Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG lụa vạn PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 57 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA ĐÔ THỊ

------

QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG
BÀI THU HOẠCH
GVHD:

THS. TẠ HỒNG ÁNH

SVTH:

NHÓM 3 - 11M – HAU
1/ VĂN BÁ TRUNG
2/ NGUYỄN VĂN QUYẾT
3/ ĐÀO VĂN HẢI
4/ BẾ VĂN HẬU
5/ NGUYỄN XUÂN NHẤT
6/ HUỲNH VĂN VŨ
7/ NGUYỄN HỮU TUÂN

HÀ NỘI 12 – 2014


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI


TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG TÁC NHÓM
Họ và tên
1. HUỲNH VĂN VŨ
2. VĂN BÁ TRUNG
3. ĐÀO VĂN HẢI
4. BẾ VĂN HẬU
5. NGUYỄN VĂN
QUYẾT
6. NGUYỄN HỮU
TUÂN
7. NGUYỄN XUÂN
NHẤT

-Đi thực nghiệm
hiện trường.
-Bảo quản, phân
tích mẫu.
-Viết báo cáo
kết quả.
-Tham gia góp
ý, thảo luận
nhóm, tìm tài

liệu, thông tin...

Nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm nội dung: Điều kiện tự
nhiên
Chịu trách nhiệm nội dung: Hiện trạng
Sản xuất và các vẫn đề môi trường
Chịu trách nhiệm nội dung: Quan trắc
môi trường khí
Chịu trách nhiệm nội dung: Quan trắc
môi trường chất thải rắn
Chịu trách nhiệm nội dung: Quan trắc
môi trường nước
Chịu trách nhiệm nội dung: Kết luận và
kiến nghị
Chỉnh sửa, trình bày, biên tập, phần mở
đầu

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 2
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

MỤC LỤC


GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 3
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

LỜI MỞ ĐẦU

Làng nghề Việt Nam đang đóng vai trò tích cực trong việc phát triển ngành tiểu thủ công, ngành
nghề truyền thống và nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn .Việt Nam hiện có
2017 làng nghề, thu hút hàng chục vạn cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các loại hình khác nhau như
doanh nghiệp, tổ sản xuất, hộ gia đình, và đặc biệt là các nghệ nhân. Làng nghề phát triển đã tạo
việc làm cho người dân nông thôn trong thời gian nông nhàn, tạo thêm việc làm mới cho số người
mới đến tuổi lao động, nông dân không còn ruộng trong các vùng đô thị hoá và lao động dôi dư
trong quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước.

Tuy nhiên , nguy cơ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề rất cao và cần được quan tâm . Nguy
cơ này phát sinh chính từ hoạt động đặc thù của các làng nghề như quy mô nhỏ , manh mún , công
nghề thủ công lạc hậu,không đồng bộ và phát triển tự phát. Một phần là do sự thiếu hiểu biết của
chính những người dân làng nghề về sự tác động của hoạt động sản xuất đến sức khỏe của bản thân
và những người xung quanh . Một trong những nhóm làng nghề hoạt động sản xuất có tác hại nhiều
nhất là làng nghề tái chế phế liệu . Các yếu tố gây tác động trực tiếp đến sức khỏe con người là hơi
khí độc , nhiệt độ và chất thải rắn . Tại hầu hết những làng tái chế có các bệnh phổ biến là bệnh hô
hấp , bệnh ngoài da, thần kinh và đặc biệt là ung thư. Lụa Vạn Phúc là một trong những làng nghề

có nhiều ngành nghề thủ công nhất hiện nay ở Hà Nội. Theo thống kê của UBND xã Phường Vạn
Phúc trong năm 2011, trên địa bàn xã có khoảng 400 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đang
hoạt động. Trong đó, nhiều nhất là ngành nghề thu gom tái chế phế liệu (129 cơ sở); tạo hạt nhựa,
nilông (93 cơ sở). Còn lại là các ngành nghề dệt may, nhuộm hấp chỉ vải sợi, sơ chế lông vũ, rút chỉ
đồng và các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Những ngành nghề trên đã góp
phần phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm ổn định và cải thiện đời sống vật chất cho
nhân dân. Tuy nhiên sự phát triển bừa bãi , thiếu quy hoạch đã làm cho làng Lụa Vạn Phúc ngày
càng ô nhiễm trầm trọng.
Xuất phát từ thực tế đó , chương trình quan trắc chất lượng môi trường làng nghề tái nhựa phế
liệu Lụa Vạn Phúc– Phường Vạn Phúc- Quận Hà Đông - Hà Nội được thực hiện nhằm :






Phân tích hiện trạng môi trường và quản lý môi trường tại làng nghề Lụa Vạn Phúc.
Rút ra những vấn đề cần quan tâm .
Tìm hiểu nguyên nhân .
Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm làng nghề .

