Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Sử dụng những câu ví von, hài hước để giúp học sinh ghi nhớ công thức vật lý và tạo hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.83 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
3.1. Kết luận.
3.2. Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục

2
2
2
2
3
3
4
11
12
12
13
15


1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Vật lý là một trong những môn học có rất nhiều công thức. Việc ghi nhớ
được hết các công thức là HS đã đạt được khoảng 70% cách làm bài tập. Tuy
nhiên để nhớ được hết các công thức là không hề đơn giản. Có rất nhiều cách
khác nhau để ghi nhớ công thức Vật lý nhưng trong thực tế HS thường ghi nhớ
bằng cách ghi các công thức ra giấy nhớ, ra sổ tay. Khi HS làm bài tập, sử dụng
công thức nào HS lại mang sổ ra để xem. Cách ghi nhớ này cũng có những hiệu
quả nhất định nhưng HS phụ thuộc vào cuốn sổ ghi nhớ này. Có một cách rất
hay để ghi nhớ công thức vật lý đó là sử dụng những câu ví von được viết ra từ
chính những công thức đó. Cách này vừa giúp học sinh ghi nhớ công thức và tạo
ra hứng thú học tập cho HS. Vì những lý do trên nên tôi đã chọn vấn đề “Sử
dụng những câu ví von, hài hước để giúp học sinh ghi nhớ công thức vật lý
và tạo hứng thú học tập cho học sinh” để làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm
của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu các công thức trong chương trình vật lý 10, 11, 12
để viết ra những câu ví von, hài hước giúp HS dễ ghi nhớ và tăng hứng thú học
tập cho HS.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Sự hứng thú học tập của học sinh khi sử dụng các câu ví von, hài hước
được viết ra từ những công thức vật lý.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập tài liệu, phân tích, tổng
hợp…
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Sử dụng phiếu điều tra.

- Thu thập các ý kiến (thông qua trò chuyện, trao đổi...)
- Phương pháp quan sát (thái độ của học sinh với môn học)

2


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Theo tinh thần nghị quyết 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội
khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định “Việc đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội
dung, phương pháp giáo dục của các cấp học, bậc học qui định trong luật
giáo dục, khắc phục những mặt hạn chế của chương trình SGK tăng cường
tính thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học, tăng hứng thú học tập
cho học sinh...” (Trích theo những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ
thông). Thực hiện nguyên lí “Học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã
hội” trong việc giảng dạy, việc gắn lí thuyết ở nhà trường với thực tế cuộc sống
là hết sức cần thiết.
2.2. Thực trạng của vấn đề .
Để đánh giá thực trạng về sự hứng thú học tập của học sinh; nguyên nhân
vì sao học sinh chưa hứng thú học tập và mong muốn của HS, tôi tiến hành khảo
sát bằng phiếu ở 5 lớp (12B3, 12B7, 11C2, 11C4, 11C6 trường THPT Như
Xuân) với 190 HS.
Kết quả khảo sát như sau:
Câu 1: Em có thích học vật lý không?
STT
Phương án
Số HS
Tỷ lệ
A

Rất thích
30
15,79%
B
Không thích lắm
132
69,47%
C
Không thích
28
14,74%
Qua bảng số liệu ta thấy số học sinh không thích lắm là 69,47%, tiếp đến
là rất thích 15,79%. Điều này thể hiện các em đã có sự thích thú với môn vật lý
nhưng chưa thực sự thích hẳn.
Câu 2: Vì sao em chưa thích môn vật lý?
STT
Phương án
Số HS
Tỷ lệ
A
Kiến thức vật lý khó
45
23,68%
B
Bài tập vật lý nhiều
55
28,95%
C
Công thức vật lý nhiều,
90

