Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án lý tự chọn bám sát 12 ban cơ bản 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.58 KB, 58 trang )

Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Tiết 1
GIẢI BÀI TỐN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.
Ngày soan: …………….. Lớp day: 12A1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C2. / Ngày giảng: …………………
……………….. o0o………………..
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
-Ơn tập kiến thức về dao động điều hòa .
-Giúp HS nắm vững cách giải các dạng BT đại cương về dao động điều hào và tính tốn các đại lượng liên
quan
b) Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức giải các bài tốn có liên quan đến ptdđ điều hòa.
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn ,đổi đơn vị,vẽ đồ thị dđ đh.
c) Thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên:
- Một số câu trắc nghiệm định tính ,định lượng và bài tập tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:
A.Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ
B.Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C.Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D.Gia tốc ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động
Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B.Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.


C.Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D.Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng
sin( )
2
x A t cm
π
ω
= +
. Gốc thời
gian đã được chọn từ lúc nào?
A.Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B.Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C.Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D.Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 5: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng
os( )
4
x Ac t cm
π
ω
= +
. Gốc thời
gian đã được chọn từ lúc nào?
A.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
2
A
x =
theo chiều dương.
B.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ

2
2
A
x =
theo chiều dương.
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
1
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
C.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
2
2
A
x =
theo chiều âm.
D.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
2
A
x =
theo chiều âm.
Câu 6: Gia tốc trong dao động điều hòa
A.ln ln khơng đổi.
B.đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
C.ln ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D.biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì
2
T
.
Câu 7: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. sớm pha

2
π
so với vận tốc. D. trễ pha
2
π
so với vận tốc.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình
sin( )x A t
ω ϕ
= +
. Gọi T là chu kì dao động của vật.
Vật có vận tốc cực đại khi
A.
4
T
t =
B.
2
T
t =

C. Vật qua vị trí biên D. Vật qua vị trí cân bằng.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình
4 os(10 )
6
x c t cm
π
π
= +
. Vào thời điểm t = 0 vật đang

ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A.x = 2cm,
20 3 /v cm s
π
= −
, vật di chuyển theo chiều âm.
B.x = 2cm,
20 3 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
C.
2 3x cm= −
,
20 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
D.
2 3x cm=
,
20 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều âm.
Câu 10: Ứng với pha dao động
6
rad
π
, gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị

2
30 /a m s= −
.
Tần số dao động là 5Hz. Lấy
2
10
π
=
. Li độ và vận tốc của vật là:
A. x = 3cm,
30 3 /v cm s
π
=
B. x = 6cm,
60 3 /v cm s
π
=
C. x = 3cm,
30 3 /v cm s
π
= −
D. x = 6cm,
60 3 /v cm s
π
= −
b) Học sinh:
- Ơn tập kiến thức về dao động điều hòa.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: 1 phút
a) Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Câu hỏi:
- Dao động điều hòa là gì? Dạng phương trình? Ý nghĩa ,đơn vị các đại lượng? Cơng thức liên hệ
, ,T f
ω
.
Đáp án:
- Là dao động của vật được mơ tả bằng phương trình dưới dạng đinh luật dạng cosin hoặc sin theo thời
gian.
- Phương trình:
cos( )x A t
ω ϕ
= +
.
Trong đó : + x : li độ của vật { độ dời của vật khỏi VTCB }
+ A : biên đơ dao động { A > 0 ; x
max
= A; A = phân nửa độ dài quỹ đạo PP’. }
+
( )t
ω ϕ
+
: pha của dao động (góc) {xác định trạng thái của vật ở thời điểm bất kì }
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
2
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
+
ϕ
: pha ban đầu của vât { trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu }
- Cơng thức liên hệ
, ,T f

ω
:
2
2 2 .
N
f
T t
π
ω π π
= = =
với N : số dao động thực hiện trong t giây.
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: DẠNG TỐN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA :10 phút
a) Viết phương trình dao động điều hòa:
cos( )x A t
ω ϕ
= +
• Tính biên độ dao động A ( ln dương) :
- A= l/2: l là chiều dài đường thẳng vật dao động
- Theo cơng thức độc lập :
( )
2 2
2
2
1
x v
A
A
ω
+ =

khi biết tốc độ v tại li độ x , biết
ω
.
- Sử dụng ĐKĐB { điều kiện đầu bài}.
• Tính
ω
:
- Dùng CT liên hệ :
2
2 2 .
N
f
T t
π
ω π π
= = =
với N : số dao động thực hiện trong t giây.
• Tính pha ban đầu
ϕ
: Sử dụng ĐKĐB
-
0 0
0 : . os =x .t x A c
ϕ ϕ ϕ
= = ⇒ = ±
(*)
- vận tốc tại t = 0 : v = -
ω
A.sin
ϕ

:
+ Nếu vật chuyển động theo chiều dương : v> 0 => sin
ϕ
<0 (1)
+ Nếu vật chuyển động ngược chiều dương v< 0 => sin
ϕ
>0
(2)
=> Kết hợp loại nghiệm lấy giá trị pha ban đầu.
b) Tính tốc độ trung bình khi vật đi từ x1 -> x2:
tb
s
v
t
=
với đường đi
2 1
s x x= −
;
.
2
t T
α
π
=
với
α
có đơn vị là rad.
c) Tính các giá trị khác : tốc độ tại li độ bất kì ; tính động năng , thế năng,
cơ năng.đường đi trong thời gian t ,thời gian vật qua li độ xo lần thứ n.