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 4
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI

TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LÀNG NGHỀ LỤA VẠN PHÚC
(phần làm bài của Huỳnh Văn Vũ)
I.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. . Vị trí địa lý:

Làng lụa Vạn Phúc thuộc phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đông, cách trung tâm Hà Nội
khoảng 10 km, nằm bên bờ sông Nhuệ. Phường Vạn Phúc có đường 70A và quốc lộ 6 chạy qua nên
có điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa, tiếp cận nhanh với
thông tin khoa học kỹ thuật nhằm phát triển khoa học kỹ thuật một cách toàn diện theo mục tiêu
CNH-HĐH, cụ thể thì vị trí địa lý như sau:



Phía Bắc tiếp giáp thôn Ngọc Trục, xã Đại Mỗ (huyện Từ Liêm).



Phía Đông tiếp giáp với phường Văn Mỗ - Thành Phố Hà Đông.



phía Nam giáp với phường Quang Trung - Thành Phố Hà Đông.



Phía Tây tiếp giáp với Văn Khê -. Thành Phố Hà Đông.




Phía Đông Nam tiếp giáp với Phường Yết Kiêu - Thành Phố Hà Đông

Với vị trí địa lý như trên Phường Vạn Phúc có nhiều thuận lợi trong việc tổ chức sản xuất lưu
thông hàng hóa và tiếp cận nhanh với tiến bộ khoa học kỹ thuật.
2. Khí hậu, Thủy văn

Làng Lụa Vạn Phúc chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự tương phản sâu sắc
giữa mùa đông và mùa hè. Mùa đông ít mưa và đôi khi có sương muối, mùa hè mưa nhiều, chịu ảnh
hưởng của 2-4 cơn bão/năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 oC; nóng nhất từ tháng 5 đến tháng
10, lạnh nhất từ tháng 11 đến tháng 3. Độ ẩm bình quân trong năm khoảng 82-86%, vào tháng 2-3
độ ẩm lên tới 89%. Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1500 đến 1700 mm, với tổng số ngày mưa là
143 ngày. Mưa tập trung nhiều nhất vào tháng 7, tháng 8 với lượng mưa bình quân tháng từ 200-300

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 5
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

mm. Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1640 giờ với 220 ngày có nắng. Độ ẩm không khí ảnh
hưởng nhiều đến quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm trong không khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người độ ẩm trung bình từ 75%-82%.

Sông lớn nhát của khu vực sông Nhuệ, là nguồn cung cấp nước tưới tiêu nông nghiệp và nơi
tiếp nhận nguồn nước thải của toàn thành phố Hà Đông. Sông Nhuệ chảy qua phường Vạn Phúc có
chiều dài 1,5km. Lưu lượng thau đổi từ 26 m 3/s đến 150m3/s về mùa mưa, mùa khô chỉ đạt 41 m 3/s.
Mực nước sông nhuệ về hạ lưu đập Hà Đông nơi cửa xả đập Thanh Liệt thường 4,5-5,2m.
Sông La Khê là một nhánh của sông nhuệ với chức năng cung cấp nước tưới tiêu cho nông
nghiệp, tiếp nhận nước thải của Phường Vạn Phúc, có chiều dài qua phường 1km. Ngoài ra Phường
Vạn Phúc còn có kênh Rum dẫn nước thài vào sông La Khê với diện tích 7800m và 4 ao hồ tự nhiên
có tổng diện tích 22300m2 các ao hồ này phân bố rải rác trong làng là nơi tiếp nhận nguồn nước thải
từ các hộ gia đình và điều hòa vi khí hậu của khu vực.
3. Tài nguyên thiên nhiên:
1

Tài nguyên đất :

Tổng diện tích đất tự nhiên do phường quản lý hiện nay là 144 ha. Trong đó,

-

đất nông nghiệp 30ha chiếm 29,05%,
đất phi nông nghiệp 64,55ha chiếm 44,83%,
đất quy hoach phát triển 27,5ha làng nghề 20.15%,
đất dùng cho địa điểm công cộng 22ha chiếm 15,2%.

Do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa nên đất nông nghiệp của xã ngày càng có xu hướng giảm
dần.
4. Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội.
2

Dân số và lao động:


Phường Vạn Phúc được chia thành 12 tổ dân phố với trên 4.000 hộ dân, 14.620 nhân
khẩu.

