Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chuyên đề: Đổi mới SGK, SGV và phương pháp dạy học Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147 KB, 15 trang )

PGDĐT Hiệp Hoà
Trờng:THCS Đoan Bái
Chuyên đề
đổi mới sgk-sgv &phơng
pháp dạy học vật lý
Ngời viết:Giáp Hồng Xiêm
Tổ CM : Toán Lý
Trờng : THCS Đoan Bái
Năm học:2007-2008
I.lí do chọn chuyên đề
- Để đáp ứng cho yêu cầu đổi mới của ngành GD và mục tiêu GD đang đặt ra là: cần
phải tạo ra con ngời mới trong thời kì mới năng động ,sáng tạo ,có khả năng đáp ứng cao
với những yêu cầu của xã hội .
-Mong muốn đợc rèn luyện tay nghề ,đợc góp phần làm cho việc dạy học bộ môn vật
lí trở nên cuốn hút HS hơn, nâng cao chất lợng ,hiệu quả của một giờ lên lớp nói riêng
và hiệu quả của công tác GD học sinh nói chung .
- Mong muốn chuyên đề là tài liệu để cho các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo .
II.Phơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phơng pháp nghiên cứu ,phân tích tài liệu
- sử dụng phơng pháp điều tra.
III.Nội dung
a.những Đổi mới SGK-SGV vật lí THCS
Bạn hãy chỉ ra điểm mới về cấu trúc của một chơng
SGK vật lí ,cho biết tác dụng của điểm mới đó?
Trả lời
1.Trang mở đầu chơng : ghi tên chơng ,hình vẽ minh hoạ giới thiệu nội dung chính của
chơng và các câu hỏi .Điều này giúp cho HS nắm đợc những yêu cầu cơ bản về kiến
thức cũng nh kĩ năng của việc học tập chơng này.
Phần chính của chơng là phần dành cho các bài học .Mỗi bài đều đợc viết để dạy cho
một tiết học .Các bài đợc viết khoa học hệ thống kiến thức ,nhờ đó HS sẽ đợc nắm bắt
kiến thức hệ thống hơn.


2.Phần cuối chơng là câu hỏi và bài tập tổng kết chơng .Phần này có 3 nội dung chính
sau:
-Ôn tập : nội dung này gồm những câu hỏi giúp HS ông tập ,hệ thống hoá những kiến
thức và kĩ năng cơ bản nhất của chơng.
- Vận dụng : nội dung này gồm các câu hỏi và bài tập mang tính tổng hợp,yêu cầu HS
phải vận dụng kiến thức ,kĩ năng tổng hợp của nhiều bài hoặc cả chơng .các câu hỏi
hoặc bài tập này đợc viết dới dạng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.cả câu
hỏi ,bài tập định tính và định lợng.Giúp HS đợc rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc
nghiệm .
- Giải trí : Nội dung này đợc trình bày dới dạng trò chơi ô chữ .Giúp HS không những
đợc học tập kiến thức mà còn tạo hứng thú tìm tòi học hỏi .
Bạn hãy chỉ ra điểm mới trong cấu trúc của một bài học trong SGK
vật lí mới? Nêu tác dụng của điểm mới đó?
Trả lời
Cấu trúc của một bài học gồm 4 phần : Phần mở bài ,phần nội dung bài học ,phần nội
dung cần ghi nhớ ,các nội dung đọc thêm- có thể em cha biết
- Phần mở bài : Tạo tình huống học tập nhằm kích thích tính tích cực học tập và xác
định nhiệm vụ học tập của HS
- Phần nội dung bài học:
+ Nội dung bài học ít ,nhằm dành thòi gian cho các hình hức học tập đa dạng( chẳng hạn
nh: cá nhân trả lời câu hỏi vào vở ,làm việc theo nhóm,thảo luận nhóm,thảo luận toàn
lớp)
+ Nhiều nội dung đợc trình bày theo hình thức mở , nghĩa là không đợc trình bày một
cách trọn vẹn mà để trống chờ sự tham gia bổ sung ,hoàn chỉnh của HS thông qua các
hoạt động học tập dới sự hớng dẫn của GV .Điều này không những buộc HS phải suy
nghĩ sáng tạo trong giờ học ,mà còn tạo DDK thuận lợi cho việc đổi PPDH của GV
- Phần các nội dung ghi nhớ: phần này ghi những kiến thức tối thiểu mà HS phải ghi
nhớ sau mõi bài học và đợc in trong khung đậm.
- Phần các nội dung đọc thêm: Trình bày ở cuối bài học ,gồm những kiến thức thực tế
hoặc lí thuyết nhằm mở rộng tầm hiểu biết của HS về những nội dung đã học trong