* Hoạt động 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN : 14 phút
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 6 cm, trong 1/3 phút thực hiện 40 dao động .
a) Viết phương trình dao động điều hòa? Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian lúc vật qua vị trí
x= 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương.
b) Tính tốc độ khi vật qua vị trí có li độ 0,75cm?
c) Tính tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí li độ - 1,5cm đến 1,5cm?
ĐÁP ÁN: + a -
3cos( )
3
x t
π
π
= −
+ b – v = 9,13 cm/s.
+ c -
9 /v cm s=
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Tiếp thu các dạng
-Hồn chỉnh BT
GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao
động điều hòa .
• Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
- tính A?
- Tính pha ban đầu ?
- Tính chu kì, tốc độ góc?
- Tính tốc độ tại li độ xo ?
- Đường đi của vật khi đi tử -1,5 đến
1,5cm? thời gian t ? ( hướng dẫn HS
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
3

I
O x
2
J
x
1
α
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.
tính góc chuyển động của vật chuyển
động tròn đều tương ứng)
 cho 1 HS giải câu a, 1 hs giải câu
b,c.=> Nhận xét
• Phát PHT u cầu HS trả lời: Mõi tổ
chuẩn bị 3 câu. .
 GV nhận xét
* Hoạt động 3: TRẮC NGHIỆM: ( PHT) :10 phút
+ GV phát phiếu học tập cho HS
c) Củng cố , luyện tập: 2 phút
-u cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng tốn.
-Chuẩn bị bài CON LẮC LỊ XO.
d) Hướng đẫn học sinh học và làm bài về nhà: 3 phút
Câu 11: Phương trình dao động của con lắc
4 os(2 )x c t cm
π
=
. Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua
VTCB là:
A. t = 0,25 B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s
Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s và

gia tốc cực đại là 2m/s
2
. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s
C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s
{ HS có thể áp dụng CT tính thời gian ngắn nhất khi vật đi từ li độ x1 đến x2 :
2 1
t
ϕ ϕ
ω

∆ =
với
2
2
cos( )
x
shift
A
ϕ
=

1
1
cos( )
x
shift
A
ϕ
=

}
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
4
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Tiết 2
GIẢI BÀI TỐN VỀ CON LẮC LỊ XO.
Ngày soan: …………….. Lớp day: 12A1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C2. / Ngày giảng: …………………
……………….. o0o………………..
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
-củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động của con lắc lò xo về các đặc điểm riêng, lực kéo về
và năng lượng.
b) Kĩ năng:
-vận dụng cơng thức chu kì , năng lượng để giải bài tập liên quan CLLX.
-Học sinh nắm kĩ năng giải BT CLLX.
-Khảo sát được dao động CLLX về mặt động lực học và năng lượng.Viết được phương trình dao động
CLLX
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
c) Thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.

- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình
os( )x Ac t
ω ϕ
= +
thì động năng và thế
năng cũng dao động điều hòa với tần số:
A.
'
ω ω
=
B.
' 2
ω ω
=
C.
'
2
ω
ω
=
D.
' 4
ω ω
=
Câu 2: Chọn câu đúng.------Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo.
C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng

thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn
l∆
. Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi
cơng thức nào sau đây:
A.
2
g
T
l
π
=

B.
2
l
T
g
π

=
C.
2
k
T
m
π
=
D.
1
2

m
T
k
π
=
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa:
A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
B. Động năng bằng khơng và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.
Câu 5: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB.
Cho
2
10 /g m s=
. Chu kì vật nặng khi dao động là:
A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
5
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
.Câu 6: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng
20 /k N m=
dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng
cách VTCB 4cm nó có động năng là:
A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
Câu 7: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng
1
m

2
m

vào cùng một lò xo, khi treo
1
m
hệ dao động
với chu kì
1
T
= 0,6s. Khi treo
2
m
thì hệ dao động với chu kì
2
0,8T s=
. Tính chu kì dao động của hệ nếu
đồng thời gắn
1
m

2
m
vào lò xo trên.
A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng
thẳng đứng một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s. Nếu từ VTCB ta keo vật hướng
xuống một đoạn bằng 6cm, thì chu kì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,25s C. 0,3s D. 0,5s
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một năng
lượng 0,125J. Cho
2
10 /g m s=

, lấy
2
10
π

. Chu kì và biên độ dao động của vật là:
A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,2s; A= 2cm C. T =
π
s; A = 4cm D. T =
π
s; A = 5cm
Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hồ với biện độ A = 5cm. Động năng của
quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x = 3cm là:
A. E
đ
= 0.004J B. E
đ
= 40J C. E
đ
= 0.032J D. E
đ
= 320J
Câu 11: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m
=100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi bng nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại
của lực hồi phục và lực đàn hồi là:
A.
dh
2 , 5
hp
F N F N= =

B.
dh
2 , 3
hp
F N F N= =
C.
dh
1 , 3
hp
F N F N= =
D.
dh
0.4 , 0.5
hp
F N F N= =
Câu 12: Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ
là 8cm. Giá trị lớn nhất của vận tốc là:
A V
max
= 34cm/s B. V
max
= 75.36cm/s C. V
max
= 48.84cm/s D. V
max
= 33.5cm/s
Câu 13: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l
0
, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu dưới của lò
xo một vật có khối lượng m

1
=100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l
1
= 31cm. Thay vật m
1
bằng
vật m
2
= 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l
2
= 32cm. Độ cứng của lò xo và chiều dài ban
đầu của nó là những giá trị nào sau đây:
A. l
0
= 30cm. k = 100N/m B. l
0
= 31.5cm. k = 66N/m
C. l
0
= 28cm. k = 33N/m D. l
0
= 26cm. k = 20N/m
b) Học sinh:
- Ơn tập chung về dao động điều hòa và dao động CLLX.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: 1 phút
a-Kiểm tra bài: 5 phút
- Cấu tạo CLLX? Cơng thức tính chu kì? Lực kéo về có đặc điểm gì? Cơng thức cơ năng?
ĐÁP ÁN:
+ CLLX gồm: - quả nặng khối lượng m

- lò xo có độ cứng k. Một đầu lò xo gắn với m, đầu còn lại gắn với giá cố định.
+ Chu kì con lắc lò xo:
2
m
T
k
π
=
+ Lực kéo về : - ln hướng về VTCB.
- tỉ lệ với li độ. { F = - kx }.
- truyền gia tốc cho vật dđđh.
+ Cơ năng :
2 2 2
1 1
W=
2 2
kA m A
ω
=
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
6
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
b-Bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : 10 phút
1- Viết phương trình dao động điều hào CLLX: Tương tự như đối với dao động điều hòa nói chung.
2- Tính giá trị lực đàn hồi :
dh
.F k l= ∆
* Con lắc lò xo đặt nằm ngang:

min max
0; .
dh dh
F F k A= =
** Con lắc lò xo treo thẳng đứng:
( )
( )
dhmax
min
F .
0;
. ;
dh
k l A
l A
F
k l A l A
= ∆ +
∆ ≤


