Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Quan trắc môi trường nước hồ văn quán thuộc kiểu quan trắc tác động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.97 KB, 23 trang )

BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN- HÀ ĐÔNG
NHÓM 6:
NGUYỄN THỊNH LONG
TRẦN ĐỨC THỊNH
NGUYỄN THÀNH THÁI
TẠ NGỌC LÝ
TRỊNH VĂN DŨNG
LÊ KỲ QUÂN
NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Chương I. Tổng quan về khu vực Quan trắc
1.Vị trí địa lý
Khu đô thị Văn Quán, thuộc quân Hà Đông, Thành Phố Hà Nội. Có diện tích
gần 62 ha, trên địa bàn 2 phường Văn Mỗ và Phúc La thuộc quận Hà Đông.
Đây là khu đô thị được xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật cùng các công trình
nhà ở cao, thấp tầng, dịch vụ công cộng, khu cây xanh thể thao.
Về nhà ở, tổng cộng có 10 khối nhà cao 9-21 tầng, với 1274 căn hộ ; 1271 căn
hộ kề trên diện tích 13,5ha ; 19 căn biệt thự diện tích 4,6ha.
Trong khu đô thị có 1 hồ Văn Quán có diện tích khoảng 2000m2. Nguồn nước
hồ chủ yếu là nước từ các nhà hang, cơ sở kinh doanh dịch vụ khác ở gần hồ và
các khu dân cư xung quanh chảy vào.
2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
Khu Đô Thị Văn Quán có dân cư là 14.000 người
Khu Đô Thị Văn Quán là cầu nối về giao thông ,kinh tế giữa Hà Nội và Hà
Đông.
3. Hiện trạng môi trường.

NHÓM 6


Môi trường khu đô thị Văn Quán hiện nay nhìn chung là cũng có 1 số vấn đề


đáng lưu ý. Điển hình trong khu đô thị có hồ Văn Quán hiện nay đang rất ô
nhiễm do lượng nước trong hồ chủ yếu là nước thải và cũng chưa có những biện
pháp để làm giảm ô nhiễm nước hồ. Tình trạng thu gom và xử lý rác thải ở đây
cũng chưa thực sự triệt để và đầy đủ.
4. Cơ sở pháp lý
Luật và Nghị định của Việt Nam














Luật Bảo vệ môi trường 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005
và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐCP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 về

Hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan
trắc môi trường.
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn
Việt Nam về môi trường.
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về môi trường.
Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT về Quy định quy trình kỹ thuật
quan trắc môi trường nước mặt lục địa.

Các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng môi trường:

NHÓM 6


TCVN 5994:1995 – Chất lượng nước lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu
ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.
 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt.
 QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt.
 QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ
 QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
 QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn
cho phép của kim loại nặng trong đất
 QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
 QCVN 05:2013/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh
 QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
Tiêu chuẩn lấy mẫu :
 TCVN 5754:1993 Không khí vùng làm việc, phương pháp xác định
nồng độ hơi khí độc phương pháp chung lấy mẫu.
 TCVN 5999:1995 Chất lượng nước. Lấy mẫ ku. Hướng dẫn lấy mẫu
nước thải.
 TCVN 5996:1995._ Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở
sông và suối.
 TCVN 6663-3:2008._ Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn
bảo quản và xử lý mẫu.






Tiêu chuẩn phân tích :
 TCVN 6177:1996 ISO 6332:1988 Chất lượng nước – xác định bằng
phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10 Phenantrolin.
 TCVN 6492:2011 ISO 10523:2008 Chất lượng nước – xác định pH.
 TCVN 6494-1:2011 ISO 10304-1:2007 Chất lượng nước – xác định
các anion hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion. Phần I: xác định
Bromua, Clorua, Florua, Nitrat, Nitrit, Photphat, Sunfat hòa tan.
 TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980). Chất lượng không khí. Xác định
nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit trong không khí xung quanh,
Phương pháp trắc quang dùng thorin.
 - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Không khí xung quanh. Xác
định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit. Phương pháp
Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin.


