Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Đề xuất một số giải pháp quản lý khai thác nâng cao hiệu quả các tuyến đường tỉnh ở quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TUYẾN ĐƢỜNG TỈNH
Ở QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TUYẾN ĐƢỜNG TỈNH
Ở QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Mã số: 85 80 205

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN QUANG ĐẠO



Đà Nẵng – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Quỳnh Trang


TÓM TẮT

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TUYẾN ĐƢỜNG TỈNH
Ở QUẢNG NGÃI
Học vi n: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Chuy n ng nh: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
M số: 85 80 205
Kh : 34,Tr ng Đ i học ách hoa – ĐHĐN
Luận văn trình b y các nội dung công tác quản lý h i thác đ ng, một số vấn đề
li n qu n đến hiệu quả công tác quản lý khai thác; nghiên cứu cơ sở lý thuyết, cơ sở
thực tiễn v đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các tuyến đ ng tỉnh Quảng Ngãi.
Từ khóa:
Khai thác đường, quản lý khai thác, hiệu quả.

PROPOSING SOME SOLUTIONS TO IMPROVE THE
EFFICIENCY OF PROVINCIAL ROADS IN QUANG NGAI


The thesis presents the contents of the management of roads exploitation, some
problems which related to the efficiency of the exploitation management; to study
theoretical foundations, practical basis and propose some solutions to improve the
efficiency of provincial roads in Quang Ngai.

Key words:
Exploiting roads, managing exploitation, efficiency.


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................
TÓM TẮT ........................................................................................................................
MỤC LỤC ........................................................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ....................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƢỜNG BỘ .............................................................. 4
1.1. Đặt vấn đề, các khái niệm, định nghĩ ...................................................................... 4
1.2. Nội dung công tác quản lý h i thác đ ng bộ (chủ thể quản lý, nội dung quản lý,
công cụ quản lý, mục tiêu quản lý…)............................................................................ 13
1. 3. Một số vấn đề ảnh h ởng đến hiệu quả công tác quản lý h i thác đ ng bộ. .... 15
Chƣơng 2: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÁC TUYẾN ĐƢỜNG TỈNH Ở QUẢNG NGÃI................................ 17
2.1. Cơ sở lý thuyết........................................................................................................ 17
2.1.1 Mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý h i thác đ ng tỉnh. .................................. 17
2.1.2 Nội dung li n qu n đến chức năng gi o thông ..................................................... 17

2.2. Cơ sở thực tế ........................................................................................................... 23
2.2.1 Các văn bản pháp quy và kỹ thuật (quy chuẩn) li n qu n đến công tác quản lý
h i thác đ ng ở Việt Nam. ........................................................................................ 23
2.2.2. Thực tế đánh giá hiệu quả đầu t xây dựng sau khai thác của các tuyến đ ng
tỉnh ................................................................................................................................. 29
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÁC TUYẾN ĐƢỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI.......................... 51
3.1. Nhóm giải pháp quản lý li n qu n đến bộ máy quản lý, thể chế, chính sách (năng
lực, tổ chức, cơ chế, xây dựng mục tiêu, tiêu chí, chỉ tiêu, xây dựng chính sách, t o
vốn, quản lý vốn…) ....................................................................................................... 51
3.1.1. Cơ chế phân cấp quản lý đ ng tỉnh ................................................................... 51
Mô hình tổ chức thực hiện công tác quản lý khai thác các tuyến đ ng tỉnh ở Quảng
Ngãi. .............................................................................................................................. 51
3.1.2. Nghiên cứu xây dựng v b n h nh các văn bản thuộc quyền h n của Tỉnh về
quản lý h i thác đ ng bộ ........................................................................................... 54


3.2. Giải pháp t o vốn và quản lý vốn đầu t v o KCHT gi o thông. .......................... 57
3.2.1 Về vốn, t o vốn..................................................................................................... 57
3.2.2 Công tác quản lý giao thông và sử dụng nguồn vốn hiệu quả.............................. 58
3.3. Nhóm giải pháp quản lý li n qu n đến tổ chức thực hiện (điều hành, kiểm soát,
đánh giá…). ................................................................................................................... 60
3.3.1. Đổi mới về công tác giám sát, kiểm soát chất l ợng .......................................... 60
3.3.2. Đổi mới công tác khoa học - công nghệ - môi tr ng v đẩy m nh việc cơ giới
hóa, hiện đ i hóa công tác quản lý khai thác ................................................................. 61
3.3.3. Quản lý tải trọng xe ............................................................................................. 61
3.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra ................................................................................ 61
3.3.5. Áp dụng nhiều công nghệ mới ............................................................................ 61
3.4. Nhóm giải pháp về kỹ thuật.................................................................................... 62
3.4.1. Nhóm giải pháp về Quy ho ch ............................................................................ 62

3.4.2. Cần hiện đ i hóa công tác quản lý, bảo trì đ ng bộ .......................................... 66
3.4.3. Kiến nghị phân lo i, phân cấp đ ng tỉnh........................................................... 66
3.4.4. Kiến nghị sử dụng chỉ tiêu, chỉ số sử dụng để đánh giá đ ng tỉnh Quảng Ngãi66
3.4.5. Kiến nghị quản lý tài sản đ

ng theo bối cảnh đ

ng tỉnh ............................... 67

3.4.6. Phân lo i hình thức bảo d ỡng, sửa chữa và Kỹ thuật bảo d ỡng, sửa chữa
đ ng ............................................................................................................................. 74
3.5. Nhóm giải pháp quản lý li n qu n đến con ng i (đối tác, công chúng, giáo dục,
phổ biến...) ..................................................................................................................... 77
3.5.1. Giải pháp c ỡng chế ............................................................................................ 77
3.5.2. Giáo dục, khuyến khích giao thông ..................................................................... 78
3.5.3. Tuyên truyền để các Bộ. ...................................................................................... 79
3.5.4. T o đ ợc sự th y đổi cơ bản về nhận thức của các tầng lớp nhân dân và toàn xã
hội về trách nhiệm của mình trong công tác quản lý, sử dụng và bảo vệ hành lang an
toàn công trình giao thông; ............................................................................................ 79
3.5.5. Nâng c o đ ợc ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ h nh l ng n to n đ ng
bộ của các tổ chức, cá nhân có liên quan, nhất l đối với các chủ công trình dọc hai bên
các công trình gi o thông đ ng bộ. ............................................................................. 79
3.5.6. Ph ơng pháp tuy n truyền ................................................................................... 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 80
1. Kết luận...................................................................................................................... 80
2. Kiến nghị ................................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 83
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 1