=

∆ − ∆ >


3- Tính giá trị lực kéo về : F
kv
= -k.x


min max
0; .
kv kv
F F k A= =
4- Các dạng BT u cầu chung như dao động điều hòa.
5-
* Hoạt động 2: Bài tâp tự luận : 14 phút
Bài t ập : Con lắc lò xo như hình vẽ m=100(g), lò xo có độ cứng k=80(N/m). Kéo vật m khỏi VTCB O
một đoạn OB=x
o
=2cm và truyền cho nó vận tốc
)s/cm(640
o
v
=
hướng về VTCB. Bỏ qua ma sát và
sức cản của môi trường.
a) Tính tốc độ góc và biên độ dao động của vật?
b) Viết phương trình dao động của m, chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu
chuyển động.
c) Tính lực cực đại tác dụng lên điểm I.
ĐÁP ÁN:+ a -
20 2( / )rad s
ω
=
A = 4 cm
+ b -
4cos(20 2 )
3
x t

π
= +
+ c -
max
( ) 80(0,0125 0,04) 0,42F k l A N= ∆ + = + =
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Tiếp thu cách các dạng
-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý của GV.
-Hồn chỉnh BT
- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.
GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao động
điều hòa CLLX:
• Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
- Tính tốc độ góc theo cơng thức nào?
- Dùng CT độc lập tính A?
- Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
- Lực tác dụng lên điểm I là lực nào ? ( GV
phân tích : lực đàn hồi ln xuất hiện ở cả
2 đầu cỏa lò xo )=> để tính lực đàn hồi
cực đại cần xác định các thơng số nào ?
 cho 1 HS hồn chỉnh.=> Nhận xét
• Phát PHT u cầu HS trả lời: Mõi tổ
chuẩn bị 4 câu. .
 GV nhận xét
* Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
7
k
m

I
B
O
x
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
c) Củng cố , luyện tập: 2 phút
-u cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng tốn.
-Chuẩn bị bài CON LẮC ĐƠN.
d) Hướng đẫn học sinh học và làm bài về nhà: 3 phút
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 14-15
Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng E = 0,5J
theo phương thẳng đứng.
Câu 14: Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong q trình dao động là:
A.
ax min
35,25 ; 24,75
m
l cm l cm= =
B.
ax min
37,5 ; 27,5
m
l cm l cm= =
C.
ax min
35 ; 25
m
l cm l cm= =
D.
ax min

37 ; 27
m
l cm l cm= =
Câu 15: Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà chiều dài của lò xo là 35cm là:
A.
50 3 /v cm s= ±
B.
20 3 /v cm s= ±
C.
5 3 /v cm s= ±
D.
2 3 /v cm s=

Câu 16: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lương dao
động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm
E-RÚT KINH NGHIỆM;

.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
8
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Giải bài tốn về con lắc đơn
và các vấn đề liên quan đến dao động điều hòa.
Ngày soan: …………….. Lớp day: 12A1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C2. / Ngày giảng: …………………

……………….. o0o………………..
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
-Củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động của con lắc lò xo về các đặc điểm riêng, lực kéo về
và năng lượng.
-HS nắm được khái niệm một số loại dao động.
b) Kĩ năng:
-Vận dụng cơng thức chu kì , năng lượng để giải bài tập liên quan CLĐ
-Học sinh nắm kĩ năng giải BT CLĐ
-Khảo sát được dao động CLĐ về mặt động lực học và năng lượng.
-Viết được phương trình dao động CLLX
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn , đổi đơn vị.
-phân biệt được các loại dao động ( tắt dần , duy trì, cưỡng bức ) , hiện tượng cộng hưởng.
c) Thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu 1: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai
thực hiện 6 chu kì dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của
mỗi con lắc là:
A.
1 2
79 , 31l cm l cm= =
B.
1 2
9,1 , 57,1l cm l cm= =
C.

1 2
42 , 90l cm l cm= =
D.
1 2
27 , 75l cm l cm= =
Câu2: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại của dây so với
đường thẳng đứng
0
10 0,175rad
α
= =
. Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất
là:
A.
max
2 ; 2 /E J v m s= =
B.
max
0,298 ; 0,77 /E J v m s= =
C.
max
2,98 ; 2,44 /E J v m s= =
D.
max
29,8 ; 7,7 /E J v m s= =

Câu3: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là
2
10 /g m s=
với chu kì T = 2s trên quỹ đạo

dài 20cm. Lấy
2
10
π
=
. Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ
0
2
S
S =
là:
A.
1
6
t s=
B.
5
6
t s=
C.
1
4
t s=
D.
1
2
t s=

Câu4: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở
nơi có gia tốc trọng trường

2
9,81 /g m s=
. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với
góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là
0
0
30
α
=
. Vận tốc và lực căng dây của vật tại VTCB là:
A. v = 1,62m/s; T = 0,62N B. v = 2,63m/s; T = 0,62N
C. v = 4,12m/s; T = 1,34N D. v = 0,412m/s; T = 13,4N
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
9
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Câu 5: Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O,
con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại
vị trí
2
l
OI =
. Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Lấy
2
9,8 /g m s=
. Chu kì dao động của con lắc là:
A. T = 0,7s B. T = 2,8s C. T = 1,7s D. T = 2s
Câu 6: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy
2
10 /g m s=
. Bỏ qua

ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc
0
60
α
=
so với phương thẳng đứng rồi bng nhẹ. Lúc lực
căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là:
A.
2 /v m s
=
B.
2 2 /v m s=
C.
5 /v m s
=
D.
2
/
2
v m s=