NHÓM 6




















- TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Không khí xung quanh. Xác
định Sunfua điôxit. Phương pháp huỳnh quang cực tím.
- TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Không khí xung quanh. Xác
định nồng độ khối lượng của carbon monoxit (CO). Phương pháp sắc
ký khí.
- TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Không khí xung quanh. Xác
định carbon monoxit. Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân
tán.

- TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí. Phương pháp khối lượng
xác định hàm lượng bụi.
- TCVN 9469:2012 Chất lượng không khí. Xác định bụi bằng phương
pháp hấp thụ tia beta.
- AS/NZS 3580.9.6:2003 (Methods for sampling and analysis of
ambient air - Determination of suspended particulate matter - PM10
high volume sampler with size-selective inlet - Gravimetric method) Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí xung quanh - Xác định
bụi PM10 - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu cỡ lớn với đầu vào
chọn lọc cỡ hạt.
- AS/NZS 3580.9.7:2009 (Methods for sampling and analysis of
ambient air - Determination of suspended particulate matter Dichotomous sampler (PM10, coarse PM and PM2,5) - Gravimetric
method) - Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí xung quanh Xác định bụi - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi
thô và PM2,5).
- TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Không khí xung quanh. Xác
định nồng độ khối lượng của nitơ điôxit. Phương pháp GriessSaltzman cải biên.
- TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng không khí. Xác
định ôzôn trong không khí xung quanh. Phương pháp trắc quang tia
cực tím.
- TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Không khí xung quanh. Xác
định nồng độ khối lượng ôzôn. Phương pháp phát quang hóa học.
- TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Không khí xung quanh. Xác
định hàm lượng chì bụi của sol khí thu được trên cái lọc. Phương pháp
trắc phổ hấp thụ nguyên tử.

CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

NHÓM 6


A. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN

1. Mục tiêu quan trắc
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải tại các vị trí xả thải ra hồ
Văn Quán.
- Đánh giá sự cần thiết đối với việc kiểm soát sự phát thải và xác định
tiêu chuẩn phát thải.
- Cung cấp các đánh giá về hiện trạng nước hồ Văn Quán để xây dựng
báo hiện trạng môi trường.
- Nhận dạng các vấn đề môi trường bức xúc liên quan đến chất lượng
nước trong lưu vực nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hiệu quả và kịp thời.
- Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng
điểm ô nhiễm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp
quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
2. Thiết kế chương trình quan trắc
2.1. Kiểu quan trắc
Quan trắc môi trường nước hồ Văn Quán thuộc kiểu quan trắc tác
động.
2.2. Địa điểm và vị trí quan trắc
- Địa điểm: hồ Văn Quán.
- Vị trí:

NHÓM 6


NHÓM 6


+ Tại cống thoát nước ra hồ Văn Quán.
+ Ven hồ, vị trí tại đường 19/5.
+ Giữa hồ.
2.3. Thông số quan trắc







STT
1
2
3
4
5
6

Thông số
Nhiệt độ
CO
TSP
PH
MÀU
DO

Đơn vị
o
C
mg/m3
mg/m3

7
8

9

COD
BOD5
TSS

Mg/l
Mg/l
Mg/l

Mg/l
Mg/l

TSP: viết tắt tiếng Anh của tổng các hạt lơ lửng, hạt lơ lửng có đường
kính ≤ 100μm.
pH: là độ axit hay độ chua của nước. Độ pH có ảnh hưởng tới điều kiện
sống bình thường của các sinh vật nước. Sự thay đổi pH của nước thường
liên quan tới sự có mặt của các hoá chất axit hoặc kiềm, sự phân huỷ chất
hữu cơ, sự hoà tan của một số anion SO-24, NO-3, v.v...
Độ màu: Nước thiên nhiên sạch thường không màu, màu của nước mặt
chủ yếu do chất mùn, các chất hòa tan, keo hoặc do thực vật thối rửa. Sự

NHÓM 6


có mặt của một số ion kim loại (Fe, Mn), tảo, than bùn và các chất thải
công nghiệp cũng làm cho nước có màu.
Độ màu của nước được xác định theo thang màu tiêu chuẩn tính bằng đơn
vị Pt-Co. Trong thực tế, độ màu có thể phân thành hai loại: độ màu thực
và độ màu biểu kiến.