47,37%
khó ghi nhớ
Qua bảng số liệu cho ta thấy nguyên nhân làm các em chưa yêu thích môn
vật lý chủ yếu là do môn vật lý có nhiều công thức và các công thức vật lý nhiều
và khó ghi nhớ (47,37%). Ngoài ra kiến thức môn vật lý còn khó với học sinh
(23,68%) và có nhiều bài tập vật lý (28,95%)
Câu 3: Các em làm cách nào để ghi nhớ công thức vật lý?
STT
Phương án
Số HS
Tỷ lệ
A
Làm nhiều bài tập vật lý
43
22,63%
B
Ghi các công thức vật
115
60,52%
lý vào giấy nhớ, sổ tay
C
Cách khác với hai cách
32
16,85%
trên
3


Qua bảng số liệu ta thấy một số HS sử dụng cách làm nhiều bài tập để ghi
nhớ công thức (22,63%), phần đông HS ghi nhớ công thức bằng cách ghi công

thức vào giấy nhớ hoặc sổ tay (60,52%) còn một bộ phận HS sử dụng cách khác
để ghi nhớ (16,85%)
Câu 4. Các em mong muốn gì ở môn học vật lý?
STT
Phương án
Số HS
Tỷ lệ
A
Giảm kiến thức khó
73
38,42%
B
Có phương pháp ghi
117
61,58%
nhớ công thức nhanh và
hiệu quả
C
Không cần thay đổi gì
0
0%
Qua bảng số liệu ta thấy: HS mong muốn được giảm tải bớt kiến khó
(38,42%) và đặc biệt là Hs mong muốn có một phương pháp ghi nhớ công thức
nhanh và hiệu quả (61,58%). Không HS nào muốn giữ nguyên không thay đổi
gì.
Như vậy có thể khẳng định thực trạng của dạy học vật lý ở trường THPT
Như Xuân là:
Đối với học sinh: Nhiều học sinh khi làm các bài tập tính toán gặp khó khăn vì
không nhớ công thức để áp dụng.
Đối với giáo viên:

- Đã có sự đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhưng chưa thường
xuyên, một bộ phận giáo viên vẫn còn dạy học theo lối truyền thống, truyền thụ
kiến thức theo lối một chiều, GV chỉ xây dựng công thức nhưng chưa giúp các
em ghi nhớ các công thức đó một cách nhanh nhất, hấp dẫn nhất.
* Hậu quả của thực trạng trên.
- HS gặp khó khăn khi ghi nhớ công thức để giải bài tập vật lý.
- Học sinh chưa hứng thú trong học tập.
- Số học sinh yêu thích môn Vật lý chưa nhiều.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Sưu tầm các câu nói ví von, hài hước liên quan đến công thức vật lý
của các bài học.
Để có một tiết dạy hấp dẫn, tạo được hứng thú cho học sinh thì công tác
chuẩn bị là vô cùng quan trọng. Trước hết GV phải sưu tầm được những câu nói
ví von, hài hước liên quan đến các công thức vật lý cho tiết học đó và xa hơn là
cho cả chương trình vật lý THPT.
2.3.2. Lựa chọn các câu nói hài hước nhất, hấp dẫn nhất, phù hợp với xu
thế nhất.
Trên cơ sở những câu nói ví von, hài hước đã sưu tầm được, GV chọn
những câu hài hước nhất, phù hợp nhất với xu thế của học sinh hiện nay để đưa
vào bài dạy của mình.
4


2.3.3. Một số câu ví von, hài hước xây dựng từ công thức vật lý mà tác giả
đã sưu tầm được. [4]
CÔNG THỨC VẬT LÝ 10
ST
T
1
2


Đại lượng

Công thức
M = D.V

4

Khối lượng riêng
Quãng
đường
trong
chuyển
động đều
Lực đẩy Ác-simét
Nhiệt lượng

5

Điện trở

6
7

CT độc lập thời
gian trong CĐT
biến đổi đều
Tầm bay xa

8


Thế năng đàn hồi

9

Nhiệt nóng chảy

Q = λ.m

10
11

Nhiệt hóa hơi
Lực hấp dẫn

Q = m.L

12

Gia tốc
trường

13

Độ cứng lò xo

Kem của em sẽ chảy lỏng
Khóc = em sẽ chạnh lòng

14


Động năng

Em đau = nửa mình vật vã
(v2)

