Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tai lieu on thi vao lop 10 mon van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.76 KB, 16 trang )

I. KIẾN THỨC VỀ TỪ VỰNG
1. Cấu tạo từ và cách phân loại từ
Chủ đề
Phân loại
theo cấu tạo

Khái niệm

Ví dụ minh họa

Từ đơn là từ gồm một tiếng có nghĩa
tạo thành

nhà, cửa, áo, quần, mưa…

Từ gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên
tạo thành

Từ ghép: trâu bò, lợn
gà, ngôi nhà, lớp học,
bút sách…

Từ phức: từ ghép và từ láy
Từ ghép là từ ghép hai tiếng có
nghĩa tạo thành

Từ láy: lấp lánh, xinh
xinh, mênh mông, mập
mờ…

Từ láy là từ có quan hệ láy âm


giữa các tiếng
Phân loại
theo nguồn
gốc của từ

Từ thuần Việt: những từ do nhân dân
ta sáng tạo ra

Anh, em, cô, dì, chú, ăn,
trăng, hoa…

Từ mượn là những từ vay mượn
nước ngoài

Gia tài, ngư phủ, sơn
hà…

Từ mượn tiếng Hán và từ mượn
các nước châu Âu

Ra - di-o. gác-ba-ga
(bộ phận xe đạp), inter-net

Từ địa phương là từ ngữ được sử
dụng ở một số địa phương nhất định

Ba, má, o, chén…

Thuật ngữ là những từ biểu thị khái
niệm chuyên ngành khoa học, công

nghệ

Hỗn hợp, trường từ vựng,
ngoại lực, lực…

Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định

Cậu, mợ, trúng tủ, ăn gậy,
cớm…


Từ tượng thanh: những từ mô
phỏng âm thanh của người, vật
trong tự nhiên và đời sống

Vi vu, rào rào, tí tách…
Trập trùng, mấp mô…

Từ tượng hình: là những từ mô
phỏng hình dáng, điệu bộ của
người và vật.
2. Nghĩa của từ
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hiện tượng…) mà từ biểu thị.
- Cách để giải nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Mô tả sự vật, hoạt động, đặc điểm, đối tượng mà từ biểu thị.
Tên bài học
Từ nhiều nghĩa
và hiện tượng

chuyển nghĩa
của từ

Khái niệm

Ví dụ

- Từ nhiều nghĩa: là từ có hai
nghĩa trở lên. Nghĩa xuất hiện
đầu tiên là nghĩa gốc, các
nghĩa còn lại là nghĩa chuyển

Chân: một bộ phận
của con người, con
vật, dùng để đỡ toàn
bộ cơ thể.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của
từ:

Chân: (nghĩa
chân người

Chuyển nghĩa là hiện tượng
thay đổi nghĩa của từ, tạo ra
những từ nhiều nghĩa

Chân: (nghĩa chuyển)
chân bàn, chân ghế,
chân núi…


+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất
hiện ngay từ đầu, làm cơ sở
cho những từ khác
+ Nghĩa chuyển: là nghĩa

gốc)


hình thành trên cơ sở nghĩa
gốc
Từ đồng âm

Là những từ có phát âm giống nhau
nhưng khác nhau về nghĩa

Bà già đi chợ Cầu
Đông
Bói xem một quẻ lấy
chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói
rằng
Lợi thì có lợi nhưng
răng chẳng còn
Lợi 1: lợi ích (tính từ)
Lợi 2, 3: răng lợi
(danh từ)

Từ đồng nghĩa


Là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau,
được phân làm hai loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn

Ba - bố, má – mẹ, con
heo - con lợn
Dũng cảm, gan dạ,
kiên cường

+ Đồng nghĩa không hoàn
toàn
Từ trái nghĩa

Là những từ có nghĩa trái ngược
nhau hoàn toàn

Tốt - xấu, đêm - ngày, vui
vẻ - buồn bã

Trường từ vựng

Là tập hợp những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa

Chất liệu: Gỗ,
thủy
tinh,
cương…


đá,
kim

Món

rán,

ăn: Nem


bánh tráng trộn, mực
hấp…
3. Các biện pháp tu từ từ vựng



II. CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP
1. Từ loại tiếng Việt
Từ loại
Danh từ
và cụm
danh từ

Khái niệm
Danh từ là những từ chỉ sự vật, hiện
tượng, cây cối…

Ví dụ
Cha,
mẹ,

hồng…

hoa


Danh từ thường làm chủ ngữ trong
câu

Hà Nội, Huế…

Cụm danh từ là tổ hợp nhiều từ do
danh từ làm thành tố chính với một
số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành

Những con mèo màu
đen đang đùa nghịch với
mẹ.

