Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

TỔNG HỢP TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NGOẠI KHOA ÔN THI TÔT NGHIỆP BÁC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.89 KB, 28 trang )

CHẤN THƯƠNG
1. SƠ CỨU GÃY XƯƠNG NÓI CHUNG
- Δ: Gãy hở/kín, vị trí gãy, bên nào, phân độ (theo tiêu chuẩn nếu có), nguyên nhân, biến
chứng
- Δ ≠:
- CLSΔ
+ Xquang số hóa 1 phim xương.. (thẳng ,
nghiêng) bên…

CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến
đá/ tự động)

+ TBMNV

+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)

+ Siêu âm bụng tổng quát màu

+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose,

+ Siêu âm bụng tổng quát

AST, ALT, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-)
[máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim

- Δ+: Gãy hở/kín, vị trí gãy, bên nào, phân độ (theo tiêu chuẩn nếu có) di lệch…, nguyên
nhân, biến chứng


- Hướng xử trí cấp cứu
+ Nằm yên, bất động tại giường, bất động vùng xương gãy
+ Giảm đau
+ Lập đường truyền tĩnh mạch
+ Truyền dịch/ máu (giữ vein, phòng ngừa sốc mất máu)
+ Tiêm ngừa uốn ván
+ Kháng sinh chống nhiễm trùng (gãy hở).
+ Điều trị triệu chứng, nguyên nhân.
+ Theo dõi, phòng ngừa và điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn (mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, SpO2, nước tiểu,…)
- Hướng xử trí tiếp theo:
+ Bất động vùng xương gãy
+ Điều trị bảo tồn (chụp Xquang lại sau bó bột, nắn chỉnh)/ phẫu thuật
+ Truyền dịch


+ Giảm đau
+ Kháng sinh
+ Kháng viêm
+ Điều trị triệu chứng, nguyên nhân.
+ Theo dõi, phòng ngừa và điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn (mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, SpO2, nước tiểu,…)
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý
+ Theo dõi vết mổ
+ Theo dõi tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật
- Phương pháp phẫu thuật:
+ Nắn, bó bột, chỉnh…
+ Kết hợp xương..
- Phương pháp vô cảm:
+ Bảo tồn: Tê tại ổ gãy (bằng Lidocain)

+ Chi trên: Tê tùng (Gây tê đám rối thần kinh cánh tay)
+ Chi dưới: Tê tủy sống
+ Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XX giọt/phút
+ Klamentin 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Diclofenac 75mg 01 ống (TB)/ Meloxicam 15mg 01 ống (TB)/ Paracetamol Kabi
1g/100ml 01 chai x2 (TTM) XL giọt/phút. (Dùng Tramadol 0,1g/1ml 01 ống (TB) nếu
gãy cổ xương đùi, xương đùi).
+ SAT 1500UI 01 ống (TDD)
+ Omeprazol 20mg 01 viên (uống)


GÃY XƯƠNG CHI TRÊN
2. GÃY CÁNH TAY
- Chẩn đoán: Gãy hở/kín, vị trí gãy, bên nào, phân độ (theo tiêu chuẩn nếu có), nguyên nhân,
biến chứng
VD:
+ Gãy hở đầu trên xương cánh tay bên (P) độ 2 theo Gustilo biến chứng sốc mất máu do
TNGT
+ Gãy kín 1/3 giữa xương cánh tay bên (P) di lệch gập góc (tùy theo Xquang) biến chứng
sốc mất máu do TNGT
- Phân độ:
+ Đầu trên xương cánh tay:
Nếu gãy gài => kéo nắn, băng, bó bột Desault; Nếu không gãy gài => kéo nắn, bó bột
ngực vai cánh tay dạng vai. CHÚ Ý: rạch dọc bột để tránh chèn ép
+ Làm Xquang khớp vai (T/P) thẳng, nghiêng
+ Thân xương cánh tay: đa số bảo tồn bằng bó bột Desault
 Gãy cao 1/3 của thân xương cánh tay: bó bột ngực cánh tay dạng vai => Xquang cánh
tay (T/P) thẳng nghiêng.