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ảng 3.4.2.3. Khung phân lo i chức năng v phân cấp ỹ thuật các tuyến đ

ng

tỉnh ....................................................................................................................... 45
ảng 3.1.2: Giải pháp xây dựng văn bản quản lý h i thác GTVT ở cấp tỉnh ... 55
ảng 3.2.2. Giải pháp nguồn vốn cho công tác bảo trì v nguồn thu phí bảo trì 58
ảng 3.2.3. Giải pháp quản lý gi o thông v tiết iệm nguồn vốn đầu t ......... 59
ảng 3.4.1. Khung nội dung giải pháp về mặt quy ho ch .................................. 64
ảng 3.4. Khung nội dung giải pháp về h i thác các tuyến đ
cảnh đ

ng tỉnh theo bối

ng .......................................................................................................... 68


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ t ơng tác các yếu tố v

ết quả vận h nh h i thác ................. 10

Hình 1.3. Sơ đồ quản lý bảo trì công trình .......................................................... 20
Hình 1.4. Sơ đồ quản lý gi o thông..................................................................... 21
Hình 2.1. ản đồ hệ thống gi o thông đ
Hình 2.2. Hình ảnh các tuyến đ

ng tỉnh ở Quảng Ng i ...................... 37


ng tỉnh với 4 lo i ết cấu mặt đ

Hình 2.3. Đấu nối trực tiếp từ thôn, x m v o đ

ng. ........... 39

ng tỉnh ................................... 40

Hình 2.4. Nút giao thông ..................................................................................... 40
Hình 2.5. Tình tr ng vi ph m lấn chiếm dải đất d nh cho đ
Hình 2.6. N ớc đọng th nh vũng tr n mặt đ
Hình 2.7. Ch
Hình 2.8. Mặt đ

bố trí t

ng ...................... 41

ng .............................................. 41

ng hộ l n t i những đo n đèo dốc phí t luy âm ........ 42

ng bị bong tr c, ổ g .............................................................. 42

Hình 2.9. S t lở t luy d ơng đ

ng .................................................................... 43

Hình 2.10. Tình tr ng xe quá hổ, quá tải........................................................... 43
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý khai thác đ


ng tỉnh ở Quảng Ngãi................ 51


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGTVT

: Bộ Giao thông vận tải

BXD

: Bộ Xây dựng

BT

: Built-Transfer (Xây dựng-Chuyển giao)

BOT

: Built-Operation-Transfer
(Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao)

GTVT

: Giao thông vận tải

GTĐ

: Gi o thông đ


KTXH

: Kinh tế xã hội



: Nghị định

PTBV

: Phát triển bền vững

QCXDVN

: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam

TCXDVN

: Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

TCN

: Tiêu chuẩn ngành

ATGT

: An toàn giao thông

HLATGT


: Hành lang an toàn giao thông

ng bộ


1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết và lý do chọn đề tài
Hệ thống đ ng tỉnh ở Quảng Ng i li n ết các trung tâm hành chính củ
tỉnh với trung tâm h nh chính các huyện v các tỉnh lân cận, nối các trục đ ng
quốc gi , c v i trò hết sức qu n trọng đối với sự phát triển inh tế - x hội củ
tỉnh.
Từ hi đ v o sử dụng đến n y công tác quản lý h i thác còn nhiều h n
chế nh : Công tác quản lý quy ho ch, thiết ế ch c tính tổng thể, công tác
đấu nối đ ng ng ng v o đ ng tỉnh v phát triển m ng l ới ch đ ợc iểm
soát, công tác quản lý đất đ i tr n h nh l ng đ ng bộ vẫn ch chặt chẽ,
nghi m hắc để xảy r nhiều tr ng hợp lấn chiếm đất h nh l ng n to n đ ng
bộ để xây dựng, inh do nh; các vụ t i n n gi o thông tr n các tuyến đ ng tỉnh
h ng năm còn cao, công tác theo dõi, cập nhật còn nhiều h n chế, công tác điều
h nh, xử lý n to n gi o thông v hắc phục h hỏng tr n các tuyến đ ng tỉnh
còn m ng tính chất giải pháp tình thế, h đâu sử đấy, hông c tính dự
báo…Do vậy, ch
h i thác hiệu quả hệ thống đ ng tỉnh để m ng nhiều lợi
ích inh tế, x hội hơn cho tỉnh nhà.
Xuất phát từ thực tế nh tr n, để nâng c o hiệu quả h i thác các tuyến
đ ng tỉnh, cần nghi n cứu thực tr ng công tác quản lý h i thác các tuyến
đ ng tỉnh ở Quảng Ng i để đ r các nh m giải pháp nh về inh tế, về x
hội v n to n gi o thông tr n tuyến…
Với sự cần thiết nh vậy, ứng với thực tế công việc tôi muốn nghi n cứu về
công tác quản lý h i thác các tuyến đ ng tỉnh. Tuy nhi n, đây l một ph m trù

rất rộng, đòi hỏi phải c th i gi n nghi n cứu d i v inh nghiệm công tác trong
lĩnh vực quản lý h i thác đ ng bộ thì mới c thể phân tích v đánh giá hết
đ ợc. Do vậy trong hả năng c thể củ mình, tôi lự chọn đề t i nghi n cứu củ
luận văn l : “Đề xuất một số giải pháp quản lý khai thác nâng cao hiệu quả
các tuyến đường tỉnh ở Quảng Ngãi”.
2. Mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất một số giải pháp quản lý khai thác nhằm nâng cao hiệu quả các
tuyến đ ng tỉnh ở Quảng Ngãi.
b. Mục tiêu cụ thể
- L m rõ những hái niệm: Kh i thác, quản lý h i thác, đ
năng đ ng tỉnh, hiệu quả h i thác….

ng tỉnh, chức


2
- Đánh giá thực tr ng công tác quản lý h i thác các tuyến đ
Quảng Ng i.

ng tỉnh ở

- Phân tích nguy n nhân ảnh h ởng đến hiệu quả trong công tác quản lý
h i thác các tuyến đ ng tỉnh ở Quảng Ng i.
- Phân tích nội dung quản lý h i thác, để c cơ sở đề xuất giải pháp nâng
c o hiệu quả quản lý h i thác các tuyến đ ng tỉnh ở Quảng Ng i.
- Đề xuất một số giải pháp nâng c o hiệu quả h i thác các tuyến đ
tỉnh ở Quảng Ng i.

ng


c. Đối tƣợng nghiên cứu
Các tuyến đ ng ở tỉnh Quảng Ng i c đặc thù về phát triển inh tế - xã
hội, hoặc th ng xảy r t i n n gi o thông, s t lở…gồm 11 tuyến, cụ thể:
1/. ĐT.621 (Châu Ổ - Sa Kỳ)
2/. ĐT.622B (Quốc lộ 1 – Tây Trà)
3/. ĐT.622C (Tịnh Phong – Trà Bình)
4/. ĐT.623 (Sơn Hà – Sơn Tây)
5/. ĐT.623B (Quảng Ngãi – Th ch Nham)
6/.ĐT.624 (Quảng Ngãi – Ba Động)
7/.ĐT.624B (Quán Lát – Đá Chát)
8/.ĐT.624C (Đ m Thủy – Suối Bùn)
9/.ĐT.626 (Di Lăng – Trà Lãnh)
10/.ĐT.627 ( ồ Đề - Mỹ Á)
11/.ĐT.628 (Quốc lộ 1 – Sơn Kỳ)
d. Phạm vi nghiên cứu
- Lĩnh vực quản lý h i thác tuyến đ

ng tỉnh Quảng Ng i.