Độ màu biểu kiến bao gồm cả các chất hòa tan và các chất huyền phù tạo
nên, vì thế màu biểu kiến được xác định ngay trên mẫu nguyên thủy mà
không cần loại bỏ chất lơ lửng.
Độ màu thực được xác định trên mẫu đã ly tâm và không nên lọc qua giấy
lọc vì một phần cấu tử màu dễ bị hấp thụ trên giấy lọc.
Ý nghĩa môi trường: Đối với nước cấp, độ màu biểu thị giá trị cảm quan,
độ sạch của nước. Riêng với nước thải, độ màu đánh giá phần nào mức
độ ô nhiễm nguồn nước.







TSS: Nghĩa là tổng chất rắn hoà tan - Total Dissolved Solids (TDS) là
tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khoáng chất, muối hoặc kim loại
tồn tại trong một khối lượng nước nhất định, thường được biểu thị bằng
hàm số mi/L hoặc ppm (parts-per-million hay còn gọi là 1 phần triệu).
Giá trị của ppm là: ppm = 1/1 000 000 = 10-4%
Chữ ppm xuất phát từ tiếng Anh parts per million nghĩa là 1 phần triệu.
DO Lượng oxy hòa tan.
BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) là lượng oxy
cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ. Trong môi trường nước,
khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà
tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân
huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải
đối với nguồn nước. BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ
trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.
COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy

cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ
và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất
hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá
một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.
e. Thời gian và tần suất lấy mẫu
- Mẫu được lấy bằng cách bơi thuyền ra các vị trí lấy.
- Mẫu lấy trong một tuần vào 2 ngày bất kỳ.
- Tần suất lấy mẫu: 2 lần/ngày.

NHÓM 6


- Thời gian lấy mẫu: lần 1 từ 7h - 8h30. Đây là khoảng thời gian phù
hợp để thu được tình trạng cực tiểu của lượng ô xy hòa tan trong cột
nước; lần 2 từ 18h - 19h30 đây là thời gian cực đại của lượng nước
thải và cũng là cực đại của chất trong nước thải.
3. Thực hiện chương trình quan trắc
3.1. Nguyên tắc lấy mẫu
Mẫu lấy đáp ứng được các yêu cầu của chương trình lấy mẫu, xử lý mẫu
và đủ để phân tích.
Phương pháp lấy mẫu nước ao hồ: theo tiêu chuẩn ISO 5667-4:1998.
TCVN 1994:1995
Lựa chọn mẫu tại các vùng mà ở đó chúng khá đồng nhất về thời gian và
không gian (tránh những tình huống khi lấy mẫu có sự sai lệch về thời gian
hoặc không gian dẫn đến sự sai lệch khác kết quả). Lựa chọn mẫu đơn:
lấy khoảng 300 ml mẫu cho mỗi thông số quan trắc.
3.2 Tiến hành lấy mẫu tại hiện trường
- Thả thiết bị lấy mẫu nước đứng ngập xuống nước, lấy mẫu kéo thiết
bị lên.
- Tráng rửa bình đựng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu, lấy mẫu

nước tràn đầy bình.
- Thêm hóa chất bảo quản hoặc cố định oxy. vặn chặt nút tránh rò rỉ,
nhiễm bẩn mẫu.
- Ghi nhãn vận chuyển về phòng thí nghiệm để bảo quản.
Trong quá trình lấy mẫu tại hiện trường:
- Quan sát và ghi chép lại các điểm, thời tiết, khí tượng thủy văn…
- Tiến hành đo nhanh bằng máy đo nước đa chỉ tiêu.
- Vận chuyển và bàn giao mẫu, thiết bị lấy mẫu, hóa chất về phòng thí
nghiệm.
- Hoàn thành biên bản giao nhận mẫu, nhật kí hiện trường.
3.3. Bảo quản, vận chuyển mẫu
Bảo quản mẫu:
Mẫu cần được bảo quản theo TCVN 5993- 1995 .Toàn bộ thuốc
thử hoá chất bảo quản mẫu phải đạt độ tinh khiết phân tích (Pure for
Analysis) hoặc tốt hơn và được ghi chép dán nhãn rõ ràng dùng cho loại mẫu
NHÓM 6


nào khi ra hiện trường để tránh sự nhầm lẫn. Hoá chất thuốc thử bảo quản có
thể được đong đo trước và cho vào các lọ nhỏ hoặc ampul và hàn kín để
tránh phải pha chế ngoài hiện trường .


