PHÒNG GD - ĐT GIÁ RAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH THẠNH BÌNH B Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Số: 01/QĐCM - TBB Tân Phong, ngày 17 tháng 9 năm 2008
QUI ĐỊNH VỀ NỀN NẾP CHUYÊN MÔN
CHO TOÀN THỂ CB – GV – CNV ĐƠN VỊ TRƯỜNG TH THẠNH BÌNH B
NĂM HỌC : 2008 – 2009
Để thực hiện đúng hồ sơ qui đònh của trường TH và hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ của
ngành và trường trong năm học 2008 – 2009.
Ban giám hiệu trường TH Thạnh Bình B qui đònh cho toàn thể CB-GV-CNV trong đơn
vò chuẩn bị đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách liên quan đến công việc của mình phụ trách như sau:
-Tất cả GV khi lên lớp giảng dạy phải có đầy đủ giáo án ( kể cả được xét duyệt miễn
soạn cũng phải soạn bổ sung), được BGH và Khối trưởng duyệt , duyệt vào ngày thứ hai hàng
tuần, bài soạn khi duyệt phải có trước 1 tuần.
-Để đảm bảo chất lượng dạy và học thực chất, ngoài việc soạn bài của GV còn phải tuỳ
thuộc vào năng lực sư phạm của từng GV, việc áp dụng các phương pháp dạy học linh hoạt,
sáng tạo, sử dụng có hiệu quả ĐDDH-TTB sinh động, hiệu quả, chú ý nhiều đối tượng học
sinh , kèm cặp học sinh yếu, học sinh dân tộc khơmer, chăm bồi số học sinh khá giỏi ngay
trong từng tiết dạy… để HS học tập chắc chắn và có sự tiến bộ thật sự.
- Giáo án phải có hình thức chung như: đầu tuần có 1 trang ghi lòch báo giảng của khối,
giảm tải, đồ dùng dạy học, ghi tuần lễ, mỗi ngày soạn có ghi ngày tháng năm, thứ tự tiết/ngày
và thứ tự tiết/PPCT, môn, tựa bài dạy. Cuối tuần có kẻ khung để cho BGH và Khối trưởng
duyệt.
- Mỗi bài soạn, phần chuẩn bò phải ghi rõ sử dụng TTB-ĐDDH gì ? HS chuẩn bò ĐDHT
gì? Theo công văn 896 của Bộ GD-ĐT giáo án phải thể hiện rõ 3 phần cụ thể như sau:
+ Phần 1: Nêu rõ mục tiêu bài học, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ được
quy đònh “ Chương trình cấp tiểu học” do Bộ GD-ĐT ban hành. Có ghi các nội dung , các bài
tập giảm tải, giảm khó ( nội dung được phép hoặc có thể giảm bớt ).
+ Phần 2: Nêu những yêu cầu cần chuẩn bò về: TTB – ĐDDH của GV và TTB-ĐDHT
của HS, dự kiến các hình thức bài tập, trò chơi, các hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với
từng đối tượng HS của lớp.
+ Phần 3: Xác đònh nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đối với GV và yêu cầu
cần đạt đối với từng học sinh, kể cả HS cá biệt ( còn gọi là các hoạt động chính trên lớp).
D/van ban/Quy dinh nen nep 08-09 Trang 1
Lưu ý : Xử lý nghiêm khắc những trường hợp GV soạn bài trễ, thiếu tiết, thiếu môn hoặc
nội dung soạn qua loa, đối phó, quá ngắn gọn thiếu các hoạt động chính, không ghi đúng hình
thức, khác nét chữ hoặc viết cho có viết, dơ bẩn, bôi xoá,…
I.QUY ĐỊNH VỀ QUY CHẾ LÀM VIỆC :
1. Quy chế làm việc:
- Hiệu trưởng xây dựng “ Quy chế làm việc của trường” căn cứ theo Điều lệ trường TH
và Quy chế của Phòng GD-ĐT ; lập bảng phân công trách nhiệm , nhiệm vụ, chức năng,
quyền hạn từng thành viên trong BGH, Viên chức, giáo viên và các bộ phận , đoàn thể … trong
nhà trường.