Cấu tạo 3 phần: phụ trước – phụ
trung tâm - phụ sau
Động từ
và cụm
động từ

Động từ: là những từ chỉ hoạt động
trạng thái của sự vật

Đi, chạy, đứng, đọc…

Động từ thường làm chủ ngữ, vị ngữ

trong câu
Cụm động từ là tổ hợp những từ do
động từ làm thành tốt chính với một
số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành

Nó đang ngồi đọc
sách trên bậu cửa.

Cấu tạo: Phụ trước – trung tâm - phụ
sau
Tính từ và
cụm tính
từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính
chất của sự vật, hành động, trạng thái

Cao, thấp, béo, gầy…

- Thường giữ vai trò làm vị ngữ, hoặc
chủ ngữ trong câu

Số từ

Cụm tính từ: tổ hợp nhiều từ trong đó tính
từ là thành tố chính.

Nó học hành rất chăm
chỉ.


Là những từ chỉ số lượng và thứ tự
của sự vật

Một, hai, sáu…


Thường làm phụ ngữ trong cụm danh
từ
Lượng từ

Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều
của sự vật

Những, các, mọi, mỗi,
vài ba, dăm ba…

Thường làm phụ ngữ trong cụm danh
từ
Chỉ từ

Là những từ chỉ, trỏ sự vật trong không gian
và thời gian

Này, kia, ấy, nọ…

Đại từ

Dùng chỉ người, hành động, tính chất hoặc
dùng để hỏi


Tôi, tớ, mình, ai…

Phó từ

Là những từ chuyên đi kèm với động từ
nhằm bổ sung ý nghĩa cho động từ

Đã, sẽ, đang, sắp, vẫn...

Quan hệ
từ

Những từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ: sở
hữu, so sánh, nguyên nhân - kết quả giữa
các bộ phận của câu và giữa các câu trong
đoạn văn

Của, như, bởi…

Trợ từ

Là những từ chuyên đi kèm với từ ngữ trong
câu để nhấn mạnh, biểu thị thái độ, cách
đánh giá đối với những sự vật, sự việc
được nói đến ở từ ngữ đó

Nó ăn những hai bát
cơm.
Nó ăn có hai
cơm.


Thán từ

Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp

bát

Dạ, vâng, ơi, hỡi…
Ôi, trời ơi, chao ôi…

Tình thái
từ

Là những từ được thêm vào câu để tạo
thành các câu nghi vấn, đề nghị, cảm thán
để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.

ạ, nhé, thế...

2. Các thành phần câu
Tên

Kiến thức cơ bản

Ví dụ


bài
học

Thành
phần
chính

Là những thành phần bắt
buộc phải có mặt để cấu
tạo câu hoàn chỉnh và diễn
đạt trọn vẹn một ý

Tôi// đến trường.
CN

VN

Phân loại:
Chủ ngữ là phần chính của
câu, nêu tên sự vật, hiện
tượng có hoạt động, đặc
điểm, trạng thái… được
miêu tả ở vị ngữ.
Vị ngữ: là thành phần
chính của câu có khả năng
kết hợp với các phó từ chỉ
quan hệ thời gian và trả lời
cho các câu hỏi “ Làm gì?
Như thế nào?”
Thành
phần
phụ


Những thành phần không
bắt buộc có mặt trong câu
nhưng góp phần làm rõ
nghĩa của câu
Phân loại:
- Trạng ngữ: thành phần
phụ biểu thị ý nghĩa về thời
gian và địa điểm, nguyên
nhân, mục đích, phương
tiện, cách thức… diễn ra

- Hồi chưa vào nghề, những
đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới
thấy một ngôi sao xa, cháu cũng
nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một
mình.(Nguyễn Thành Long)
Cười thì hàm răng lóa lên khuôn
mặt nhem nhuốc.(Lê Minh Khuê)


trong câu
- Khởi ngữ: là thành
phần câu đứng trước chủ
ngữ để nêu lên đề tài được
nói đến câu.
Thành
phần
biệt lập

Là những thành phần không

tham gia vào sự diễn đạt nghĩa
sự việc của câu
- Thành phần tình thái: thể hiện
cách nhìn của người nói đối với
sự việc được nói tới trong câu

Hình như thu đã về.