Cần mang theo nước cất hai lần khi đi thực địa.



Nước cất hai lần có thể được sử dụng để rửa sạch thiết bị quan trắc hay
thiết bị lấy mẫu khi chúng bị nhiễm bẩn ở hiện trường, và có thể được
sử dụng để kiểm chuẩn thiết bị. Khi sử dụng nước cất hai lần, cần lưu

ý:



Không sử dụng nước cất chưa biết nguồn gốc



Không sử dụng nước cất đã quá hạn sử dụng thậm chí kể cả khi lọ
được đậy kín .



Không dùng nước cất đã để quá 1 tháng .

Khi mẫu về đến phòng thí nghiệm và không thể phân tích ngay thí mẫu
cần được bảo quản trong những điều kiện tránh được nhiễm bẩn từ bên ngoài
cũng như bất kỳ một thay đổi nào về hàm lượng của những chất cần xác
định. Mẫu cần được bảo quản lạnh và tối ở nhiệt độ từ 2~5 0C. Thời gian bảo
quản mẫu đã được nêu trong TCVN 5993 -1995. Bảo quản lâu hơn thì giữ ở
nhiệt độ -200C. Khi bảo quản mẫu ở nhiệt độ -20 0C, trước khi phân tích phải
để mẫu tan hết đá, bảo đảm tính đồng nhất của mẫu. Mẫu cần phải được mã
hoá và nhận dạng để tránh nhầm lẫn.
3.4. Phân tích trong phòng thí nghiệm
Việc tiến hành phân tích mẫu hiện trường được thực hiện tại các phòng
thí nghiệm đạt tiêu chuẩn của nhà nước. Các bước tiến hành thực hiện theo
đúng các văn bản sau:


Phương pháp phân tích: ( giới thiệu phương pháp các thông số được

quy định trong đợt quan trắc). Dùng QCVN 08: 2008.



TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước – Xác định
pH.



TCVN 5499-1995. Chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương
pháp Winkler.



TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước- Xác định
chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh.



TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu
cầu oxi sinh hoá sau 5 ngày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha loãng.

NHÓM 6




TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu
cầu oxy hoá học.




TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định
nitrit - Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử.



TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định
nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic.



TCVN 5988-1995(ISO 5664-1984)-Chất lượng nước - Xác định amoni
- Chưng cất và chuẩn độ.

NHÓM 6


3.5 Lập kế hoạch quan trắc
Lập kế hoạch quan trắc căn cứ vào chương trình quan trắc, bao gồm các nội
dung sau:
a) Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ cho
từng cán bộ tham gia
1. Nguyễn Thịnh Long – nhóm trưởng
2. Trần Đức Thịnh
3. Nguyễn Thành Thái
4. Tạ Ngọc Lý
5. Lê Kỳ Quân
6. Trịnh Văn Dũng
7. Nguyễn Đức Tuấn

b) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường
và phân tích trong phòng thí nghiệm.
- Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan
trắc môi trường;
- Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu;
- Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm;
-Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường;
-Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan
trắc môi trường.
4. Xử lý số liệu
Thông số
DO
COD
BOD5
TSS
pH
NH4+
PO43-