 Gãy thấp 1/3 của thân xương cánh tay: 5 kiểu gãy: gãy trên lồi cầu, gãy liên lồi cầu,
gãy lồi cầu ngoài, gãy mỏm trên ròng rọc, gãy mỏm trên lồi cầu => làm Xquang
khuỷu tay (T/P) thẳng nghiêng
o Gãy hở, biến chứng TK, mạch máu => phẫu thuật kết hợp xương
o Gãy kín, không di lệch => bảo tồn thì có 2 loại: di lệch và không di lệch
o Không di lệch: bó bột cánh bàn tay ôm vai
o Di lệch: nếu sưng thì nắn và nẹp bột để giảm sưng, nếu không sưng thì vẫn bó
bột như bình thường (bột cánh bàn tay ôm vai).
+ Đầu dưới xương cánh tay:
 Nếu không di lệch: bó bôt cánh bàn tay ôm vai
 Nếu di lệch: mổ kết hợp xương bằng nẹp vít
- Gây tê: chi trên thì gây tê vùng, chi dưới hoặc có biến chứng TK thì gây mê

3


3. GÃY CẲNG TAY
- Nếu chèn ép khoang => rạch ra giải áp
- Phân loại: Gãy 2 xương, gãy 1 xương, gãy đầu dưới xương quay
+ Gãy 2 xương:
 1/3 giữa và 1/3 dưới => bảo tồn, gây tê ổ gãy, bất động và bó bột nắn cánh bàn tay,
khuỷu gập 90 độ.
 Ngoài TH trên => phẫu thuật: kết hợp xương bằng nẹp vis, gây mê NKQ
 Chụp Xquang cẳng tay (T/P) thẳng nghiêng
+ Gãy 1 xương: 2 loại:
 Gãy 1/3 dưới x.quay + trật khớp quay trụ dưới (gãy Galeazzi) => bó bột cánh bàn tay
 Gãy 1/3 trên x.trụ + trật khớp quay trụ trên (gãy Monteggia) => bó bột cánh bàn tay
+ Gãy đầu dưới xương quay:
NÓI CHUNG LÀ CHI TRÊN THÌ:
- Gãy cánh tay đầu trên: bó bột ngực cánh tay dạng vai

- Gãy cánh tay đầu dưới: bó bột cánh bàn tay ôm vai
- Gãy cẳng tay: bó bột cánh bàn tay, khuỷu gập 90 độ
- Phẫu thuật: kết hợp xương bằng nẹp vis. Gây mê NKQ

GÃY XƯƠNG CHI DƯỚI
4. GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
- Chụp Xquang khớp háng (T/P) thẳng, nghiêng; Xquang khung chậu
- Phẫu thuật:
+ Bảo tồn chỏm: BN trẻ, gãy không di lệch => Kết hợp xương bằng vis xốp
+ Bỏ chỏm: thay khớp háng bán phần (khi ổ cối còn tốt hoặc người già) /toàn phần (khi ổ
cối ko còn tốt)
- PP vô cảm: mê NKQ

5. GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
- Là xương lớn, dễ mất máu => nẹp cố định, giảm đau mạnh bằng Tramadol 01 ống TB, dịch
truyền NaCl 01 chai (nếu huyết động không ổn định thì truyền nhiều hơn), bù máu thêm
nếu mất nhiều (dựa trên CLS)
- Xquang: xương đùi (T/P) thẳng, nghiêng, CT sọ, SA, …. (làm hết luôn để tầm soát)
4


- Phẫu thuật: kết hợp xương bằng đinh nội tủy có chốt, mê NKQ

6. GÃY CẲNG CHÂN
- Gãy nhiều, đau nhiều => giảm đau mạnh bằng Tramadol 01 ống TB, nếu có chèn ép khoang
thì rạch ra giải áp
- Xquang cẳng chân (T/P) thẳng, nghiêng
- Phẫu thuật: kết hợp xương bằng nẹp vis, mê NKQ
* Lưu ý: Sau khi bó bột hoặc phẫu thuật thì phải chụp lại X quang tại vùng gãy để đánh giá
lại.


