Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KH dạy học vật lý 6 net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.01 KB, 10 trang )

Website : violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : VẬT LÝ KHỐI LỚP : 6

Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
1 Đo độ dài 1
+ Biết xác định GHĐ,
ĐCNN của dụng cụ
+ Biết ước lượng gần
đúng một số độ dài cần
đo
+ Đo độ dài trong một
số tình huống thơng
thường
+ Biết tính giá trị trung
bình các kết quả đo
 Một số đơn vị đo độ dài
thường dùng
 Tìm hiểu các dụng cụ đo
độ dài
Quy tắc đo độ dài
 Thực
hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm


+ Tranh vẽ phóng to một
thước kẻ có GHĐ là 20cm và
ĐCNN là 1mm
+ Tranh vẽ to bảng 1.1 SGK
+ 6 thước kẽ có ĐCNN là
1mm
+ 6 thước dây hoặc thước mét
có ĐCNN là 0,5mm
2 Đo độ dài (TT) 2
* Biết đo dộ dài trong
một số tình huống thơng
thường theo quy tắc đo
gồm :
+ Ước lượng chiều dài
cần đo
+ Chọn thước đo thích
hợp
+ Xác định GHĐ và
ĐCNN của thước đo
+ Đặt thước đo đúng
+ Đặt mắt để nhìn và
đọc kết quả đo đúng
+ Biết tính giá trị trung
bình các kết quả đo
Đo độ dài của một số vật
theo đúng quy tắc đo
Thực hành đo độ dài của
bút chì, sách giáo khao và
hồn thành câu C10 SGK
Thực hành

 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Phóng to hình vẽ 2.1 và 2.2
SGK
3 Đo thể tích chất lỏng 3
+ Kể tên được một số
dụng cụ thường dùng
để đo thể tích chất lỏng
+ Biết xác định thể tích
chất lỏng bằng dụng cụ
đo thích hợp
Biết được đơn vị đo thẻ
tích thường dùng là mét
khối
Để đo thể tích chất lỏng
có thể dùng bình chia độ, ca
đong
Quy tắc đo thể tích
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
*Chuẩn bị cho cả lớp :
+ 1 xơ đựng nước
*Chuẩn bị cho mỗi nhóm
+ 2 cốc thủy tinh đựng nước
(chưa biết dung tích)

+ 1 bình chia độ và một số
loại ca đong
4 Đo thể tích chất rắn 4
+ Biết sử dụng các
Để đo thể tích của vật rắn
Thực hành
*Chuẩn bị cho cả lớp :
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
khơng thấm nước
dụng cụ đo (bình chia
độ, bình tràn) để xác
định thể tích của vật
rắn có hình dạng bất kỳ
khơng thấm nước
+ Tn thủ các quy tắc
đo và trung thực với
các số liệu mà mình đo
được, hợp tác trong
mọi cơng việc của
nhóm
khơng thấm nước ta đo bằng
cách nào ? quy tắc cho mỗi
cách đo ?
Thực hành đo thể tích của
một số viên sỏi

 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ 1 xơ đựng nước
*Chuẩn bị cho mỗi nhóm
+ Một vài hòn đá có buộc dây
+ 1 bình chia độ
+ 1 bình tràn
+ 1 bình chứa
5
Khối lượng. đo khối
lượng
5
+ Trả lời được một số
câu hỏi cụ thể như : khi
đặt một túi đường lên
một cái cân, cân chỉ
1kg, thì số đó chỉ gì ?
+ Nhận biết được quả
cân 1kg
+ Trình bày được cách
diều chỉnh số 0 cho cân
Rơbecvan và cách cân
một vật bằng cân
Rơbecvan
+ Đo được khối lượng
của một vật bằng cân
+ Chỉ ra được ĐCNN
và GHĐ của một cái

cân
Mọi vật đều có khơis
lượng. khối lượng sữa trong
hộp, khối lượng bột giặt
trong túi … chỉ lượng sữa,
bột giặt trong túi …Khối
lượng của một vật chỉ lượng
chất tạo thành vật đó
Đơn vị của khối lượng là
kilơgam (kg)
Cách dùng cân Roobecvan
để cân một vật
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
*Chuẩn bị cho cả lớp :
+ tranh vẽ các loại cân trong
SGK
*Chuẩn bị cho mỗi nhóm
+ Một cái cân Rơbecvan và
hộp đựng quả cân
+ Vật để cân
6 Lực. Hai lực cân bằng 6
+ Nêu được ví dụ về
lực đẩy, lực kéo … và
chỉ ra được phương và
chiều của các lực đó.
+ Nêu được thí dụ về

hai lực cân bằng
+ Nêu được các nhận
xét sau khi quan sát các
thí nghiệm
+ Sử dụng đúng các
thuật ngữ : lực đẩy, lực
kéo, phương , chiều ,
 Khái niệm về lực ?
Phương và chiều của lực
 Thế nào là hai lực cân
bằng ?
 Thực
hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm
+ Một chiếc xe lăn
+ Một lò xo lá tròn
+ Một lo xo mềm dài khoảng
10cm
+ Một thanh nam châm thẳng
+ Một quả gia trọng bằng sắt
có móc treo
+ Một giá thí nghiệm
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS

Ghi
chú
lực cân bằng
7
Tìm hiểu kết quả tác
dụng lực
7
+ Nêu được mộ số ví
dụ về lực tác dụng lên
một vật làm biến đổi
chuyển động của vật đó
+ Nêu được một số ví
dụ về lực tác dụng lên
một vật làm biến dạng
vật đó
Những hiện tượng cần chú
ý quan sát khi có lực tác
dụng : Những sự biến đổi
của chuyển động – Những
sự biến dang
Những kết quả tác dụng
của lực
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Một xe lăn
+ Một máng nghiêng
+ Một lò xo

+ Một lò xo lá tròn
+ Một hòn bi
+ Một sợi dây
8 Trọng lực. Đơn vị lực 8
+ Trả lời được câu hỏi
trọng lực hay trọng
lượng của một vật là
gì ?
+ Nêu được phương và
chiều của trọng lực
+ Trả lời được câu hỏi
đơn vị đo cường độ của
lực là gì ?
+ Sử dụng được dây
dọi để xác định phương
thẳng đứng
Trọng lực là gì ?
Phương và chiều của
trọng lực
Đơn vị của lực
Trọng lượng của quả cân
100g là bao nhiêu N ?
 Thực
hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Một giá treo
+ Một lò xo

+ Một quả nặng 100g có móc
treo
+ Một dây dọi
+ Một khay nước
+ Một thước ê ke
9 Kiểm tra 9
+ Kiến thức từ bài 1
đến bài 8
Kiến thức từ bài 1 đến bài
8
 Trắc
nghiệm
 Tự luận
+ Đề kiểm tra
10 Lực đàn hồi 10
+ Nhận biết được thế
nào là biến dạng đàn
hồi của một lò xo
+ Trả lời được câu hỏi
về đặc điểm của lực
đàn hồi
+ Nêu được sự phụ
thuộc của lực đàn hồi
vào độ biến dạng của lò
xo
Biến dạng đàn hồi – độ
biến dạng
Lực đàn hồi và đặc điểm
của nó
Độ biến dạng của vaatjk

càng lớn thì lực đàn hồi
càng lớn
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Một cái giá treo
+ Một chiếc lò xo
+ Một cái thước chia độ đến
mm
+ Một hộp 4 quả nặng giống
nhau (nặng 50g)
11 Lực kế. Phép đo lực.
Trọng lượng và khối
lượng
11
+ Nhận biết được cấu
tạo của một lực kế,
GHĐ và ĐCNN của
một lực kế
+ Sử dụng được cơng
thức liên hệ giữa trọng
Lực kế là gì ?
Mơ tả cấu tạo một lực kế
lò xo đơn giản
Tìm hiểu cách đo lực bằng
lực kế
Thực hành đo lực bằng
Thực hành

 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Một lực kế lò xo
+ Một sợi dây mảnh để buộc
vài vật nặng với nhau
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
lượng và khối lươnmgj
của cùng một vật, biết
khối lượng của nó
+ Sử dụng được lực kế
để đo lực
lực kế
Tìm hiểu cơng thức liên
hệ giữa trọng lượng và khối
lượng P = 10m
12
Khối lượng riêng.
Trọng lượng riêng
12
+ Trả lời được câu hỏi :
khối lượng riêng, trọng
lượng riêng của một
chất là gì ?

+ Sử dụng được các
cơng thức m = D.V và
P = d.V để tính khối
lượng và trọng lượng
của một vật
+ Sử dụng bảng số liệu
để tra cứu khối lượng
riêng và trọng lượng
riêng của các chất
+ Đo được trọng lượng
riêng của chất làm quả
cân
Khối lượng riêng là gì ?
Bảng khối lượng riêng của
một số chất
Cơng thức tính khối lượng
của một vật theo khối lượng
riêng
Trọng lượng riêng là gì ?
Cách xác định trọng lượng
riêng theo trọng lượng hoặc
theo khối lượng riêng
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Một lực kế có GHĐ 2,5N
một quả cân 200g có móc treo
và dây buộc