- Giải pháp nâng c o hiệu quả củ công tác quản lý h i thác.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Tổng hợp, phân tích lý thuyết v điều tra thực tế.
4. Bố cục đề tài
Phần Mở đầu
Chương 1. Tổng quan các vấn đề li n qu n đến hiệu quả công tác
quản lý h i thác đ ng bộ.
tuyến đ

Chương 2. Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các

ng tỉnh ở Quảng Ngãi.


3
Chương 3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các
tuyến đ ng tỉnh ở Quảng Ngãi.
Phần Kết luận và kiến nghị


4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƢỜNG BỘ
1.1. Đặt vấn đề, các khái niệm, định nghĩa
Để c cơ sở nghiên cứu đề tài, tr ớc tiên học viên cần có sự tìm hiểu những
khái niệm và thuật ngữ cơ bản li n qu n đến tên, nội dung củ đề t i “Nghi n
cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các tuyến đ ng tỉnh ở
Quảng Ng i”. Ph m vi tìm hiểu chủ yếu dựa trên các văn bản củ Nh n ớc,
một số tài liệu phổ biến hiện n y v d ới sự h ớng dẫn củ Giáo vi n h ớng dẫn.
Các khái niệm cơ bản
Khái niệm đường bộ?
Theo Luật Gi o thông đ ng bộ 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc
hội: Đường bộ gồm đ ng, cầu đ ng bộ, hầm đ ng bộ, bến ph đ ng bộ.
Đ ng bộ là một tuyến liên tục nhiều bộ phận cấu thành (nh : công trình,
trang thiết bị…) trong đ c đ ng. “Đ ng bộ” ở đây hiểu là lối đi, l hông
gi n đ ợc xắp xếp phục vụ cho di chuyển, đi l i củ ng i (ng i đi bộ) hoặc
ph ơng tiện (xe 2 bánh, xe 3 bánh, ô tô …) v b o gồm hệ thống từ đ ng đi bộ
(đơn giản nhất) đến đ ng cao tốc (hiện đ i nhất).
Công trình đường bộ gồm đ ng bộ, nơi dừng xe, đỗ xe tr n đ ng bộ,
đèn tín hiệu, biển báo hiệu, v ch kẻ đ ng, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông,
dải phân cách, cột cây số, t ng, kè, hệ thống thoát n ớc, tr m kiểm tra tải trọng

xe, tr m thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đ ng bộ khác.
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đ ng bộ, bến xe,
b i đỗ xe, tr m dừng nghỉ và các công trình phụ trợ hác tr n đ ng bộ phục vụ
giao thông và h nh l ng n to n đ ng bộ.
* Phân loại đường bộ, có nhiều cách phân lo i tùy thuộc vào mục đích sử
dụng. Có thể ví dụ 03 cách phân lo i d ới đây:
- Để biết Đ ng bộ đ ợc xây dựng để l m gì? Ng i ta phân lo i theo
chức năng củ đ ng bao gồm: Hệ thống Đ ng chính, hệ thống đ ng gom và
hệ thống đ ng đị ph ơng.
- Để phục vụ cho công tác quản lý ng i ta phân lo i đ ng theo cấp
hành chính quản lý gồm: Đ ng Cao tốc, Quốc lộ thuộc Trung ơng quản lý,
còn hệ đ ng tỉnh, đ ng huyện, đ ng x , đ ng đô thị, đ ng chuyên dùng
do cấp đị ph ơng quản lý.
- Để phản ánh đặc thù về m ng l ới v đặc tr ng hi quy ho ch và thiết
kế Hệ thống đ ng bộ đ ợc phân lo i theo vùng, lãnh thổ gồm: Đ ng trong đô
thị, đ ng ngo i đô thị.


5
Chức năng đường bộ là gì? Để làm rõ chức năng đ ng bộ, tr ớc hết học
viên làm rõ khái niệm Chức năng là gì?
Theo Từ điển tiếng Việt, NX Đ Nẵng của GS.Hoàng Phê (1995), “chức
năng là hoạt động đặc trưng, là vai trò, tác dụng của một con người, một tổ
chức hay một vật thể ”.
Về bản chất, chức năng l ết quả của quá trình ho t động, l o động, làm
việc; nh vậy, để tìm hiểu chức năng củ đối t ợng hay ho t động chúng ta
th ng đặt câu hỏi: Để làm gì? Có tác dụng gì? Rõ ràng chức năng h ớng đến
đâu? đ t đ ợc kết quả ở mức nào?... tùy thuộc vào mục đích, mục ti u đặt ra cho
sự ho t động hay hay sự tồn t i củ đối t ợng, cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả
của quá trình ho t động, vận hành.

Nh vậy từ ngữ nghĩ chức năng có thể suy ra thuật ngữ “chức năng
đường bộ” là những tác dụng, vai trò, lợi ích (kết quả) mà đường bộ mang lại
trong quá trình vận hành của đường bộ”.
Đ ng bộ c h i chức năng cơ bản, đ l : chức năng giao thông và chức
năng không gian. Tùy v o lo i đ ng m chức năng n y h y chức năng i
đ ợc đánh giá qu n trọng hơn, cụ thể: Hoặc l chức năng gi o thông qu n trọng
hơn; hoặc l chức năng hông gi n qu n trọng hơn; hoặc cả 2 chức năng c v i
trò nh nh u.
Như vậy, làm gì để đường bộ làm tốt chức năng của nó cũng chính là mục
tiêu mang lại hiệu quả khai thác đường.
Khai thác đường bộ l gì? Tr ớc ti n cần l m rõ hái niệm về h i thác.
Khai thác là gì? Cho đến n y, c nhiều hái niệm về h i thác, tuỳ thuộc
v o qu n điểm v mục đích nghi n cứu, lĩnh vực nghiên cứu m c những cách
hiểu về h i thác hác nh u.
- Kh i thác l “sử dụng” dự án đ đ ợc đầu t h y n i hác đi h i thác l
gi i đo n tiếp theo củ gi i đo n hoàn công thực hiện dự án đ l vận hành dự
án. Quá trình vận hành dự án là quá trình bảo trì và thu lời (thu lợi ích) dự án.
- Khai thác nằm trong chuỗi ho t động củ đầu t dự án, đ l sự tiếp tục
củ quá trình đầu t , l gi i đo n cuối cùng của dự án.
- Kh i thác cũng l một hình thức bỏ vốn để thu l i lợi ích, nh ng bỏ vốn ở
gi i đo n vận hành dự án.
Nh vậy, nếu xem xét tr n g c độ chủ đầu t thì khai thác là những ho t
động sử dụng các nguồn lực hiện c để l m tăng th m các t i sản vật chất,
nguồn nhân lực và trí tuệ để cải thiện mức sống củ dân c hoặc để duy trì khả
năng ho t động của các tài sản và nguồn lực sẵn có.