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 6
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Số dân trong độ tuổi lao động của phường Vạn Phúc chiếm tỉ lệ khá cao trong dân số(
chiềm 36,43% tổng số dân). Số lao động qua đào tạo chiếm 16,2%. Điều này cho thấy
phương đang có nguồn lao động dồi dào và có chất lượng khá cao.
Cơ cấu lao động năm 2014 của phường theo nghành:
-

Lao động sản xuất nông nghiệp chiếm 12,1%
Lao động công nghiệp chiếm 53,4%
Lao động dịch vụ thương mại chiếm 34,5%
3

Định hướng phát triển kinh tế của phương giai đoạn 2010-2015:

Vạn Phúc là làng nghề truyền thống đã truyền thống và trở thành làng du lịch, tốc độ
đô thị hóa của địa phương ngày càng gia tang. Cơ cấu kinh tế phường Vạn Phúc đang
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ và giảm dần

nông nghiệp, năm 2010 mục tiêu cơ cấu kinh tế của phường như sau:
-

Nông nghiệp 1,06%
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 67,69%
Thương mại và dịch vụ: 31,25%
4

Cơ sở y tế:

Xã có 1 trạm xá với 4 phòng bệnh, 10 giường bệnh. Đội ngũ cán bộ y tế ở trạm xá có 7
người. Trong đó, xã có 2 bác sỹ, 2 y sỹ còn lại là y tá và dược sỹ. ngoài ra, xã có một đội ngũ đông
đảo y, bác sỹ đang công tác ở nơi khác hay nghỉ hưu nhưng sống tại địa phương cũng tham gia khám
chữa bệnh góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho người dân.
5

Giáo dục đào tạo:

Cả ba trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở của phường đều đã nỗ lực phấn đấu đạt kết quả
cao trong công tác giáo dục trường tiểu học, trung học cơ sở đã đảm bảo kết quả đạt 100% các cháu
trong độ tuổi được đến lớp đến trường. Tỷ lệ học sinh lện lớp đạt 98,2%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
tiểu học sinh tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở đạt 98% toàn phường đã có 89% hộ gia đình văn
hóa.

(hết phần làm bài của Huỳnh Văn Vũ)
GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 7
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI



QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

II.

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN
QUAN ĐẾN LÀNG NGHỀ LỤA VẠN PHÚC
(phần làm bài của Văn Bá Trung)

1 Hiện trạng làng nghề lụa Vạn Phúc:
Hiện nay, Vạn Phúc có trên 1.000 máy dệt và hàng ngày có khoảng 400 lao động thời vụ từ
quanh vùng đến đây làm việc. Hàng năm, Vạn Phúc sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu m2 vải,
chiếm 63% doanh thu của xã (khoảng 27 tỷ đồng). Vạn Phúc hiện có 785 hộ dân làm nghề
dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ của làng.

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 8
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Hoạt động sản xuất của làng Lụa Vạn Phúc qua các quy trình cơ bản:


GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 9
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Một số hình ảnh trong hoạt động sản xuất lụa:

Xưởng dệt.

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 10
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Pha chế thuốc nhuộm.

Nhuộm thủ công bằng tay.


GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 11
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Thay vì phơi giữa trời nắng người ta dùng máy sấy để sấy lụa.

2

Hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất lụa.

• Hiện trạng môi trường nước:
Trong quá trình sản xuất làng nghề có sử dụng hóa
chất, thuốc nhuộm để tẩy, in
Nước thải dịch nhuộm sau các công đoạn sản xuất không qua xử lý đổ thẳng ra
cống rãnh và xả xuống sông Nhuệ gây ô nhiễm nghiêm trọng tầng nước mặt.
• Hiện trạng môi trường tiếng ồn:
Tiếng ồn phát sinh ra do vận hành máy dệt, quấn sợi và do sự va chạm của thoi trong khi dệt,
guồng sợi ảnh hưởng lớn đến người dân xung quanh.
• Hiện trạng môi trường khí:
Khí thải sinh ra từ các phân xưởng dệt, lò hơi và các lò nấu, tẩy nhỏ có dùng than phục vụ q
uá trình giặt nóng, nấu, sấy, nhuộm. Do nước bị đổ trực tiếp ra sông mà không qua quá trình
xử lí nên bốc mùi khó chịu gây ảnh hưởng lớn đến cả lưu vực sông.

• Hiện trạng môi trường đất:

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 12
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Rác thải ở các làng nghề dệt chủ yếu là xơ nhộng, vụn bông, tơ vụn. Chúng bị ném xuống
sông, cống gây tắc nghẽn dòng chảy của sông.

(hết phần làm bài của Văn Bá Trung)
III.

Phương pháp quan trắc
1

Phương pháp



Dùng phương pháp chính là phương pháp khảo sát thực địa




Ứng với mỗi đối tượng quan trắc và ứng với mỗi thông số quan trắc thì có những
phương pháp cụ thể riêng :

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 13
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG



[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Bảng 2.1.Phương pháp đo và thiết bị quan trắc môi trường nước

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 14
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Bảng 2.2.Phương pháp đo và thiết bị quan trắc môi trường khí


5. Lấy mẫu , Bảo quản và vận chuyển mẫu  đã áp dụng QC
6

Với nước :

5.1.1 Nguyên tắc lấy mẫu :



Mẫu lấy đáp ứng được các yêu cầu của chương trình lấy mẫu, xử lý mẫu và đủ để phân
tích.