5


TỔNG QUÁT
1. CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN
- Δ: Tổn thương cụ thể (vỡ gan, vỡ lách…), nguyên nhân (do TNGT…), biến chứng (sốc,
viêm phúc mạc…)
- Δ ≠:
+ Tổn thương phần mềm
+ Vỡ gan (nếu chấn thương thận bên T)
+ Vỡ lách (nếu chấn thương thận bên P)
- CLSΔ
+ Siêu âm ổ bụng tại giường
+ CT bụng – tiểu khung có bơm cản quang
+ Xquang bụng không chuẩn bị
+ TBMNV bằng laser
- CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
Δ+: Tổn thương cụ thể (vỡ gan, vỡ lách…), độ (theo AAST tr 181) nguyên nhân (do TNGT…),
biến chứng (sốc, viêm phúc mạc…)
- Hướng xử trí cấp cứu:
+ Bất động tại giường.
+ Lập đường truyền tĩnh mạch
+ Đặt sonde tiểu.

+ Bù dịch/máu
+ Kháng sinh
+ Xử trí các tổn thương phối hợp.
+ Cầm máu.
+ Theo dõi diến biến toàn thân và tại chỗ.
6


CĐ theo dõi:không sốc, không mất máu, không dấu hiệu vỡ tạng rỗng
CĐ ngoại: vỡ tạng đặc có tràn máu ổ bụng lượng nhiều, vỡ tạng rỗng, vỡ tạng đặc điều trị
bảo tồn không kết quả
- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bất động tại giường.
+ Bù dịch/máu
+ Kháng sinh
+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý
- Phương pháp phẫu thuật: Mở bụng thám sát giải quyết tổn thương
- Phương pháp vô cảm: Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
(Điều trị nội) Transamin 500mg/5ml 01 ống (TMC)
(Điều trị ngoại)
+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x2 (TTM) XL giọt/phút (nếu có viêm phúc mạc)
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút


7


2. VẾT THƯƠNG THÀNH BỤNG VÀ
VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
- Phân biệt:
+ Vết thương thành bụng: Không tổn thương phúc mạc
+ Vết thương thấu bụng: Thấy tạng, mạc nối lòi ra, cần hơn thì rạch rộng thám sát vết
thương bằng tay (không dùng Kelly)
- Δ:
+ Vết thương thành bụng vùng … (9 vùng của bụng, thông thường không có biến chứng)
+ Vết thương thấu bụng, biến chứng (thủng tạng, vỡ mạch máu…), nguyên nhân
- Δ≠: Phân biệt vs nhau
- CLSΔ
+ Siêu âm ổ bụng tại giường
+ CT bụng – tiểu khung có bơm cản quang
+ Xquang bụng không chuẩn bị
+ TBMNV bằng laser
- CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
- Δ+:
+ Vết thương thành bụng vùng … (9 vùng của bụng, thông thường không có biến chứng)
+ Vết thương thấu bụng, biến chứng (thủng tạng, vỡ mạch máu…), nguyên nhân
- Hướng xử trí cấp cứu:

+ Bất động tại giường.
+ Rửa sạch vết thương
+ Lập đường truyền tĩnh mạch
+ Đặt sonde tiểu.
+ Bù dịch/máu
+ Kháng sinh
8


+ Xử trí các tổn thương phối hợp.
+ Cầm máu.
+ Theo dõi diến biến toàn thân và tại chỗ.
- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bất động tại giường.
+ Bù dịch/máu
+ Kháng sinh
+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý
- Phương pháp phẫu thuật:
+ Vết thương thành bụng
 PP phẫu thuật: rạch rộng vết thương thám sát nếu không phải tổn thương thấu bụng
thì khâu vết thương cầm máu
 PP vô cảm: tê vùng (tê bằng Lidocain 2%/1ml)
+ Vết thương thấu bụng
 PP phẫu thuật: mở bụng thám sát giải quyết tổn thương
o Nếu thủng dạ dày, ruột non => khâu lỗ thủng

o Nếu thủng đại tràng, ruột già => làm hậu môn nhân tạo
o Nếu tổn thương tạng đặc => khâu cầm máu
 PP vô cảm: mê NKQ
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Transamin 500mg/5ml 01 ống (TMC)
+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x2 (TTM) XL giọt/phút (nếu có viêm phúc mạc)
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút
+ Tramadol 100mg/1ml 1A x2 (TB)