Câu 9: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 10: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa.
A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ.
C. Khơng có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ.
b) Học sinh:
- Ơn tập chung về dao động điều hòa và dao động CLLX.
3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: 1 phút
a-Kiểm tra bài: 5 phút
- Cấu tạo CLĐ? Cơng thức tính chu kì? Lực kéo về có đặc điểm gì? Cơng thức cơ năng?
ĐÁP ÁN:
+ Con lắc đơn gồm: - hòn bi có kích thước nhỏ nặng m
- sợi dây khơng dãn dài l. Một đầu dây gắn với vật m, đầu còn lại gắn vào giá cố
định.
+ Chu kì CLĐ :
2
l
T
g
π
=
+ Lực kéo về đối với con lắc đơn là hợp lực giữa trọng lực tác dụng vào quả nặng và sức căng dây.
+ Cơ năng của con lắc đơn:
0
W=mgl(1-cos )
α
b-Bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : 10 phút
CLĐ: khơng ma sát, biên độ dao động bé => dao động điều hòa.
1. Hiện tượng cộng hưởng cơ:
- ĐK : f=fo => biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
+ CLLX: tần số dao động riêng :
0
1
2
k

f
m
π
=
+ CLĐ: tần số dao động riêng :
0
1
2
g
f
l
π
=
2-Viết phương trình dao động của CLĐ: tương tự như dđ đh nói chung.

0
0
cos( )
cos( )
t
s S t
α α ω ϕ
ω ϕ
= +
= +
với
0
0
s
l

S
l
α
α
=
=
đơn vị
: ( )
, : ( )
rad
s l m
α
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
10
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
3- Vận tốc và lực căng dây tại VT dây treo hợp phương thẳng đứng góc lệch
α
0
0
2 ( os -cos )
(3cos 2cos )
v gl c
T mg
α α
α α
=
= −
với
0
α

là biên độ góc.
• Ở VTCB :
α
=0 =>
0
0
2 (1-cos )
(3 2cos )
v gl
T mg
α
α
=
= −
• Ở VT biên :
α
=
0
α
=>
0
0
cos
v
T mg
α
=
=
* Hoạt động 2 : Bài tập tự luận : 14 phút
CLĐ có m=100g dao động điều hòa biên độ góc 0,15rad và chu kì 2s.

a) chọn gốc tọa đơh tại VTCB O , t=0 lúc quả cầu qua VTCB theo chiều dương . Viết PT dao động?
g =
2
π
= 10m/s2.
b) Vận tốc của quả cầu khi :
α
=0rad và
α
=0,05 rad
c)Tính sức căng dây ở VTCB và biên.
ĐÁP ÁN: + a)
0
os( t- )
2
c
π
α α π
=
+ b) v = 0,47 m/s và v = 0,44 m/s
+ c) T = 1,02N và T = 0,98 N.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Tiếp thu cách các dạng
-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý của GV.
-Hồn chỉnh BT
- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.
GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao
động điều hòa CLLX:
• Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
- Tính tốc độ góc theo cơng thức nào?

- Dạng phương trình dao động CLĐ?
- Có biên độ góc tính biên độ cong s
o
?
- Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
- Dùng định luật bảo tồn cơ năng tính
vận tốc ? ( gợ ý cho HS tính them
băng cách dùng trực tiếp biểu thức li
độ cong => vận tốc ) –.
 Cho 2 học sinh tính theo 2 cách =>
Nhận xét
• Phát PHT u cầu HS trả lời: Mõi tổ
chuẩn bị 4 câu. .
 GV nhận xét
* Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
c) Củng cố , luyện tập: 2 phút
-u cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng tốn.
-Chuẩn bị bài TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA CÙNG PHƯƠNG , CÙNG TẦN SỐ. PP FRESNEL.
d) Hướng đẫn học sinh học và làm bài về nhà: 3 phút
Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi7,8
Con lắc đơn có chiều dài
1
l
dao động với chu kì
1
1,2T s=
, con lắc có độ dài
2
l

dao động với chu kì
2
1,6T s=
.
Câu 7: Chu kì của con lắc đơn có độ dài
1 2
l l+
là:
A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s
Câu 8: Chu kì của con lắc đơn có độ dài
2 1
l l−
là:
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
11
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
A. 0,4s B. 0,2s C. 1,05s D. 1,12s
E-RÚT KINH NGHIỆM;

.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
12
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Tiết 4
GIẢI BÀI TỐN VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.
Ngày soan: …………….. Lớp day: 12A1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C2. / Ngày giảng: …………………

……………….. o0o………………..
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
- Hiểu được phương pháp FRESNEL và ứng dụng để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số.
- Biết so sánh pha của 2 dao động.
b) Kĩ năng:
- Vận dụng được PP giản đồ Fresnel để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ giản đồ véc tơ.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn,xử lí véc tơ để tính tốn biên độ , pha ban đầu của dao động tổng hợp.
c) Thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu1 : Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x
1
= 4cos10
t
π
(cm) ,
x = 4
3
cos(10
t
π
+
2

π
) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = 8 cos(10
t
π
+
3
π
) (cm) B. x = 8 cos(10
t
π
-
2
π
) (cm)
C. x = 4
3
cos(10
t
π
-
3
π
) (cm) D. x = 4
3
cos(10
t
π
+
2

π
) (cm)
Câu2 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là
x
1
= 10cos5πt (cm)và x
2
= 10cos(5πt +
2
π
)(cm) Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x
1
= 5cos(5πt +
4
π
) (cm) B. x
1
=
3
2
cos5πt (cm)
C. x
1
= 10
2
cos(5πt +
4
π
) (cm) D. x

1
= 10cos(5πt +
3
π
) (cm)
Câu 3: Biên độ của dao động tổng hợp bằng 0 nếu độ lệch pha của hai dao đông thành phần có giá
trò ;
A. ∆ϕ = (2n +1)π B. ∆ϕ = ( 2n +1)π/2 : C. ∆ϕ = 2n π; D. ∆ϕ = 0.
Câu4: Cho hai dao động điều hoà có phương trình x
1
= A sin 10t và x
2
= A cos 10 t .( Chọn đáp án
đúng )
A. D đ1 chậm pha hơn D đ 2 góc π/2 C. Đ đ 1 nhanh pha hơn D đ 2 góc π/2
B. D đ 1 cùng pha với D đ 2. D. Không kết luận được vì hai phương trình có dạng khác nhau
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
13
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Câu 5 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x
1
= 4 cos (ωt + π/6) ; x
2
= 3cos(ωt +
π/6) . Viết phương trình dao động tổng hợp.
A. x = 5cos(ωt + π/3). B. x = 1. cos(ωt + π/3).
C. x = 7.cos(ωt + π/3). D. x = 7 cos (ωt + π/6).
6.Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Trong điều kiện ứng với phương án nào dưới đây thì li độ của
hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm?
A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha .

C. Hai dao động ngược pha. D. A và B.
7. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về li độ của chúng?
A. Luôn luôn trái dấu. B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau
C. Có li độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ. D. A và C.
8. Biên độ dao động tổng hợp có giá trò cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trò
tương ứng với phương án nào sau đây là ĐÚNG ?
A.
1 2
(2k l)- = +j j p
B.
1 2
2k- =j j p
C.
2 1
2k- =j j p
D. B hoặc C
9. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50Hz có các biên độ A
1
= 2a(cm) và A
2
= a
(cm) và các pha ban đầu
1
3
p
=j

2
=j p
. Kết luận nào sau đây là SAI?

A. Phương trình dao động thứ nhất:
1
x 2acos(100 t )
3
p
= +p
(cm).
B. Phương trình dao động thứ hai:
2
x a.cos(100 t )= +p p
(cm).
C. Dao động tổng hợp có phương trình:
x a 3cos(100 t )
2
p
= +p
D. Dao động tổng hợp có phương trình:
x a 3cos(100 t )
2
p
= -p
b) Học sinh:
- Ơn tập chung về dao động điều hòa và phương pháp giản đồ Fresnel.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: 1 phút
a-Bài cũ; Xen kẽ trong tiết giảng.
b-Bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : 10 phút
)cos(2

1221
2
2
2
1
2
ϕϕ
−++=
AAAAA
(1)
2211
2211
coscos
sinsin
tan
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
(2)
NX: +
1 2 1 2
A A A A A− ≤ ≤ +
.
+
1 2

ϕ ϕ ϕ
< <
nếu
1 2
ϕ ϕ
<
. +
2 1
ϕ ϕ ϕ
< <
nếu
2 1
ϕ ϕ
<
. +
1 2
ϕ ϕ
=
thì
1 2
ϕ ϕ ϕ
= =
.
+
ϕ π
∆ = ±
thì
1
ϕ ϕ
=

nếu
1 2
A A>
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
14
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Hoặc
2
ϕ ϕ
=
nếu
1 2
A A<
* Ảnh hưởng của độ lệch pha
Ta thấy
* Nếu hai dao động cùng pha

πϕϕϕ
n2
12
=−=∆
với n =
...3;2;1
±±±
21
AAA +=⇒
(lớn nhất)
* Nếu hai dao động ngược pha
πϕϕϕ
)12(

12
+=−=∆
n
với n =
...3;2;1
±±±
21
AAA
−=⇒
(nhỏ nhất)
* Hoạt động 2 : Bài tập tự luận : 14 phút
Một vật thực hiện đồng thòi 2 dao động cùng phương cùng tần số :
( ) ( ) ( )
1 1 2
. os t- /3 ( ) à x 3. os t+ /3x A c cm v c cm
ω π ω π
= =
.Với
ω
=20rad/s. Biết rằng tốc độ cực đại là
140cm/s. xác định A và A1?
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Tiếp thu cách các dạng
-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý
của GV.
-Hồn chỉnh BT
- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.
GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao
động điều hòa CLLX:
• Hướng dẫn HS làm BT tự luận:

- Tính tốc độ góc theo cơng thức nào?
- Dạng phương trình dao động CLĐ?
- Có biên độ góc tính biên độ cong s
o
?
- Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
- Dùng định luật bảo tồn cơ năng tính
vận tốc ? ( gợ ý cho HS tính them băng
cách dùng trực tiếp biểu thức li độ cong
=> vận tốc ) –.
 Cho 2 học sinh tính theo 2 cách =>
Nhận xét
• Phát PHT u cầu HS trả lời: Mõi tổ
chuẩn bị 4 câu. .
 GV nhận xét
* Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm : 15 phút
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
c) Củng cố , luyện tập: 2 phút
-u cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng tốn.
d) Hướng đẫn học sinh học và làm bài về nhà: 3 phút
12-. Hai chất điểm chuyển động theo các phương trình sau đây trong hệ tọa độ Ox:
x
1
= Acos
w
t + b x
2
= Asin
2
(

t
4
p
+w
) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Chất điểm (x
1
) có thể là một dao động điều hòa.
B. Chất điểm (x
2
) có thể là một dao động điều hòa.
C. Trong cả hai trường hợp, gốc tọa độ không trùng với vò trí cân bằng.
D. A, B và C đều đúng.
E-RÚT KINH NGHIỆM;

......................................................................................................................................................................
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
15
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
......................................................................................................................................................................
Tiết 5
ƠN TẬP CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ.
Ngày soan: …………….. Lớp day: 12A1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C2. / Ngày giảng: …………………
……………….. o0o………………..
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
Hệ thống các kiến thức chung về dao động điều hòa, dao động CLLX, CLĐ; về tổng hợp dao động
điều hòa.

2-Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức để giải các BT định tính và địnhlượng có liên quan.
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn. Tư duy lo gic và khái qt kiến thức.
c) Thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl
o
. Chu kỳ dao
động của con lắc được tính bằng biểu thức
A.
l
g
T
π
2
=
B.
0
2
l
T
g
π


=
C.
2
o
g
T
l
π
=

D.
1
2
o
g
T
l
π
=

Câu2: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hồ tỷ lệ thuận với
A. bình phương biên độ dao động. B. li độ của dao động.
C. biên độ dao động. D. chu kỳ dao động.
Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lược l
1
và l
2
với l
1
= 2 l

2
. đao động tự do tại cùng một vị trí trên
trái đất, hãy so sánh tần số dao động của hai con lắc.
A. f
1
= 2 f
2
; B. f
1
= ½ f
2
; C. f
2
=
2
f
1
D. f
1
=
2
f
2

Câu4: Hai con lắc đơn có chu kì T
1
= 1,5s ; T
2
= 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng tổng
số chiều dài hai con lắc trên.