15

Nội năng

3

S = v.t
F = D.V.g

Câu nói ví von, hài hước
Mau đi về
Sống vì tiền
Sống vì tình
Sẽ về thôi
Ép đi về gần

Q = c.m.Δ t
Q = m.c.Δ t

Qua = cầu mới tới
Què = mà có tình

2as = v2−v02


Rượu bằng cá-rô nhân cálóc chia cá sặc
Hai anh sáu làm vỡ bình
mà không vỡ bình

trọng

A + Q = ΔU

Vê bình (v^2) sin lưỡng
anpha
(sin2a)
Chia g cho khéo, bay xa ra
liền!
Em thấy = nửa cây xa-xôi
(x2)
Quên = người em
quen = người mới
Quen = em Linh
Hấp dẫn ghê em em chia
răng rụng
Gà-con bằng GÀ MẸ chia
[(hai cộng cá-rô) bình]

Anh + Quân = Ú
Anh quên uống
5



ST

T
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16

17

Đại lượng

CÔNG THỨC VẬT LÝ 11
Công thức
Câu nói ví von, hài hước

Điện dung


Liên hệ hiệu điện
thế và cường độ
điện trường
Điện tích của tụ
điện
Lực tác dụng lên
điện tích đặt
trong điện trường
Công của lực
điện trường

U = E.d
Q = CU

Con em sao em-không
/đánh
Cua em sao em-không /đổ
Cưa em sao em-không
/đứt
U em đâu
Ừ em đi
Quà cho U (U lớn thì Quà
lớn)
Phải quên em

F = qE
A = qU
A = qEd

Năng lượng điện

trường
Điện lượng
Q = I.t
Điện năng
A = UIt
Công suất
Định
luật
Faraday
Lực từ
F = liBsin(
Mômen ngẫu lực
từ
Lực Lorenxơ
Từ thông qua
diện tích

M=B.S.I.sin(

Từ thông riêng
của mạch kín
Suất điện động
cảm ứng trong
đoạn dây dẫn
chuyển động
Suất điện động tự
cảm

Φ=L.I


F = qvBsin()
)

E= v.B.l.sin

E=L

Anh quên ư ?
Anh quên em đi/ Anh quất
em đau
Nửa củ
Quậy ít thôi!
Anh uống ít thôi
Phải uống bình rượu
Em, ăn ít thôi, chia anh
(n), chín sáu năm trăm
Phải lấy ít bịch sữa (ít,
béo)
Mẹ bác sĩ ít sợ (bệnh,
nấm)
Phải quên vợ bé sợ (vợ bỏ)
Phải nuôi bác sáu còn (bé,
nhỏ)
Phi sang nhật bản cùng
(nhỏ bạn)
Phi lí
Ế vợ buồn lắm sao (bỏ,
vợ)
Em lỡ Iu (yêu) tôi
6



18

Khúc xạ ánh sáng

19

Vận tốc ánh sáng

n1.sini=n2.sinr
c = n.v

Anh một (n1) sợ ai (i), anh
hai (n2)sợ rắn
Chồng nhiều vợ

….

ST
T
1
2
3
4
5
6

7
8

9
10

Đại lượng
Góc quay
Tốc độ góc
Tốc độ dài
Mômen quán tính
chất điểm, vành
tròn & trụ rỗng
Mômen quán tính
đĩa tròn & trụ đặc
Phương trình
động lực học vật
rắn quay quanh
trục cố định
Mô men động
lượng vật rắn
Vận tốc cực đại
Gia tốc cực đại
Cơ năng

CÔNG THỨC VẬT LÝ 12
Công thức
Câu nói ví von, hài hước
Δφ=ω.Δt
ω=2.π.f
v=ω.r
I=m.R2