6
Vận dụng hái niệm n y v o khai thác đường bộ c thể hiểu nh s u: Khai
thác đường bộ l sử dụng các t i sản h tầng đ ng bộ đ ợc nh n ớc, nh đầu

t bỏ vốn đầu t nhằm thu đ ợc các lợi ích hác nh u.
Vậy “khai thác” khác với “đầu tư” như thế nào?
Đầu tư là việc Nh n ớc, nh đầu t bỏ vốn bằng các lo i tài sản hữu hình
hoặc vô hình để hình thành tài sản n o đ v các t i sản n y c đặc tính là có thể
sinh lời hay thỏa mãn dần một nhu cầu nhất định n o đ củ ng i bỏ vốn trong
th i gian nhất định trong t ơng l i.
Kh i thác v đầu t hác nh u ở điểm cơ bản: Đầu tư l quá trình “hình
th nh t i sản” dự án v khai thác l quá trình “vận h nh t i sản” dự án (bảo trì v
sinh l i dự án). Kh i thác v đầu t đều nằm trong chuỗi ho t động củ đầu t
dự án, đầu t để rồi h i thác v quá trình h i thác vẫn c thể đầu t , đây đều l
ho t động bỏ vốn nhằm mục đích sinh lợi, các lợi ích n y đ ợc biểu hiện d ới
nhiều d ng hác nh u.
Tóm lại, cho dù vì mục đích nào đi nữa thì mong muốn của Chủ đầu tư và
của xã hội là kết quả khai thác đó sẽ tạo được nhiều lợi ích và hiệu quả cao nhất
cho chủ đầu tư và cho cả cộng đồng. Nội dung của hoạt động khai thác (hay vận
hành) là quá trình bảo trì và sử dụng tài sản để đạt được nhiều lợi ích nhất.
- Khai thác đường bộ (hay vận hành đường bộ) là giai đọan kế tiếp khi
hoàn thành xây dựng đường bộ. Hai nội dung của khai thác (vận hành)
đường bộ là bảo trì và sử dụng tài sản đường bộ. Cũng cần l u ý rằng,nhiều
văn bản quy ph m ỹ thuật ở n ớc t ch nhất quán hái niệm n y, c thể cùng
2 nhiệm vụ n u tr n nh ng đồng th i sử dụng cả b cụm từ : bảo trì, khai thác và
sử dụng.[ Nghị định 10/NDCP]
- Khai thác đường bộ là môn ho học dự v o sự phân tích tác dụng t ơng
hỗ giữ các yếu tố trong hệ thống vận tải ô tô để tìm r các biện pháp thích hợp,
inh tế nhằm h n chế các h hỏng, nâng c o chất l ợng ỹ thuật củ đ ng,
đảm bảo n to n, thuận lợi, tiện nghi hi gi o thông, nâng c o khả năng thông
h nh, giảm ùn tắc gi o thông, tăng năng suất vận tải, h giá th nh vận chuyển v
h n chế t i n n gi o thông, sử dụng c hiệu quả t i sản đ ng thông qu dịch vụ
cho các đối tác hác (h tầng ỹ thuật hác, ho t động củ x hội ở hu vực gần
đ ng)….

Trong đ , tài sản hạ tầng đường bộ gồm: Tr ớc hết l các công trình v
h ng mục công trình trong ph m vi đất củ đ ng bộ (R.O.W) phục vụ gi o
thông đ ng bộ v các bến xe, b i đỗ xe, nh h t quản lý đ ng bộ, tr m nghỉ
v các t i sản hác …
Lợi ích củ đ ng bộ đ ợc h i thác c thể nhìn nhận d ới các ph ơng
diện hác nh u nh s u:


7
- Theo đối tượng hưởng lợi bao gồm:
Đối t ợng h ởng lợi trực tiếp từ đ ng bộ là những ng i sử dụng trực tiếp
đ ng bộ bao gồm ng i điều khiển các lo i ph ơng tiện giao thông, những
hành khách trên các ph ơng tiện GTĐ , những đối tác sử dụng không gian
đ ng bộ và những ng i sinh sống gắn liền với đất của đ ng…;
Đối t ợng đ ợc h ởng lợi gián tiếp từ đ ng bộ là KTXH củ vùng, địa
ph ơng nơi đ ng bộ đi qu đ ợc phát triển, môi tr ng đ ợc cải thiện…
- Theo chức năng đường: Đây l hí c nh tổng hợp và bao trùm nhất, bởi
khi phản ánh chức năng củ đ ng bộ là câu trả l i Đường bộ được xây dựng để
làm gì ?
Trước hết đường làm ra để phục vụ giao thông, mà mục tiêu của dịch vụ
gi o thông đ ợc thông qua các chỉ tiêu phản ánh về tốc độ, thời gian, thuận lợi,
tiện nghi, năng lực, an toàn, an ninh…các chỉ tiêu này đ ợc phân thành 2 nhóm
chức năng gi o thông (còn gọi là 02 đặc tr ng) l Cơ động và Tiếp cận.Từ đây,
ng i ta phân thành hệ thống các đ ng nh đ n i ở trên.Theo đ , với tính chất
giao thông thì Đường tỉnh thuộc hệ thống đường gom. Nh vậy, cốt lõi của vấn
đề khai thác đường tỉnh là cần tập trung vào đặc trưng vào lợi ích của đường
gom.
Thứ hai, trong ph m vi h nh l ng đ ng (R.O.W) đ ng sở hữu ba không
gian hữu ích: không gian mặt đất, không gian ngầm (d ới mặt đất) và không
gian trống (trên mặt đất). Cả ba không gian này không chỉ phục vụ giao thông

mà còn có thể làm các dịch vụ hác nh : h tầng cấp, thoát n ớc, điện lực, viễn
thông ,tín hiệu, hí đốt, và thậm chí thông tin tuyên truyền…Tổng hợp của các
dịch vụ n y đ đ ợc PGS. Nguyễn Qu ng Đ o nghiên cứu trong Chuy n đề
chức năng củ đ ng bộ - Tài liệu giảng d y củ ĐHXD năm 2015 gọi là chức
năng không gian của đường bộ.
Có thể thấy chức năng không gian củ đ ng bộ bao trùm cả chức năng
giao thông, tuy nhiên, do có nhu cầu giao thông mới xây dựng đ ng, vì thế
không ng c nhiên khi phân lo i thì chức năng giao thông luôn đ ợc xem xét đầu
tiên.
- Theo lĩnh vực KTXH: T o công ăn việc làm,t o cơ hội tiếp cận với nhiều
phúc lợi xã hội khác, công bằng xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng,...
Khi bắt đầu đầu t xây dựng một tuyến đ ng t luôn đặt r câu hỏi:
Đường bộ làm ra để làm gì? Mang lại lợi ích gì? Làm thế nào để đường bộ
mang lại hiệu quả?
Tóm lại, có thể khảng định việc khai thác đường bộ theo chức năng của nó
là hướng đến mục tiêu của dự án xây dựng đường bộ. Vấn đề còn lại là nhận
diện hiệu quả của đường bộ.