Mẫu 1
3,2
36,7
18,3
372
7,6
1,2
0,11

Mẫu 2
2,8

42,5
23,1
326
7,4
0,95
0,08

Mẫu 3
1,7
40,8
24,4
348
7,3
0,89
0,09

Đơn vị
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l

NO33-

7,51

6,83

6,92


Mg/l

5. Nhận xét và đánh giá
Từ kết quả quan trắc cho thấy:

NHÓM 6

Mg/l
Mg/l


+ Hiện trạng chất lượng nước của hồ Văn Quán có biểu hiện ô nhiễm
hữu cơ (hàm lượng BOD5 cao gấp 2,52 lần so với QC08:2008).
+ Chất lượng nước thường xuyên bị đe dọa và có nguy cơ xảy ra hiện
tượng phú dưỡng (hàm lượng NH4+ cao gấp 3,78 lần, hàm lượng NO3 cao gấp 3,72 lần, hàm lượng PO43- cao gấp 1,2 lần so với QC08:2008).
Với các kết quả quan trắc, chất lượng nước hồ Văn Quán chỉ đạt loại B2
(phục vụ giao thông thủy hoặc các mục đích khác với yêu cầu chất lượng
nước thấp) nên không đảm bảo chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy
sinh. Tuy nhiên, kết quả quan trắc chủ yếu tại các điểm có mức độ ô nhiễm
cao, do hồ có khả năng tự làm sạch và tuần hoàn nước khiến nồng độ ô
nhiễm giảm tại các điểm nằm xa nguồn xả thải. Sinh vật vẫn có thể tồn tại.

NHÓM 6


B. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÍ KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN
1.Mục tiêu quan trắc
Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường không khí xung quanh
khu đô thị Văn Quán – Hà Đông.
1. Xác định mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng

đồng theo các tiêu chuẩn cho phép hiện hành;
2. Xác định ảnh hưởng của các nguồn thải riêng biệt hay nhóm các nguồn
thải tới chất lượng môi trường không khí địa phương;
3. Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và
quy hoạch phát triển công nghiệp;
4. Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian và
không gian;
5. Cảnh báo về ô nhiễm môi trường không khí;
6. Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý môi trường của Trung ương
và địa phương.
2.Thiết kế chương trình quan trắc
2.1. Kiểu quan trắc
- Quan trắc môi trường nền.
2.2 Địa điểm và vị trí quan trắc

- Khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội.
- Điều kiện thời tiết: Mát mẻ, nhiệt độ 27oC, độ ẩm 70%, gió 15km/h,

NHÓM 6


- Điều kiện địa hình: Địa hình bằng phẳng, quan trắc xung quanh khu
vực đô thị và hồ Văn Quán.
2.3. Thông số quan trắc
a) Thu thập thông tin và khảo sát hiện trường để biết thông tin về địa
điểm quan trắc:
- Khu dân cư sinh sống tại khu đô thị Văn Quán – Hà Đông.
- Các cơ sở kinh doanh tại khu vực này, đồng thời là các nguồn phát thải
chính, do sử dụng than tổ ong để đun nấu.
- Các trục đường chính trong khu đô thị, nơi có mật độ các phương tiện

giao thông lưu thông lớn.
b) Các thông số cơ bản được lựa chọn để đánh giá chất lượng môi
trường không khí xung quanh là:

NHÓM 6


Quan trắc các thông số theo QCVN 06: 2009/BTNMT.
2.4. Thời gian và tần suất quan trắc
a) Thời gian quan trắc :
- Mục tiêu quan trắc;
- Thông số quan trắc;
- Tình hình hoạt động của các nguồn thải bên trong và lân cận khu vực
quan trắc;
- Yếu tố khí tượng
- Thiết bị quan trắc;
- Phương pháp quan trắc được sử dụng là chủ động hay bị động;
- Phương pháp xử lý số liệu;
- Độ nhạy của phương pháp phân tích.
b) Tần suất quan trắc
- Dựa theo tần suất quan trắc nền: 01 lần/tháng;
2.5 Lập kế hoạch quan trắc
Lập kế hoạch quan trắc căn cứ vào chương trình quan trắc, bao gồm các nội
dung sau:
c) Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ cho
từng cán bộ tham gia
8. Nguyễn Thịnh Long – nhóm trưởng
9. Trần Đức Thịnh
10. Nguyễn Thành Thái
11. Tạ Ngọc Lý

12. Lê Kỳ Quân
13. Trịnh Văn Dũng
14. Nguyễn Đức Tuấn
d) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường
và phân tích trong phòng thí nghiệm.
- Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan
trắc môi trường;
- Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu;
- Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm;
-Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường;

NHÓM 6


-Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan
trắc môi trường.
3.Thực hiện quan trắc
Việc tổ chức thực hiện chương trình quan trắc gồm các công việc sau:
3.1. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường
a) Tại vị trí lấy mẫu, tiến hành đo các thông số khí tượng (nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất khí quyển, tốc độ gió và hướng gió) tại hiện trường;
b) Căn cứ vào vào mục tiêu chất lượng số liệu, phương pháp đo, phân tích
và lấy mẫu không khí phải tuân theo một trong các phương pháp quy định.
Bảng 1. Phương pháp đo, phân tích và lấy mẫu không khí tại hiện trường
STT

Thông số

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp


1

SO2

• TCVN 7726:2007 (ISO10498:2004);
• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980).

