/năm, trong đó mùa mưa khoảng 5.410.000 m3 chiếm 80%, mùa khô khoảng 1.410.000
m3 chiếm 20% lượng nước bơm thoát khỏi mỏ trong năm.
2.4.4 Chất lượng nước thải mỏ
Căn cứ kết quả quan trắc môi trường định kỳ hàngn ăm của công ty than Cọc Sáu và
kết quả pahan tích mẫu nước thải bổ sung do công ty cổ phần tin học, ccoong nghệ, môi
trường than – Khoáng sản Việt Nam thực hiện cho thấy:
Nước thải mỏ than Cọc Sáu có các chỉ tiêu pH, Fe, Mn, TSS thường xuyên không
đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép. Độ pH thay đổi từ 2,5 – 5,3 , hàm lượng Fe 5,41-42,1
mg/l, hàm lượng Mn từ 1,03-4,78 mg/l, hàm lượng TSS thay đổi 134-522 mg/l. Các chỉ
tiêu khác đạt tiêu chuẩn cho phép.

Sinh viên: Hồ Thị Thảo

MSV: 1121080025

20


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
Chất lượng nước thải thay đổi theo mùa và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết. Thường
vào mùa mưa độ pH cao, hàm lượng Fe và Mn thấp, hàm lượng TSS cao. Ngược lại vào
mùa khô pH thấp, hàm lượng Fe và Mn cao, TSS thấp.
Hiện nay nước thải mỏ Cọc Sáu đươc bơm từ đáy moong lên hố bơm trung gian, sau
đó bơm chuyển tiếp lên mức thoát nước tự chảy +28, vì vậy chất lượng nước thải cũng
phụ thuộc vào một phần thời gian lưu tại hố trung gian. Nếu thời gian nước lưu tại hố
trung gian dài thì độ pH sẽ tăng lên, hàm lượng các chất Fe, Mn, TSS sẽ giảm đi. Ngược
lại nếu thời gian nước thải lưu tại hố bơm trung gian ngắn thì chất lượng nước thải ít thay
đổi.
2.4.5 Chất lượng nước xử lý
Căn cứ kết quả quan trắc môi trương định kỳ hàng năm và kết quả mẫu phân tích nước
thải bổ sung, để đảm bảo nước sau xử lý đạt tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép. Chất lượng
nước sau xử lý phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT, đảm
bảo cấp được cho nhà máy than Cửa ông và làm nước đầu vào để xử lý bước 2 cấp cho
nhà máy điện.
Bảng 2.5 Chất lượng nước trước và sau xử lý
st
t
1
2
3
4
5


Chỉ tiêu
pH
TSS
Fe
Mn
Các chỉ tiêu
khác

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

Đơn vị

Nước thải trước xử lý

Nước thải sau xử lý

mg/l
mg/l
mg/l

2,5-5,5
100-1000
5-50
1-5

mg/l

Đạt tiêu chuẩn


≤ 5,5 – 9
≤100
≤5
≤1
Đạt tiêu chuẩn

21


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT
3.1 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện
Ca(OH)2
Nước
thải cửa


Bể
trung
hòa

Bãi
thải

PAM,PAC

Bể
trun
g
hòa


ke
o
tụ

Bể
khuấ
y
trộn

Sục
khí

Bể phơi bùn

Bể
thu
nướ
c

Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

Bể lắng
tấm
nghiên
g

22


Bể khủ
Mangan

Bãi
thải

Bể nước sạch
(đạt QC loại
B)

Suối Ngô
Quyền


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
3.1.1 Thuyết trình sơ đồ công nghệ
1. Nước thải từ các mỏ có đặc trưng thay đổi theo từng thời điểm theo mùa và theo
mức khai thác xuống sâu về lưu lượng. Vì vậy, trước khi dẫn nước về hệ thống xử lý hóa
lý, nước từ cửa lò được bơm dẫn vào bể điều hòa ( bể lắng sơ bộ ). Bể điều hòa có chức
năng lắng các hạt cặn, bùn có kích thước lớn, theo đó định kỳ được nạo nét bằng máy để
vận chuyển đi đổ thải tại bãi thải mỏ; hạn chế lượng bùn cặn giúp hệ thống thiết bị, công
nghệ hoạt động ổn định, bền vững.