8
Khi bắt đầu đầu t xây dựng một tuyến đ ng t luôn đặt r câu hỏi:
Đường bộ làm ra để làm gì? Mang lại lợi ích gì? Làm thế nào để đường bộ
mang lại hiệu quả?
Trước khi trả lời câu hỏi trên, ta cần làm rõ hiệu quả là gì?
Hiệu quả l ết quả mong muốc đ t đ ợc một mục đích n o đ t ơng ứng
với một nguồn lực phải bỏ r trong quá trình thực hiện một ho t động nhất định.
Hiệu quả đƣờng bộ là gì? Hiệu quả đƣờng bộ là kết quả đạt đƣợc các
mục tiêu đề ra đƣợc thể hiện bằng các chỉ tiêu định tính hoặc bằng các chỉ
tiêu định lƣợng. Hiệu quả là hiệu số giữa các lợi ích đạt đƣợc và các chi phí
bỏ ra của dự án. Hiệu quả đƣờng bộ có thể phân loại nhƣ sau:

* Phân loại về mặt định tính:
- Theo lĩnh vực ho t động củ x hội: Hiệu quả inh tế, hiệu quả ỹ thuật,
hiệu quả x hội, hiệu quả n ninh quốc phòng.
- Theo qu n điểm lợi ích: Hiệu quả củ do nh nghiệp, hiệu quả củ Nh
nuớc, hiệu quả củ cộng đồng.
- Theo ph m vi tác động: Hiệu quả tr ớc mắt, hiệu quả lâu dài.
- Theo mức độ trực tiếp: Hiệu quả nhận đ ợc trực tiếp từ dự án, hiệu quả
nhận đ ợc gián tiếp.
* Phân loại về mặt định lượng:
- Theo cách tính toán: Hiệu quả đ ợc tính theo số tuyệt đối, hiệu quả đ ợc
tính theo số t ơng đối.
- Theo th i gi n tính toán: Hiệu quả tính cho 1 đơn vị th i gi n, hiệu quả
tính cho cả vòng đ i dự án.
- Theo độ lớn củ chỉ ti u xét: Hiệu quả đ ợc xem l đ t (h y c hiệu quả)
so với trị số định mức quy định, hiệu quả đ ợc xem l hông đ t (h y hông
hiệu quả) so với trị số định mức quy định.
Do đ tùy theo qu n điểm v mục ti u chủ đầu t đặt r hi lập dự án m
dự án đ ợc xem hiệu quả đ t (h y c hiệu quả) so với trị ti u chí, trị số định
mức quy định.
Ví dụ: Một tuyến đ ng đ ợc xây dựng với mục đích x đ i, giảm nghèo
đị ph ơng A, hi đ v o h i thác sử dụng đ t đ ợc ti u chí x đ i, giảm
nghèo cho đị ph ơng A thì tuyến đ ng đ đ đ t hiệu quả mặc dù c thể l u
l ợng xe hông đ t theo quy mô thiết ế đ ng.
H y tuyến đ ng đ ợc đầu t xây dựng với mục đích l phát triển du lịch
vùng C, quy mô thiết ế l 4 l n xe, thì hi đ v o h i thác sử dụng, tuyến


9
đ
đ


ng đ t đ ợc mục đích về phát triển du lịch vùng C thì xem nh tuyến
ng đ đ t đ ợc hiệu quả, mặc dù c thể l u l ợng xe hông c o.
Từ tr n nhận thấy hiệu quả đường bộ m ng tính t ơng đối, tùy theo mục
đích đầu t nh n ớc, chủ đầu t đặt r hi lập dự án. D ới đây l hái quát một
số lợi ích nhất định đ ng bộ m ng l i:
- Lợi ích về mặt tài chính: Lợi ích từ nguồn thu lệ phí sử dụng đ ng và từ
các dịch vụ khác trên đ ng; Lợi nhuận tài chính trực tiếp do sử dụng đ ng;
Lợi ích từ việc khai thác giá trị tài nguyên sẵn có do con đ ng đem l i.
- Lợi ích KTXH: Gồm 02 nhóm lợi ích: Lợi ích KTXH có thể định l ợng
đ ợc và Lợi ích xã hội không thể định l ợng.
Lợi ích KTXH có thể định lượng được bao gồm:
+ Lợi ích thu đ ợc do giảm giá thành vận tải.
+ Lợi ích do tiết kiệm th i gian vận tải, vận chuyển hàng hóa, đi l i của
hành khách.
+ Lợi ích do giảm tai n n giao thông.
Lợi ích xã hội không thể định lượng bao gồm:
+ Nâng cao giá trị sử dụng của các tài nguyên sẵn có ở địa ph ơng.
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Góp phần nâng cao dân trí và cải thiện đ i sống văn hoá - xã hội.
+ T o công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho toàn xã hội.
+ Nâng cao khả năng củng cố an ninh, đảm bảo trật tự và ổn định xã hội.
+ Góp phần cải thiện môi tr ng.
Nh vậy, học vi n nhận thấy hi tuyến đ ng đ v o h i thác, đ ợc vận
h nh đúng chức năng khi lập dự án đ đặt r thì các mục ti u củ dự án đ ng
mới đ t đ ợc hiệu quả nh mong muốn, m ng l i những lợi ích cho các b n li n
qu n nh chủ đầu t (to n x hội, t nhân,…). Nh vậy Lợi ích lớn nhất của
đường mang lại là đường hoạt động theo đúng chức năng của nó đã được xác
định từ khi lập dự án.
Quản lý khai thác đường bộ là gì?

Tr ớc hết cần hiểu khái niệm về Quản lý: “Quản lý là sự tác động có tổ
chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục
tiêu đề ra trong môi trường luôn biến động”
Quản lý khai thác đường bộ là ho t động theo dõi mối quan hệ t ơng hỗ
giữ các yếu tố trong hệ thống GTVT đ ng bộ để sao cho quá trình t ơng tác
này cho ta chi phí thấp nhất, lợi ích cao nhất. Các lợi ích này còn đ ợc hiểu là


10
sản phẩm củ quá trình khai thác đ ợc thể hiện qua các chỉ tiêu ỹ thuật giao
thông: Tiện nghi thuận lợi cho ng i sử dụng, tốc độ khai thác, an toàn giao
thông, th i gian hành trình, hả năng thông xe, công vận chuyển (HK.km,
tấn.km). Chi phí ở giai đo n này là các chi phi bỏ ra để bảo trì đ ng bộ: Chi phi
bảo d ỡng th ng xuyên, chi phí cho các lo i sử chữ , chi phí cho tai n n giao
thông... .Có thể biểu diễn quá trình khai thác theo sơ đồ sau:
Kết cấu đ
bộ

Ng i sử
dụng đ ng
bộ

Ph ơng
tiện giao
thông

ng

Môi tr ng:

- Tự nhiên
- Quản lý

Quá trình giao
thông trên
đ ng (vận
tốc, khả năng
thông hành)

(Tr ng thái an
toàn, chế độ
giao thông)

SẢN
PHẨM
GIAO
THÔNG
VẬN TẢI

Sản phẩm của
vận tải là vận
chuyển hàng
hóa, hành khách
đ ợc đánh giá
qua các chỉ tiêu
vận tải

Hình 1.1. Sơ đồ tương tác các yếu tố và kết quả vận hành khai thác
Hệ thống n y luôn đ ợc nhắc đến nh l cơ sở ho học để các nh quản lý
tổ chức v ho ch định chính sách quá trình nghi n cứu h i thác đ ng.