- Thành phần cảm thán dùng để
bộc lộ tâm lí của người nói.

Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó.
(Lê Minh Khuê)

- Thành phần gọi - đáp: được
dùng để tạo lập hoặc để duy trì
quan hệ giao tiếp

Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà

(Hữu Thỉnh)

Kêu chi hoài trên những cánh
đồng xa.
(Bằng Việt)

- Thành phần phụ chú: thêm
vào câu để

Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,

và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao)

3. Câu phân theo mục đích nói
Kiểu
câu
Câu
trần
thuật

Khái niệm

Ví dụ minh họa

- Là câu không có đặc điểm hình thức của các kiểu
câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. Khi viết câu trần
thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi

Con đường này tôi
đã quen đi lại lắm
lần nhưng lần này tự


Câu
nghi
vấn

khi có thể kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm
lửng.


nhiên thấy lạ.

Là câu có chứa những từ nghi vấn (ai, gì,
nào, tại sao, bao giờ…) hoặc từ hay (nối
các vế có quan hệ lựa chọn). Khi viết câu
nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

Mày định nói cho
cha mày nghe
đấy à?
(Ngô Tất Tố)

Chức năng: Chức năng chính của câu nghi
vấn dùng để hỏi. Ngoài ra câu nghi vấn còn
dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc cầu khiến.
Câu
cảm
thán

Câu
cầu
khiến

Đặc điểm hình thức: Là câu có những từ
ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi,
trời ơi, thay, xiết, biết chừng nào…

Than ôi, thời
oanh liệt nay còn
đâu.


Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm
xúc của người nói (người viết)

(Thế Lữ)

Là câu có những từ cầu khiến như: hãy,
đừng, chớ… đi, thôi, nào… hay ngữ điệu
cầu khiến

Hãy nhớ lấy lời tôi.

Câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu
chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không
được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng
dấu chấm
4. Biến đổi câu
Kiểu câu
Rút gọn câu

Kiến thức

Ví dụ minh họa

Rút gọn câu là lược bỏ một số thành phần
câu nhằm làm cho câu trở nên ngắn gọn,
súc tích hơn. Có thể dựa vào ngữ cảnh để
khôi phục thành phần rút gọn.

Ăn quả nhớ kẻ

trồng cây
Nuôi lợn ăn nằm,


Câu đặc biệt

Là câu không xác định, không có cấu tạo
theo mô hình C - V, chỉ có một từ hoặc một
cụm từ, nhằm nhấn mạnh sự tồn tại của
sự vật, hiện tượng hoặc bộc lộ cảm xúc

nuôi
tằm
đứng.

ăn

(Tục ngữ
Nam)

Việt

Mưa đá! Cha mẹ
ơi! Mưa đá!
(Lê Minh Khuê)

Mở rộng thành
phần câu

Dùng cụm C - V mở rộng thành phần CN

hoặc VN của câu

Chị Ba đến khiến
tôi rất vui.
(Cụm C - V: Chị
ba/
đến
làm
thành phần CN
trong câu
Cụm C - V: tôi//
rất vui đóng vai
trò VN trong câu)

Biến đổi câu chủ
động thành câu
bị động và
ngược lại

Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ
người, vật thực hiện hành động
hướng vào người, vật khác (chủ
ngữ chỉ chủ thể hành động)
Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ
người và vật được hành động của
người khác hướng vào (chủ ngữ chỉ
đối tượng của hành động)

5. Xét kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp


Cô giáo khen
thưởng
Nam
trong học kì I.
Nam được cô
giáo
khen
thưởng trong học
kì I.


Câu
Câu
đơn

Kiến thức cần nhớ

Ví dụ minh họa

Khái niệm: là câu do một cụm C - V tạo
thành

Chúng tắm các cuộc
khởi
nghĩa
của
chúng ta trong bể
máu.