A. 2,5s. B. 3,5s C. 3s . D. 3,25s
Câu 5: Hiện tượng cộng hưỡng xảy ra khi…………… của ngoại lực bằng.............. dao động riêng của hệ.
(Chon từ đúng nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu trên cho đúng nghóa)
A. Tần số B. pha C. biên độ. D. biên độ và tần số.
Câu6: Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức có giá trò:
A. lớn nhất. B. giảm dần C. nhỏ nhất D. không đổi.
Câu7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = A sin (
ω
t +
ϕ
) (cm),
1/ Vận tốc tức thời có biểu thức nào dưới đây ?
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
16
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
A. v = -ωA.cos (ωt + ϕ ) (cm/s) C. v = - ωAsin (ωt + ϕ ) (cm/s)
B. v = - ωAsin (ωt + ϕ -
π
/2) (cm/s) D. v = ωAsin (ωt + ϕ ) (cm/s)
2/ Gia tốc của vật có biểu thức nào dưới đây ?
A.
2
sin( ).a A t
ω ω ϕ
= +
( m/s
2
) C. a = ω
2
Acos (ωt + ϕ ) . ( m/s

2
)
B. a = - ω
2
A cos (ωt + ϕ -
π
/2 ) . ( m/s
2
) D.
2
sin( / 2).a A t
ω ω ϕ π
= − + +
( m/s
2
)
Câu8: Một chất điểm thực hiện dao động điều hồ với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm
chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
Câu 9: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động…
A. cùng biên độ nhưng khác tần số. C. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
B. cùng biên độ và cùng tần số D. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi.
Câu10: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không.
B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha dao động cực đại.
Câu11 : Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hồ của

A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc
α

= 10
0
rồi thả
khơng vận tốc đầu. lấy g = 10m/s
2
.
2
π

m/s
2
.
1/ Chu kì của con lắc là
A. 2 s B. 2,1s C. 20s D. 2
π
(s)
2/ Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 0,7m/s. B. 0,73m/s. C. 1,1m/s. D. 0,55m/s
Câu13: Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa
x
1
= 4cos10
t
π
(cm) , x
2
= 4 cos (10
t
π
+

2
π
) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = 8 cos(10
t
π
+
2
π
) (cm) B. x = 8 cos(10
t
π
-
2
π
) (cm)
B. x = 4
2
cos(10
t
π
-
4
π
) (cm) D. x = 4
2
cos(10
t
π
+

4
π
) (cm)
Câu 14 . Một vật dao đọng điều hoà có phương trình x = 3cos (πt + π/3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s,
vật ở vò trí nào; vận tốc bao nhiêu ?
A. x = 0 ; v = 3π (cm/s) B . x = 0 ; v = -3π (cm/s)
C. x = 0,03(m) ; v = - 3π (m/s) D. x = 3 (cm) ; v = 0 (cm/s)
Câu15: Một vật D đ đh với phương trình x = -3 sin2π t ( cm) . Xác đònh biên độ, tân số và pha ban đầu
của D đ.
A. A = -3 cm; f = 1 Hz, ϕ = 0, C. A = 3 cm; f = 1 Hz; ϕ = π/2;
B. A = - 3cm; f = 4 Hz; ϕ = π/2 D . A = 3 cm, f = 1 Hz; ϕ = π.
Câu16: Dao động điều hoà được xem là hình chiếu của chuyển động tròn đều trên trục nào ?
A. Trục Oy thẳng đứng B. Trục Ox nằm ngang
C. Đường kính đường thẳng vật dao động điều hòa. D. Một trục bất kỳ.
Câu 17điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo:
A. Cơ năng tỉ lệ số dao động của vật trong 1 giây.
B. C. Cơ năng bằng đôïng năng cực đại hoăïc thế năng cực đại của vật
C. Cơ năng tỉ lệ với biên độ dao động của vật
D. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
17
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Câu18: Nếu tần số của một D đ đh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật tăng
hay giảm bao nhiêu
A. Không đổi ; B. Tăng 4 lần ; C. giảm 4 lần D.tăng 2 lần .
b) Học sinh:
Ơn tập tồn bộ kiến thức của chương I.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: 1 phút
a- Bài cũ: Xen kẽ trong tiết giảng

b-Bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : 10 phút
1. Phương trình dao động điều hòa:
( )
. os t+x A c
ω ϕ
=

+Cơng thức vận tốc ,gia tốc:
+Các cơng thức liên quan:
2
2 . 2 .
N
f
T t
π
ω π π
= = =
+ Cách viết PT dao động điều hòa:
+ Vận tốc cực đại ,gia tốc cực đại
2. Con lắc lò xo:
( )
. os t+x A c
ω ϕ
=
Các cơng thức:
+
k
m

ω
=
;
1
2 . ; .
2
m k
T f
k m
π
π
= =
+ Cơ năng:
2 2 2
d t
. . .
W=W W . ơ
2 2 2
m v k x k A
h s+ = + = =
+ giá trị lực đàn hồi :
dh
.F k l= ∆
* Con lắc lò xo đặt nằm ngang:
min max
0; .
dh dh
F F k A= =
** Con lắc lò xo treo thẳng đứng:
( )

( )
dhmax
min
F .
0;
. ;
dh
k l A
l A
F
k l A l A
= ∆ +
∆ ≤


=

∆ − ∆ >


+Tính giá trị lực kéo về: F
kv
= -k.x

min max
0; .
kv kv
F F k A= =
3-Con lắc đơn: dạng phương trình dao động:
Vận tốc và lực căng dây tại VT dây treo hợp phương thẳng đứng góc lệch

α
0
0
2 ( os -cos )
(3cos 2cos )
v gl c
T mg
α α
α α
=
= −
với
0
α
là biên độ góc.
• Ở VTCB :
α
=0 =>
0
0
2 (1-cos )
(3 2cos )
v gl
T mg
α
α
=
= −
Ở VT biên :
α