Lựa chọn mẫu tại các vùng mà ở đó chúng khá đồng nhất về thời gian và không gian
(tránh những tình huống khi lấy mẫu có sự sai lệch về thời gian hoặc không gian
dẫn đến sự sai lệch khác kết quả). Lựa chọn mẫu đơn .Lấy khoảng 300 ml mẫu cho
mỗi thông số quan trắc .
5.1.2 Thiết bị, dụng cụ lấy mẫu nước



Đối với mẫu nước bề mặt , nhúng một bình miệng rộng (thí dụ xô, ca) xuống sâu 0,5m
dưới mặt nước. Lấy mẫu ở độ sâu hơn 0,5m (hoặc lấy mẫu khí hoà tan) , sử dụng

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 15
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI



QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

thiết bị lấy mẫu theo độ sâu như Kemmer hoặc Bình Van Doren. Các loại thiết bị
lấy mẫu nước được đưa trong TCVN 5992 - 1995.



Dụng cụ đựng mẫu thường là chai thuỷ tinh, nhựa PE (TCVN 5992 -1995).



Bình chứa mẫu đạt các yêu cầu sau:



Bền, không bị dập vỡ



Kín, không bị dò rỉ



Dễ dàng đóng mở




Ít bị thay đổi do nhiệt độ



Hình dạng, kích thước, khối lượng phù hợp



Dễ dàng làm sạch và sử dụng lại



Giá thành vừa phải



Bình chứa mẫu được phòng thí nghiệm làm sạch trước và đậy nắp.



Có thể bọc giấy tráng paraphin mỏng để chống bụi. Bình chứa mẫu để phân tích kim
loại nặng được rửa sạch nhiều lần sau đó tráng bằng dung dịch HNO3 1:1 và tráng lại
lần cuối cùng bằng nước cất. Bình chứa mẫu/dụng cụ chứa mẫu được kiểm tra định kỳ
để phát hiện nhiễm bẩn bằng cách lấy mẫu trắng vào các dụng cụ sử dụng lại
hoặc thêm chuẩn ở nồng độ thấp.




Không đựng mẫu trong lọ không có nắp đậy.



Việc sử dụng lại các bình chứa mẫu đã rửa sạch rất thông dụng. Tuy nhiên, không sử
dụng lại trong các trường hợp phép phân tích có độ nhạy cao mà sử dụng dụng cụ
chứa mẫu mới.
5.1.3 Cách lấy mẫu nước sông, suối (TCVN 6663-6:2008 & APHA 1060 B )

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 16
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG



[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Khi lấy mẫu cho mục đích xác định nền chất lượng nước sông , điểm lấy mẫu là một
cái cầu ,ở dưới một nguồn xả, hoặc dưới một nhánh sông… để cho nước trộn đều nhau
trước khi đến điểm lấy mẫu.



Khi nghiên cứu tác động của một dòng nhánh tới chất lượng nước trong một vùng dòng
chính, cần ít nhất hai điểm lấy mẫu, một ở vùng thượng lưu của chỗ rẽ nhánh và một

đủ xa về phía hạ lưu để đảm bảo trộn lẫn hoàn toàn. Khoảng cách cần để trộn
lẫn theo chiều nằm ngang phụ thuộc vào khúc ngoặt và thường là nhiều km.



Đối với các con sông bị ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều, mỗi nhóm hiện trường phải
có bảng thuỷ triều và phải lấy mẫu khi triều kiệt.

5.1.4 Cách lấy mẫu nước ao hồ (TCVN 5994-1995)



Chất lượng nước ao hồ thay đổi theo mùa và theo độ sâu, hình dạng.



Kết hợp lấy mẫu tổ hợp ở những khoảng thời gian ngắn và loạt mẫu đơn ở những
khoảng thời gian dài hơn. Vì dùng một loạt mẫu đơn để biết được những cực trị về
điều kiện và sự thay đổi chất lượng thì giá thành cao. Dùng mẫu tổ hợp để giảm
giá thành thì chỉ biết giá trị trung bình.
5.1.5 Cách lấy mẫu nước thải (TCVN 5999-1995)



Khi lấy mẫu nước cống, nước thải chú ý những nguyên nhân thay đổi chất lượng như
sau:



Thay đổi hàng ngày (nghĩa là thay đổi trong thời gian của ngày)




Thay đổi giữa các ngày trong tuần lễ



Thay đổi giữa các tuần lễ



Thay đổi giữa các tháng và các mùa

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 17
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG



[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Xu hướng
5.1.6

Bảo quản, vận chuyển mẫu


Bảo quản mẫu:



Mẫu nước sau khi lấy được bảo quản và lưu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 66633:2008 (tương đương tiêu chuẩn chất lượng ISO 5667-3:2003)..Toàn bộ thuốc thử
hoá chất bảo quản mẫu phải đạt độ tinh khiết phân tích (Pure for Analysis) hoặc
tốt hơn và được ghi chép dán nhãn rõ ràng dùng cho loại mẫu nào khi ra hiện trường để
tránh sự nhầm lẫn. Hoá chất thuốc thử bảo quản có thể được đong đo trước và cho vào
các lọ nhỏ hoặc ampul và hàn kín để tránh phải pha chế ngoài hiện trường



Nước cất:



Cần mang theo nước cất hai lần khi đi thực địa.