Phân loại:

+ Câu đơn có từ “là”: vị ngữ trong câu
thường do từ “là” kết hợp với danh từ
(cụm danh từ) tạo thành
Ngoài ra, tổ hợp giữa từ “là” với động
từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính
từ)… cũng có thể làm vị ngữ.
+ Câu đơn không có từ “là” Vị ngữ
trong câu thường do động từ hoặc cụm
động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo
thành.
Câu
ghép

Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
một cụm chủ vị được gọi là một vế câu
Phân loại
+ Câu ghép dùng từu nối giữa các vế
câu: dùng những từ nối có tác dụng nối
như quan hệ từ, phó từ, đại từ, cặp từ hô
ứng…
+ Câu ghép không dùng từ nối giữa
các vế câu: dùng dấu phẩy, dấu chấm
phẩy, dấu hai chấm nối các vế câu.

6. Liên kết câu

(Hồ Chí Minh)


Liên

kết
câu
Liên kết
về nội
dung

Khái niệm

Ví dụ minh họa

Liên kết chủ đề: các câu phải
phục vụ chủ đề của đoạn văn
- Liên kết lo-gic: Các câu phải
được sắp xếp theo một trình tự
nhất định

Liên kết
về mặt
hình thức

Phép lặp từ ngữ: lặp lại ở câu
sau từ ngữ đã có ở câu trước
Phép nối: Sử dụng ở câu đứng
sau các từ ngữ biểu thị quan hệ
với câu trước
Phép thế: Sử dụng ơ câu đứng
sau từ ngữ có tác dụng thay thế
từ ngữ đã có ở câu trước
Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên
tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau

các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa
có cùng trường liên tưởng với từ
ngữ đã có ở câu trước đó.

Tôi không ưa danh thiếp,
đó là một thứ biểu hiện
quy ước, thường là giả
dối. Bản thân tôi cũng ít
gửi thiếp.
Sử dụng từ nối: Do đó, tuy
nhiên, vì vậy
Nam rất chăm học. Cậu
ấy còn là người con hiếu
thảo, biết quan tâm mọi
người.
Liên tưởng:
Nhân dân là bể/ Văn nghệ
là thuyền
(Tố Hữu)

7. Một số biện pháp tu từ cú pháp
Biện
pháp tu

Khái niệm

Ví dụ minh họa


từ cú

pháp
Câu hỏi tu từ

Là biện pháp tu từ sử dụng hình thức câu
hỏi để khẳng định, phủ định, bày tỏ cảm
xúc, tâm trạng

Nào đâu những
đêm vàng bên bờ
suối
Ta say mồi đứng
uống ánh trăng tan?

Đảo trật tự
cú pháp

Là biện pháp tu từ thay đổi trật tự cú pháp
thông thường của từ ngữ, câu nhằm nhấn
mạnh tính chất, đặc điểm của đối tượng
cần miêu tả

Thánh thót tàu tiêu
mấy hạt mưa
Khen ai khéo vẽ
cảnh tiêu sơ.
Xanh om cổ thụ tròn
xoe tán
Trắng
xóa tràng
giang phẳng lặng

tờ.

Liệt kê

Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp
những đơn vị cú pháp cùng loại (từ, cụm
từ, thành phần câu…) với mục đích nhấn
mạnh, khẳng định.


nhụ,

chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh
đuốc đen hồng.

8. Các phương châm hội thoại
Các
phương
châm hội
thoại

Khái niệm

Ví dụ minh họa


Phương châm
hội thoại về
lượng


Phương châm về lượng: khi giao
tiếp cần nói cần có nội dung, nội
dung của lời nói phải đáp ứng yêu
cầu của cuộc giao tiếp, không
thừa, không thiếu

- Anh có nhìn thấy con
lợn cưới của tôi chạy qua
đây không?
- Từ lúc tôi mặc chiếc áo
mới này chẳng có con
lợn nào chạy qua đây cả.
Anh tìm lợn và anh có áo
mới đều cố tình thêm
thừa từ “mới” vào câu nói
với mục đích khoe
khoang.

Phương châm
về chất

Khi giao tiếp, đừng nói những điều
mình không tin là đúng hoặc
không có chứng cứ xác thực

Phương châm
quan hệ

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề

tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

Phương châm
lịch sự

Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn
trọng người khác

- Tôi đã tận mắt trông thấy
một quả bí to bằng cái nhà.

Xưng khiêm hô tôn.
- Lời nói chẳng mất tiền
mua
Lựa lời mà nói cho vừa
lòng nhau

Phương châm
cách thức

Khi giao tiếp cần chú ý nói rõ ràng,
mạch lạc, tránh cách nói mơ hồ,
khó hiểu



×