Người sử dụng đường bộ bao gồm ng i điều hiển các lo i ph ơng tiện
gi o thông, những h nh hách tr n các ph ơng tiện GTĐ v những ng i sinh
sống gắn liền với đất củ đ ng bộ.
Kết cấu giao thông b o gồm to n bộ công trình: nền đ ng, ết cấu áo
đ ng, các công trình tr n đ ng, thiết bị v dấu hiệu h ớng dẫn v đảm bảo n
to n gi o thông, tất cả t o n n một tổ hợp công trình thống nhất.
Phương tiện giao thông b o gồm to n bộ ph ơng tiện gi o th m gi gi o
thông tr n đ ng, c thể b o gồm các lo i xe c động cơ, xe thô sơ, ng i đi bộ.
Môi trường xung quanh bao gồm toàn bộ điều kiện, tình hình môi tr ng
tự nhi n (địa hình, khí hậu, cảnh quan, thủy văn, động vật, sinh thái...), môi
tr ng xã hội (dân c , phân bố dân c , văn h ...) c li n qu n đến ng i sử
đ ng v công trình đ ng.
Đường tỉnh là gì? Theo Điều 39. Luật Gi o thông đ ng bộ số
23/2008/QH12 ngày 13/11/2008: Đường tỉnh l đ ng nối trung tâm hành chính


11
củ tỉnh với trung tâm hành chính củ huyện hoặc trung tâm hành chính củ tỉnh
lân cận; đ ng có vị trí quan trọng đối với sự phát triển KTXH củ tỉnh.
Trong hệ thống đ ng đị ph ơng: Hệ thống đ ng tỉnh do Ủy ban nhân
dân (sau đây viết tắt là UBND) cấp tỉnh chịu trách nhiệm. Cơ quan chuyên
ngành củ UBND cấp tỉnh là Sở GTVT trực tiếp thực hiện công tác quản lý nhà
n ớc trong quản lý, bảo trì ết cấu h tầng giao thông đ ng tỉnh.
ởi vì đ ng tỉnh l đ ng nối các trung tâm h nh chính lớn, trung tâm
inh tế lớn cấp tỉnh, cho n n trong hệ thống gi o thông củ tỉnh thì đ ng tỉnh l
các trục gi o thông chính củ tỉnh, còn trong hệ thống đ ng quốc gi , đ ng
tỉnh đ ng v i trò l đ ng gom nhằm l m cầu nối giữ gi o thông nội bộ (xuất
phát từ cơ sở, đị ph ơng) r gi o thông quốc lộ (gi o thông ch y suốt).
Trong hệ thống phân lo i đ ng theo chức năng (AASHTO, M l ysi , Anh,
C n d ...) đều xếp đ ng tỉnh (province ro ds) l đ ng gom. Theo qu n điểm

phân tích lợi ích theo chức năng, học vi n cũng iến nghị về chức năng về giao
thông: Đ ng tỉnh l lo i đ ng gom, với v i trò chuyển tiếp gi o thông từ hệ
thống đ ng nội bộ đị ph ơng v o gi o thông củ hệ thống đ ng trục chính.
Nh ng ở n ớc t việc hiểu thế n o l đ

ng gom?

Theo các n ớc c phân lo i đ ng theo chức năng gi o thông thì đ ng
gom l đ ng dùng cho vận chuyển h ng h h y phân phối h ng h từ hệ
thống đ ng nội bộ đị ph ơng v o hệ thống đ ng trục chính v ng ợc l i.
Nh vậy, về bản chất củ thuật ngữ ''đ ng gom'' m ng nội h m tính chất, đặc
tr ng gi o thông l sự chuyển tiếp gi o thông giữ hệ thống đ ng nội bộ đị
ph ơng v hệ thống đ ng trục chính, chứ hông chỉ hiểu theo ngo i diện, m ng
tính vật lý thông th ng l ''gom g p'' hệ thống đ ng nội bộ đị ph ơng.
Ở n ớc ta đ ng ngoài đô thị theo TCVN 4054-2005 không phân lo i
đ ng theo chức năng, còn theo 22TCN 273-01 (chuyển đổi từ AASHTO)
đ ng bộ đ ợc phân lo i theo chức năng giao thông. Sự không thống nhất này
làm cho việc sử dụng ở trong th c tế còn tùy tiện. Chẳng h n theo 22TCN 27301 ta nhận thấy tiêu chuẩn đ ợc ghép từ nhiều nội dung trong AASHTO ết hợp
với TCVN 4054 - 1998 củ Việt Nam. Tuy nhiên giá trị nội dung thực tế không
cao và rất khó áp dụng ngay cả với đ ng thiết ế mới v đặc biệt l đ ng cải
t o nh quy định đ ng tỉnh l đ ng cấp III, theo cách phân lo i này ở một
n ớc nghèo nh n ớc ta không có tính hả thi (ví dụ: Các tuyến tỉnh ở Quảng
Ngãi hiện nay chủ yếu l đ ng cấp IV, cấp V). Điều này cho thấy sự bất cập


12
trong các quy định về phân lo i đ
nay.

