Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án hướng nghiệp khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.46 KB, 22 trang )

Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
Ngày soạn: 22- 9- 2009 Ngày dạy : 28- 9- 2009
Tiết 1 Chủ đề 1:
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
chọn nghề có sơ sở khoa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS biết đợc ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
2. Kỹ năng:
+ Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
3. Thái độ:
+ Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. chuẩn bị:
- Thầy: Tài liệu tham khảo Giúp bạn chọn nghề, công tác hớng nghiệp trờng phổ
thông
- Trò : Chuẩn bị một số bài hát , bài thơ ca ngợi một số nghề.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức :
2. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên học
sinhĐ của GV, HS
Nội dung
Hoạt động Đ 1: Đặt vấn đề.
- Yêu cầu HS hát một bài hát về một nghề nào đó ?
- Bài hát ca ngợi về nghề gì ?
- Việc chọn nghề có ý nghĩa gì?
- GV : giới thiệu chủ đề:
HĐ 2: Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề
- Yêu cầu HS đọc ba câu hỏi đợc đặt ra khi chọn
nghề ( SGK).


- GV : phân tích từng ý.
? Yêu cầu HS thảo luận
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi thể hiện ở
chỗ nào.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
? Khi còn học trong nhà trờng mỗi chúng ta phải
chuẩn bị cho mình kiến thức gì?
I. Cơ sở khoa học của việc chọn
nghề.
- Muốn công việc mình làm có hiệu
quả cao thì khi chọn nghề phải đảm
bảo 3 yêu cầu:
+ Tôi thích nghề gì?
+ Tôi làm đợc nghề gì?
+ Tôi sẽ làm nghề gì?
- Ba câu hỏi này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Vì có thích mới
chọn mà có thích thì mới nhiệt
huyết với nghề và có hiệu quả cao
khi làm việc.
1, Tìm hiểu một số nghề mà mình
yêu thích, nắm chác các yêu cầu của
nghề đó đặt ra trớc ngời LĐ.
Năm học: 2009 - 2010
Trang 1
Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
2, Tìm hiểu một số nghề mà mình
yêu thích học thật tốt các môn học

có liên quan đến với thái độ vui vẻ
thoải mái.
3, Rèn luyện một số kĩ năng,kĩ xảo
lao động mà nghề đó yêu cầu. Một
số phẩm chất nhân cách mà ngời
LĐ trong nghề phải có.
4, Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của
ngời đó và điều kiện theo trờng học
đào tạo nghề đó.
HĐ 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
- GV : trình bày tơng tự nh SGK.
- Cho 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề trên và từng nhóm
trình bày.
II. ý nghĩa của việc chọn nghề.
1, ý nghĩa kinh tế.
2, ý nghĩa xã hội.
3, ý nghĩa giáo dục.
4, ý nghĩa chính trị
HĐ 4: Tổ chức trò chơi
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận: Tìm ra các bài
hát, các bài thơ, ca dao ca ngợi các nghề.
- Yêu cầu các nhóm trình bày nôi dung bài hát.
- GV nhận xét , đánh giá.

- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
HĐ 5: Đánh giá kết quả chủ đề.
Yêu HS viết bài thu thu hoạch. 1, Em nhận thức đựoc những điều gì
qua buổi hoạt động này ?

2, Em hãy nêu ý kiến của mình về
các vấn đề:
a) Em yêu thích nghề gì ? Nêu một
vài yêu cầu của nghề đó.
b) Những nghề nào phù hợp kĩ
năng của em.
c) Hiện nay quê hơng em nghề nào
đang cần nhân lực ?

Năm học: 2009 - 2010
Trang 2
Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
Ngày soạn: 6- 10- 2008 Ngày dạy : 8- 10- 2008

Tiết 2 C hủ đề 2
Tìm hiểu năng lực bản thân
Và truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS tự xác định điểm mạnh, điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân
và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa. từ đó
liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn nghề.
+ Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
2. Kỹ năng:
+ bớc đầu đánh giá đợc năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia
đình.
3. Thái độ:
+ có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp với
nghề định chọn (có tính đến truyền thống nghề của gia đình).