- Hiệu trưởng , các Phó hiệu trưởng , viên chức làm công tác văn phòng ( Văn thư, kế
toán, thư viện, thiết bò, y tế, bảo vệ CSVC ) và Tổng phụ trách Đội làm việc theo chế độ 40
giờ, tuỳ theo mức độ công việc và yêu cầu công tác, Hiệu trưởng có thể huy động , phân công
làm thêm vào các ngày thứ bảy, chủ nhật. Thời gian làm việc trong ngày được quy đònh cụ thể
như sau:
2. Về hội họp – sinh hoạt:
- Họp hội đồng sư phạm: mỗi tháng 01 lần , kiểm điểm công tác tháng qua và triển khai
kế hoạch tháng tới.
- Hiệu trưởng ( hoặc PHT ) họp khối trưởng: mỗi tháng ít nhất 01 lần để đánh giá , điều
chỉnh uốn nắn công tác GVCN lớp, triển khai các biện pháp thực hiện về công tác xây dựng
nền nếp , công tác phối hợp với gia đình HS, về HS học tập yếu kém, HS khó khăn, HS bỏ
học…Hàng tuần ( cuối tuần) khối trưởng báo cáo tình hình thuận lợi , khó khăn của khối , đề
xuất kiến nghò để BGH điều chỉnh kế hoạch tuần.
- Hiệu trưởng ( hoặc PHT) họp các tổ trưởng chuyên môn, các bộ phận : mỗi tháng ít nhất
01 lần( vào cuối tháng ) để thông tin , báo cáo hai chiều, kiểm tra ký duyệt sổ chấm công GV ,
kiểm điểm công tác hoạt động giảng dạy trong tháng, điều chỉnh uốn nắn công tác quản lý GV
của các khối, bàn kế hoạch công tác phối hợp với đòa phương, CMHS và Ban ĐD CMHS khối.
- Khối trưởng họp khối sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng 3 lần . Cụ thể:
+ Lần 1: Đánh giá kiểm điểm tháng qua và triển khai kế hoạch tháng, tuần , các kế
hoạch dự giờ, thao giảng, hội giảng ( sau khi Họp HĐSP ).
+ Lần 2: Là tiến hành dự giờ, thao giảng, hội giảng, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn,
soạn bài,… hoặc tổ chức triển khai chuyên đề sư phạm của khối, của trường. Phó hiệu trưởng
chuyên môn hướng dẫn cho các khối trưởng tổ chức một số chuyên đề sau: Vấn đề đổi mới
PPDH, PP giáo dục HS dân tộc, HS yếu, HS cá biệt, làm ĐDDH, nghiệm thu sáng kiến, làm
hồ sơ, làm điểm, ghi học bạ, cách ra đề theo hướng đổi mới.
+ Lần 3: là họp kiểm điểm công tác , xếp loại thi đua tổ viên cuối tháng.
D/van ban/Quy dinh nen nep 08-09 Trang 2
- Đối với các bộ phận còn lại: họp ít nhất 2 lần/ tháng ( tuỳ thuộc vào tính chất công
việc).
Tất cả các cuộc họp có thông báo cụ thể ngày giờ cho các thành viên và bố trí vào những
buổi – ngày không dạy –học.
3. Về nhiệm vụ của Khối trưởng chuyên môn:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của Khối, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá
nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, theo PPCT và các quy đònh khác của ngành.
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn – nghiệp vụ và tổ chức sinh hoạt chuyên môn cho tổ
viên như: dạy thao giảng – hội giảng, hội thảo chuyên đề sư phạm về tay nghề, về giáo dục
giúp đỡ học sinh yếu kém, tổ chức tự làm ĐDDH bổ sung, thi viết và áp dụng SK-KN, cải tiến
phương pháp dạy – học….
- Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua, hội thi của khối theo kế hoạch chung của
trường đã đề ra.
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả GD và giảng dạy của tổ viên theo kế hoạch
của trường ( theo chuẩn nghề nghiệp GVTH).
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.
- Giúp BGH triển khai thực hiện các hoạt động GD khác, tham mưu đề xuất các hoạt
động và giải pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn – nghiệp vụ, chất lượng dạy – học.
4. Về các lần sinh hoạt chuyên môn lớn trong năm học:
- Thao giảng : 01 lần /tháng.
- Hội giảng : vào các tháng chủ điểm lớn : 20/11 , 22/12 , 3/2, 8/3 và 26/3…
- Thi làm ĐDDH tự làm , sáng tạo: 1 lần /HK/GV , tổ chức thi vòng trường vào tháng .