Ai = muốn nửa rụng răng
Mua = ít gạo-màu
M=I.γ
L = Iω
vmax=ω.A
amax=ω2.A
E=K.A2/2

11

Chu kì con lắc lò
xo

12

Chu kì con lắc
đơn

13
14

Độ cứng
Lực đàn hồi cực
tiểu của con lắc
lò xo thẳng đứng
Vận tốc con lắc
đơn

K = ω 2m


Lực căng con lắc
đơn

T = mg(3cosα – 2 cosα0)

15
16

Phi = ôm tôi
Ôm = hay bị ép
Vua = ôm rắn
Ai = muốn rụng răng

A ≥ Δl0 => Fmin=0

T=m.g.cosα+mv2/l

Lớn = ít ôm
Vợ = ôm anh
Anh = ôm-bình anh
Em bằng con (k) ảnh chia
hai
Thương = em (m) không
Tôi = hay bị (2π) cắn (căn
bậc hai) muốn khóc
Thương = làm gì?
Tình = là gì?
Tiền = hai bị (2π) căng
(căn bậc hai) lúa /gạo
Không = ốm bình mập

Anh lớn (hoặc bằng) a lô
thì Fmin = 0
Vợ = cắn [ hai lít gạo
nhân (con nhỏ trừ con
lớn)]
Thương = mẹ già ba con
hai cháu
Thương = em gần chết +
7


17

Bước sóng

18

Độ lệch pha của
hai sóng

19
20
21
22
23
24

25
26


Sóng tổng hợp có
biên độ cực đại,
cực tiểu
Cảm kháng
Dung kháng
Bước sóng điện
từ
Suất điện động
cực đại trong
cuộn dây
Máy gia tốc
Xiclotrôn
Công thức
Anhxtanh
Liên hệ giữa
động lượng P và
động năng K

λ0 = c.T
λ = v.T
Δφ=2π.d/λ=2π.x/λ

Amax khi Δd = nλ
Amin khi Δd = (2n+1)λ/2
ZL =ωL
λ=
E0=ω.N.Φ0

ε=h.f
2


P =2mK

em vẫn^2 /lòng
người-ta-không là chồng
tôi
Người ta là vợ tôi
Lệch-pha = hay bị đạp lên
người
Đèn-pha = hay bị xẹt lên
người
Đảo = nhớ người
Đảo = lẻ người chia hai
Ôm lâu
Ôm chặt
Người = hay bị ve cắn
(lắm chỗ)
Em-không = ôm anh Phi-o
Rượu = vợ mua trên quê
Bác
Rượu = mua về chia em

Em = hai fai
Phê-phán = hai em khóc


2.3.4. Ví dụ về biên soạn giáo án tiết dạy tự chọn Vật lý .
Chủ đề: TÌM NHỮNG CÂU NÓI VÍ VON, HÀI HƯỚC GIÚP GHI NHỚ
NHANH CÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ
Ngày soạn: 05/06/2020

Ngày giảng: 07/06/2020
Lớp dạy: 12B3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh ôn lại những công thức vật lý đã được học.
8


- Tạo cho học sinh một góc nhìn khác về bộ môn vật lý, nhận thấy các công thức
của môn học cũng gần gũi với đời sống, các em có hứng thú hơn với môn học.
2. Kĩ năng
- Qua tiết dạy hình thành cho học sinh kĩ năng ghi nhớ kiến thức một cách chủ
động và thoải mái
- Hình thành cho học sinh kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng
và năng lực hoạt động nhóm.
- Học sinh tích cực thể hiện bản thân, mạnh dạn trình bày ý kiến.
- Hình thành cho học sinh kĩ năng tự tìm tòi tài liệu.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học, có hứng thú với những vấn đề GV đưa ra
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan.
- Tìm tòi các hoạt động sáng tạo nhằm thúc đẩy năng lực của học sinh.
2. Học sinh
Chuẩn bị các dụng cụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên:
+ Giấy A0.
+ Tài liệu liên quan đến bài học.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên và học
Thời