+ Một bình chia độ có GHĐ
250ml
13
TH và KTTH
Xác định khối lượng
riêng của sỏi
13
+ Biết cách xác định
khối lượng riêng của
một vật rắn
+ Biết cách tiến hành
làm một baifg thực
hành vật lý
Tóm tắt được lý thuyết về
khối lượng riêng của một
chất và đơn vị của khối
lượng riêng
Thực hành xác định khối
lượng riêng của sỏi thơng
qua các kiến thức đã học
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Một cái cân có ĐCNN là 1g
+ Một bình chi độ có GHĐ
200ml và có ĐCNN là 1ml
+ Một cốc nước
+ 10 hòn sỏi cùng loại

+ Giấy lau hoặc khăn lau
+ Một đơi đũa
14 Máy cơ đơn giản 14
+ Biết làm thí nghiệm
để so sánh trọng lượng
của vật và lực dùng để
kéo vật trực tiếp lên
theo phương thẳng
đứng
+ Kkeer tên được một
số máy cơ đơn giản
thường dùng
Khi kéo vật lên theo
phương thẳng đứng cần phải
dùng lực có cường độ như
thế nào so với trọng lượng
của vật
Các loại máy cơ đơn giản
thường dùng : mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ 2 lực kế có GHĐ từ 2N đến
5N
+ Một quả nặng 2N
* Tranh vẽ phóng to hình
13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 SGK

15 Mặt phẳng nghiêng 15
+ Nêu được hai ví dụ
sử dụng mặt phẳng
nghiêng trong cuộc
Dùng mặt phẳng nghiêng
có thể kéo vật lên với lực
kéo như thế nào so với trọng
Thực hành
 Quan
+ Một lực kế có GHĐ từ 2N
trở lên
+ Một khối trụ kim loại có
Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi
chú
sống và chỉ rõ ích lợi
của chúng
+ Biết sử dụng mặt
phẳng nghiêng hợp lý
trong từng trường hợp
lượng của vật.
Lực kéo vật phụ thuộc
như thế nào vào độ nghiêng
của mặt phẳng nghiêng
sát
 Thảo
luận nhóm

trực quay ở giữa, nặng 2N
+ Một mặt phẳng nghiêng có
đánh dấu sẵn độ cao
16 Ơn tập 16
+ Nội dung kiến thức từ
bài 1 đến bài 14
Nội dung kiến thức từ bài
1 đến bài 14
 Vấn
đáp, gợi mở
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Hệ thống câu hỏi liên quan
đến kiến thức từ bài 1 đến bài
14
+ Phiếu bài tập
17 Kiểm tra HKI 17
+ Nội dung kiến thức từ
bài 1 đến bài 14
Nội dung kiến thức từ bài
1 đến bài 14
Trắc
nghiệm
Tự luận
+ Đề thi học kỳ I
18 Đòn bẩy 18
+ Nêu được hai ví dụ
về sử dụng đòn bẩy

trong cuộc sống. xác
định được điểm tựa
(O), các lực tác dụng
lên đòn bẩy đó (điểm
O
1
, O
2
và lực F
1
, F
2
Tìm hiểu cấu tạo của đòn
bẩy
Đòn bẩy giúp con người
làm việc dễ dàng như thế
nào ?
Cách xác định lực tác
dụng để kéo vật bằng đòn
bẩy so với khi kéo vật lên
trực tiếp
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Một vật nặng, mmorrj gậy
và 1 vật kê để minh họa hình
15.2 SGK
+ Một lực kế có GHĐ từ 2N

trở lên
+ Một khối trụ kim loại có
móc nặng 2N
+ Một giá thí nghiệm
19 19 Khơng có tiết
20 Ròng rọc 19
+ Nêu được hai ví dụ
về sử dụng ròng rọc
trong cuộc sống và chỉ
rõ được lợi ích của
chúng
+ Biết sử dụng ròng rọc
trong những cơng việc
thích hợp
Tìm hiểu cấu tạo về ròng
rọc
Ròng rọc giúp con người
làm việc dễ dàng như thế
nào ?
Ròng rọc cố định cho ta
ích lợi gì ?
Ròng rọc động cho ta ích
lợi gì ?
Thực hành
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ 1 lực kế có GHĐ từ 2N trở
lên

+ 1 khối trụ kim loại có móc,
nặng 2N
+ 1 ròng rọc cố định
+ 1 ròng rọc động
+ Giá thí nghiệm và dây treo
21
Tổng kết chương cơ
học
20
+ Ơn lại những kiến
thức cơ bản về cơ học
đã học trong chương
+ Củng cố và đánh giá
sự nắm vững kiến thức
và kĩ năng của học sinh
Nội dung kiến thức từ bài
1 đến bài 16
 Vấn
đáp gợi mở
 Quan
sát
 Thảo
luận nhóm
+ Hệ thống câu hỏi liên quan
đến kiến thức từ bài 1 đến bài
14
+ Phiếu bài tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×