- Thi giáo viên giỏi lớp 1 vòng trường tháng 11/2008 ( từ tuần thứ 2 của tháng chấm dứt
vào cuối tuần thứ ba của tháng).
- Hội thảo SP-chuyên đề SP- sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ : 1-2 lần/học kỳ.
- Hội thi “ Vở sạch – Chữ đẹp” HS : lần 1 vào tháng 11/2008 , lần 2 vào tháng 01/2009
( để chuẩn bò thi vòng huyện vào tháng 2/2009).
- Thi chọn học sinh giỏi theo kế hoạch 217/HK.PGD&ĐT, ngày 16 tháng 7 năm 2008 của
PGD – ĐT quy đònh.
5. Về dự giờ thăm lớp: ( đột xuất hoặc có thông báo trước).
- Hiệu trưởng 2 tiết/ tuần, PHT , khối trưởng : 3 tiết /tuần ).
- Giáo viên dự giờ : 4 tiết /tháng.
Lưu ý :
+ Trong phiếu dự giờ phải có đủ các nội dung nhận xét, rút kinh nghiệm cho giáo viên,
có đủ các chữ ký và có BGH xác nhận, hoặc kiểm tra.
+ Có nội dung nhận xét – rút kinh nghiệm về sử dụng TTB-ĐDDH trong tiết dạy.
D/van ban/Quy dinh nen nep 08-09 Trang 3
+ Tất cả các tiết dự giờ đều phải xếp loại đúng quy đònh của Bộ GD – ĐT.
6. Về ký duyệt hồ sơ chuyên môn- giáo án:
- Ban giám hiệu duyệt giáo án khối trưởng 1lần/ tuần ( vào ngày thứ 2 hàng tuần).
khối trưởng ký duyệt giáo án giáo viên trong tổ : 1 lần /tuần ( vào thứ hai hàng tuần).
- Hiệu trưởng ( hoặc PHT ) kiểm tra, ký duyệt sổ điểm, các loại hồ sơ sổ sách : Đầu năm,
giữa học kỳ , cuối học kỳ, cuối năm hoặc đột xuất 1 / 1 tháng.
- Ban giám hiệu ký duyệt hồ sơ tất cả giáo viên 1 lần / 1 tháng ( do hiệu trưởng phân công
)
Lưu ý:
- Tạo mẫu và dán phía sau sổ điểm để theo dõi quá trình ký duyệt.
- P.hiệu trưởng chuyên môn thực hiện sổ “ Theo dõi chất lượng dạy và học” của toàn
trường , có nhận xét đánh giá so sánh: kết quả đầu năm với giữa HK , giữa HK với cuối HK
và thống kê mẫu theo dõi diễn biến chất lượng học sinh để đối chiếu và so sánh.
- Khối trưởng thực hiện sổ “ Theo dõi chất lượng dạy và học “ của khối lớp mình phụ
trách, làm như PHT chuyên môn .
- Khối trưởng thực hiện sổ “ Theo dõi chuyên môn”(1) , “ Sổ họp sinh hoạt chuyên môn”
(2)và “ Sổ kiểm tra đánh giá chuyên môn trong tổ “. Nội dung trong sổ (1) và (2) cần thể hiện
rõ việc sử dụng TTB-ĐDDH ở từng môn học, từng chương, từng bài; nội dung về bàn bạc thảo
luận những vấn đề khó, những vấn đề mới trong dạy và học ...
- Tổ chức họp tổ xây dựng bộ đề kiểm đònh chất lượng theo 5 lần kiểm tra chất lượng năm.
7. Về kiểm tra nội bộ:
- Thực hiện theo kế hoạch và chỉ tiêu được Phòng GD-ĐT duyệt. Gồm:
+ Kiểm tra nền nếp lớp học : 1 - 2 lần/lớp /học kỳ.
+ Kiểm tra chuyên đề GV- Khối CM- Viên chức văn phòng- Các bộ phận tổ chức của
nhà trường : 1 lần/năm.
+ Kiểm tra CSVC các điểm trường : 3-4 lần/ năm / lớp học .
+ Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo : 4/5 số GV dạy lớp còn lại ( lên kế hoạch chia
ra từng tháng kiểm tra ).