2

CO

• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989)

3

NO2

• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998)

4

O3

• TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993);
• TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998)

5

Chì bụi


• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)

6

Bụi

• TCVN 5067:1995

7

Các thông số khí tượng

• Theo các quy định quan trắc khí tượng của
Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn.
• Theo các hướng dẫn sử dụng thiết bị quan
trắc khí tượng của các hãng sản xuất.

3.3. Bảo quản và vận chuyển mẫu
a) Vận chuyển mẫu về phân tích ngay sau khi thu thập.
b) Đối với mẫu CO, lấy theo phương pháp thay thế thể tích.
c) Đối với mẫu bụi, mẫu được cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận,
xếp vào hộp kín và bảo quản ở điều kiện thường.
3.4. Phân tích trong phòng thí nghiệm

NHÓM 6


a) Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu và điều kiện phòng thí nghiệm,
việc phân tích các thông số phải tuân theo một trong các phương pháp quy định

Bảng 2. Phương pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm
STT

Thông số

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1

SO2

• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980)

2

CO

• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989);
• TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000)

3

NO2

• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998);
• TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985)

4


Chì bụi

• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)

5

Bụi

• TCVN 5067:1995

4. Xử lý số liệu và báo cáo
TT

Vị Trí

Chỉ tiêu
Bụi lơ

CO

SO2

NOx

mg/m3

mg/m3

mg/m3


mg/m3

0.33

4.0

0.35

0.030

lửng
1

Khu đô thị
Văn quán

5. Nhận xét, đánh giá
Đánh giá số liệu dựa vào các chỉ tiêu theo TCVN 5937/2005 Chất lượng không
khí.
Bụi lơ lửng 0,33 mg/m3 > 0,3 mg/m3 Không đạt
CO 4,0 mg/m3 < 5,0 mg/m3 Đạt
SO2 0,35 mg/m3 > 0,3 mg/m3 Không đạt
NOx 0,03 mg/m3< 0,1 mg/m3 Đạt
NHÓM 6


Các chỉ tiêu của các chất trong không khí ở Khu đô thị Văn Quán có Bụi và SO2
là không đạt so với tiêu chuẩn. Nhưng cũng không đến mức nguy hại.
C. Quan trắc chất thải rắn khu đô thị Văn Quán
1.Mục tiêu quan trắc







Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất thải rắn của khu đô thị
Đánh giá phân tích các tác động của hiện trạng và diễn biến
Nhận định các vấn đề bức xúc về chất thải rắn trong thời gian qua
Đánh giá những thành công và bất cập trong quản lý chất thải rắn ở
khu đô thị
Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn trong thời gian tới

2.Thiết kế chương trình quan trắc


Địa điểm và vị trí quan trắc : các điểm thu gom rác nhỏ lẻ, tập
trung và khu xử lý



Thành phần chất thải rắn:
- Chất thải rắn sinh hoạt tại khu đô thị Văn Quán được chia làm 3
loại chính: rác hữu cơ, rác nguy hại và rác khác.
- Thành phần chất thải rắn được thể hiện qua bảng sau:

STT
1
2
NHÓM 6


Thành phần
Chất hữu cơ
Nhựa nilon

Tỷ lệ (%)


3
4
5
6
7
8
9
10
11



Da, vải sợi
Pin, ắc quy
Cao su
Gỗ
Thủy tinh, sành sứ
Kim loại
Xốp, bọt biển
Giấy
Các loại vật chất khác
Tổng cộng


100

Thời gian và tần suất lấy mẫu
- Lấy mẫu 2 ngày bất kỳ trong tuần
- Tần suất lấy mẫu: 2 lần/ ngày
- Thời gian lấy mẫu: 9h sáng và 5h chiều