=
0
α
=>
0
0
cos
v
T mg
α
=
=
4-Các dao động : duy trì , tắt dần ,cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng.
5-Phương pháp giản đồ Fresnel
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Trả lời các câu hỏi của giáo viên về các cơng
thức đã được học tương ứng theo phần lý
thuyết hệ thống trên bảng
Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương.
-kết hợp y/cầu HS nhắc lại các cơng thức đã
được học.
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
18
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
-HS thảo luận nhóm và trả lời . -phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Bài tập trắc nghiệm : 25 phút
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
c) Củng cố , luyện tập: 2 phút
u cầu HS chuẩn bị bài: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG.
d) Hướng đẫn học sinh học và làm bài về nhà: 7 phút

Câu 17 Khi lò xo mang vật m
1
thì dao đông với chu kì T
1
= 0,3s , khi mang vật m
2
thì dao động với
chu kỳ
T
2
= 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ?
A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác đònh được.
Câu 18: Nếu tăng chiều dài con lắc đơn lên 2 lần thì chu kỳ của con lắc đơn tăng hay giảm bao
nhiêu ?
A. Tăng 2 lần , B. Giảm
2
lần ; C. tăng
2
lần, D. tăng 4 lần
Câu20: Khi biên độ dao động điều hoà tăng lên 2 lần , hỏi cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu ?
A. Giảm 4 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng
2
lần
Câu 23: Một con lắc lõ xo dđđh với biên độ A . Ở vò trí nào thì động năng bằng thế năng của vật ?
A. x = A / 2 ; B. x = A / 4 C. x = ± A / 2 ; D . x = ± A /
2
.
E-RÚT KINH NGHIỆM;

......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
19
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Tiết 6
GIẢI BÀI TỐN VỀ SĨNG CƠ.
Ngày soan: …………….. Lớp day: 12A1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C2. / Ngày giảng: …………………
……………….. o0o………………..
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về sóng cơ học, các đại lượng đặc trưng của sóng.về phương trình sóng
-Hs biết được bản chất của q trình truyền sóng.
b) Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức về sóng cơ , phương trình sóng để giải các BT định tính và định lượng
-Rèn luyện kĩ năng xử lý thơng tin, cơng cụ tốn để trả lời các câu trắc nghiệm.
c) Thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu 1: Vận tốc truyền sóng trong một mơi trường
A. phụ thuộc vào bản chất mơi trường và tần số sóng.
B. phụ thuộc vào bản chất mơi trường và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất mơi trường
D. D.tăng theo cướng độ sóng.

.Câu2: Sóng ngang là sóng:
A. Lan truyền theo phương nằm ngang.
B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng.
D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng.
Câu3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau
tạo thành sóng dừng.
B. Những điểm nút là những điểm khơng dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
D. A, B và C đều đúng.
Câu4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động
cùng pha.
B. Bước sóng là qng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng.
C. Bước sóng là qng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.
D. Cả A, B và C.
.Câu 5: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
20
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. -Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
Câu 6: Kết luận nào sau đây là khơng đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi
trường?
A. Sóng truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
B. -Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường
C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.

D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một mơi trường
Câu 7: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải
cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3
rad
π
.
A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m
Câu 8: Sóng âm truyền trong khơng khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu
số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là:
A.
2
rad
π
ϕ
∆ =
B.
rad
ϕ π
∆ =
C.
3
2
rad
π
ϕ
∆ =
D.
2 rad
ϕ π

∆ =
b) Học sinh:
- Ơn tập kiến thức sóng cơ, giao thoa sóng.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: 1 phút
a-Bài cũ: Xen kẽ trong tiết giảng
b- Bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : 10 phút
1-Sóng cơ: sóng ngang & sóng dọc ( khơng truyền được trong chân khơng)
2-Đặc trưng sóng hình sin: biên độ , chu kì, bước sóng, tốc độ truyền sóng( phụ thuộc bản chất mơi
trường), năng lượng.
.
v
v T
f
λ
= =
Khi sóng lan truyền do 1 nguồn phát ra : khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp = 1 bước sóng.
* Phương trình sóng tại nguồn O :
2
cos( ) cos(2 ) cos( )
o
u A t A ft A t
T
π
ω π
= = =
3-Phương trình sóng tại 1 điểm M do nguồn sóng O truyền tới:
2 2 .

. os( )
T
x
u Ac t
π π
λ
= −
trong đó:
+ A : biên độ sóng.
+ T : chu kì sóng.
+ x : tọa độ của M với O là gốc tọa độ
+
λ
: bước sóng.
4- Độ lệch pha của 2 sóng tai 2 điểm M & N cách nhau MN = d:
2 .d
π
ϕ
λ
∆ =
* Hoạt động 2 : Bài tập tự luận : 19 phút
Trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động sóng tại O có biên độ 5(cm), chu
kỳ 0,5(s) Vận tốc truyền sóng là v=40(cm/s).
1. Tính khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 3 đến đỉnh sóng thứ 9 kể từ tâm O?
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
21
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
2. Viết phương trình dao động tại O và tại điểm M cách O một khoảng 50(cm). Coi biên độ dao động
không giảm dần.
3. Tìm những điểm dao động cùng pha và ngược pha với O?

ĐS: 1.
120(cm)6.206d
==λ=
; 2.
5 os(4 )( )
O
u c t cm
π
=
,
5 os(4 5 )( )
M
u c t cm
π π
= −
với
)s(25,1
40
50
v
d
t
==≥
;
3. Cùng pha:
d k 20k(cm); k 0, 1,...
λ
= = = ±
;Ngược pha:
d (2k 1) 10(2k 1)(cm); k 0, 1,...