+ Kiểm tra chéo hồ sơ sổ sách chuyên môn giữa các tổ khối 2- 3 lần / năm
+ Tăng cường công tác kiểm tra số giáo viên dạy đạt yêu cầu trung bình và số giáo
viên có số học sinh thi lại vượt chỉ tiêu cho phép của năm học qua.
8. Về đánh giá xếp loại Chuẩn nghề nghiệp GV TH:
Thực hiện theo “ Quy đònh về Chuẩn nghề nghiệp GVTH” bàn hành kèm theo QĐ số
14/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 04/5/2007 của Bộ GD-ĐT.
Lưu ý :
D/van ban/Quy dinh nen nep 08-09 Trang 4
- Cần lưu ý Điều 8-9 Chương III ( xếp loại từng tiêu chí , yêu cầu, lónh vực và xếp loại
chung, có 7 điều khống chế nếu GV nào vi phạm 1 trong 7 điều thì xếp loại Kém).
- BGH dự giờ trong cả năm mỗi GV 3 tiết dạy ( Tiếng Việt, Toán do BGH chỉ đònh, 01
tiết còn lại do GV tự chọn ) 03 tiết này có thể lấy chung kết quả 2-3 tiết dự giờ của kiểm tra
HĐSP nhà giáo.
- Vào cuối tháng 5 kết thúc năm học , tổ chức đúng quy trình đánh giá: GV tự đánh giá
( theo phiếu) , họp khối chuyên môn đánh giá, cuối cùng BGH ,Chi bộ, Chủ tòch CĐCS, Chi
đoàn, Ban TTND, các Điểm trưởng họp thống nhất đánh giá.
9.Quy đònh về mối quan hệ làm việc:
a.Đối với BGH và các tổ chức đoàn thể:
- Mối quan hệ và làm việc của Hiệu trưởng với các Phó HT và tất cả các thành viên
trong Hội đồng SP nhà trường là mối quan hệ theo chế độ thủ trưởng, Hiệu trưởng là người
đứng đầu cơ sở giáo dục, chòu toàn bộ trách nhiệm trước ngành và chính quyền đòa phương về
tất cả các hoạt động GD của đơn vò. Phó HT là người giúp việc cho HT với chức năng , nhiệm
vụ và quyền hạn được giao, liên đới chòu trách với HT toàn bộ các hoạt động GD của nhà
trường.
- Mối quan hệ và làm việc giữa HT và các bộ phận, đoàn thể trong – ngoài nhà trường
là mối quan hệ hợp tác , phối kết hợp đoàn kết nhất trí và thực hiện đúng theo nghò quyết, mọi
công việc cần được bàn bạc thống nhất từ BGH đến các bộ phận, tổ chức đoàn thể và trước
HĐSP, quyết đònh cuối cùng vẫn là HT. HT cần phát huy tối đa quy chế dân chủ, công khai,
công bằng ở đơn vò và phát huy vai trò tham mưu tích cực của các bộ phận, tổ chức đoàn thể
để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
b.Đối với GV – HS:
- Đối với GV phải tuyệt đối chấp hành Luật GD, Điều lệ trường TH, quy chế CM-NV
của ngành, chấp hành theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH, tuyệt đối chấp hành quyết đònh, chỉ
đạo, sự phân công của HT và PHT cũng như chấp hành, triển khai thực hiện tất cả nghò quyết
của HĐ trường. Nếu các quyết đònh và sự phân công của BGH xét thấy chưa phù hợp thì vẫn
phải chấp hành trước sau đó mới có đề xuất , kiến nghò, yêu cầu điều chỉnh phù hợp. Nghiêm
cấm GV có thái độ chống đối, vô tổ chức vô kỷ luật, mất đoàn kết, nghiêm cấm khiếu nại tố
cáo sai sự thật, vượt cấp thẩm quyền giải quyết của cơ sở.
- Đối với CB-GV-NV vi phạm kỷ luật, vi phạm Luật GD và Điều lệ trường TH , vi phạm
quy chế chuyên môn-nghiệp vụ, Chuẩn nghề nghiệp GVTH hoặc vi phạm “ Hai không với 4
nội dung” thì Hội đồng kỷ luật nhà trường , mời đương sự về họp kiểm điểm, khắc phục sai
sót. Nếu tái phạm nhiều lần hoặc sai phạm có tính chất nghiêm trọng thì họp HĐKL tiến hành
các thủ tục về kỷ luật CBCC.
D/van ban/Quy dinh nen nep 08-09 Trang 5