II. chuẩn bị:
- Thầy: Chuẩn bị câu hỏi ( trắc nghiệm) xung quanh chủ đề để HS tự kiểm tra.
- Trò : Tìm hiểu nghề truyền thống nghề ở gia đình, ở địa phơng.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức :
2. Khởi động: Lớp hát tập thể hoặc chơi trò chơi tự chọn.
3. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của việc chọn nghề ?
HS: trả lời + bổ xung ý kiến.
GV: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài trớc, giới thiệu mục tiêu bài học mới.
4. Bài mới:
HĐGV HĐHS
HĐ 1: HS tìm những ví dụ về những con ngời có năng lực cao
trong hđ sx..
- GV: yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
Ghi các ví dụ ra góc bảng.
Qua các ví dụ GV cho HS thử nêu khái
niệm Thế nào là năng lực ?
GV chốt, chuẩn xác khái niệm.
GV: Ngời có năng lực thể hiện qua công
1. Năng lực là gì ?
- HS: lần lợt lấy các ví dụ
phân tích các ví dụ
- Năng lực là sự tơng xứng giữa một bên là
những đặc điểm tam lí và sinh lí cảu một
con ngời với một bên là những yêu cầu của
hoạt động đối với con ngời đó. Sự tơng
xứng ấy là điều kiện để con ngời hoàn
thành công việc mà hoạt động phải thực
hiện.
Năm học: 2009 - 2010

Trang 3
Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
việc, họ hoạt động sẽ ntn ?
Cho ví dụ.
+ Em hãy cho biết năng lực và tài năng
giống và khác nahu nh thế nào ?
+ Năng lực do đâu mà có ?
( năng lực giúp cho con ngời trở thành tài
năng ).
- YCHS lấy ví dụ và chứng minh.
( có năng lực học tập là do chăm học th-
ờng xuyên luyện tập ).
- ? Tại sao nói: Tài năng là kết quả của
lao động kiên trì không mệt mỏi với một
lý tởng kiên định ?
- Lấy ví dụ về nhân tài, danh nhân thế giới
?
- HS lấy ví dụ chứng minh.
- Năng lực giúp cho con ngời hoàn thành
tốt các công việc làm.
- Trên cơ sở năng lực con ngời có thể trở
thành tài năng giúp họ thành công xuất sắc
trong hoạt động
- Năng lực không có sẵn cho mỗi ngời mà
nó hình thành nhờ có sự học và luyện tập.
Tài năng đo liền với nhân tài là yếu tố
quyết định đối với sự phát triển của xã hội.
HĐ 2: Tìm hiểu sự phù hợp nghề.
- GV giải thích cho HS thế nào là sự phù

hợp nghề , sau khi tổ chức thảo luận
Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề ?
GV định hớng cho HS thảo luận:
+ Em hiểu thế nào là sự phù hợp nghề ?
GV đa ra mô hình giám định sự phù hợp
nghề. ( bảng phụ)

2. Sự phù hợp nghề.
- HS : nghe, ghi vở, thảo luận nêu ý kiến.
- Khẳng định mức độ phù hợp nghề ( cao ,
thấp, không phù hợp ).
- Nếu thấy không nhất thiết phải phấn đấu
theo nghề không phù hợp có thể chuyển
nghề hoặc rèn luyện tạo ra sự phù hợp.
HĐ 3: Phơng pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu mức độ
phù hợp nghề.
GV tổ chức trò chơi - Đố vui.
Một thanh niên muốn trở thành tài xế lái
xe tải. Các em hãy suy luận xem ngời ấy
cần những phẩm chất gì ?
( Yêu cầu chỉ chỉ ra đựoc 3 phẩm chất,
năng lực trở lên )
Ví dụ khác: Một ngời làm nghề y, bác sĩ.
Họ cần phải có những năng lực, phẩm
chất gì ?
- Làm gì để có thể tự xác định năng lực
bản thân để hiểu mức độ phù hợp nghề ?
- GV phát phiếu trắc nghiệm .
3. Ph ơng pháp tự xác định năng lực bản
thân để hiểu mức độ phù hợp nghề.