2
λ
= + = + = ±
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Trả lời các câu hỏi của giáo viên về các cơng
thức đã được học tương ứng theo phần lý
thuyết hệ thống trên bảng
- HS thảo luận hồn chỉnh.
- Có thể dùng các gợi ý của GV
-HS thảo luận nhóm và trả lời .
Hệ thống các kiến thức cơ bản của các bài đã
học.
-kết hợp y/cầu HS nhắc lại các cơng thức đã
được học.
* Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
Bài 1:
- Từ đỉnh thứ 3 đến đỉnh thứ 9 : bao nhiêu
bước sóng?
- Từ phương trình sóng =>viết phương
trình?
- Độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương
truyền sóng ? để cùng pha ? ngược pha?
-Phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét.
* Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
c) Củng cố , luyện tập: 2 phút
Hs chuẩn bị bài SĨNG DỪNG.
d) Hướng đẫn học sinh học và làm bài về nhà: 3 phút
2.7. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos
)

50
x
1,0
t
(2 −π
mm,trong đó x tính bằng cm, t tính
bằng giây. Bước sóng là
A.
m1,0=λ
B.
cm50

C.
mm8

D.
m1

2.8. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là.
A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s.
E-RÚT KINH NGHIỆM;

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
22
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
Tiết 7

GIẢI BÀI TỐN VỀ GIAO THOA SĨNG.
Ngày soan: …………….. Lớp day: 12A1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C1. / Ngày giảng: …………………
Lớp day: 12C2. / Ngày giảng: …………………
……………….. o0o………………..
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
- HS nắm vững phương pháp giải BT về giao thoa sóng
b) Kĩ năng:
- Vận dụng thanh thạo các cơng thức về Giao thoa sóng để giải BT.
c) Thái độ:
-Rèn luyện kĩ năng xử lý thơng tin, cơng cụ tốn để trả lời các câu trắc nghiệm.
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP
2.19. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra
từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc khơng đổi. D. Cùng biên độ cùng pha.
2.20. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên
độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.
2.21. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực

đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm khơng dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm khơng dao động tạo thành các vân
cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các
đường thẳng cực đại.
2.22.Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường
nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
23
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
2.23. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50
Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm.
Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A.
1=λ
mm B.
2=λ
mm C.
4=λ
mm D.
8=λ
mm.
2.24. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số
100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm.
Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.
2.25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại

một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực
của AB có 3 dãy cực đại khá. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
b) Học sinh:
- Ơn tập kiến thức sóng cơ, giao thoa sóng.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: 1 phút
a-Bài cũ: Xen kẽ trong tiết giảng
b- Bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : 15 phút
1-Dao động của một điểm trong vùng giao thoa :
-Cho 2 nguồn S
1
và S
2
có cùng f , cùng pha :
Phương trình dao động tại 2 nguồn :

1 2
2
cos cos
t
u u A t A
T
π
ω
= = =
-Xét điểm M cách S
1

và S
2
một đoạn :
d
1
= S
1
M và d
2
= S
2
M
-Coi biên độ bằng nhau và khơng đổi trong q trình truyền sóng .
-Phương trình sóng từ S
1
đến M :

1 1
1
2
cos ( ) cos2 ( )
M
d dt
u A t A
T v T
π
π
λ
= − = −
-phương trình sóng từ S

2
đến M :

2 2
2
2
cos ( ) cos2 ( )
M
d dt
u A t A
T v T
π
π
λ
= − = −
-Sóng tổng hợp tại M :
1 2
1 2
cos 2 ( ) cos 2 ( )
M M M
d dt t
u u u A
T T
π π
λ λ
 
= + = − + −
 
 
2 2 1 2

( )
2 cos cos2
2
M
d d d dt
u A
T
π
π
λ λ
− +
 
= −
 ÷
 
-Biên độ dao động là :

2 1
( )
2 cos
M
d d
A A
π
λ

=
2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
a) Vị trí các cực đại giao thoa :
M dao động với A

max
khi :
2 1
( )
cos 1
d d
π
λ

=
Suy ra :
2 1
( )
cos 1
d d
π
λ

= ±
Hay :
2 1
( )d d
k
π
π
λ

=
Suy ra :
2 1

d d k
λ
− =
(*) ; (
; 1; 2....k o= ± ±
)
• Hiệu đường đi = một số ngun lần bước sóng
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
24
Giáo án Tự chọn Vật lý 12 – Ban cơ bản. Giáo viên: ĐỖ XUÂN HÀO
• Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S
1
và S
2
gọi là những vân giao thoa
cực đại.
• k = 0

d
1
= d
2

Quỹ tích là đường trung trực của S
1
S
2

b) Ví trí các cực tiểu giao thoa :
M dao động với A

M
= 0 khi :
2 1
( )
cos 0
d d
π
λ

=
Hay :
2 1
( )
2
d d
k
π π
π
λ

= +

Suy ra:
2 1
1
(2 1)
2 2
d d k k
λ
λ

 
− = + = +
 ÷
 
;
( 0; 1; 2....)k = ± ±
• Hiệu đường đi bằng một số ngun lẻ lần nửa bước sóng.
• Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S
1
và S
2
gọi là những vân giao thoa
cực tiểu .
• Mọi điểm M nằm trên đường trung trực của S
1
S
2
: (
1 2 2 1
0 0.d d d d
λ
= ⇒ − = =
) dao động với biên độ
cực đại.
• Giữa M ( M dao động cực đại ) và đường trung trực có n cực đại thì tao có:
2 1
( 1)d d n
λ
− = +
* Hoạt động 2 : Bài tập tự luận : 14 phút

2.28. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S
1
, S
2
.
Khoảng cách S
1
S
2
= 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa
S
1
vàS
2
?
A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Trả lời các câu hỏi của giáo viên về các cơng
thức đã được học tương ứng theo phần lý
thuyết hệ thống trên bảng
- HS thảo luận hồn chỉnh.
- Có thể dùng các gợi ý của GV
-HS thảo luận nhóm và trả lời .
Hệ thống các kiến thức cơ bản của các bài đã
học.
-kết hợp y/cầu HS nhắc lại các cơng thức đã
được học.
* Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
Bài 2.28:
- Bước sóng?

- Đoạn S
1
S
2
= bao nhêu lần nửa bước
sóng?
- GV vẽ các đồ thị sóng rồi cho HS đếm
số gợn sóng.
-Phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét.
* Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
c) Củng cố , luyện tập: 2 phút
Hs chuẩn bị bài SĨNG DỪNG.
d) Hướng đẫn học sinh học và làm bài về nhà: 3 phút
2.26. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30 cm, d
2
= 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ?
A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s
Trường THPT Gia Phù. Phù Yên – Sơn La.
25

×