phần chính của bài và gây hứng thú cho HS khi học vật lí.Phần này không phải nội
dung chính ,khôn g thuộc phạm vi kiểm tra đánh giá đợc viết dới tiêu đề có thể em
cha biết.
Bạn hãy so sánh khối lợng và nôị dung kiến thức ,kênh chữ và
kênh hình trong một bài học của SGK vật lí THCS mới và trớc
đây?
Trả lời
Lợng nội dung kiến thức một bài học ít hơn so với trớc đây để có thể dành thời gian cho
việc tăng cờng các hoạt động đa dạng và tự lực của HS trong giờ học ,tức là dành thời
gian cho việc luyện tập những kĩ năng theo mục tiêu dạy học môn vật lí.
So với SGK vật lí trớc đây ,trong một bài học ở SGK mới ,kênh chữ đã ít hơn và kênh
hình nhiều hơn nhằm làm phong phú đối tợng học tập cũng nh kích thích hơn hứng thú
học tập của HS.Kênh hình không chỉ để làm minh hoạ kênh chữ nh trơc đây ,mà còn đợc
dùng nh là một nguồn thông in để HS khai thác và rút ra kiến thức mới .
SGK vật lí THCS chú trọng đến quá trình dẫn đến kiến thức hớng
vào những hoạt động nào và hớng dẫn thực hiện những hoạt động
đó nh thế nào?
SGK vật lí chú trọng đến các quá trình dẫn kiến thức bằng cách hớng vào những hoạt
động chủ yếu sau đây:
1.Hoạt động thu thập thông tin( thu thập thông tin về các khái niệm ,hiện tợng ,quá
trình,quy luật.): Đợc đánh dấu bằng các hình vuông và đợc hớng dẫn thực hiện
bằng các hình thức sau :
- HS tự làm thí nghiệm nếu là những thí nghiệm dễ làm ,không nguy hiểm.
- HS quan sát thí nghiệm do GV làm nếu là những thí nghiệm khó thực hiện ,nguy hiểm
hoặc đòi hỏi những thiết bị đắt tiền khó kiếm.
- HS quan sát các hiện tợng trong tự nhiên.
Các hình thức khác nh thông báo của GV ,hớng dẫn ôn lại những kiến thức đã học ở lớp
dới ,đọc các thông tin trong SGK ,đọc bảng biểu hình vẽ tranh ảnh.
2.Hoạt động xử lí thông tin (hoạt động này mang tính sáng tạo hơn) .HS đợc SGK hớng
dẫn xử lí các thông tin thu thập đợc thông qua một hệ thống các câu hỏi ,bài tập để tự lập

luận và rút ra những kết luận cần thiết. Hoạt động này đợc SGK đánh dấu bằng kí hiệu
hình tròn . và đợc hớng dẫn thực hiện bằng các hình thức sau :
- chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Tự tìm từ để điền vào chỗ trống
-Vẽ đồ thị ,biểu bảng từ số lịêu thu thập đợc
-Đề ra các phơng án thí nghiệm kiểm tra
- Rút ra nhận xét kết luận
3.Hoạt động vận dụng : hoạt động này vừa giúp HS vận dụng những kết luận đã rút ra đ-
ợc để giải quyết những vấn đề của bài học hoặc của thực tiễn ,vừa giúp các em tự kiểm
tra hoặc củng cố kiến thức và kĩ năng của mình .
Những phần có liên quan đến hoạt động vận dụng đợc kí hiệu tam giác ngợc
Đợc hớng dẫn thông qua một hệ thống các câu hỏi ,bài tạp viết dới dạng khác nhau.Các
bài tập khó đợc đánh dấu * .Đáp án các câu hỏi này đợc trình bày trong SGV.
4.Hoạt động ghi nhớ
trong mỗi bài HS thờng phải ghi nhơ từ 1 đến 3 nội dung .Các nội dung này thờng đợc
trình bày trong khung in đậm ở sau phần vận dụng của từng bài.HS có thể thực hiện hoạt
động này tại lớp theo hớng dẫn của GV hoặc ở nhà .GV có thể hớng dẫn HS thực hiện
ghi nhớ bài nh sau:
-Yêu cầu HS thuộc bài ngay tại lớp
- Yêu cầu HS gạch dới những từ không thể thiếu trong phần ghi nhớ
- GV ghi sẵn phần ghi nhớ ra bảng phụ ,GV xoá dần một số từ hoặc cụm từ rồi yêu cầu
HS đọc lại.
Bạn hãy xem mục lục của SGV vật lí THCS và nhận xét cấu trúc
của cuốn sách?
Trả lời
Cấu trúc SGV vật lí gồm 2 phần:
- Phần thứ nhất .Những vấn đề chung
Phần này chủ yếu giới thiệu cấu trúc nội dung chơng trình vật lí của từng lớp cũng nh
mục tiêu cụ thể của từng chơng,từng mục và từng kiến thức cơ bản . SGV cũng giới thiệu
đặc điểm của SGK ,SGV phân phối thời gian cho các nội dung học tập trong năm học

