Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đổi mới PPDH Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.39 KB, 13 trang )


1

A. Lý do chọn chuyên đề
Trong tiến trình lịch sử mỗi xã hội có cách riêng để chuẩn bị cho thanh
thiếu niên vào đời, tuỳ những quan niệm về quá khứ, hiện tại, tơng lai của xã hội
đó.
Nền kinh tế nớc ta đợc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đợc nhiều năm. Công cuộc đổi mới này đề ra
những yêu cầu mới đối vơí hệ thống giáo dục, Nghị quyết lần thứ 4 của BCH TW
Đảng khẳng định: " Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo".
Mục tiêu đào tạo, nghị quyết nhấn mạnh đến đào tạo ra những con ngời lao
động, tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề do thực tiễn đặt
ra, tự lo đợc việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Để qua đó góp
phần xây dựng đất nớc giầu mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Vật lý học là một trong những môn khoa học về tự nhiên, nhiệm vụ chủ yếu
của nó là nghiên cứu các hiện tợng vật lý, tìm nguyên nhân, khám phá ra các định
luật vật lý phục vụ lợi ích của con ngời.
Vật lý là cơ sở cho nhiều ngành kỹ thuật. Những thành tựu của vật lý và kỹ
thuật phục vụ rất nhiều cho cuộc sống của con ngời trên mọi mặt.
Vì vậy trong đổi mới phơng pháp giáo dục thì phát triển trí tuệ và năng lực
sáng tạo của học sinh có ý nghĩa quan trọng. Để có hiệu quả cao trong giảng dạy
thì ngời giáo viên phải thờng xuyên nghiên cứu, sử dụng những thành quả của
những môn khoa học có liên quan, cần phải tiếp thu những thành tựu tiên tiến,
những kinh nghiệm và phơng pháp giảng dạy theo hớng đổi mới.
Với những lý do trên nên tôi chọn chuyên đề:
" Đổi mới phơng pháp dạy học môn vật lý"
B. Nội dung và phơng pháp thực hiện chuyên đề
1. Cơ sở lý luận:
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo của đất nớc hiện nay.
Phải đào tạo ra thế hệ trẻ thành ngời lao động làm chủ đất nớc, có trình độ


văn hoá cơ bản, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Những con ngời
có trí tuệ và năng lực sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, t tởng tốt. Những con ngời
nh vậy phải đợc rèn luyện trong quá trình đào toạ và tự tạo. Để đạt đợc mục tiêu
đó thì trong giảng dạy ở nhà trờng phổ thông điều quan trọng nhất là phát triển trí
tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập. Hoạt động nhận thức trong
dạy học lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể của việc nhận thức với sự hớng
dẫn giúp đỡ giảng dạy tích cực có hiệu quả của giáo viên và việc học tập tích cực,
tự giác, sáng tạo của học sinh.
Xuất phát từ nội dung bản chất của quá trình dạy học, hoạt động nhận
thức
ý thức và phẩm chất tâm lý, năng lực của con ngời biểu hiện và đợc hình
thành trong hoạt động của con ngời. Việc dạy học sẽ làm cho học sinh phát triển

2

khác nhau tuỳ thuộc ở nội dung và phơng pháp dạy học. Vì vậy việc dạy học
không chỉ quan tâm đến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu đợc một số kiến thứuc
nào đó, mà còn phải quan tâm tới nhiệm vụ phát triển trí tuệ học sinh. Trong quá
trình làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, nhiệm vụ của quá trình dạy
học không phải chỉ giới hạn ở sự tạo thành các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo có tính
chất tái tạo đơn thuần. Mà cần phải làm sao cho trong quá trình dạy học phát triển
đợc ở học sinh năng lực áp dụng kiến thức trong tình huống mới. Giải nhữgn bài
toán không phải chỉ là chỉ theo khuôn mẫu đã có, thực hiện những bài toán làm có
tính chất nghiên cứu và thiết kế, vạch ra các angorit hợp lý mà trớc kia cha biết để
giải các bài toán thuộc loại mới, cũng nh nắm đợc những kỹ năng, kỹ xảo mới hợp
yêu cầu thực tiễn. Tức là phải phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
- Từ thực tế giáo dục hiện nay.
Việc phấn đấu cho học sinh tự tìm tòi, tự hiểu biết để phát triển, khai thác,
hởng thụ những thành quà lao động vẫn cha tự bỏ cách giáo dục mang tính thực
dụng. Không ít giáo viên chỉ chăm lo cung cấp cho học sinh những kiến thức cần