3.Thực hiện chương trình quan trắc
Việc tổ chức thực hiện chương trình quan trắc gồm các công việc sau
• Công tác chuẩn bị trước lúc ra hiện trường
Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:
- Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra vệ sinh và hiệu
chuẩn các dụng cụ trước lúc ra hiện trường
- Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, đảm bảo an toàn lao động
- Lựa chọn vị trí lấy mẫu
- Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc
- Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho cán bộ thực hiện chương trình.
• Công tác cại hiện trường
4.Xử lý số liệu
Rác hữu cơ: 63,4%
Rác nguy hại: 0,2%
Bảng thành phần chất thải rắn khu đô thị Văn Quán

STT
1

Thành phần
Chất hữu cơ


Tỷ lệ (%)
63,4

2
3
4

Nhựa nilon
Da, vải sợi
Pin, ắc quy

11,8
1,3
0,2

NHÓM 6


5
6
7
8
9
10
11

Cao su
Gỗ
Thủy tinh, sành sứ
Kim loại

Xốp, bọt biển
Giấy
Các loại vật chất khác
Tổng cộng

0,9
1,1
3,3
1,1
0,7
11,1
5
100

5.Nhận xét và đánh giá






Thành phần rác thải hữu cơ có sự chênh lệch giữa các ngày( ngày
thường và ngày lễ, ngày cuối tuần) từ 34-79%. Kết quả này là hợp
lý vì ngày lễ và cuối tuần các gia đình đi mua sắm nhiều nên lượng
rác hữu cơ và giấy tăng lên so với ngày thường.
Với các khu nhà vườn thì vào ngày lễ tỉ lệ rác hữu cơ giảm mạnh so
với ngày thường ( từ 80-90% ngày thường và giảm xuống còn 60%
vào ngày lễ), trong khi tỷ lệ các loại khác lại tăng.
Thành phần rác thải của khu vực vườn hoa, công cộng chủ yếu là
các chất vô cơ( chiếm 72,12%) , rác thải hữu cơ chiếm27,56 % và

một phần ít rác thải nguy hại (0,32%)

Chương III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận chất lượng môi trường khu đô thị Văn Quán
- chất lượng mặt nước kém
- có 1 số chỉ tiêu về không khí xung quanh vượt tiêu chuẩn nhưng vẫn
không gây nguy hại
- chất thải rắn và chất thải sinh hoạt được thu gom thường xuyên do
lượng rác thải rất lớn nhưng thỉnh thoảng vẫn còn bị tồn đọng

2. Phân tích nguyên nhân và dự báo tình hình ô nhiễm
2.1 Phân tích nguyên nhân

NHÓM 6


- Do không có một hệ thống xử lý nước thải hợp lý, nước thải sinh hoạt
chảy ra hồ gây ô nhiễm hồ
- Thỉnh thoảng mùi rác vẫn bốc lên ở khu chợ và khu tập trung xe chơi
rác do xe chở rác đợi nhiều rác mới đến chở đi, ngoài ra còn mùi tanh của 2 hồ
- Lượng chất thải rắn lớn do dẫn cư trong khu vực đông và có khu chợ
2.2 Dự báo tình hình ô nhiễm
- Từ thực tế có thể thấy tương lai ô nhiễm nặng của 2 hồ Võ và hồ Văn
Quán.
- Rác thải sẽ ngày 1 nhiều nên cần bổ xung thêm xe chở rác nếu không ô
nhiễm khí thải cũng sẽ gây ảnh hưởng đến người dân, nước hồ bốc mùi cũng
khiến người dân khó chịu
- Rác thải rắn và rác thải sinh hoạt đã đang và sẽ luôn là vấn đề cần quan
tâm.


NHÓM 6


3. Kiến nghị, giải pháp
3.1 Kiến nghị
- Ban quản lý khu đô thị cần có những công tác kiểm tra và quản lý để
tránh những trường hợp thải rác bừa bãi .
- Tổ chức thêm xe chở rác chạy liên tục hơn
- tìm kiếm giải pháp để khắc phục sự ô nhiễm của nước 2 hồ
3.2 Giải pháp
- Cần có đường cống thoát nước thải riêng, không để chảy ra hồ
- Làm sạch nước hồ bằng cây thủy trúc
- Thu gom rác thải hợp lý

NHÓM 6



×