- Phần thứ 2.Hớng dẫn dạy các bài học cụ thể
- Các bài học cụ thể đợc trình bày theo chơng .Cuối mỗi chơng SGV có giới thiệu hai
phơng án bài kiểm tra 1 tiết .Cuối mỗi bài KT đều có đáp án vf biểu điểm để GV
tham khảo khi chấm bài.
Nêu cấu trúc một bài học cụ thể trong SGV vật lí THCS và nhận xét
về tác dụng của mỗi mục trong từng bài đó?
Trả lời
Cấu trúc một bài học cụ thể trong SGV vật lí gồm có 5 mục sau:
1.Mục tiêu
SGV nêu lên những mục tiêu cụ thể của từng tiết học về kiến thức và kĩ năng .Những
mục tiêu này đợc biểu đạt dới dạng những việc làm những hành động mà HS phải thực
hiện đợc ở cuối tiết học .GV có thể dựa vào đóa kiểm tra đánh giá đợc chứ không phải kà
những điếu HS phải phấn đấu ,cacngf không phải những nhiệm vụ ,những công việc mà
ngời GV thực hiện trong một giờ học.
Còn một số mục tiêu về kĩ năng và thái độ cha đợc cụ thể hoá qua mục tiêu của từng
bài ,không có nghĩa là bỏ qua những mục tiêu này trong dạy học một bài cụ thể.Lí do
những mục tiêu này cha đợc cụ thể hoá qua mục tiêu từng bài học là vì chúng chỉ có thể
hình thành thông qua việc đổi mới PPDH sau một thời gian chú ý rèn luyện nhất định.
2.Chuẩn bị
Mục này trình bày những việc mà GV và HS nên chuẩn bị để tiến hành tốt tiết học .
Đó là những ụng cụ thí nghiệm,biểu bảng ,hình vẽ phiếu học tập,các kiến thức quan
trọng mà HS cần ôn lại ,những quan sát do HS thực hiện trớc ở nhà ,những tài liệu phục
vụ cho việc dạy học bài mới..
3.Thông tin bổ sung
Giới thiệu cho GV những thông tin bổ sung cần thiết về nội dung kiến thức ,kĩ năng
,PPDH.Giúp GV hiểu sâu hơn ND bai học đồng thời nắm vững mức độ kiến thức và kĩ
năng mà HS cần đạt đợc sau khi học xong bài học .Những thông tin bổ sung về PPDH
bao gồm cả PP hình thành những kiến thức trong bài và PP tổ chức hoạt động nhận thức
của HS.Đó là những vấn đề lí luận hay những kinh nghiệm thực tiễn mà GV cần biết để
vận dụng linh hoạt ngay trong bài học .