thiết để các em làm bài điểm cao mà không chú ý phát huy trí lực của học sinh,
không quan tâm đến việc rèn luyện trí thông minh, sáng tạo của học sinh. Điều
này nguy hại là, sau khi học xong các hiện tợng vật lý và các định luật về vật lý
một số em lại không biết vận dụng các hiện tợng, định luật đó vào để giải thích
một số hiện tợng về khoa học tự nhiên và không chỉ ra đợc ứng dụng rộng rãi của
nó trong khoa học kỹ thuật.
- Xuất phát từ xu thế giáo dục của thế giới hiện nay:
Về đổi mới phơng pháp là vấn đề cấp bách của thời đại đối với chúng ta.
Ngày nay sự đổi mới phơng pháp dạy học là sự sống của giáo dục Việt Nam. Vì tr-
ớc những bớc tiến của nhân loại, đất nớc ta đang đổi mới nền kinh tế để hoà nhập
với thế giới hiện đại. Do vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học là không thể thiếu
đợc trong nhà trờng hiệnnay. Dạy học, lấy học sinh làm trung tâm là cốt lõi của
việc đổi mới phơng pháp dạy học. Có nh vậy thì mới có phát huy đợc nang lực.
Năng lực đó phải đợc đào tạo và rèn luyện thành thói quen, phải đợc hình thành từ
nhà trờng phổ thông cũng nh của môn khoa học tự nhiên khác. Vì môn Vật lý là
môn khoa học thực nghiệm nó là cơ sở cho nhiều ngành kỹ thuật, các máy móc đ-
ợc chế tạo dựa trên các thành tựu vật lý: Động cơ ô tô, máy bay đợc chế tạo dựa
vào kiến thức về nhiệt, Máy phát điện, động cơ điện, vô tuyến truyền hình ... đợc
chế tạo dựa trên kiến thức về điện... những thành tựu của vật lý và kỹ thuật phục
vụ rất nhiều cho cuộc sống của con ngời trên mọi mặt. Vì vậy việc đổi mới phơng
pháp trong dạy học vật lý là không thể thiếu đợc.
II. Những thực tế hiện nay khi cha Đợc thực hiện chuyên đề
Trong những năm cải cách giáo dục (1981 đến nay) chúng ta đang cố gắng
và đa dạng hoá cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. Cải cách giáo dục trên cả 3
mặt: hệ thống giáo dục, nội dung và phơng pháp dạy học. Song phơng pháp giáo
dục vẫn cha đợc quan tâm và phơng pháp dạy học cha đợc đổi mới tơng xứng.
Mặc dù những năm gần đây có cố gắng mà cụ thẻ là số giáo viên giỏi, học sinh
giỏi cũng đã tăng nhiều so với những năm trớc. Tuy nhiên tình trạng phổ biến vẫn
là:


3

+ Các bài dạy cha có đầy đủ các thí nghiệm, vẫn còn tình trạng dạy chay.
Các bài thực hành thì không có nhiều bộ đồ dùng để học sinh tự làm mà chỉ có 1
đến 2 bộ thí nghiệm.
+ Giáo viên thuyết trình kết hợp với đàm thoại cha đa học sinh vào tình
huống có vấn đề. Giáo viên chỉ sợ học sinh không trả lời đợc do đó học sinh
nhiều khi chỉ cần trả lởi "có" hay "không".
+ Học sinh đợc luyện tập ở mức tối thiểu và chủ yếu là vận dụng tri thức
một cách máy móc đơn giản.
III. Những biện pháp để đổi mới phơng pháp dạy học môn vật lý
ở trờng THCS.
1. Nắm bắt đợc mục tiêu của mỗi bài học (Lợng hoá kiến thức)
Mục tiêu: Là căn cứ để đánh giá chất lợng của học sinh và hiệu quả bài dạy
của giáo viên. Ngời học sinh phải nắm đợc cái gì sau bài học. Mục tiêu cần phải đ-
ợc lợng hoá.
Có 3 nhóm mục tiêu:
a. Mục tiêu kiến thức:
Yêu cầu học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lý cơ sở để có thể mô tả
đúng các hiện tợng và quá trình vật lý cần nghiên cứu và giải thích một số hiện t-
ợng và quá trình vật lý đơn giản. Tuy cha thể định nghĩa chính xác khái niệm đó,
nhng cũng cần phải giúp học sinh nhận biết đợc những dấu hiệu cơ bản có thể
quan sát, cảm nhận đợc của các khái niệm đó. Sau đó học sinh vận dụng cho quen
trong ngôn ngữ khoa học thay cho ngôn ngữ thông thờng ban đầu.
Thí dụ khái niệm ảnh ảo: Thông thờng học sinh chỉ biết cái ảnh cụ thể, có
thể nhìn thấy, sờ thấy nh ảnh ở thẻ học sinh, ảnh in trên báo... ảnh ảo là một khái
niệm khác hẳn, tuy là ảnh ảo nhng vẫn tồn tại thật, vẫn xác định đợc vị trí, độ lớn
nhng lại không hứng đợc trên màn. Học sinh phân biệt đợc ảnh ảo ảnh thật.
Chú trọng việc xây dựng kiến thức xuất phát từ những hiểu biết, những kinh
nghiệm đã có của học sinh rồi sửa đổi, bổ sung phát triển thành kiến thức khoa