Nước cất hai lần có thể được sử dụng để rửa sạch thiết bị quan trắc hay thiết bị lấy mẫu
khi chúng bị nhiễm bẩn ở hiện trường, và có thể được sử dụng để kiểm chuẩn thiết bị.
Khi sử dụng nước cất hai lần, cần lưu ý:



Không sử dụng nước cất chưa biết nguồn gốc




Không sử dụng nước cất đã quá hạn sử dụng thậm chí kể cả khi lọ được đậy kín



Không dùng nước cất đã để quá 1 tháng



Tiếp nhận mẫu tại phòng thí nghiệm:



Mẫu được nhóm hiện trường bàn giao cho phòng thí nghiệm. Nhằm bảo toàn
mẫu về mặt số lượng và chất lượng, trong quá trình bàn giao lưu ý:



Họ tên người bàn giao:



Họ tên người nhận:

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 18
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ

SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]



Thời gian bàn giao:



Số lượng mẫu:



Tình trạng mẫu khi bàn giao:



Ghi chú (Những điều bất thường cần quan tâm):



Khi mẫu về đến phòng thí nghiệm và không thể phân tích ngay thí mẫu cần



được bảo quản trong những điều kiện tránh được nhiễm bẩn từ bên ngoài cũng như bất
kỳ một thay đổi nào về hàm lượng của những chất cần xác định. Mẫu cần được bảo
quản lạnh và tối ở nhiệt độ từ 2~50C. Thời gian bảo quản mẫu đã được nêu trong

TCVN 5993 -1995. Bảo quản lâu hơn thì giữ ở nhiệt độ -200C. Khi bảo quản mẫu ở
nhiệt độ -200C, trước khi phân tích phải để mẫu tan hết đá, bảo đảm tính đồng nhất của
mẫu. Mẫu cần phải được mã hoá và nhận dạng để tránh nhầm lẫn

Cụ thể phần bảo quản vận chuyển mẫu trong TCVN 6663-3:2008




Nạp mẫu vào bình chứa
Trường hợp các mẫu dùng để xác định các thông số lí, hoá học, một chú ý đơn giản, tất
nhiên không đầy đủ cho mọi trường hợp, là nạp mẫu đầy bình và đậy nút sao cho
không có không khí ở trên mẫu...Điều đó hạn chế tương tác với pha khí và sự lắc khi
vận chuyển (để tránh thay đổi hàm lượng cacbon dioxit, và do đó pH; hidro cacbonat
không chuyển thành các kết tủa cacbonat; Sắt ít xu hướng bị oxi hoá, như vậy hạn chế



được sự thay đổi màu của mẫu,...)
Các mẫu dùng để xác định vi sinh vật thì không được nạp đầy mà cần để một khoảng
không khí sau khi nút. Điều đó cũng để dễ lắc trước khi phân tích và tránh đưa chất ô





nhiễm vào mẫu.
Bình chứa những mẫu phải bị đông lạnh thì khi bảo quản không được nạp đầy
Dùng các bình chứa thích hợp
Chọn và chuẩn bị bình chứa là rất quan trọng. Tiêu chuẩn này nêu một số hướng dẫn về




vấn đề này.
Điểm cơ bản là các bình chứa mẫu và nút không được:

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 19
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]



Là nguyên nhân nhiễm bẩn (thí dụ thuỷ tinh bolisicat hoặc vôi xút có thể làm tăng hàm



lượng silic oxit hoặc natri);
Hấp thụ hoặc hấp phụ các chất cần xác định (thí dụ hydro cac bon có thể bị hấp thụ
trong bình polyetylen, các vết kim loại có thể hấp phụ trên thành bình thuỷ tinh, điều





này có thể tránh bằng cách axit hoá mẫu);
Phản ứng với các chất nào đó trong mẫu (thí dụ florua phản ứng với thuỷ tinh).
Cần nhớ rằng dùng các bình chứa bằng thuỷ tinh mờ hoặc nâu (không quang hoá) làm



giảm đáng kể các hoạt động quang hoá.
Nên dành riêng một dãy bình chứa cho một phép xác định riêng, như vậy tránh được
rủi ro ô nhiễm lẫn nhau. Cần hết sức chú ý tránh dùng những bình đã chứa các chất xác
định có nồng độ cao để sau đó lại chứa các chất có nồng độ thấp. Có thể loại bỏ các
bình, nếu điều kiện kinh tế cho phép, để tránh loại nhiễm bẩn này. Chúng không thích



hợp cho những thông số đặc biệt như thuốc trừ sâu clo hữu cơ.
Luôn luôn phải làm mẫu trắng: dùng nước cất, bảo quản, phân tích như mẫu để kiểm

tra sự lựa chọn và làm sạch các bình chứa mẫu.