9


3. VIÊM RUỘT THỪA CẤP
- Δ: Nếu đau bụng <24h: Viêm ruột thừa cấp giờ thứ… (ngày thứ… nếu đau bụng 24 – 48h)
có biến chứng (viêm phúc mạc…)
Nếu đau bụng >48h: Biến chứng (ghi theo siêu âm), nghĩ do … (viêm ruột thừa vỡ)
- Δ ≠:
+ Thủng dạ dày
+ Viêm dạ dày
+ Viêm manh tràng
+ Cơn đau quặn thận bên phải
+ Viêm túi thừa Meckel
+ Viêm hạch mạc treo
- CLSΔ
+ TBMNV
+ CRP
+ Siêu âm bụng tổng quát màu
+ Chụp CT-Scan bụng, tiểu khung có bơm thuốc cản quang 1 – 32 dãy

- CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
Δ+: Nếu đau bụng <24h: Viêm ruột thừa cấp giờ thứ… (ngày thứ… nếu đau bụng 24 – 48h)
có biến chứng (viêm phúc mạc…)
- Nếu đau bụng >48h: Biến chứng (ghi theo siêu âm), do … (viêm ruột thừa vỡ)
- Nguyên tắc:
+ Viêm ruột thừa chưa có biến chứng: phẫu thuật cắt ruột thừa dẫn lưu
+ Viêm phúc mạc khu trú, toàn thể: Cắt ruột thừa, rửa bụng dẫn lưu
+ Áp xe ruột thừa: Cắt ruột thừa dẫn lưu
+ Đám quánh ruột thừa => không mổ, không dùng kháng sinh, hẹn tái khám sau 8 tuần

10


- Hướng xử trí cấp cứu:
+ Mổ cấp cứu
+ Lập đường truyền tĩnh mạch, bù dịch
+ Giảm đau.
+ Kháng sinh
+ Điều trị triệu chứng
+ Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bù dịch
+ Kháng sinh

+ Giảm đau
+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi trung tiện
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý
- Phương pháp phẫu thuật:
+ Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa dẫn lưu
+ Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa, rửa bụng, dẫn lưu
- Phương pháp vô cảm:
+ Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x2 (TTM) XL giọt/phút (nếu có viêm phúc mạc)
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút

11


4. THỦNG TẠNG RỖNG
- Δ: Viêm phúc mạc nghĩ do thủng tạng rỗng (nếu đề cho định khu được thì ghi rõ vị trí
thủng luôn)
- Δ ≠:
+ Tắc ruột
+ Viêm tụy cấp
- CLSΔ
+ Siêu âm bụng tổng quát màu

+ Xquang bụng đứng không sửa soạn
+ TBMNV
+ CRP
+ Chụp CT-Scan bụng, tiểu khung có bơm thuốc cản quang 1 – 32 dãy
+ Amylase máu
CHÚ Ý: Nội soi ổ bụng (dùng 3 trocar) thì được nhưng không Nội soi dạ dày tá tràng vì khi
nội soi thì bơm khí vào ổ bụng
- CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
- Δ+: Viêm phúc mạc do thủng … (vị trí cụ thể)
- Hướng xử trí cấp cứu:
+ Mổ cấp cứu
+ Lập đường truyền tĩnh mạch, bù dịch
+ Giảm đau.
+ Kháng sinh
+ Điều trị triệu chứng
+ Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

12


- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bù dịch
+ Kháng sinh

+ Giảm đau
+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi trung tiện
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý, nuôi ăn hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch
- Phương pháp phẫu thuật:
+ Phẫu thuật khâu lỗ thủng dạ dày tá tràng/ruột, rửa bụng, dẫn lưu, sinh thiết bờ lỗ thủng
làm giải phẫu bệnh
- Phương pháp vô cảm: Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x3 (TTM) XXX giọt/phút
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút
CHÚ Ý: có trường hợp thủng DD – TT dạng thủng bịt (bệnh nhân không đau nữa) thì theo
dõi thôi, không mổ.