học. Tránh việc đa ra ngay những khái niệm trừu tợng xa lạ với học sinh, diễn đạt
bằng những câu, chữ khó hiểu. Thông thờng một định luật vật lý có hai phần: Phần
định tính và định lợng. Tuỳ từng định luật giáo viên có thể đa cả hai phần hay
không?
Thí dụ:
- Biên độ giao động của vật giao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy
qua bóng đèn có cờng độ dòng điện càng lớn (nhỏ).
Những hiểu biết về phơng pháp nhận thức khoa học cũng đợc nâng cao
thêm một mức. Cần hớng dẫn học sinh thờng xuyên đa nhiều dự đoán khác nhau
về cùng một hiện tợng và tự lực đề xuất các phơng án làm thí nghiệm để kiểm tra
dự đoán. Có thể học sinh chỉ nêu đợc sơ bộ về phơng án, kiểm tra, giáo viên cần
giúp đỡ họ phát triển hoàn chỉnh phơng án để trở thành khả thi hoặc thảo luận để

4

chọn phơng án tối u. Cần hớng dẫn học sinh thực hiện một số phơng pháp suy luận
khác nh phơng pháp tơng tự, phơng pháp tìm nguyên nhân của hiện tợng. Những
hiểu biết về phơng pháp nhận thức đó, nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen mỗi
khi rút ra một kết luận không thể dựa vào cảm tính mà phải có căn cứ thực tế và
biết cách suy luận chặt chẽ.
b. Về kỹ năng và khả năng
- Về kỹ năng quan sát:
Bớc đầu xây dựng cho học sinh biết quan sát mục đích, có kế hoạch. Trong
một số trờng hợp đơn giản học sinh có thể tự vạch ra kế hoạch quan sát chứ không
phải tuỳ tiện ngẫu nhiên, có khi phải tổ chức cho học sinh trao đổi kỹ trong nhóm
về mục đích kế quan sát rồi mới thực hiện quan sát.
- Kỹ năng thu thập xử lý thông tin từ quan sát thí nghiệm chú trọng trong
việc ghi chép các thông tin thu thập đợc, lập thành biểu bảng một cách trung thực.
Việc xử lý thông tin, dữ liệu thu đợc phải theo những phơng pháp xác định, thực