Khi lấy mẫu rắn hoặc nửa rắn cần dùng bình rộng miệng.

* Chuẩn bị các bình chứa
Các mẫu phân tích hoá học

Để phân tích các lượng vết trong nước mặt và nước thải, thường rửa kỹ các bình mới
để giảm khả năng gây nhiễm bẩn mẫu; cách rửa và chất liệu bình chứa phụ thuộc vào



thành phần cần phân tích.

Nói chung dụng cụ thủy tinh mới cần rửa bằng nước chứa chất tẩy rửa để loại hết bụi
và các vật liệu đóng gói bám lại, sau đó tráng kĩ bằng nước cất hoặc nước trao đổi ion.
Để phân tích vết nói chung, bình chứa cần được nạp đầy axit clohydric hoặc axit nitric



1mol/l và ngâm ít nhất một ngày, sau đó tráng bằng nước cất hoặc nước trao đổi ion.
Để xác định phosphat, silic, bo và các chất hoạt động bề mặt, không được dùng các
chất tẩy rửa để rửa bình chứa. Để phân tích vết các hợp chất hữu cơ, cần xử lý đặc biệt

các bình chứa theo các tiêu chuẩn tương ứng
Các mẫu phân tích thuốc trừ sâu, diệt cỏ và dư lượng của chúng

Nói chung phải dùng bình chứa thuỷ tinh (nâu càng tốt), vì chất dẻo, trừ



polytetrafloetylen (PTFE), có thể gây ra các yếu tố cản trở nhất là khi phân tích vết.
Tất cả các bình chứa cần được rửa bằng nước và chất tẩy rửa, sau đó tráng kĩ bằng
nước cất hoặc nước trao đổi ion, sấy khô ở 105OC trong 2 giờ rồi để nguội trước khi

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 20
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI

TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

tráng bằng dung môi chiết sẽ dùng để phân tích. Cuối cùng làm khô bằng dòng không
khí hay nitơ sạch.
Các mẫu phân tích vi sinh

Bình chứa phải được nhiệt độ khử trùng 175 OC trong 1 giờ mà không giải phóng ra bất



kì hoá chất nào gây ức chế hoạt tính sinh học, làm chết hoặc kích thích tăng trưởng.
Khi dùng nhiệt độ khử trùng thấp hơn (khử trùng bằng hơi nước) có thể dùng bình chứa
polycacbonat, polypropylen chịu nhiệt. Nắp và nút đều phải chịu được nhiệt độ khử



trùng như bình.
Một điều cơ bản là bình chứa không được có vết axit, kiềm hoặc các chất độc. Bình
thuỷ tinh cần được rửa bằng nước và chất tẩy rửa, sau đó tráng kĩ bằng nước cất. Cũng
có thể tráng bằng axit nitric 10% (thể tích/thể tích) rồi tráng kĩ bằng nước cất để loại



hết vết các kim loại nặng hoặc cromat dư.
Nếu mẫu chứa clo, cần thêm natri thiosunfat (Na 2S2O3) trước khi thử trùng . Điều đó

loại trừ khả năng ức chế vi khuẩn do clo.
Làm lạnh và đông lạnh mẫu

Mẫu cần được giữ ở nhiệt độ thấp hơn khi lấy. Bình chứa cần nạp gần đầy nhưng




không hoàn toàn đầy.
Cần nhấn mạnh rằng làm lạnh hoặc đông lạnh mẫu chỉ có tác dụng nếu thực hiện ngay
sau khi lấy mẫu. Nếu có thể, nên dùng bình lạnh hay máy lạnh làm lạnh trên xe dậu ở
nơi lấy mẫu.

** Làm lạnh đơn giản (nước đá hoặc tủ lạnh, ở 2OC đến 5OC và để mẫu ở nơi tối trong đa số trường
hợp là đủ để bảo quản mẫu trong khi vận chuyển đến phòng thí ngiệm và trong thời gian ngắn trước
khi phân tích. Làm lạnh không thể xem là biện pháp bảo quản lâu dài, nhất là với các mẫu nước thải
** Nói chung, đông lạnh (- 20OC) cho phép kéo dài thời gian bảo quản mẫu. Tuy nhiên, cần kiểm
tra kĩ thuật đông lạnh và làm tan để bảo đảm cho mẫu trở lại trạng thái cân bằng trước khi phân tích.
Trong trường hợp này nên dùng bình chứa bằng chất dẻo (thí dụ polyvinyl clorua).
Bình bằng thuỷ tinh không thích hợp để đông lạnh. Các mẫu phân tích vi sinh vật không được làm
đông lạnh.
* Lọc hoặc li tâm mẫu
Các chất lơ lửng, tảo và các vi sinh vật khác có thể được loại đi lúc lấy mẫu hoặc ngay sau
đó bằng cách lọc mẫu qua giấy hoặc màng lọc, hoặc li tâm. Dĩ nhiên lọc sẽ không thích hợp nếu
màng lọc giữ lại một hoặc nhiều thành phần cần phân tích. Căn bản là màng lọc không được gây ô
nhiễm mẫu, phải được rửa kĩ trước khi dùng và phù hợp với phương pháp phân tích cuối cùng.