- HS : nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, phẩn ứng
nhanh trớc mọi tình huống,.
- HS thảo luận , nêu ý kiến.
- Sau hoạt động tự xác định năng lực bản
thân.
- HS làm trắc nghiệm, kết quả nghề lựa
chọn và giải thích tại sao chọn nghề đó mà
không phải nghề nào khác.
HĐ 4: Tự tao ra sự nghề phù hợp.
- GV cho HS thảo luận.
Sự phù hợp nghề thờng không tự dng mà
4. Tự tạo ra sự phù hợp nghề.
- Yếu tố quan trọng nhất là sự hứng thú, say
Năm học: 2009 - 2010
Trang 4
Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
có. Vậy bản thân phải làm gì để có đợc
sự phù hợp nghề ?
? Yêu tố quan trọng để tạo ra sự phù hợp
nghề ? Vì sao ?
YCHS trả lời + bổ sung.
? Sự tự tạo ra sự phù hợp nghề đem lại cho
bản thân những gì ?
GV yêu cầu HS tự rút ra bài học.
sa với nghề nghiệp.
- Con đờng dẫn đến thành công chính là sự
miệt mài học hỏi, rèn luyện nghề nghiêm
túc.
Tóm lại:Không nên có thái độ thụ động tr-

ớc yêu cầu về sự phù hợp nghề . Sự nỗ lực
chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con
ngời rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù
hợp nghề.
HĐ 5: Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề.
GV giới thiệu nội dung mục 5 SGK trang
69, 70.
Đặt câu hỏi để HS suy nghĩ:
Thế nào là nghề truyền thống của gia
đình (dòng họ)?

Em hãy lấy ví dụ về nghề truyền thống
của gia đình ? ( nghề gia truyền )
Hãy giải thích câu nói Cha truyền con
nối
ý nghĩa của việc gìn giữ và phát huy nghề
truyền thống cảu gia đình ?
- HS lắng nghe GV trình bày.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS liên hệ thực tế. Nghề truyền thống
( làng nghề) ở địa phơng và trong cả nớc.
- Lấy ví dụ: Nghề dệt thổ cẩm của đồng
bào dân tộc ở địa phơng ( sản phẩm, lợi thế
cạnh tranh, giá trị văn hoá , bản sắc )
5. Tổng kết bài.
- Củng cố khái niệm năng lực và những yếu tố cần thiết trong việc tự tao ra sự phù
hợp nghề.
- HDVN: + Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình, địa phơng.
+ Tự thiết kế một bài tập trắc nghiệm: xác định năng lực và chọn nghề phù
hợp với mình.

6. Đánh giá kết quả chủ đề.
- GV đánh giá kết quả về tinh thần xây dựng chủ đề của HS và nêu lên một số ý kiến
có tính chất t vấn trên cơ sở của HĐ5.
Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề
7. Kết thúc hoạt động.
Năm học: 2009 - 2010
Trang 5
Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
Ngày soạn: 13- 10- 2008
Ngày dạy : 15- 10- 2008

Tiết 3 C hủ đề 3
Thế giới nghề nghiệp quanh ta
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu
thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều ngành nghề. Bớc đầu biết xác định thông qua qua việc
tìm hiểu thông tin về nghề nghiệp.
2. Kỹ năng:
+ Kể đợc một số nghề nghiệp đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế
giới nghề nghiệp.
3. Thái độ:
+ Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. chuẩn bị:
- Thầy: + Nghiên cứu nội dung chủ yếu và các tài liệu có liên quan đến chủ đề
+ Phiếu học tập cho các nhóm.
+ Câu hỏi thảo luận về cơ sở của việc lựa chọn ngành nghề.
- Trò : Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp quanh ta.
III. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết thế nào sự phù hợp nghề ? Cho ví dụ ?
HS: trả lời + bổ xung ý kiến.
3. Khởi động: Lớp hát tập thể một bài hát về một ngành nghề nào đó.
( HS chuẩn bị trớc)
4. Bài mới:
HĐGV HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
GV cho HS hoạt động học tập .
Yêu cầu các nhóm thảo luận: Viết tên 10
ngành nghề mà em biết ?
- GV phát phiếu học tập.
Yêu cầu các nhóm điền tên các ngành
nghề đợc thống nhất trong nhóm điền vào
phiếu.
1.Tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp:
- HS thảo luận, trao đổi thông tin.
Ghi ra giấy ngành, nghề mà em biết.
Thống nhất câu trả vào phiếu học tập của
nhóm.
Năm học: 2009 - 2010
Trang 6
Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
Theo dõi , động viên các nhóm thi đua
nhau, tranh luận , thống nhất ý kiến trả
lời.
? Em có nhận xét gì về thế giới nghề
nghiệp xung quanh chúng ta ?
GV cung cấp thông tin về một số ngành

nghề có tính truyền thống hoặc nghề hiện
đại trong và ngoài nớc.
? Phải làm gì để chọn nghề phù hợp với
những năng lực của mình ? Vì sao ?
Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung ( loại những
ngành nghề có công việc tợng tự ).