chất phơng pháp suy luận là để từ những dữ liệu, số liệu cụ thể rút ra kết luạn
chung (quy nạp) hay từ những tính chất quy luật chung suy ra những biểu hiện cụ
thể trong thực tiễn (suy diễn). Chú trọng ngôn ngữ phát triển, ngôn ngữ vật lý ở
học sinh. Yêu cầu học sinh phải sử dụng những khái niện mới để mô tả và giải
thích các hiện tợng, các quá trình, rèn luyện kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác
ngôn ngữ của vật lý, thông qua việc trình bày các kết quả quan sát nghiên cứu và
trong thảo luận ở nhóm, ở lớp. Tạo điều kiện để học sinh nói nhiều hơn ở nhóm, ở
lớp.
c. Về tình cảm, thái độ:
Học sinh bớc đầu đợc làm quen với cách học tập mới, cá nhân độc lập suy
nghĩ làm việc theo nhóm, tranh luận ở lớp. Không khí học sôi nổi, vui vẻ, thoải
mái, hào hứng hơn. Song giáo viên vẫn phải uốn nắn đa vào nề nếp.
Yêu cầu học sinh trung thực, tỷ mỉ, cẩn thận trong khi làm việc cá nhân.
Khuyến khích học sinh mạnh dạn nêu ý kiến của mình, không dựa dẫm vào bạn.
Có tinh thần cộng tác phối hợp với các bạn trong hoạt động chung của nhóm. Phân
công mỗi ngời một việc, mỗi lần một ngời trình bày ý kiến của tổ, biết nghe ý kiến
của bạn, thảo luận một cách dân chủ. Biết kiềm chế mình, trao đổi trong nhóm đủ
nghe không gây ồn ào ảnh hởng đến toàn lớp.
2. Tổ chức học sinh học tập chiếm lĩnh tri thức.
Hình thức chủ yếu vẫn là học tập theo lớp,c ả lớp cùng nghiên cứu một vấn
đề, đạt đến cùng một kết luận. riêng bài thực hành khác với trớc đây, bây giờ bao
gồm 2 loại:
- Loại thứ nhất: Học sinh thông qua mà hình thành kiến thức mới. Loại này
khác với loại bài nghiên cứu kiến thức mới thông thờng dựa trên thí nghiệm ở chỗ:
học sinh phải tiến hành các phép đo đạc định lợng, phải làm báo các kết quả thực
hành. Thí dụ nh bài 27 "đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với mạch điện
song song: (Vật lý 7).

5


- Loại thứ hai: Không nhằm hình thành kiến thức mới, chỉ nhằm rèn luyện
một loạt kỹ năng phân biệt, loại này giống nh các bài thực hành đang có ở THCS
hiện nay. Thí dụ: nh bài 6 "Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng:
(Vật lý 7)
Học sinh ngày càng phát triển hoàn thiện hơn, hình thức làm việc theo
nhóm, cụ thể là:
+ Phân công nhận và thu dọn, nộp lại dụng cụ thí nghiệm của nhóm.
+ Điều khiển hoạt động của nhóm: Phân công công việc, trao đổi ý kiến, tập
hợp những ý kiến khác nhau, lần lợt cử ngời đại diện nhóm phát biểu ...
+ Nhắc nhở các thành viên hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ
chung của nhóm.
+ Sử dụng rộng rãi có hiệu quả hình thức làm việc theo nhóm ở lớp nhằm:
- Tạo điều kiện khuyến khích học sinh làm việc tự lực.
- Tạo điều kiện, khôngkhí thuận lợi để mỗi học sinh phát biểu ý kiến cá
nhân, phát huy sáng tạo rèn luyện ngôn ngữ.
+ Rèn luyện thói quen phân công, hợp tác giúp đỡ nhau trong hoạt động tập
thể, trong cộng đồng: Vừa tự do nêu ý kiến riêng (dù cha đợc đầy đủ, chính xác).
Biết tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình, vừa biết lắng nghe ý kiến của bạn. Nhờ
có ý kiến của bnạn trong nhóm mà sửa lại ý kiến sai của mình và gợíy cho mình
những suy nghĩ mới.
3. Một số cách đặt câu hỏi (có 6 cách).
a, Câu hỏi (biết)
- Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ kiện, số liệu, định
nghĩa, tên tuổi, địa điểm ...
- Tác dụng: Giúp học sinh ôn lại những gì đã học.
- Cách đặt câu: Cái gì? bao nhiêu?, hãy định nghĩa?
Em biết những gì, hãy mô tả,c ái nào? bao giờ? khi nào?
b, Câu hỏi "hiểu"
- Mục tiêu: Kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối các số liệu dữ kiện, định
nghĩa.

- Tác dụng cho thấy học sinh có khả năng diễn tả đợc lời nói nêu đợc các
yếu tố cơ bản hoặc so sánh các yếu tố cơ bản trong bài học.
- Cách đặt cây hỏi: Tại sao? Hãy liên hệ? Hãy so sánh? Hãy tính?
c, Câu hỏi "vận dụng"
- Mục tiêu: Kiểm tra khả năng áp dụng các dữ kiện, khái niệm, phơng pháp
vào hoàn cảnh và điều kiện mới.
- Tác dụng: Cho thấy học sinh có khả nằng hiểu đợc các quy luật, khái
niệm, lựa chọn phơng pháp, giải quyết và vận dụng vào thực tiễn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×