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 21
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG


[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Nhiều khi phương pháp phân tích yêu cầu tách riêng các dạng tan và không tan (thí dụ của
một kim loại) bằng cách lọc.
Dùng màng lọc cần lưu ý vì nhiều kim loại nặng và chất hữu cơ có thể bị hấp phụ lên bề mặt,
và các chất trong màng có thể tan vào mẫu.
* Thêm chất bảo quản
Một số yếu tố vật lí, hoá học có thể ổn định bằng cách thêm hoá chất trực tiếp và mẫu sau
khi lấy hoặc vào bìh chứa trước khi lấy mẫu.
Nhiều hoá chất, ở nhiều nồng độ khác nhau đã được khuyến nghi dùng. Thông thường nhất
là:
Các axit

Các dung dịch bazow

Các chất diệt sinh vật

Các thuốc thử đặc biệt cần để bảo quản một số thành phần nhất định (thí dụ để xác định
oxi, xianua và sulfua tổng số yêu cầu ổn định mẫu tại chỗ (xem các tiêu chuẩn thích



hợp).
Cảnh báo: Tránh dùng thuỷ ngân (II) clorua (HgCl 2) và phenyl thuỷ ngân (II) axetat



(CH3CO2HgC6H5).
Cần nhớ rằng một số chất bảo quản (thí dụ các axit, clorofom) dễ gây nguy hiểm.

Người làm việc với các chất đó cần được cảnh báo trước về những nguy hiểm có thể



xẩy ra và cách tự bảo vệ.
Các chất bảo quản nhất thiết không được gây cản trở việc xác định, nếu nghi ngờ, cần
phải thử trước sự phù hợp của chúng. Sự pha loãng mẫu do thêm chất bảo quản cần
phải được tính đến khi phân tích và tính toán kết quả. Nên dùng dung dịch chất bảo
quản đủ đậm đặc để chỉ cần thêm thể tích nhỏ vào mẫu. Điều đó cho phép bỏ qua sự



pha loãng trong đa số trường hợp.
Sự thêm chất bảo quản có thể làm thay đổi bản chất vật lí, hoá học của một số thành
phần. Do đó cần bảo đảm chắc chắn rằng sự thay dổi là không ảnh hưởng đến sự xác
định tiếp theo. (Thí dụ axit hoá có thể làm tan các thành phần ở dạng keo hoặc rắn, và
do đó phải hết sức chú ý nếu mục đích là xác định các thành phần hoà tan. Khi phân
tích độc tính đối với sinh vật nước, cần phải tránh sự hoà tan của một số thành phần,



đặc biệt là các kim loại nặng - rất độc ở dạng ion. Do đó cần phân tích mẫu sớm).
Cần làm mẫu trắng, đặc biệt là với phép xác định vết các kim loại, để xem xét khả năng
chất bảo quản có thể đưa thêm chất cần xác định vào mẫu (thí dụ các axit thường chứa

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 22
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI



QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

lượng nhỏ asen, chì, thuỷ ngân) hay không. Trong trường hợp như vậy cần giữ dung
dich chất bảo quản để chuẩn bị mẫu trắng.
Với khí :



Nguyên tắc lấy mẫu: sử dụng phương pháp lấy mẫu chủ động gồm một trong các thao
tác sau đây

Bơm không khí có chứa chất ô nhiễm vào bình chứa có dung tích xác định.
Hút không khí chứa chất ô nhiễm qua dụng cụ có chứa dung dịch hấp thụ hoặc phin lọc hoặc
ống hấp phụ, chất ô nhiễm bị giữ lại còn không khí thì đi qua.



Kỹ thuật lấy mẫu:

Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ và thiết bị lấy mẫu :
Pha chế, bảo quản dung dịch hấp thụ hoặc giấy lọc bụi theo các phương pháp
tương ứng
Kiểm chuẩn thiết bị về độ tin cậy, độ chính xác và độ lệch chuẩn của
lưu lượng. Đối với máy lấy khí độc là các bơm hút có lưu lượng nhỏ 0,5-5 lit/phút; chuẩn lưu
lượng trong khoảng 0,5-1,0 lit/phút khi hút qua dung dịch hấp thụ. Các


máy lấy bụi tổng

số có lưu lượng lớn đến 20-30 lit/phút; chuẩn lưu lượng theo chỉ dẫn của máy.
Đầu lấy mẫu: các máy mua mới đều kèm theo các đầu lấy mẫu.
Khi lấy mẫu bụi , chọn giấy lọc dạng sợi thuỷ tinh ( glass fibre filter) có
Kích thước trùng với kích thước đầu lấy bụi.
Khi lấy mẫu khí ống hấp thụ có dung tích 10ml, 25ml hoặc 100ml ; có
Hoặc không có màng xốp để phân tán dòng khí. Dùng loại nhỏ và nối tiếp hai ống
có chứa dung dịch hấp thụ để đảm bảo chất ô nhiễm được hấp thụ hết. Đối với CO lấy mẫu bằng
chai, chai chứa mẫu đảm bảo không để thoát khí mẫu hoặc không khí bên ngoài thâm nhập vào.