13


5. TẮC RUỘT
Nếu tắc ruột thì mổ cấp cứu, nếu bán tắc ruột thì điều trị bảo tồn
- Δ: Tắc ruột cơ học/bán tắc ruột + nguyên nhân + biến chứng.
- Δ ≠:
+ Tắc ruột/Bán tắc ruột do nguyên nhân khác (dày dính, …)
+ Viêm tụy cấp
- CLSΔ

+ Siêu âm bụng tổng quát màu
+ Xquang bụng đứng không sửa soạn
+ Chụp CT-Scan bụng, tiểu khung có bơm thuốc cản quang 1 – 32 dãy
+ Điện giải đồ (do nôn ói nhiều)
+ TBMNV
+ CRP
+ Amylase máu
- CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
- Δ+: Tắc ruột cơ học/bán tắc ruột do …. biến chứng…
- Hướng xử trí cấp cứu:
+ Mổ cấp cứu (nếu tắc ruột, nghẹt ruột)
+ Lập đường truyền tĩnh mạch, bù dịch, điện giải
+ Sonde dạ dày
+ Kháng sinh
+ Điều trị triệu chứng
+ Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

14


- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bù dịch, điện giải
+ Kháng sinh

+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi trung tiện
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý, nuôi ăn hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch
- Phương pháp phẫu thuật
(Điều trị nội thất bại hoặc tắc ruột hoàn toàn hoặc TR do thoát vị nghẹt hoặc xoắn ruột (mổ
khẩn) hoặc có biến chứng)
+ Mở bụng thám sát giải quyết tổn thương.
 Dính: nội soi hoặc mổ hở để gỡ dính.
 Xoắn ruột:
o Hoại tử: cắt ruột (Ruột non: nối lại, ruột già: làm hậu môn nhân tạo).
o Không hoại tử: gỡ xoắn.
 U ruột: cắt u + sinh thiết GPB.
- Phương pháp vô cảm: Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ Ringer lactat 500ml: 1 chai (TTM) XL g/p
+ Glucose 5%: 1 chai (TTM) XL g/ph
+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)

15


6. SỎI ỐNG MẬT CHỦ
- Δ: Nhiễm trùng đường mật nghĩ do sỏi ống mật chủ, biến chứng… (viêm túi mật cấp…)
- Δ≠: Nhiễm trùng đường mật nghĩ do Giun chui ống mật
- CLSΔ

+ Siêu âm bụng tổng quát màu
+ Xquang bụng không sửa soạn
+ Bilirubin TT, GT
+ AST, ALT
+ Phosphatase kiềm
+ TPTNT
+ TBMNV
+ CRP
+ ERCP (nội soi mật tụy ngược dòng)
+ CT bụng (khi siêu âm khó khăn)
- CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
Δ+: Biến chứng (Viêm túi mật, viêm phúc mạc mật…) do sỏi ống mật chủ
- Hướng xử trí cấp cứu
+ Mổ cấp cứu
+ Lập đường truyền tĩnh mạch
+ Giảm đau, giảm co thắt
+ Kháng sinh
+ Điều trị triệu chứng
+ Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

16



- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bù dịch
+ Kháng sinh
+ Giảm đau, giảm co thắt
+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý
- Phương pháp phẫu thuật:
+ Siêu âm hoặc CT cho ra sỏi ≤ 2cm và sỏi ở đoạn cuối OMC: ERCP.
+ Nếu sỏi > 2cm hoặc sỏi nằm ở vị trí cao: Phẫu thuật mổ hở (hoặc nội soi) mở ống mật
chủ lấy sỏi có dẫn lưu Kehr, chụp đường mật trong lúc mổ.
- Phương pháp vô cảm:
+ Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x2 (TTM) XL giọt/phút (nếu có viêm phúc mạc)
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút
+ Nospa 40mg 1A (TB)

17


7. THOÁT VỊ BẸN
- Δ: Thoái vị bẹn (đùi) trực tiếp (gián tiếp) + bên nào + biến chứng.
- Δ≠: Thoát vị bẹn => phân biệt với đùi, trực tiếp vs gián tiếp
- CLSΔ: Siêu âm bụng tổng quát màu