ng theo chức năng giao thông ở n ớc ta hiện


Theo ASSHTO, đ ng ô tô ngo i đô thị đ ợc phân theo chức năng củ con
đ ng gồm 3 lo i: Đ ng trục chính, đ ng gom v đ ng đị ph ơng. So với
hệ thông đ ng bộ Việt N m thì đ ng trục chính l đ ng c o tốc, Quốc lộ;
đ ng gom l đ ng tỉnh; đ ng đị ph ơng l đ ng huyện, x , thôn.
Theo đ , về chức năng gi o thông xem đ ng tỉnh l đ ng gom (collector
ro ds) để phân biệt với đ ng đị ph ơng (loc l roads).
Một con đ ng thu gom (collector ro d) h y phân phối (distributor ro d) l
một con đ ng c tốc độ trung bình, phục vụ gi o thông giữ hu phố lớn v
các trung tâm thị trấn, phân phối gi o thông giữ đ ng đị ph ơng v các tuyến
đ ng trục chính, ết nối giữ các tuyến đ ng trục chính liền ề.
Theo ASSHTO, Đ ng gom chủ yếu phục vụ nội bộ củ một vùng củ
b ng v nối liền với hệ thống đ ng trục quốc gi . N c chiều d i tuyến ngắn
hơn đ ng trục chính v tốc độ thiết ế từ 30 – 100 Km/h. Hệ số sử dụng hả
năng thông h nh th ng chọn ở mức C, đối với đị hình đồng bằng, đồi thoải,
v mức D đối với vùng núi.
Đ ng gom chi l m 2 lo i:
+ Đ ng gom chính: Phục vụ các đô thị hông nằm ven đ ng trục chính,
các th nh phố, thị x hông đ ợc đ ng trục chính phục vụ v phục vụ các điểm
lập h ng qu n trọng củ tỉnh.
+ Đ ng gom phụ: Phục vụ với mật độ dân số nhỏ, để gom các xe vận
chuyển từ các đị ph ơng, đảm bảo chiều d i đ ng gom hợp lý củ vùng, nối
liền các điểm lập h ng cục bộ với các đ ng xung qu nh.
Đ ng gom c đặc tr ng tính cơ động v tính tiếp cận vừ phải n n đ ng
gom c những lợi ích nh s u:
- Kết nối giữ vùng c tính cơ động c o (đ ng trục chính) v vùng c tính
cơ động thấp, tính tiếp cận c o (đ ng đị ph ơng).
- Đ ng gom giúp phân phối hối l ợng vận chuyển h ng h từ đ ng
trục chính đến đ ng đị ph ơng v ng ợc l i.
- Cách ly gi o thông đị ph ơng với gi o thông ch y suốt tr n đ ng trục

chính, chỉ đ ợc phép r v o t i các nút gi o thông cho phép để đảm bảo tính cơ
động v n to n gi o thông tr n đ ng trục chính.
Tr n đây l một số qu n niệm về đ ng tỉnh (đ ng gom) m học vi n
th m hảo, nhìn chung đ ng tỉnh l sự h i hò giữ đ ng trục chính với
đ ng đị ph ơng, từ chức năng gi o thông (tính cơ động, tính tiếp cận), quy


13
mô đ ng, vận tốc thiết ế,… Tùy theo mục ti u củ chủ đầu t m xây dựng
đ ng tỉnh phù hợp với tình hình thực tế.
Quản lý khai thác đường bộ là quản lý những gì? Nh tr n đ phân tích,
khai thác là quá trình vận hành dự án (bảo trì và thu l i). Vậy quản lý khai thác
đ ng bộ là quản lý hệ thống GTVT đ ng bộ (kết cấu đ ng bộ, con ng i,
ph ơng tiện, môi tr ng) nhằm h n chế thấp nhất chi phí bỏ ra (chi phí cho việc
bảo trì công trình) v đem l i lợi ích lớn nhất cho xã hội v ng i bỏ vốn. Ho t
động quản lý là ho t động đ v o các giải pháp hác nh u nh : Thể chế, kỹ
thuật, giáo dục, c ỡng bức...vào các nội dung của quá trình khai thác. Quản lý
khai thác bao gồm các lo i: quản lý hành chính, kế ho ch, quản lý bảo trì, quản
lý giao thông, quản lý bảo vệ tài sản đ ng bộ, quản lý thu phí.....
1.2. Nội dung công tác quản lý khai thác đƣờng bộ (chủ thể quản lý, nội
dung quản lý, công cụ quản lý, mục tiêu quản lý…)
Chủ thể quản lý
Chủ sở hữu công trình đ ng bộ l cá nhân, tổ chức c quyền sở hữu công
trình đ ng bộ theo quy định củ pháp luật.
Đối với công trình đ ng bộ thuộc sở hữu nh n ớc, chủ sở hữu l Nh
n ớc; đối với công trình đ ng bộ chuy n dùng, chủ sở hữu l tổ chức, cá nhân
c quyền sở hữu đ ng bộ chuy n dùng theo quy định củ pháp luật.
Ng i quản lý, sử dụng công trình đ ng bộ l chủ sở hữu công trình
đ ng bộ trong tr ng hợp chủ sở hữu trực tiếp quản lý, sử dụng công trình
đ ng bộ hoặc tổ chức, cá nhân đ ợc chủ sở hữu công trình đ ng bộ ủy quyền

quản lý, sử dụng công trình đ ng bộ trong tr ng hợp chủ sở hữu hông trực
tiếp quản lý sử dụng công trình đ ng bộ.
Ng i quản lý, sử dụng công trình đ ng bộ thuộc sở hữu nh n ớc l cơ
qu n quản lý đ ng bộ; Ng i quản lý sử dụng công trình đ ng bộ đầu t theo
hình thức đối tác công t l Do nh nghiệp dự án, trừ hình thức Hợp đồng Xây
dựng - Chuyển gi o ( T); Ng i quản lý sử dụng công trình đ ng bộ chuy n
dùng l tổ chức, cá nhân chủ sở hữu đ ng bộ chuy n dùng.
Cơ qu n quản lý đ ng bộ l cơ qu n thực hiện chức năng quản lý nh
n ớc chuy n ng nh thuộc ộ Gi o thông vận tải; cơ qu n chuy n môn thuộc Ủy
b n nhân dân tỉnh, th nh phố trực thuộc trung ơng (s u đây gọi chung l cấp
tỉnh), Ủy b n nhân dân huyện, quận, thị x , th nh phố thuộc tỉnh (s u đây gọi
chung l cấp huyện); Ủy b n nhân dân x , ph ng, thị trấn (s u đây gọi chung l
cấp x ).
Cơ qu n quản lý đ ng bộ củ Việt N m đ ợc phân cấp nh s u:


14
Sơ đồ phân cấp
Bộ GTVT → Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam → Cục Quản lý đƣờng bộ
→ Sở GTVT → UBND cấp huyện → UBND cấp xã
Hình 1.2. Sơ đồ phân cấp quản lý khai thác đường
Nội dung quản lý
Trách nhiệm củ cơ qu n quản lý đ ng bộ đ ợc quy định t i Khoản 1 v
Khoản 2 Điều 30 Thông t 50/2015/TT-BGTVT ng y 23/9/2015 củ ộ GTVT
h ớng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP ng y 24/02/2010 củ Chính Phủ về quản
lý v bảo vệ ết cấu h tầng gi o thông đ ng bộ.
Cục Quản lý đường bộ, Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm:
- Xây dựng ế ho ch v biện pháp xử lý các vi ph m h nh l ng n to n
đ ng bộ ch đ ợc xử lý, giải quyết triệt để;
- áo cáo ết quả v những h hăn, v ớng mắc trong công tác quản lý,