sinh
lượng
Ổn định lớp
3 phút
Đặt vấn đề
Vật lý là một trong những môn
học có rất nhiều công thức. Việc ghi
nhớ được hết các công thức là các
em đã đạt được khoảng 70% cách
làm bài tập. Tuy nhiên để nhớ được
hết các công thức là không hề đơn
giản.
- GV đặt câu hỏi: Các em thường sử
dụng những cách nào để ghi nhớ
công thức vật lý?
- HS nêu những cách ghi nhớ công
thức vật lý của mình.
- GV chỉ ra những ưu, nhược điểm
của từng phương pháp ghi nhớ đó.
- GV: Đặt vấn đề: Đã bao giờ các

Kiến thức cần đạt

9


em thử nghĩ đến việc sẽ ghi nhớ
công thức vật lý bằng cách gắn nó
với những câu nói ví von, hài hước
chưa?

Trong phạm vi tiết học hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau đặt những
câu ví von, hài hước cho những
công thức vật lý để các em có thể
nhớ những công thức đó một cách
dễ dàng nhất.
Hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
GV: chia HS lớp thành 4 nhóm, các
nhóm sẽ cùng thực hiện các nhiệm
vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Liệt kê những công
thức đã được học theo từ nội dung
kiến thức.
- Nhiệm vụ 2: Viết những câu nói ví
von, hài hước xuất phát từ những
công thức đó
- Nhiệm vụ 3: Trình bày những câu
nói đó trước lớp để cả lớp bổ sung
và hoàn thiện để được câu nói hay
nhất, hài hước nhất.

5
phút

Hoạt động 2. HS làm việc theo
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 1
và 2.
- HS các nhóm thảo luận để liệt kê
các công thức vật lý theo những

phần kiến thức mà giáo viên đã
giao, sau đó tìm các câu nói ví von,
hài hước từ những công thức đó
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm
khi các nhóm gặp khó khăn.

25
phút

Hoạt động 3. Các nhóm trình bày
kết quả mà nhóm mình đã thực
hiện được, các nhóm khác và GV
theo dõi, bổ sung và hoàn thiện

10
phút

Nhóm 1: Liệt kê các công thức
vật lý lớp 10 và viết những câu
nói ví von, hài hước từ những
công thức đó.
Nhóm 2: Liệt kê các công thức
vật lý lớp 11 và viết những câu
nói ví von, hài hước từ những
công thức đó.
Nhóm 3: Liệt kê các công thức
vật lý lớp 12 (phần cơ học ) và
viết những câu nói ví von, hài
hước từ những công thức đó.
Nhóm 4: Liệt kê các công thức

vật lý lớp 12 (phần sóng cơ,
điện xoay chiều, sóng điện từ,
sóng ánh sáng ) và viết những
câu nói ví von, hài hước từ
những công thức đó.

Kết quả của các nhóm

10


các câu nói đó sao cho nó hài hước
nhất, dễ nhớ nhất
Hoạt động 4: Củng cố
2 phút Học sinh nhận nhiệm vụ
Dựa vào những kết quả mà các em
cùng tìm hiểu trong tiết này đã giúp
các em có một cách ghi nhớ công
thức hiệu quả và hài hước nhất. Các
em về nhà tiếp tục tìm thêm những
công thức khác, những câu nói khác
để tạo cho mình một bộ sưu tập các
câu nói hài hước nhất.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục.
Sau khi áp dụng đề tài này vào giảng dạy, bằng phương pháp thu thập các
ý kiến (thông qua trò chuyện, trao đổi...) và phương pháp quan sát (thái độ của
học sinh với môn học) bản thân tôi nhận thấy:
- Học sinh đã hứng thú hơn, tích cực hơn trong học tập.
- Học sinh đã trao đổi thảo luận với nhau và với giáo viên nhiều hơn.
- Học sinh đã yêu thích môn vật lý nhiều hơn.