- CLSθ
+ TBMNV bằng laser
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-), AST, ALT [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
Δ+: Thoái vị bẹn (đùi) trực tiếp (gián tiếp) + bên nào + biến chứng.
- Hướng xử trí cấp cứu
+ Mổ cấp cứu (khi có biến chứng nghẹt, kẹt)
+ Lập đường truyền tĩnh mạch
+ Giảm đau, giảm co thắt
+ Kháng sinh
+ Điều trị triệu chứng
+ Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bù dịch
+ Kháng sinh
+ Giảm đau, giảm co thắt
+ Điều trị các yếu tố nguy cơ
+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý
18



- Phương pháp phẫu thuật:
+ [Cấp cứu] Mở túi thoát vị phục hồi thành bụng + giải quyết tổn thương có hoặc không
mảnh ghép nhân tạo
+ [Chương trình] Phục hồi thành bẹn bằng mảnh ghép nhân tạo
- Phương pháp vô cảm:
+ Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x2 (TTM) XL giọt/phút (nếu có viêm phúc mạc)
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút
+ Nospa 40mg 1A (TB)

19


8. TÓM LẠI
- CLS thường quy:
+ Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi bằng máy đếm laser.
+ Đông cầm máu: aPTT, PT, fibrinogen.
+ Định danh nhóm máu.
+ Hóa sinh máu: ure, creatinin, glucose, AST, ALT, điện giải đồ.
+ Siêu âm ổ bụng.
+ X quang ngực thẳng.
+ ECG.
+ Siêu âm Doppler tim.
+ Khám tiền phẫu.
+ CT sọ não, bụng (nếu chấn thương nặng: như gãy xuong đùi, tại nạn nặng).
- Điều trị ngoại: câu thần chú:

+ PPVC: mê NKQ
+ PPPT: mở bụng thám sát giải quyết tổn thương.
+ PPPT: nếu có viêm phúc mạc: mở bụng thám sát giải quyết tổn thương + rửa bụng +
dẫn lưu.
- Thuốc sau mổ:
+ Dịch truyền: NaCl 0,9%: 1 chai x 2 (TTM) XL g/p
+ Kháng sinh: ceftazidim 1g: 1 lọ x 3 (TMC), metronidazol 500mg/100ml (nếu có viêm
phúc mạc)
+ Giảm đau: Tramadol: 1A x2 (TB), Paracetamol Kabi 1g/100ml
+ Điều trị bệnh nền.

20


THẬN NIỆU
1. SỎI TIẾT NIỆU
- Δ: Cơn đau quặn thận + bên nào + nghĩ do sỏi thận + biến chứng.
- Δ≠: Cơn đau quặn thận + bên nào + nghĩ do sỏi niệu quản
- CLSΔ
+ Siêu âm bụng tổng quát màu
+ KUB (Xquang hệ niệu không chuẩn bị)
+ UIV
+ TPTNT
- CLSθ
+ TBMNV bằng laser
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-), AST, ALT [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng

+ Siêu âm Doppler màu tim
Δ+: Cơn đau quặn thận + bên nào /sỏi thận (kích thước theo siêu âm) + biến chứng.
- Hướng xử trí cấp cứu
+ Mổ cấp cứu (khi có biến chứng thiểu niệu, vô niệu, nhiễm trùng)
+ Lập đường truyền tĩnh mạch
+ Giảm đau, giảm co thắt
+ Kháng sinh
+ Điều trị triệu chứng
+ Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Bù dịch
+ Kháng sinh
+ Giảm đau, giảm co thắt

21


+ Sau mổ:
 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý, uống nhiều nước
- Phương pháp phẫu thuật:
 Tán sỏi ngoài cơ thể: sỏi < 2cm.
 Tán sỏi qua da (phải ghi bên nào): CĐ sỏi thận (sỏi san hô hay bán san hô, sỏi sót hay
sỏi tái phát sau phẫu thuật).
o PPVC: mê NKQ.
o PPPT: tán sỏi qua da.