4.Gợi ý về tổ chức hoạt động dạy học: Mục này SGV dành để gợi ý những hoạt động
mà HS cần thực hiện và cách thức GV tổ chức các hoạt động đó.
5.Trả lời câ hỏi và bài tập
Phần này trình bày đáp án của tất cả các câu hỏi và bài tập có trong SGK và SBT vật lí.
SGV có vai trò nh thế nào trong việc lập kế hoạch bài
học của bạn?
Trả lời
Một trọng những yêu cầu quan trọng của dạy học là cần sát với đối tợng và trình độ
nhận thức của từng HS ,mặt khác dạy học là sự sáng tạo mang tính nghệ thuật .Vì vậy
ngời GV cần xuất phát từ tình hình thực tiễn của lớp để có hững diều chỉnh thay đổi hoặc
bổ sung nội dung và phơng pháp cho phù hợp.
SGV là tài liệu bổ ích cho GV tham khảo , gợi ý một trong các phơng pháp dạy học ,từ
đó giúp GV lập kế hoạch bài học nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Bạn đã kết hợp SGK và SGV nh thế nào trong việc thiết kế bài học cho
hiệu quả?
Trả lời
Sau khi đọc SGK để nghiên cứu bài học ,việc đầu tiên khi thiết kế bài học là nắm bắt
mục tiêu bài học.Để không bị cháy giáo án ,GV cần đọc kĩ thông tin bổ sung trong
SGV và quán triệt mục tiêu bài học .
Tiếp đó xác định rõ những hoạt động mà HS cần phải thực hiện. GV nên tham khảo
những hoạt động này trong SGV đã ghi rất đầy đủ,hệ thống.Sau đó là việc triển khai các
hạt động đó nh thế nào?
SGV chỉ trình bày những gợi ý về hoạt động phổ biến có thể gặp ở GV và HS dựa theo
tiến trình bài học đã đợc hoạch định trong SGK .việc làm theo những gợi ý là một đảm
bảo đạt đợc mục tiêu chính của bài .GV đọc kĩ các gợi ý trong SGV ,nội dung SGK
,tham khảo một số tài liệu khác và kết hợp với kinh nghiệm dạy học ,năn lực bản thân
với điều kiện thực tế thiết bị dạy học ,về trình độ HS để lập kế hoạch dạy học một cách tỉ
mỉ hơn.khi cảm thấy chỗ nào trong SGV cha phù hợp với điều kiện thực tế thì nên mạnh
dạn thay đổi ,miễn kà thực hiện đợc mục tiêu đề ra.Một số GV có thể có phơng án tổ
chức khác SGK để phù hợp với trình độ HS và những hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng để

đạt đợc những kết quả cao hơn,sâu sắc hơn ,vững chắc hơn.
b.Ph ơng Pháp dạy học môn vật lý
PPDH môn vật lý hiện nay đó là dạy- học theo hớng tích cực và tơng tác để đáp ứng
nhiệm vụ của yêu cầu đổi mới : đào tạo những con ngời tích cực ,tự giác ,năng động, sáng
tạo,có năng lực giải quyết vấn đề,vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

Dạy học nh thế nào là phát huy tính tích cực học tập của học sinh?
Đặc điểm của dạy học tích cực và tơng tác
1.Tiến hành dới sự tổ chức hớng dẫn của GV ,tạo điều kiện để học sinh hoạt động tự giác
,tích cực chủ động và sáng tạo.
2.Chú trọng nhiều đến quá trình học tập của HS ,đến việc phát triển những kỹ năng tự học
và có khả năng đơng đầu với những yêu cầu và thử thách của cuộc sống.
3.GV không chỉ là nuồn thông tin ,ngời truyền đạt tri thức mà còn là ngời hớng dẫn ,tổ chức
và giúp đỡ HS từ vốn kinh nghiệm của mình thông qua tơng tác với môi trờng học tập để
tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức và phát triển những kỹ năng(quan sát ,thu thập
thông tin ,xử lý thông tin ,rút ra kết luận)
Để cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH học truyền thống theo hớng
phát huy tích cực chủ động của HS thể hiện ở những biểu hiện nào?
Biểu hiện của dạy học tích cực và tơng tác
1.Kích thích đợc óc tò mò khoa học ,ham hiểu biết của HS (chẳng hạn nh việc tạo ra các
tình huống có vấn đề)
2.Hớng tới việc rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và t duy sáng tạo cho Hs (VD: sử dụng rộng
rãi các PPDH để tạo ra các cuộc tranh luận trong HS , các em sẽ chủ động chiếm lĩnh đợc
kiến thức )
3.Quan tâm đến PP học ,bồi dỡng năng lực tự học cho HS.
(VD: coi trọng bồi dỡng kỹ năng và trau dồi kiến thức ,đặc biệt là kỹ năng quá trình thu
thập và xử lý thông tin,và khả năng giải quyết vấn đề )
4.Ngoài hình thức tổ chức dạy học toàn lớp còn phối hợp chặt chẽ với nỗ lực cá nhân và hợp
tác theo nhóm.
5.Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS, tạo điều kiện để HS đợc tham gia vào quá trình

đánh giá kết qủa học tập của chính mình và của các bạn trong lớp.
Biện pháp đổi mới PPDH môn vật lý theo hớng phát huy tính tích cực chủ
động và tơng tác trong học tập của HS?
Biện pháp đổi mới PPDH
Đổi mới PPDH thì cần áp dụng một số biện pháp sau:

×