bảo vệ ết cấu h tầng gi o thông đ ng bộ về Tổng cục Đ ng bộ Việt N m
(đối với quốc lộ) hoặc về Ủy b n nhân dân tỉnh (đối với các đ ng thuộc đị
ph ơng quản lý) để tiếp tục c biện pháp giải quyết;
- Cập nhật số liệu củ công trình thiết yếu đ ợc xây dựng mới, công trình
sử chữ , cải t o nâng cấp v o sơ đồ quản lý công trình thiết yếu củ tuyến
đ ng bộ đ ợc gi o quản lý;
- Cục Quản lý đ ng bộ hoặc Sở Gi o thông vận tải c trách nhiệm l u giữ
hồ sơ, cập nhật thông tin bổ sung v o hồ sơ quản lý công trình củ tuyến đ ng
bộ đ ợc gi o quản lý; gửi văn bản thỏ thuận, giấy phép thi công về Tổng cục
Đ ng bộ Việt N m v Th nh, tr Sở Gi o thông vận tải để theo dõi, giám sát
v xử lý hi c vi ph m xảy r theo quy định củ pháp luật.
Chủ sử dụng, khai thác công trình thiết yếu có trách nhiệm:
- Quản lý, bảo trì công trình theo quy định, đảm bảo n to n công trình;
- Không l m ảnh h ởng đến n to n gi o thông, n to n công trình đ ng
bộ, các công trình xung qu nh v công tác bảo trì công trình đ ng bộ trong quá
trình h i thác, sử dụng;
- Chịu trách nhiệm tr ớc pháp luật nếu để xảy r t i n n hi thực hiện việc
bảo d ỡng th ng xuy n công trình thiết yếu;
- Thực hiện việc đề nghị cấp Giấy phép thi công hi sử chữ định ỳ, nếu
ảnh h ởng đến n to n gi o thông, bền vững công trình đ ng bộ.
Công cụ quản lý
Là các quy trình quản lý đ ợc ban hành theo quy định pháp luật hiện
hành:
- Luật Gi o thông đ ng bộ số 23/2008/QH12 ng y 13/11/2008;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;


15
- Nghị định 11/2010/NĐ-CP ng y 24/2/2010 về việc quản lý v bảo vệ ết
cấu h tầng gi o thông đ ng bộ;

- Thông t 10/2010/TT- GTVT ng y 19/4/2010 về quản lý v bảo trì
đ ng bộ;
- Nghị định 10/2013/NĐ-CP ng y 11/1/2013 về quản lý, sử dụng v h i
thác t i sản ết cấu h tầng gi o thông đ ng bộ;
Mục tiêu quản lý
Đối với Chủ sở hữu công trình đ ng bộ cho dù l Nh n ớc h y tổ chức,
cá nhân thì mục ti u quản lý chung đều mong muốn m ng l i hiệu quả trong quá
trình khai thác công trình đ ng bộ, đảm bảo n to n gi o thông v hắc phục
h hỏng tr n các tuyến đ ng nhằm mang l i nhiều lợi ích inh tế, x hội hơn.
1. 3. Một số vấn đề ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý khai thác
đƣờng bộ.
Học viên nhận thấy khi tuyến đ ng đ v o h i thác sẽ chịu tác động của
nhiều yếu tố trong đ chủ yếu là kết cấu đ ng bộ, con ng i, ph ơng tiện và
môi tr ng nên chính các yếu tố này t o ra các vấn đề sẽ ảnh h ởng đến hiệu
quả công tác khai thác.
Nh tr n đ phân tích, h i thác l quá trình vận hành dự án (bảo trì và thu
lợi). Quản lý h i thác đ ng bộ là quản lý hệ thống GTVT đ ng bộ (kết cấu
đ ng bộ, con ng i, ph ơng tiện, môi tr ng) nhằm h n chế thấp nhất chi phí
bỏ ra (chi phí bảo trì công trình) v đem l i lợi ích lớn nhất cho xã hội và ng i
bỏ vốn.
Nhận xét:
1. Thông qu các hái niệm đ đ ợc l m rõ nh : Đ ng bộ, h i thác
đ ng bộ, hiệu quả h i thác đ ng bộ, đ ng tỉnh...học vi n nhận định rõ về
vấn đề nghi n cứu v ph m vi nghi n cứu củ luận văn.
Các công trình giao thông đ ng bộ s u hi ho n th nh, đ v o vận h nh
h i thác đều chịu ảnh h ởng trực tiếp bởi các yếu tố tác động nh : tải trọng, tốc
độ vận chuyển củ ph ơng tiện vận tải v các yếu tố tự nhi n cũng nh công tác
tổ chức h i thác, dẫn tới các h hỏng v l m suy giảm năng lực phục vụ ảnh
h ởng đến tuổi thọ v đảm bảo ỹ thuật n to n gi o thông củ các công trình
gi o thông đ ng bộ.

Để GTĐ đem l i hiệu quả phải coi trọng công tác quản lý khai thác đ ng
bộ.
Quản lý h i thác đ ng bộ l quản lý hệ thống GTVT đ ng bộ ( ết cấu
đ ng bộ, con ng i, ph ơng tiện, môi tr ng) nhằm h n chế thấp nhất chi phí
bỏ r (chi phí cho việc bảo trì công trình) v đem l i lợi ích lớn nhất cho x hội
v ng i bỏ vốn. Ho t động quản lý l ho t động đ v o các giải pháp hác


16
nh u nh : Thể chế, ỹ thuật, giáo dục, c ỡng bức...v o các nội dung củ quá
trình khai thác.
Lợi ích lớn nhất củ đ ng m ng l i l đ ng ho t động theo đúng chức
năng củ n đ đ ợc xác định từ hi lập dự án. Do đ , một trong những nhiệm
vụ quan trọng củ công tác quản lý khai thác đ ng bộ l đảm bảo đ ng ho t
động đúng chức năng.
Đ ng tỉnh có một vai trò quan trọng trong hệ thống GTĐ đị ph ơng, có
chức năng nh một đ ng gom. Do đ cần xác định rõ vai trò, chức năng củ
từng tuyến đ ng tỉnh để khai thác đ ng tỉnh đ t hiệu quả.
Công tác h i thác đ ng tỉnh ở Quảng Ng i từ hi đ v o sử dụng đến
n y còn nhiều h n chế nh : Công tác quản lý quy ho ch, thiết ế ch c tính
tổng thể, công tác đấu nối đ ng ng ng v o đ ng tỉnh v phát triển m ng l ới
ch đ ợc iểm soát, công tác quản lý đất đ i tr n h nh l ng đ ng bộ vẫn ch
chặt chẽ, nghi m hắc để xảy r nhiều tr ng hợp lấn chiếm đất h nh l ng n
to n đ ng bộ để xây dựng, inh do nh; các vụ t i n n gi o thông tr n các tuyến
đ ng tỉnh h ng năm còn c o, công tác theo dõi, cập nhật còn nhiều h n chế,
công tác điều h nh, xử lý n to n gi o thông v hắc phục h hỏng tr n các
tuyến đ ng tỉnh còn m ng tính chất giải pháp tình thế, h đâu sử đấy, hông
c tính dự báo…Do vậy, ch
h i thác hiệu quả hệ thống đ ng tỉnh để m ng
nhiều lợi ích inh tế, x hội hơn cho tỉnh nh .



×