 Nội soi: khi các điều trị trên thất bại hoặc mong muốn của bệnh nhân.
o PPVC: Mê NKQ.
o PPPT: phẫu thuật nội soi vùng thắt lưng (bên nào) lấy sỏi + đặt ống JJ.
 Mổ hở: CĐ sỏi phức tạp (nhiều sỏi), sỏi người béo phì, sỏi ở cực dưới thận, thận mất
chức năng, điều trị các biện pháp khác thất bại, bất thường giải phẫu thận
o PPVC: Mê NKQ.
o PPPT: phẫu thuật mổ hở vùng thắt lưng (bên nào) lấy sỏi + đặt ống JJ.
- Phương pháp vô cảm:
+ Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Ciprofloxacin 200mg/100ml 1 chai x 2 (TTM)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút
+ Nospa 40mg 1A (TB)

22


2. BƯỚU LÀNH TIỀN LIỆT TUYẾN
- Δ: Bướu lành tiền liệt tuyến + mức độ (theo IPSS) + biến chứng.
+ IPSS
 0 – 7: RL nhẹ => TD
 8 – 19: RL TB => đánh giá bằng CLS chuyên sâu và điều trị nội
 20 – 35: RL nặng => điều trị ngoại
+ Chất lượng sống
 1 – 2: nhẹ
 3 – 4: TB => điều trị nội
 5 – 6: nặng => điều trị ngoại
- Δ ≠:
+ Ung thư TLT

+ Sỏi bàng quang
- CLSΔ
+ PSA (bt <4ng/ml, >4 => 20 – 25% ung thư, >10 => >50% ung thư)
+ Siêu âm bụng tổng quát màu
+ UIV
+ TPTNT
- CLSθ
+ TBMNV bằng laser
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)
+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-), AST, ALT [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
Δ+: Bướu lành tiền liệt tuyến + mức độ (theo IPSS) + biến chứng.
- Hướng điều trị tiếp theo:
+ Đặt sonde tiểu
+ Sau mổ:
 Kháng sinh
 Giảm đau
23


 Theo dõi, chăm sóc vết mổ
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
 Theo dõi, phòng ngừa, điều trị biến chứng
 Dinh dưỡng hợp lý, uống nhiều nước
- Phương pháp phẫu thuật:
+ Cắt đốt nội soi tiền liệt tuyến qua ngã niệu đạo.

+ PT mổ hở bóc bướu TLT (CĐ: TLT >60 – 100g, sỏi bàng quang lớn, có túi thừa bàng
quang kèm theo)
- Phương pháp vô cảm:
+ Mê nội khí quản
- Toa thuốc:
(Điều trị nội) Alfuroxin 10mg (Xatral): 1v (u) tối.
(Điều trị ngoại)
+ NaCl 0,9% 500ml 01 chai x2 (TTM) XXX giọt/phút
+ Ceftazidim 1g 01 lọ x3 (TMC)
+ Paracetamol Kabi 1g/100ml 01 chai x3 (TTM) XL giọt/phút
+ Nospa 40mg 1A (TB)

24


3. CHẤN THƯƠNG THẬN KÍN
- Δ: Chấn thương thận kín + bên nào + nguyên nhân + biến chứng.
- Δ ≠:
+ Tổn thương phần mềm
+ Vỡ gan (nếu chấn thương thận bên T)
+ Vỡ lách (nếu chấn thương thận bên P)
- CLSΔ
+ Siêu âm ổ bụng tại giường
+ CT hệ tiết niệu có thuốc cản quang
+ CT bụng – tiểu khung có bơm cản quang
+ TPTNT
+ TBMNV bằng laser
- CLSθ
+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)
+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen)

+ Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-), AST, ALT [máu])
+ Điện tâm đồ
+ X quang ngực thẳng
+ Siêu âm Doppler màu tim
Δ+: Chấn thương thận kín + bên nào+ độ (phân độ theo CT)+ nguyên nhân + biến chứng.
+ Độ 1: Nứt nhu mô dưới vỏ bao
+ Độ 2: Nứt nhu mô kèm rách vỏ bao
+ Độ 3: Rách vỏ, nứt nhu mô thông với đài bể thận
+ Độ 4: Dập nát khu trú 1 phần của thận
+ Độ 5: Dập nát toàn bộ thận, tổn thương cuống thận
- Hướng xử trí cấp cứu:
+ Bất động tại giường.
+ Lập đường truyền tĩnh mạch
+ Đặt sonde tiểu.
+ Bù dịch/máu
+ Kháng sinh
+ Xử trí các tổn thương phối hợp.
25


×