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 23
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

Đặt đầu đo cách mặt đất từ 1,2 - 1,5 m .Không khí từ ngoài do máy hút tác động sẽ đi
qua đầu lấy mẫu chất ô nhiễm bị giữ lại không khí sẽ đi tiếp các chất gây hại cho máy hút sẽ bị
giữ lại tại màng lọc, không khí di chuyển tiếp tới lưu lượng kế , lưu lượng kế sẽ đo lưu lượng qua.
Cuối cùng không khí sạch sẽ hút qua máy hút đi ra ngoài.
5.1.7 Bảo quản và vận chuyển mẫu




Mẫu bụi đựng trong bao kép bằng giấy can kỹ thuật có thể bảo quản dễ dàng
và lâu dài ở điều kiện thường, nhưng không để quá 3 ngày. Các mẫu khí lấy xong bảo
quản trong bình lạnh có nhiệt độ 5oC và vận chuyển nhanh về phòng thí nghiệm.
Mẫu O3 phân tích tại chỗ càng nhanh càng tốt ngay sau khi lấy. Khi lấy mẫu bằng
ống hấp thụ, lấy mẫu xong rót mẫu vào lọ thuỷ tinh có nút nhám hoặc ống nghiệm có
nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ cho vào bình lạnh vận chuyển ngay về, chưa kịp phân
tích thì phải đặt trong ngăn mát của tủ lạnh ( phải phân tích ngay trong vòng 24 giờ).
Đối với các mẫu CO, chai đựng mẫu phải nút và gắn kín giữ trong các thùng gỗ
hoặc tôn có chèn xốp để tránh bể vỡ.



Nên có mẫu lưu, các mẫu lưu khoảng 3 tháng, nếu không có điều gì nghi ngại thì có thể
lập biên bản huỷ mẫu.

Với đất:



Nguyên tắc lấy mẫu:

Tiến hành lấy mẫu cần tính đến cấu trúc theo chiều thẳng đứng, biến đổi thành phần theo
không gian, tính không đồng nhất của lớp đât mặt, địa hình và khí hậu địa phương và tính đến các
đặc điềm của các chất gây bẩn được phân tích hoặc của sinh vật .
Khu đất lấy mẫu sao cho loại trừ được sự sai lệch cảu kết quả phân tích dưới ảnh hưởng của
môi trường xung quanh.
Bảo quản và vận chuyển mẫu đất
Mẫu đất được bảo quản trong dụng cụ chứa mẫu chuyên dụng hoặc trong túi nilon sạch,
nhãn mẫu phải đựng trong túi nilon để đảm bảo không bị nhòe do nước thấm vào, sau đó buộc chặt


GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 24
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

[THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LỤA VẠN PHÚC]

bằng dây cao su, xếp trong thùng chứa mẫu, vận chuyển về phòng thí nghiệm bằng các phương tiện
phù hợp;
Riêng đối với các thông số sinh học cần phân tích mẫu tươi, việc bảo quản phải theo quy
trình riêng. Mẫu đất phải bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2-5oC và tránh tiếp xúc với không khí. Mẫu đất
sau khi lấy cần được chuyển đến phòng thí nghiệm và phân tích càng sớm càng tốt.
Cơ sở pháp lý  đã áp dụng QA



Chương trình quan trắc chất lượng môi trường làng nghề Lụa Vạn Phúc được thực hiện
dựa theo cơ sở pháp lý là những Văn bản sau :



Thông tư 10 : 2007/TT-BTNMT : Hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường




Thông tư 28 : 2011 /TT-BTNMT : Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường
không khí xung quanh và tiếng ồn



Thông tư 29: 2011/TT-BTNMT : Quy định quy trình quan trắc môi trường nước mặt
lục địa



Thông tư 30: 2011/TT-BTNMT : Quy định quy trình quan trắc môi trường nước dưới
đất



Thông tư 33: 2011/TT-BTNMT : Quy định quy trình quan trắc môi trường đất



TCVN 5992 : 1995 : Hướng dẫn kĩ thuật lấy mẫu



TCVN 6663-3:2008 : Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu



TCVN 5994 : 1995 : Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo




TCVN 5995 : 1995 : Hướng dẫn lấy mẫu nước uống và nước dùng để chế biến thực
phẩm và đồ uống



TCVN 6663-6:2008 & APHA 1060 B : Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối

GVHD: THS. TẠ HỒNG ÁNH
Page 25
NHÓM 3 - 2011M – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


×