Hình 3.1 Bể điều hòa
2. Bể trung hòa + keo tụ: nước thải từ bể điều hòa được bơm vào bể trung hòa + sục
khí và ngăn keo tụ:
- Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nâng độ pH đạt tiêu chuẩn môi trường, đồng thời tạo điều
kiện oxy hóa 1 phần Fe và Mn.
Dung dịch Ca(OH)2 được khuấy trộn trong bình sau đó dùng bơm định lượng bơm
từ thùng pha chế vào vị trí bể trung hòa để trộn với nước thải. Đảm bảo độ pH trong

ngưỡng 7-8,5, xử lý trung hòa nồng độ pH là cơ sở để hệ thống bơm và các thiết bị công
nghệ phía sau không bị ăn mòn. Đầu rò đo pH tự động sẽ điều chỉnh bơm định lượng cấp
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

23


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
lượng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ đảm bảo độ pH của nước sau trung hòa nằm trong giới
hạn cho phép
Chất keo tụ PAC, polymer dạng bột được khuấy trộn pha chế tại bình chứa hóa
chất keo tụ và trợ lắng. Dung dịch keo tụ được bơm định lượng từ thùng pha chế đến ngăn
keo tụ.PAC có tác dụng là một chất hoạt động bề mặt, khi hòa tan vào trong nước thải sẽ
phá vỡ các hạt liên kết dạng huyền phù. Tạo quá trình kết hợp các hạt nhỏ gây ô nhiễm
trong nước thải thành các liên kết tĩnh điện có kích thước lớn (có thể lắng )
Qua một sensor do pH và phần mềm điều khiển sẽ tự động điều chỉnh bơm định
lượng cấp lượng sữa vôi vừa đủ đảm bảo độ pH của nước sau trung hòa nằm trong giới
hạn cho phép, điều chỉnh bơm định lượng cấp lượng dung dịch PAC, polymer vừa đủ để
keo tụ hàm lượng TSS có trong nước thải.
4.Tại bể lắng tấm nghiêng Lamella: cặn lơ lửng kết tủa thành bong có kích thước
lớn, trong quá trình di chuyển va chạm vào các tấm nghiêng và lắng đọng xuống đáy bể.
Bùn được tự động xả định kỳ thông qua hệ thống điều khiển Scada điều khiển van điện tự
động và bơm hút bùn và bể chứa bùn nước sau khi lắng cản được thu gom vào hệ thống
máng rồi tự chảy sang bể lọc mangan

Hình 3.2 Tấm nghiêng Lamella trong bể lắng
5. Tại bể lọc mangan; nước được phân phối điều hòa qua hệ thống ống lắp đặt trên
mặt bể và ngấm qua lớp cát lọc phủ oxit mangan (MnO), Mn có trong nước thải sẽ bị oxy
Sinh viên: Hồ Thị Thảo

MSV: 1121080025

24


BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT
hóa, kết tủa và giữ lại trong lớp vật liệu lọc, nước sạch theo đường ống chảy sang bể
nước sạch.
- Lớp phủ MnO có tác dụng như chất xúc tác giúp cho Mn 2+ có trong nước thải oxy
hóa, kết tủa và bị giữ lại trong lớp cát lọc. Tùy theo mức độ lượng cặn, định kỳ lớp cát lọc
được rửa sạch bằng cách bơm hút ngược về bể thu nước sau bể bùn.
- quá trình rửa lọc : Sau một thời gian vận hành, các cặn bẩn có trong nước bị giữ
lại trên bề mặt vật liệu lọc gây ra trở lực cản trở quá trình lọc. Để bể hoạt động bình
thường cần phải rửa lọc. Hệ thống sục khí giúp tách cặn bám trên cát lọc. kết hợp bơm hút
nước rửa trở lại bể thu nước sau bể bùn để bơm lên bể trung hòa – keo tụ để tái xử lý.
6. Lượng bùn tại bể lắng tấm nghiêng được bơm thu về bể phơi bùn. Bùn chứa
trong bể phơi bùn được để khô tự nhiên, định kỳ nạo vét và vận chuyển đổ thải tại bãi thải
của mỏ, nước của bể phơi bùn sau khi lắng dọng được chảy sang bể thu nước sau bể bùn
sau đó được bơm lên bể trung hòa – keo tụ để tái xử lý.
3.1.2 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động xấu và phòng ngừa, ứng phó sự cố
môi trường
3.1.2.1 biện pháp giảm thiểu bụi và các chất khí độc hại
Trong quá trình hoạt động bụi và khí thải phát sinh từ quá trình lọc ép bùn; quá trình vận
chuyển nguyên vật liệu cung cấp cho trạm, bùn thải đem đi đổ thải ở bãi thải và một số
công đoạn trong dây chuyền công nghệ, song tác động không lớn. Nhưng để hạn cheed
tác động của bụi và khí thải đến môi trường, đã thực hiện những biện pháp sau:
-các xe ô tô vận chuyển hóa chất, bùn thải phải được che chắn kín, tránh rơi vãi trên
đường
-thường xuyên tưới nước dập bụi trên các tuyến đường vận chuyển vào trạm xử lý, các
loại hóa chất, vật tư, bùn thải được vận chuyển bằng xe ô tô chuyên dùng

-xe ô tô được duy tu và bảo dưỡng định kì
-đảm bảo độ ẩm thích hợp của bùn thải trước khi bốc xúc và vận chuyển xử lý
- các loại hóa chất phải được đmả bảo ở nơi có mai che tránh phát tán vào không khí khi
gió to.
Sinh viên: Hồ Thị Thảo
MSV: 1121080025

25


×