Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.68 KB, 17 trang )

Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang


Giải  thích  tại  sao  quần  đảo  được  xem  là  phòng  thí 
nghiệm  sống  nghiên  cứu  quá  trình  hình  thành  loài 
mớầ
i?n đảo gồm nhiều đảo cách li tương đối với nhau 
 Qu
nên các cá thể di cư tới đảo có điều kiện cách li địa lí 
với đất liền cũng như với các đảo lân cận. Vì vậy, loài 
mới có thể nhanh chóng hình thành. Chính vì thế quần 
đảo là nơi thích hợp để nghiên cứu sự hình thành loài.


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái:
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
VD:  Hai  loài  cá  trong  một 
hồ  ở  Châu  Phi  giống  nhau 
về  đặc  điểm  hình  thái 
nhưng  chỉ  khác  nhau  về 
màu sắc: 
+ Một loài màu xám.
+ Một loài màu đỏ. 
Cách li tập tính giao phối
­  Chúng  sống  chung  nhưng 
không giao phối với nhau.



I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:

Có khả năng giao phối sinh ra con cái
Hai loài cá này nuôi trong bể khi chiếu  ánh sáng  đơn sắc: Có 
khả  năng  giao  phối  sinh  ra  con  cái  (do  ánh  sáng  đơn  sắc  làm 
cho chúng trông cùng màu với nhau).


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
­ Giải thích:
Hai loài cá này tiến hóa từ một loài ban  đầu bằng cách sau: 
Ban đầu xuất hiện các cá thể đột biến có màu sắc khác nhau 
 thay đổi tập tính giao phối (các cá thể cùng màu thích giao 
phối với nhau). Lâu dần, các cá thể này cách li tập tính giao 
phối  Cách li sinh sản  Loài mới.
 ­ Kết luận: 
Các  cá  thể  của  1  quần  thể  do  đột  biến  có  được  kiểu  gen 
nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính 
giao phối thì những cá thể  đó sẽ có xu hướng giao phối với 
nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự 
khác  biệt  về  vốn  gen  do  giao  phối  không  ngẫu  nhiên  cũng 

như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể 
sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. 


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:

­ Ví dụ:

Loài cây A
Sinh sống

Loài cây B
Phát tán


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
QT côn trùng luôn 
sống trên loài cây A 
Kh ô
đượ ng giao

 
c

Do đột biến
Phát tán

phố


Sống được 
loài cây B

QT côn trùng mới 
ở loài cây B
Nhân tố 
tiến hóa

Giao phối 
với nhau

Loài mới 
(trên loài cây 
B)


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:

b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
VÍ DỤ 

CỎ BĂNG BỜ 
SÔNG
SÔNG VÔN GA

Ra hoa kết quả sớm

Chờ lũ hết mới ST và ra hoa 
kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không 
giao phối được với nòi sinh 
thái bãi bồi

CỎ BĂNG       
BÃI BỒI


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
­ Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa 
lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn 
đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. 
­ Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức 
thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa như thân 

mềm, sâu bọ. 


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa: 
­ Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, hầu hết 
cho con lai bất thụ.

X
Ngựa (2n = 64)

Lừa (2n = 62)

La ( 2n = 63)


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa: 
­ Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữu tính 
(bất thụ) do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố, 
mẹ    không  tạo  các  cặp  tương  đồng    quá  trình  tiếp  hợp  và 
giảm phân diễn ra không bình thường.
­ Lai xa và đa bội hóa tạo cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội 
của cả 2 loài bố mẹ  tạo được các cặp NST tương đồng  quá 

trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra bình thường  con lai có 
khả năng sinh sản hữu tính. Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản 
với 2 loài bố mẹ, nếu được nhân lên tạo thành một quần thể 
hoặc  nhóm  quần  thể  và  có  khả  năng  tồn  tại  như  một  khâu 
trong hệ sinh thái  loài mới hình thành.


+ VD: Thí nghiệm của Kapetrenco (1928)


x Lúa mì hoang dại
Loài lúa mì
(Triticum monococcum) (Aegilops speitordes)
Hệ gen BB với 2n = 14
Hệ gen AA với 2n = 
14
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Đa bội hoá
Aegilops squarrosa
Hệ gen DD 
 2n = 14

x

Triticum dicoccum
  Hệ gen AABB 
4n = 28

Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá

Triticum  eastivum
 (Lúa mì trồng hiện nay)  Hệ gen AABBDD 6n = 42


I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa: 
­ Lai xa và đa bội hóa là con đường nhanh chóng để tạo nên loài 
mới ở TV (75% TV có hoa và 95% dương xỉ) nhưng ít gặp ở ĐV.
Ví dụ: Sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
P: CỎ CHÂU ÂU 50 NST x
CỎ MỸ 70 NST
G:
F(LX):

25 NST

35 NST

60 NST (BẤT THỤ)
(TỨ BỘI 
HOÁ)

Cỏ Spartina của Anh
120 NST (HỮU THỤ)

(THỂ SONG NHỊ BỘI)



CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP

Câu 1. Hình thành loài bằng con  đường lai xa và  đa bội hóa 
thường gặp ở:
A. Thực vật
C. Thực vật và động vật
B. Động vật
D. Động vật kí sinh
Câu 2. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái gặp ở:
A. Thực vật và động vật di động
B. Thực vật và động vật ít di động
C. Động vật giao phối hay di động
D. Thực vật và động vật kí sinh
Câu 3. Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa:
A. Hai bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ khác nhau.
B. Hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau
C. Bộ NST đơn bội của bố và bộ NST lưỡng bội của mẹ
D. Bộ NST đơn bội của mẹ và bộ NST lưỡng bội của bố


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
­ Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
­ Đọc trước bài 31 “Tiến hoá lớn”.


BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO THÂN ÁI




×