11


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
3.1. Kết luận:
Trong thực tế còn rất nhiều những công thức vật lý khác chưa được trình
bày trong đề tài này. Trong quá trình dạy học, giáo viên nên tìm hiểu thêm và
vận dụng chúng linh hoạt, đúng bài, đúng lúc sẽ giúp cho việc tiếp thu các kiến
thức vật lý khô khan trở lên hấp dẫn hơn đối với các em học sinh. Từ đó góp
phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giúp các em hứng thú hơn trong
học tập và yêu thích môn học vật lí.
3.2. Kiến nghị:
Những giải pháp đổi mới thường liên quan đến nhiều vấn đề, tuy nhiên sự
thành công của các giải pháp phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người. Để đề tài
thực sự mang lại hiệu quả, tôi mạnh dạn đề nghị một số vấn đề sau:
* Đối với người dạy:
Mỗi thầy cô giáo phải nhận thức được đổi mới PPDH là nhiệm vụ trọng
tâm và thường xuyên trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập ở
trường THPT. Giáo viên phải tích cực nghiên cứu đầu tư trong thiết kế bài giảng,
vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù
hợp với đối tượng học sinh; chuẩn bị tốt, đầy đủ nội dung kiến thức cần truyền
đạt cho học sinh. Khi lên lớp phải biết cách tổ chức các hoạt động giáo dục, dẫn
dắt học sinh tích cực, chủ động trong việc tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức, đánh
thức khả năng tư duy sáng tạo của học sinh.
* Đối với người học:
- Phải thực sự yêu thích môn học.
- Phải nắm vững được kiến thức.
- Phải tích cực hợp tác với người dạy để hoạt động dạy - học đạt kết quả
cao nhất

* Đối với các cấp quản lý
- Thường xuyên quan tâm đến giáo viên, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật
chất để giáo viên có thể áp dụng các phương pháp mới vào giảng dạy.
- Có hình thức động viên khen thưởng kịp thời giáo viên và học sinh có
kết quả dạy – học tốt.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi trong năm học 2019 – 2020.
Rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để việc dạy và học vật lý ở
trường THPT đạt kết quả ngày càng tốt hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VI

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 6 năm
2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác

12


Đinh Viết Khánh

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK vật lý 10 cơ bản – Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) - NXB giáo dục,
năm 2008.
2. SGK vật lý 11 cơ bản – Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) - NXB giáo dục,
năm 2008.

3. SGK vật lý 12 cơ bản – Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) - NXB giáo dục,
năm 2008.
4. Một số địa chỉ trang web:
/>

14


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Cấp đánh giá
Kết quả
xếp loại
đánh giá
Năm học
T
(Ngành GD
Tên đề tài SKKN
xếp loại
đánh giá
T
cấp
(A, B,
xếp loại
huyện/tỉnh;
hoặc C)
Tỉnh...)
1.

Tăng cường sử dụng các câu Sở GD & ĐT
C
2011 - 2012
Thanh Hóa
hỏi thực tế nhằm nâng cao
kết quả học tập cho học sinh
phần động lực học chất điểm
– môn vật lý lớp 10 trường
2.

THPT Như Xuân
Hình thành kiến thức đúng
cho học sinh phần dao động

Sở GD & ĐT
Thanh Hóa

C

2015 - 2016

Sở GD & ĐT
Thanh Hóa

C

2016 – 2017

Sở GD & ĐT
Thanh Hóa


C

2018 – 2019

cơ học môn Vật lý 12 từ
3.

những lời giải sai
Rèn luyện cho học sinh kỹ
năng phân tích để tìm ra
hướng giải cho các bài toán

4.

vật lý.
Sử dụng một số câu ca dao,
tục ngữ, thành ngữ liên quan
đến kiến thức Vật lý trong
các giờ học nhằm tạo hứng
thú học tập cho học sinh

15


PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP CÁC NHÓM ĐÃ THỰC HIỆN TRONG TIẾT HỌC
Nhóm 1

16



Nhóm 2

17


Nhóm 3

18


Nhóm 4:

19



×