- HS tự rút ra kết luận:
Thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa
dạng. Thế giới luôn vận động thay đổi
không ngừng. Do đó phải có thông tin và
hiểu biết về nghề để lựa chọn phù hợp năng
lực của cá nhân mình.
HĐ 2:Phân loại nghề.

GV phát tài liệu cho HS.
? Có thể gộp một số nghề có chung đặc
điểm thành một nhóm nghề đợc không ?
Lấy ví dụ ?
Cho HS thảo luận nhóm trao đổi ý
kiến thống nhất câu trả lời .
GV chốt, chuẩn hoá kiến thức.
? Để phân loại nghề, ta cần dựa vào đâu ?
( Cơ sở khoa học nào ? )
+ Phân loại nghề theo hình thức lao động.
( Lĩnh vực lao động)
- Quản lí , lãnh đạo.
- Sản xuất.
+ Phân loại nghề theo đào tạo.

+ Phân loại nghề theo yêu cầu nghề đối
với ngời lao động.
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu: ? Hãy
phân loại nghề theo đặc trng của nghề
nghiệp ?
? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi nhóm
nghề mà em biết ?
- Trong gia đình em có những ngời thân
đã và đang làm nghề gì ? Thuộc nhóm
nghề nào ?
- Vì sao những nghề nh: Lái máy bay, thí
nghiệm, du hành vũ trụ lại đợc coi là
nghề đặc biệt ?
- Vậy đòi hỏi ngời lao động có những đức
tính gì ?
- Trong các nhóm nghề trên. em chọn
2. Phân loại nghề.
- HS nhận tài liệu Giới thiệu một số
nghành nghề thờng gặp .
HS nghiên cứu và phân loại nghề.
HS thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
HS nêu đợc:
Cơ sở phân loại nghề:
1) Phân loại nghề theo hình thức lao động.
( Lĩnh vực lao động )
a) Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo: có 10
nhóm nghề.
b) Lĩnh vực sản xuất: có 23 nhóm nghề.
Ví dụ: In, Dệt, May mặc, Xây dựng

2) Phân loại theo nghề đào tạo.
- Nghề đợc đào tạo.
- Nghề không qua đào tạo.
( HS học và thảo khảo trong tài liệu )
3) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với ngời lao động.
a) Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính.
b) Những nghề tiếp xúc với con ngời.
c) Những nghề thợ.
d) Nghề kĩ thuật.
e) Những nghề trong lĩnh vực văn học và
nghệ thuật.
f) Những nghề trong lĩnh vực nhiên cứu
khao học.
g) Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên.
h) Những nghề có điều kiện lao động đặc
biệt.
- HS liên hệ và định hớng nghề trong tơng
Năm học: 2009 - 2010
Trang 7
Giáo án GDHN 9 - Trờng THCSTT Quỳnh Côi
***********************************************************************************************************************************************************
nhóm nghề nào ? Tại sao ? Hớng phấn
đấu và rèn luyện ?
lai.
HĐ 3: Tìm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề truyền thống
đợc trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề..

GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu, quan
sát bản mô tả nghề.

Em hãy cho biết dấu hiệu cơ bản của
nghề là gì ?
? Phân tích mối quan hệ các nội dung
trong sơ đồ: Bản mô tả nghề ?
GV cung cấp một số thông tin về hệ thống
đào tạo một số ngành nghề trong nớc
( Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Sau đại
học )
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề
truyền thống đ ợc trình bày kĩ trong các
bản mô tả nghề
HS nghiên cứu tài liệu, quan sát bản mô tả
nghề.
- HS nêu đợc :
a) Đối tợng lao động.
b) Nội dung lao động.
c) Công cụ lao động.
d) Điều kiện lao động.
- HS phân tích sơ đồ: Bản mô tả nghề.
5. Củng cố bài học:
- GV nhấn mạnh chủ đề với những trọng tâm chủ dề:
+ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
+ Cơ sở phân loại nghề, đặc biệt chú ý phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với ngời lao động.
6. Thu hoạch sau bài học:
Năm học: 2009 - 2010
Trang 8

×